1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát THỰC TRẠNG CHĂM sóc CATHETER ĐỘNG MẠCH ở BỆNH NHÂN THEO dõi HUYẾT áp xâm NHẬP tại KHOA GMHS TÍCH cực NGOẠI TIM MẠCH TRUNG tâm TIM MẠCH BỆNH VIỆN e

47 310 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… NGUYỄN THU HÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHĂM SÓC CATHETER ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN THEO DÕI HUYẾT ÁP XÂM NHẬP TẠI KHOA GMHS TÍCH CỰC NGOẠI TIM MẠCH TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… NGUYỄN THU HÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHĂM SÓC CATHETER ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN THEO DÕI HUYẾT ÁP XÂM NHẬP TẠI KHOA GMHS TÍCH CỰC NGOẠI TIM MẠCH TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E Chuyên ngành: Cử nhân điều dưỡng Mã số: 7720301 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Người hướng dẫn: TS Lê Thị Cúc HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành tiểu luận, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu, môn Điều Dưỡng Hộ Sinh, phòng đào tạo đại học trường đại học y Hà Nội dạy dỗ, cho phép tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tiểu luận Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ths Lê Thị Cúc, người thầy dạy dỗ, động viên, dẫn dắt bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên khoa GMHS Ngoại Tim Mạch TTTM bệnh viện E không ngừng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài nghiên cứu Cảm ơn người bạn lớn bên cạnah động viên, giúp đỡ tơi có thành Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới bố mẹ tôi, người sinh thành, nuôi dưỡng, bên cạnh nguồn động lực giúp tơi hồn thành tiểu luận Trong q trình hồn thành tiểu luận, kiến thức kinh nghiệm hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy bạn góp ý kiến để tiểu luận tơi thêm hoàn thiện Người thực Nguyễn Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu tiến hành khoa GMHS tích cực Ngoại Tim Mạch TTTM Bệnh Viện E Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hiện, kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố tài liệu khoa học khác Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực nghiên cứu Nguyễn Thu Hà DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐMQ : Động mạch quay ĐMCT : Động mạch cánh tay ĐMN : Động mạch nách ĐMĐ : Động mạch đùi ĐMMC : Động mạch mu chân ĐHAKXN : Đo huyết áp không xâm nhập ĐHAXN : Đo huyết áp xâm nhập NKTC : Nhiễm khuẩn chỗ TTTM : Trung tâm tim mạch GMHS : Gây mê hồi sức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phương pháp đo huyết áp xâm nhập 1.1.1 Định nghĩa catheter động mạch [5] 1.1.2 Vai trò HAĐMXN [1] 1.2.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến trị số HADMXN [1] 1.2.4 Mơ hình cấu tạo hệ thống 1.2.5 Nguyên lý hoạt động 1.2.6 Vị trí đặt catheter động mạch 1.2.7 Chỉ định, chống định 1.2.8 Kỹ thuật đặt catheter động mạch 1.2.9 Biến chứng đặt catheter động mạch .11 1.3 Chăm sóc theo dõi 13 1.3.1 Vai trò điều dưỡng chăm sóc theo dõi catheter động mạch 13 1.3.2 Nguyên tắc chung 13 1.3.3 Theo dõi 14 1.3.5 Thay băng .17 1.3.6 Lấy máu làm khí máu 19 1.3.7 Quy trình rút catheter 19 CHƯƠNG 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu: .21 2.4 Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu .21 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .21 2.4.2 Xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng 22 3.2.Đặc điểm thủ thuật: 22 3.2.1 Vị trí đặt thời gian lưu Catheter .22 3.2.2 Tỷ lệ đặt lại 22 3.3 Chăm sóc kết chăm sóc: 23 3.3.1 Các thủ thuật chăm sóc catheter động mạch: 23 3.3.2 Tỷ lệ biến chứng .24 3.3.3 Tỷ lệ biến chứng theo vị trí: 24 CHƯƠNG 24 BÀN LUẬN 25 4.2 Thủ thuật đặt ống thông động mạch .25 4.2.1 Vị trí đặt 25 4.2.2 Thời gian lưu catheter 26 4.2.3 Tỷ lệ đặt lại 26 4.3 Chăm sóc kết chăm sóc .26 4.3.1 Tỷ lệ biến chứng .27 4.3.2 Thay băng .27 4.3.3 Truyền dịch 27 4.3.4 Rút catheter 28 4.3.5 So sánh tỷ lệ biến chứng theo vị trí 28 4.3.6 Các biến chứng .28 4.4 Những khó khăn nghiên cứu .30 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng .22 Bảng 3.2 Vị trí đặt thời gian lưu Catheter 22 Bảng 3.3 Tỷ lệ đặt lại 23 Bảng 3.4 Tỷ lệ biến chứng theo vị trí 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ biến chứng .24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo hệ thống ĐHAXN Hình 1.2: Động mạch đùi Hình 1.3: Động mạch cánh tay .6 Hình 1.4: Động mạch quay Hình 1.5: Test Allen .10 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong gây mê hồi sức huyết áp số quan trọng, giúp theo dõi sống bệnh nhân.Trong phẫu thuật tim mạch máu lớn số huyết áp cần phải theo dõi cách xác liên tục Chính huyết áp động mạch xâm nhập (IBP) số thiếu để theo dõi, đánh giá chức tim mạch phẫu thuật tim hở Chúng ta biết phương pháp đo huyết áp động mạch khơng xâm lấn(HAĐMKXL) xác bệnh nhân có huyết áp giới hạn bình thường khơng có rối loạn chức tim mạch Huyết áp đo áp kế tai nghe có giá trị thấp HAĐMXN Huyết áp tâm thu thấp 17mmHg huyết áp tâm trương cao 3-5mmHg[1] Trong phẫu thuật tim hở cần phải có kết xác lên phải tiến hành đo phương pháp xâm lấn Qua phương pháp có thơng số xác theo dõi huyết áp liên tục giúp cho phẫu thuật viên kíp chạy máy xử trí kịp thời xác tim ngừng đập, thuận tiện việc xét nghiệm lấy khí máu nhiều lần Thủ thuật nhằm đặt ống thông chịu áp lực cao vào động mạch với mục đích theo dõi huyết áp liên tục lấy mẫu máu xét nghiệm thường xuyên Hàng năm, có khoảng triệu 2.5 triệu catheter động mạch đặt Mỹ Châu Âu [2] với khoảng 1.5% đến 35% biến chứng động mạch quay động mạch đùi 1,45%, biến chứng xảy động mạch cánh tay 0,2% [2],[3].Tại phòng mổ khoa gây mê hồi sức tích cực ngoại tim mạch trung tâm tim mạch Bệnh Viện E, đặt catheter động mạch trở thành thủ thuật làm thường xuyên hàng ngày giúp cho việc phẫu thuật theo dõi huyết áp,trong mổ sau mổ dễ dàng, phát kịp thời biến chứng sau mổ Do việc chăm sóc catheter động mạch quan trọng đòi hỏi điều dưỡng phải có kiến thức 24 3.3.2 Tỷ lệ biến chứng Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ biến chứng Nhận xét: Có biến chứng tìm thấy chảy máu (13%), gập catheter (9%), tắc catheter (2%), nhiễm khuẩn (1%),giả phồng (1%) 3.3.3 Tỷ lệ biến chứng theo vị trí: Bảng 3.4 Tỷ lệ biến chứng theo vị trí Biến chứng Nhiễm khuẩn chỗ Chảy máu Gập catheter Tắc catheter Giả phồng Tổng Nhận xét: ĐMQ n (%) (1,8) (12,3) (5,3) (1,8) (1,8) 57 ĐMĐ n (%) (0) (0) (0) (0) (0) ĐMCT n (%) (0) (14,6) (14,6) (2,4) (0) 41 Trong 3vị trí đặt, biến chứng xuất vị trí: ĐMQ 23%, ĐMCT 31,6%, vị trí ĐMĐ khơng xuất biến chứng CHƯƠNG 25 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng Phân bố theo tuổi, giới nhóm bệnh lý: Catheter động mạch 100% đặt bệnh nhân có bệnh lý tim mạch phần lớn nữ chiếm (66%), nam chiếm (44%) Trong 100 bệnh nhân có 41 bệnh nhân ≤15 tuổi có 59 bệnh nhân có độ tuổi > 15 tuổi Nhỏ tuổi trẻ sơ sinh 10 ngày, lớn tuổi 66 tuổi So với kết nghiên cứu Khổng Trọng Thắng (2004) [6] nam nhiếu nữ tỷ lệ 2/1, kết chúng tơi thu nữ nhiều nam số lượng bệnh nhân thời gian nghiên cứu ngắn có tháng 4.2 Thủ thuật đặt ống thông động mạch 4.2.1 Vị trí đặt Trong nghiên cứu chúng tơi có 100 bệnh nhân đặt catheter động mạch, có vị trí thường chọn: ĐMQ, ĐMĐ, ĐMCT Trong ĐMQ (57%) chọn nhiều nơng, dễ đặt, dễ cố định dễ chấp nhận ĐMCT đứng thứ hai chiếm (41%) chọn ĐMĐ chiếm (2%) Ngồi vị trí khác khơng xuất khó thực khó chăm sóc Catheter đặt nhiều vị trí ĐMQ, kết tương đồng với nghiên cứu Đoàn Thị Kim Liên cộng sự, nghiên cứu tỷ lệ thành công với ĐMQ 88% [20] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Lành nghiên cứu bệnh nhân khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ đặt ĐMQ cao (ĐMĐ:16,7% ĐMCT:3,3%; ĐMQ:80%) [21] Điều chứng tỏ vị trí ĐMQ vị trí hay chọn để đặt catheter động mạch xâm nhập Trong nghiên cứu tơi ĐMĐ chiếm 2%, nghiên cứu tất bệnh nhân có bệnh lý tim mạch khơng có bệnh nhân tình trạng cấp cứu sốc trụy 26 mạch nên mạch ĐMQ, ĐMCT tay bắt rõ nên chúng tơi đặt nhiều hai vị trí khơng đặt chuyển sang ĐMĐ nên tỷ lệ đặt ĐMĐ thấp Hơn vị trí ĐMĐ gần phận sinh dục hậu môn nên khả biến chứng nhiễm trùng cao nên chọn 4.2.2 Thời gian lưu catheter Trong 100 trường hợp theo dõi có 9% lưu ngày có trường hợp xảy biến chứng,79% trường hợp lưu từ đến ngày có 13 biến chứng xảy 12% catheter lưu ngày có biến chứng xảy Thời gian lưu catheter định cụ thể, mà phụ thuộc vào tình trạng huyết động bệnh nhân Theo kết Đồn Thị Kim Liên điều dưỡng khoa hồi sức tích cực bệnh viện Đồng Nai, thời gian lưu catheter ngắn 13 giờ, dài 48,3 nghiên cứu bệnh viện nhi đồng có thời gian lưu catheter trung bình 55 [20] Theo tơi có kết khác tình trạng bệnh khác nên ảnh hưởng đến thời gian lưu catheter khác 4.2.3 Tỷ lệ đặt lại Trong 100 catheter động mạch đặt có 10 trường hợp (10%), đặt lại vị trí khác nhau: trường hợp (30%) đặt lại catheter ĐMQ, có trường hợp bị gập catheter trường hợp tắc catheter Có trường hợp chiếm (70%) đặt lại vị trí ĐMCT, gập catheter có trường hợp tắc catheter có trường hợp Tỷ lệ đặt lại ĐMQ/ĐMCT 3/7, tỷ lệ Tắc/Gập catheter 2/8 Kết phù hợp với kết Nguyễn Thị Lành tỷ lệ đặt lại họ 10% [21] Trong trường hợp phải đặt lại chủ yếu gập catheter có lẽ chúng tơi khơng cố định vị trí đặt nẹp cố định mà cố định opside 4.3 Chăm sóc kết chăm sóc 27 4.3.1 Tỷ lệ biến chứng Biến chứng xảy 26 trường hợp (26%) số 100 bệnh nhân đặt catheter động mạch, tỷ lệ cao so với 10% theo Khổng Trọng Thắng (2004) [6], chảy máu gặp nhiều (13%) tắc catheter (2%), gập catheter chiếm (9%), nhiễm khuẩn chỗ chiếm (1%) giả phồng chiếm (1%) Theo kết “ Võ Hữu Đức cộng sự” tỷ lệ biến chứng chảy máu nhiễm khuẩn khơng có, tắc catheter (8,83%) [22] Có thể điều dưỡng khoa thường xuyên xả dịch có pha heparin 3-4h/lần nên tỷ lệ tắc catheter thấp hơn(2%).Biến chứng nhiễm trùng có 1% thời gian lưu catheter kéo dài 17 ngày nên vùng da đặt đỏ Biến chứng chảy máu nhiều tất chảy máu chân catheter xả dịch heparin đuổi đường động mạch thường xuyên để có kết huyết áp xác nên vị trí chân kim chịu áp lực lớn làm chỗ tiếp xúc mạch kim rộng gây rỉ máu chân catheter 4.3.2 Thay băng Chảy máu thủ thuật xâm nhập động mạch nguy hiểm nên việcthay băng chân catheter hạn chế (13%), băng thay thấm dịch, tuột có dấu hiệu nhiễm trùng Trong 100 catheter đặt 13 catheter thay băng 11 thấm dịch, thấm máu trường hợp băng bị bong Thay băng thực đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn, băng opside betadin.Chúng tơi thấy khơng có mối liên quan thay băng nhiễm khuẩn Trong nghiên cứu,các catheter thay băng ngày, thay ống nối 48h, kết cho thấy nhiễm trùng chỗ toàn thân 0,68% 0,53% Tuy nhiên không thiết phải thay băng ngày nên thay băng ngày/lần Có lẽ thời gian nghiên cứu số lượng bệnh nhân hạn chế nên với kết chúng tơi chưa thể kết luận 4.3.3 Truyền dịch 28 Các catheter đặt xả dịch truyền 3-4h/lần kéo dài 10-15 phút/lần với tốc độ chậm giúp kiểm tra đề phòng huyết khối tắc catheter Áp lực bao truyền dịch ln trì 300 mmHg Phải đảm bảo áp lực trì tốc độ truyền dịch liên tục 3-5 ml/h tránh máu trào ngược gây tắc catheter [4] 4.3.4 Rút catheter Catheter động mạch rút theo định bác sĩ điều trị huyết động ổn định bệnh nhân tử vong hay xin về, có biến chứng:tuột, tắc catheter… Trong 100 catheter đặt, phần lớn rút tình trạng huyết động ổn định hết định theo dõivà bệnh nhân rút tắc catheter (2%) gập catheter (9%) Thay băng, sát khuẩn tiến hành rút sau băng ép 10 phút Dù xuất trường hợp bị giả phồng động mạch (1%) sau rút catheter, thấp so với 10% Khổng Trọng Thắng ghi nhận 30 bệnh nhân ĐHAXN [6] 4.3.5 So sánh tỷ lệ biến chứng theo vị trí Trong vị trí đặt, biến chứng xuất vị trí ĐMQ ĐMCT Trong ĐMQ xuất tỷ lệ biến chứng (23%), ĐMCT (31,6%) không tìm thấy biến chứng vị trí ĐMĐ Trong cơng trình nghiên cứu Brend Volker, Azriel Perel Ulrich JPfeiffer tỷ lệ biến chứng ĐMĐ (1,18%), nghiên cứu chúng tơi khơng có biến chứng xảy ĐMĐ Chúng tơi có kết số ca đặt ĐMĐ (2/100) Ở vị trí ĐMQ, Brend Volker, Azriel Perel Ulrich J Pfeiffer tìm thấy tụ máu chỗ 14,4% [3], biến chứng chảy máu chỗ 0,53% nghiên cứu tỷ lệ biến chứng chảy máu cao nhiếu 12,3% có lẽ chúng tơi thường xun xả dịch có pha heparin để thơng đường động mạch, vị trí chân kim chịu áp lực lớn dần làm cho chỗ tiếp xúc mạch chân kim rộng dẫn đến chảy máu chân catheter 4.3.6 Các biến chứng 29  Biến chứng nhiễm khuẩn: Trong thời gian nghiên cứu ghi nhận catheter ĐMQ sau thời gian lưu 17 ngày thấy vùng da đặt có bị đỏ Chúng tơi khơng thấy trường hợp bị tổn thương thần kinh tạo đường hâm vị trí đặt catheter Nhưng vài nghiên cứu khoảng 0-13% trường hợp phát triển thành nhiễm trùng huyết [18] Theo Cory M.Franklin cộng tỷ lệ nhiễm khuẩn chỗ toàn thân vị trí ĐMQ ĐMĐ tương đương (2,5% 2,15%) [8], trường hợp nhiễm khuẩn chỗ nghiên cứu ĐMQ Chảy máu thủ thuật xâm nhập động mạch nguy hiểm nên việc thay băng chân catheter hạn chế Đối với trường hợp phải lưu catheter dài ngày nên thay băng ngày/lần Còn trường hợp khác thay băng thấm dịch, tuột, có dấu hiệu nhiễm khuẩn rút Ngồi ra, nhiễm khuẩn từ hệ thống theo dõi, xả dịch dịch truyền  Biến chứng chảy máu: Chảy máu xuất 13% vị trí ĐMQ ĐMCT tất chảy máu chân catheter (13%), vị trí ĐMĐ khơng có biến chứng chảy máu vào ổ bụng xảy  Biến chứng huyết khối tắc catheter động mạch: Chúng ghi nhận catheter (2%) bị tắc vị trí catheter ĐMQ vị trí ĐMCT Tỷ lệ huyết khối khác theo thời gian lưu catheter Tỷ lệ huyết khối sau 1-3 ngày đặt catheter động mạch cỡ 20G 10%, tăng lên 30% lưu lâu [4], [18] Để hạn chế huyết khối tắc catheter, phải đảm bảo áp lực bao xả dịch cao áp lực máu tránh trào ngược máu vào gây tắc catheter Dùng heparin (nếu khơng có chống định) pha chai truyền trì với tốc độ chậm qua catheter góp phần giảm huyết khối [3] Ngồi ra, biến chứng khác xảy với tỷ lệ thấp: thiếu máu 30 hoại tử mô (0,09%), nhiễm trùng huyết (0,13%) áp xe, nhũn não, tổn thương thần kinh xảy [3] Các biến chứng không xuất nghiên cứu Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật đại, trang thiết bị y tế cải thiện góp phần giúp bác sĩ điều dưỡng điều trị, chăm sóc bệnh nhân, sớm phát biến chứng không để trường hợp phát triển thành biến chứng nặng Vị trí đặt theo dõi 3-4h/lần sớm phát dấu hiệu nhiễm khuẩn, loét, thiếu máu, hoại tử da Các trường hợp băng thấm dịch ướt thay kịp thời Theo dõi tình trạng đơng máu, kiểm tra vị trí nối thường xuyên trước đặt, đặc biệt vận chuyển bệnh nhân tránh chảy máu Kết khơng có biến chứng nặng xảy 4.4 Những khó khăn nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu chúng tơi gặp phải số khó khăn: Thứ nhất, điều kiện khơng cho phép, theo dõi bệnh nhân 24/24h nên số thông tin thu thập qua bác sĩ điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh án theo dõi nên việc đánh giá bệnh nhân không đồng Thứ hai, thời gian nghiên cứu ngắn (6 tháng), số lượng ca bệnh hạn chế (100) nên kết quan sát chưa đại diện Trong nghiên cứu khác thủ thuật thường số lượng lớn bệnh nhân giúp đánh giá xác Leonardo Lorente, Ruth Santacreu cộng tiến hành nghiên cứu 2949 catheter động mạch năm 2000-2003 [18] Một phần đặc điểm định đặt catheter động mạch mà số ca bệnh phạm vi khóa luận tốt nghiệp, thời gian ngắn thu thập 100 bệnh nhân Thứ ba, ĐHAĐMXN thủ thuật nước ta nên can thiệp điều dưỡng hạn chế, chúng tơi chưa thể đánh giá toàn diện KẾT LUẬN 31 Thời gian lưu cahteter ngắn ngày có trường hợp, lưu từ ngày có 12 catheter, 79 trường hợp lưu dài từ đến ngày Tỷ lệ biến chứng sau đặt catheter HAĐMXN 100 bệnh nhân chiếm 26%, biến chứng ĐMQ ĐMCT (13%) Trong chảy máu 13%, gập catheter 9%, gập catheter 9%, tắc catheter chiếm 2%, giả phồng động mạch 1%, nhiễm khuẩn chỗ 1% Các biến chứng phần lớn phát kịp thời nên khơng có biến chứng nặng xảy KIẾN NGHỊ 32 Trong phạm vi tiểu luận tốt nghiệp, nghiên cứu thời gian ngắn, số lượng bệnh nhân hạn chế, nên tiến hành cỡ mẫu lớn để kết sát thực Trên sở phương pháp chăm sóc khoa phòng, chúng tơi có số kiến nghị quy trình chăm sóc catheter động mạch bệnh nhân theo dõi huyết áp xâm nhập: - Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn thủ thuật - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi 2-4h/lần: vùng da quanh chân catheter, cấp máu đầu chi, vị trí nối, sóng áp lực monitor, … - Duy trì áp lực bao xả dịch 300mmHg, thường xuyên xả dịch tốc độ chậm 3-5 ml/h tránh tắc catheter - Cố định chi đặt, đảm bảo tư chi đặt tránh gập tắc catheter - Rút catheter sớm hết định, đảm bảo kỹ thuật nguyên tắc băng ép TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật đặt lưu catheter - benhviennhi.org.vn Jame A Kruse (2003): “Fast flush test” Saunder Manual of Critical Care, WB Saunders: p.778-780 Brend Volk Scheer, Azriel Perel and Ulrich J Pfeiffer (2002) “Clinical review: Complications and risk factors of peripheral arterial catheters used for haemodynamic monitoring in anaesthesia and intensive care medicine”, Crit care, v.6 (3): p.199-204 Leonardo Lorente1, Ruth Santacreu, María M Martín, Alejandro Jiménez and María L Mora1 “Arterial catheter-related infection of 2,949 catheters”Critical Care, (2006): p.3-5 http://ccforum.com/content/10/3/R83 1904/QĐ-BYT-Cục quản lý khám chữa bệnh Khổng Trọng Thắng (2004), So sánh phương pháp đo huyết áp xâm nhập không xâm nhập, luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội Monitoring Arterial Blood Pressure: What You May Not Know Beate H McGhee, BSN, MN, APN Maj Elizabeth J Bridges, USAF, NC Cory M.Franklin, Gloria Odlouk Darovic and Daniel Feinstein (2004): “Shock” Hemodynamic Monitoring, Saunder: p.209-232 El-Hamamsy I, Durrleman N, Stevens LM, Leung TK, Theoret S, Carrier M, Perrault LP: “Incidence and outcome of radial artery infections following cardiac surgery Ann Thorac Surg 2003, 76: p.801-804 10 Vũ Văn Đính cộng (2007), Hồi sức cấp cứu toàn tập, nhà xuất y học: tr.593-596 11 Taylor L.Sawyer, DO and Robert Ridout, Timothy G.Veder, FAAP (2009): “Radial artery cannulation: treatment and medication”, emedicine http://emedicine.medscape.com/article/80450-treatment 12 M de Neef , H Heijboer , J B M van Woensel and R J de Haan (2002): “The efficacy of heparinization in prolonging patency of arterial and central venous catheters in children: A Randomized Informahealthcare: p.553-560 Double-Blind Trial” 13 Jame A Kruse (2003): “Fast flush test” Saunder Manual of Critical Care, WB Saunders: p.778-780 14 James A.Kruse (2003): “Arterial Catheteration”, Saunders Manual of Critical Care, WB Saunders: p 687-689 15 Arterial Pressure Monitoring in Pediatric Patients Undergoing Cardiac Surgery: An Observational Study Comparing Invasive and Non-invasive Measurements 16 Phạm Minh Đức (2007), Sinh lý học: tr.174-179 17 Nursebob (2005): “Hemodynamic in Critical care arterial line (art.line)” (http://micunursing.com/aline 18 Brenda Morgan, CNS, CCTC (2006): “Procadure for drawing blood from an indwelling line in CCTC” Critical Care Trauma Centre London Health Sciences centre http://www.lhsc.on.ca/Health_Professionals/CCTC/procedures/bldwdrw.htm 19 Brenda Morgan, Clinical Educator (2008): “Procedure for drawing arterial blood: gases from an indwelling line” Critical Care Trauma Centre London Health Sciences Centre http://www.lhsc.on.ca/Health_Professionals/CCTC/procedures/bldgasar.htm 20 Đoàn Thị Kim Liên, Phạm Thị Vân Anh, Trần Thị Kiều Oanh cộng 21 Nguyễn Thị Lành cộng 22 Võ Hữu Đức cộng MẪU PHIẾU NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án: HÀNH CHÍNH A Thơng tin chung bệnh nhân A1 Tuổi A2 Giới A3 A4 Nghề nghiệp Địa A5 Ngày vào CHUYÊN MÔN …………………………… Nam   Nữ Cán bộ, viên chức, công chức Công nhân, Nông dân Tự Thất nghiệp Khác (ghi rõ):………… Thành phố Thị trấn Nông thôn Khác (ghi rõ):……… …………………………………        B Các tiền sử lâm sàng BN B1 B2 B3 Chẩn đoán Tiền sử Thủ thuật kèm theo 1.Tim bẩm sinh Tim mắc phải   Bình thường Bệnh đường hơ hấp (Viêm phổi, VPQ mãn, COPD,…) Bệnh đái tháo đường Bệnh tiêu hóa (đau dày, viêm đại tràng, polyp…) Khác NKQ-MKQ Catheter ĐM LMLT Catheter TMTT Khác ………………………         Phần C: Thông tin thủ thuật C.1.1 C.1.2 Ngày đặt Ngày rút Số ngày đặt ………………………………… ………………………………… C.1.3 C.2 ĐMXN Vị trí ………………………………… 1.Động mạch quay  C.3 C.3.1 Động mạch đùi  Động mạch cánh tay  Động mạch mu chân  Tình trạng trước đặt Tri giác 1.Tỉnh táo  2.Lơ mơ  3.Hôn mê  C3.2 Mạch ……………………… C.3.3 Huyết áp ……………………… C.3.4 Nhịp thở ……………………………… C.3.5 Nhiệt độ ……………………………… C.3.6 SPO2 Vùng da dự định …………………………… C.4 C.5 đặt Vận động ………………………… 1.Tê bì  (chi đặt): Liệt  Bình thường  Khác C.6 ……………… Tình trạng sau đặt C.6.1 Tri giác 1.Tỉnh táo  2.Lơ mơ  C.6.2 Mạch 3.Hôn mê  ……………………… C.5.3 Huyết áp ……………………… C.6.4 Nhịp thở ……………………………… C.6.5 Nhiệt độ ……………………………… C.6.6 SPO2 …………………………… C.7 Thay băng 1.Có C.7.1 Số lần thay băng 2.Không   C.8 ……………………………………… C.7.2 Ngày thứ ……………………………………… C.7.3 Lý ……………………………………… C.8 Cố định 1.Có Loại băng cố 2.Không  Băng ép chun giãn  định Opisd 3M  C.9 Xả dịch Băng dính suốt 1.Có   C.10 2.Khơng Thay hệ thống xả 1.Có   C.11 dịch Dịch truyền sử 2.Khơng 1.Có   C.12 dụng heparin Đặt lại 2.Khơng 1.Có 2.Khơng    C.12.1  C.8.1   C.7.1   C.8.1 C.12.1 Lý ………………………………… C.13 Lý rút Hết định Xin Tử vong Biến chứng  C.13.1 C.13.1     Biến chứng C.13.1 Nhiễm khuẩn chân catheter C.14 Chảy máu C.14.1 Ngày thứ C.15 Giả phồng C.15.1 Ngày thứ C.16 Tổn thương TK C.17 Tắc catheter C.17.1 Ngày thứ C.18 Tạo đường hầm 1.Sưng đỏ 2.Hoại tử Lt Khơng 1.Có 2.Khơng …………………………       C.14.1  1.Có 2.Khơng …………………………   C.15.1  1.Tê bì Liệt 2.Khơng 1.Có 2.Khơng …………………………      C.17.1  1.Có 2.Khơng   ... thực trạng chăm sóc catheter động mạch bệnh nhân theo dõi huyết áp xâm nhập khoa GMHS tích cực ngoại tim mạch trung tâm tim mạch Bệnh Viện E Nhằm mục tiêu: Khảo sát thực trạng chăm sóc catheter. .. NGUYỄN THU HÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHĂM SÓC CATHETER ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN THEO DÕI HUYẾT ÁP XÂM NHẬP TẠI KHOA GMHS TÍCH CỰC NGOẠI TIM MẠCH TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E Chuyên ngành: Cử nhân điều... catheter động mạch khoa GMHS tích cực ngoại tim mạch trung tâm tim mạch Bệnh Viện E từ 06/2019 đến 10/2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phương pháp đo huyết áp xâm nhập 1.1.1 Định nghĩa catheter động mạch

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w