HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HẰNG NGÀY của NGƯỜI CAO TUỔI và THỰC TRẠNG CHĂM sóc tại CỘNG ĐỒNG ở PHƯỜNG tân dân, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ năm 2017

99 158 4
HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HẰNG NGÀY của NGƯỜI CAO TUỔI và THỰC TRẠNG CHĂM sóc tại CỘNG ĐỒNG ở PHƯỜNG tân dân, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN TRỌNG ĐỨC H¹N CHÕ HOạT ĐộNG SINH HOạT HằNG NGàY CủA NGƯờI CAO TUổI Và THựC TRạNG CHĂM SóC TạI CộNG ĐồNG PHƯờNG TÂN DÂN, THàNH PHố VIệT TRì NĂM 2017 Chuyờn ngnh : Y học gia đình Mã số :60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN KHÁNH TOÀN Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp cán bộ, người dân sinh sống phường Tân Dân Tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Khánh Toàn thầy truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, dành thời gian hướng dẫn, đưa ý kiến, đề xuất có giá trị, hỗ trợ tơi suốt q trình làm khóa luận Những điều góp phần lớn để tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Thầy mơn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, thư viện phòng ban liên quan giúp tơi hồn thành luận văn - Chính quyền, cán y tế, hội người cao tuổi phường Tân Dân, thành phố Việt Trì tạo điều kiện giúp tơi thu thập số liệu thuận lợi - Người dân sinh sống phường Tân Dân, thành phố Việt Trì nhiệt tình trả lời câu hỏi tiến hành cân đo để tơi thu thập thơng tin hồn thành khóa luận - Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Trọng Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phan Trọng Đức, học viên cao học khóa 24 chuyên ngành Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu tơi, luận văn trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Khánh Toàn - Các số liệu luận văn có thật, tơi tiến hành thu thập điều tra phường Tân Dân, thành phố Việt Trì xác nhận chấp nhận quyền nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu - Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT BSGĐ CLCS CSYT DVYT HĐSHHN KCB NCS NCT TP TYT VNAS WHO Bảo hiểm Y tế Bác sỹ gia đình Chất lượng sống Cơ sở y tế Dịch vụ y tế Hoạt động sinh hoạt hàng ngày Khám chữa bệnh Người chăm sóc Người cao tuổi Thành phố Trạm y tế Điều tra Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm người cao tuổi 1.2 Xu hướng già hóa dân số 1.3 Sức khoẻ nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT 1.4 Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 13 1.5 Một số nghiên cứu hạn chế HĐSHHN chăm sóc NCT 18 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 23 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .24 2.6 Biến số nghiên cứu .25 2.7 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 29 Chương III KẾT QUẢ 31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình trạng hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi 35 3.3 Thực trạng chăm sóc NCT có hạn chế HĐSHHN .43 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Tình trạng hạn chế hoạt động sinh hoạt ngày người cao tuổi 59 4.3 Thực trạng chăm sóc NCT có hạn chế HĐSHHN 66 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Số lượng người cao tuổi (NCT) giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng tăng nhanh Năm 1950, giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên, đến năm 2012, tăng lên gần 810 triệu người ước tính đến năm 2050 tăng lên đến tỷ người Tỷ lệ người cao tuổi nhiều nước châu Âu chiếm đến gần 30% dân số[ CITATION Quỹ12 \l 1033 ] Ở Việt Nam, số liệu gần cho thấy nước ta thức bước vào giai đoạn già hóa dân số, với tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8% năm 1999 lên 10,5% năm 2013 Tỉ lệ già hoá dân số (tổng số người 60 tuổi/100 người 15 tuổi) tăng nhanh từ 24,3% năm 1999 lên 43,5% năm 2013 Với mức gia tăng tỷ lệ người cao tuổi nay, Việt Nam mười nước có tốc độ già hố dân số cao giới[ CITATION BộY15 \l 1033 ] Nâng cao tuổi thọ thành tựu quan trọng lồi người Già hóa kết q trình phát triển Con người sống lâu nhờ điều kiện tốt chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tiến y học, chăm sóc y tế, giáo dục đời sống kinh tế Tuy nhiên, già hóa dân số tạo thách thức mặt xã hội, kinh tế văn hóa cho cá nhân, gia đình, xã hội cộng đồng tồn cầu Q trình lão hố gắn liền với suy giảm chức gia tăng nguy mắc bệnh mạn tính làm tăng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ Người cao tuổi thường mắc đồng thời nhiều bệnh, với nhiều bệnh mạn tính đòi hỏi chăm sóc lâu dài với chi phí lớn Người cao tuổi Việt Nam có tỷ lệ ốm đau cao, tuổi thọ khỏe mạnh thấp Trung bình người phải chịu 14 năm bệnh tật tổng số 73 năm sống, có 4,8% người cao tuổi có sức khỏe tốt tốt, 65,4% yếu yếu[ CITATION Hội12 \l 1033 ] Trong bối cảnh kinh tế phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi ngày cao, không đơn điều trị bệnh mà phải nâng cao chất lượng sống Chiến lược mục tiêu cải thiện chức cho người cao tuổi, để chức người cao tuổi độc lập cao tốt Với người cao tuổi suy giảm chức năng, bị hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày cần chăm sóc hỗ trợ từ phía gia đình Ở nước phát triển, người cao tuổi khơng nhận hỗ trợ từ phía gia đình chăm sóc nhân viên y tế viện dưỡng lão Ở Việt Nam chưa có nhà dưỡng lão thật nghĩa, việc có nhân viên y tế thăm khám định kì nhà hạn chế, việc chăm sóc người già phụ thuộc, chủ yếu dựa vào thành viên gia đình Trên sở đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài: "Hạn chế hoạt động sinh hoạt ngày người cao tuổi thực trạng chăm sóc cộng đồng phường Tân Dân, thành phố Việt Trì năm 2016’’ với hai mục tiêu chính: Khảo sát tình hình hạn chế hoạt động sinh hoạt ngày người cao tuổi phường Tân Dân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Mơ tả thực trạng chăm sóc hỗ trợ người cao tuổi có hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày cộng đồng phường Tân Dân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi Người cao tuổi theo quy ước chung Liên hiệp quốc người từ 60 tuổi trở lên [ CITATION LêV14 \l 1033 ] Trong năm gần đây, xã hội sử dụng khái niệm “người cao tuổi” thay cho “người già” Do nhiều người từ 60 tuổi trở lên hoạt động, cống hiến cho xã hội, đất nước nên dùng cụm từ người cao tuổi bao hàm tính kính trọng cụm từ người già Tuy nhiên khoa học khoa học người già hay NCT dùng với ý nghĩa Về chất, già giảm từ từ, tuần tiến khối chuyển hóa hoạt động, hết chuyển hóa, trao đổi chất hết sống.[ CITATION Chí02 \l 1066 ][ CITATION Ủyb00 \l 1066 ] 1.1.2 Phân loại người cao tuổi NCT đối tượng Trong dân số già, người ta thường chia làm loại: Nhóm già từ 80 tuổi trở (tương đương nhóm đại lão dân gian), nhóm trung bình từ 70 đến 80 tuổi (tương đương với trung lão), nhóm cụ còn động từ 60 – 70 (sơ lão) Tổ chức Y tế giới (WHO) thường phân chia từ 60 đến 74 người có tuổi, từ 75 đến 89 người già từ 90 tuổi trở người già Mọi phân chia có tính chất ước lệ, có ý nghĩa tương đối đánh giá theo tuổi sinh học thường xác theo năm sống[ CITATION Đoà98 \l 1066 ] Với đa số nước phát triển NCT coi người từ 65 tuổi trở lên, cao tuổi so với quy định chung tuổi thọ sức 78 KHUYẾN NGHỊ Đối với người cao tuổi gia đình: Tiếp tục hỗ trợ, chăm sóc cho NCT bị hạn chế HĐSHHN, tìm hiểu nâng cao kiến thức chăm sóc để chăm sóc tốt Đối với nhân viên y tế : Cán y tế phường đặc biệt cán tập huấn y học gia đình nên có kế hoạch cụ thể tiến hành hướng dẫn, hỗ trợ chăm sóc NCT bị hạn chế HĐSHHN Đối với cộng đồng bên liên quan khác Bộ Y tế cần có kế hoạch hỗ trợ đặc biệt nhiều với trường hợp NCT có hạn chế HĐSHHN, việc triển khai bác sỹ gia đình cách sâu rộng hơn, lập hồ sơ quản lý bệnh nhân cần thiết để chăm sóc, điều trị trường hợp NCT có hạn chế HĐSHHN TÀI LIỆU THAM KHẢO Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA ) Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế (2012) Già hóa Thế kỷ 21 Bộ Y tế Nhóm đối tác Y tế (2015) Bộ Y tế Nhóm đối tác Y tế Hà Nội Nhà xuất Y học Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012) Điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam VNAS năm 2011 Lê Văn Khảm (2014) Vấn đề người cao tuổi Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 7(80) Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002) Nghị định Quy định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Người cao tuổi In: Nghị định số 30/2002/NĐ- CP Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000) Pháp lệnh NCT Việt Nam số 23/2000/PL-UBTVQH Đồn n (1998) Lão hóa Hà Nội: Nhà xuất y học Trường Đại học Y Hà Nội (2004) Sức khoẻ lứa tuổi Nhà xuất Y học WHO (1999) Report at Asian Conference on Health resource UN in Bangkok 12-1995 10 Dương Huy Lương (2010) Nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi thử nghiệm giải pháp can thiệp huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Luận án tiến sỹ 11 Fereshteh Farzianpour & et al (2012) Evaluation of Quality of the Elderly Population Covered by Healthcare Centers of Marivan and the influencing Demographic and Background Factors in 2010 J 14(11) p.695-696 12 Amol R Dongre & Pradeep R Deshmukh (2012) Social Determinants of Quality of Elderly Life in a Rural Setting of India Indian J Palliat Care 13 Nguyễn Thanh Hương cs (2009) Bước đầu đánh giá tính giá trị độ tin cậy công cụ đo lường chất lượng sống người cao tuổi Việt Nam Tạp chí y học thực hành; 9(675):61-65 14 Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2012) Báo cáo đánh giá 10 năm (2002 - 2012) thực chương trình hành động quốc tế Madrid người cao tuổi 15 Tổng cục Thống kê (2012) Kết điều tra biến động dân số nhà năm 2012 16 Bộ Y tế (2013) Báo cáo kết hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế già hóa dân số Hà Nội 17 Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2006) Tạp chí Dân số Phát triển 18 Hội Người cao tuổi Việt Nam (2012) Báo cáo người cao tuổi 2006 - 2011 19 Hoàng Mộc Lan (2011) Đời sống tinh thần người cao tuổi Việt Nam Báo cáo Hội thảo Văn hóa tồn cầu hóa - thách thức phát triển 20 Trường Đại học Y Hà Nội (1999) Y học gia đình, sách dịch Hà Nội Nhà xuất Y học 21 Noelker, Linda; Browdie, Richard Sidney Katz, MD (1996) A New Paradigm for Chronic Illness and Long-Term Care 22 Kristine Krapp(2002) Activities of Daily Living Evaluation 23 Williams B Consideration of Function & Functional Decline (2014) Current Diagnosis and Treatment: Geriatrics, Second Edition New York 24 Gilberte Van Rensbergen and Jozef Pacolet (2012) Instrumental Activities of Daily Living (I-ADL) trigger an urgent request for nursing home admission 25 Graf C (2007) The Lawton Instrumental Activities of Daily Living (IADL) Scale 26 Gilberte Van Rensbergen and Jozef Pacolet (2012) Instrumental Activities of Daily Living (I-ADL) trigger an urgent request for nursing home admission 27 M Jan Nilsson & et al (2004) Assessing Health - Related Quality of Life Among Older People in Rural Bangladesh Jounal of Transcultural Nursing pp:298-307 28 Vương Thị Trang (2013) Thực trạng chất lượng sống số yếu tố liên quan người cao tuổi xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, năm Hà Nội năm 2013 Trường Đại học YTCC 29 Yu- Ning, Gwo- Chi Hsu (2011) Assessment of Individual Activities of Daily Living and its Association with Self- Rateed Health in Elderly People of Taiwan 30 WHO (2015) World Report on Ageing and Health 31 Phạm Ngân Giang (2011) Nghiên cứu thực trạng hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi, số yếu tố ảnh hưởng thử nghiệm giải pháp can thiệp dự phòng 32 Trần Trọng Đàm, Nguyễn Đỗ Nguyên, Mai Thị Thanh Thúy, Phạm Nhật Tuấn, Kim Xuân Loan (2005) Tình trạng sức khỏe hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi Bến Lức, Long An 33 Nguyễn Thị Hoàng Phụng (2004) Mức độ hoạt động thể lực, hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi xã Thanh Phú-Bến Lức-Long An 34 Phạm Ngân Giang (2008) Tỉ lệ hạn chế sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi số yếu tố ảnh hưởng 35 Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 36 Nguyễn Quốc Anh, Phạm Minh Sơn Phạm Vũ Hoàng (2007) Người cao tuổi Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức 37 Viện Lão khoa (2006) Điều tra khảo sát sở y tế thực chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 38 Hội Người cao tuổi cộng (2011) Điều tra Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam (VNAS) 39 Đơn vị sách – Vụ Kế hoạch Bộ y tế (2001) Nghiên cứu theo dõi điểm thực cung cấp sử dụng dịch vụ y tế 28 xã nông thôn hai năm 2000 – 2001 Hà Nội 40 Nguyễn Văn Tập cs (2004) Nghiên cứu nhu cầu, khả tiếp cận sử dụng DVYT NCT 28 xã nông thôn năm 2000 - 2001 pp 15 - 18 41 Woffers (1996) Những người bệnh không biên giới Nhà xuất Y học 42 Lu Ann Day and Andersen Ronald (1974) A framework for study of access to medical care 43 Babar T Shaikh and Juanita Hatcher (2005) Health seeking behavior and health service utilization in Parkistan: challenging the policy makers 44 Đàm Viết Cương cộng (2007) Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam Nhà xuất Y học 45 http://www.viettri.gov.vn/?aspxerrorpath=/vt/GIoI-THIeU-CHUNG-VeTHaNH-PHo-VIeT-TRi-t15918-7777.html 46 Trần Văn Long (2012)Tình hình sức khỏe người cao tuổi thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chóng bệnh tăng huyết áp xâ huyện vụ bản, tỉnh Nam Định giai đoạn năm 2011-2012, Trường Đại học Y tế công cộng 47 Phạm Thắng, Điều tra dịch tễ học tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc y tế xã hội người cao tuổi Việt Nam, Tạp chí Dân số Phát triển, vol số 48 Trần Trọng Đàm (2004) Tình trạng hạn chế hoạt động sinh hoạt ngày người cao tuổi quận 8, TP Hồ Chí Minh 2001, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 49 Zimmer Z, Martin LG, Chang MC (2002) Changes in functional limitation and survival among older Taiwanese, 1993, 1996, and 1999 Population Studies (Camb) 2002 50 Carlos F Mendes de Leon, Gerda G Fillenbaum, Christianna S Williams, Dwight B.Brock, Laurel A Beckett, Lisa F Berkman (1995) Functional Disability among elderly blacks and whites in two diverse areas: the New Haven and North Carolina EPESE 51 Kimiko Tomioka, Norio Kurumatani, and Hiroshi Hosoi (2016) Association Between Social Participation and Instrumental Activities of Daily Living Among Community-Dwelling Older Adults 52 Phùng Thị Quỳnh Lan (2013) Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế người cao tuổi xã Đông Xuân - huyện Quốc Oai - Hà Nội, năm 2013 số yếu tố liên quan, Đại học y tế công cộng 53 UNFPA (2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam - Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, Hà Nội 54 Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2006) Hiện trạng cơng tác chăm sóc người cao tuổi, Tạp chí Dân số & Phát triển 55 Dương Việt Anh (2010) Tìm hiểu nhu cầu chăm sóc sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm, Đại học Y tế Công cộng Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI CAO TUỔI Mã xã, phường: Mã số NCT vấn: Ngày vấn: / /2017 Người vấn: PHẦN A THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TT A1 A2 A3 A4 Nội dung câu hỏi Nghề nghiệp trước nhất) A6 A7 A8 Mã Câu hóa chuyển Xin cho biết ngày tháng năm sinh theo dương lịch Ông/Bà? _ _ /_ _/ _ _ _ _ Giới Nam Nữ Trình độ học vấn (bậc học tốt Không biết chữ Biết đọc, viết nghiệp) Tiểu học Trung học Trung cấp/Cao đẳng/Đại học (công việc dành nhiều thời gian A5 Phương án trả lời Công việc dành nhiều thời gian Tình trạng nhân Ơng/Bà sống ai? (Có thể chọn nhiều) Gia đình ta có địa phương phân loại hộ nghèo không? trở lên Nông dân Công nhân Buôn bán, kinh doanh Cán viên chức nhà nước Khác, ghi rõ Già yếu, nghỉ ngơi Nội trợ Làm vườn, làm nông Kinh doanh, buôn bán Cơng tác xã hội Khác, ghi rõ Có chồng/vợ Đã ly hơn/ly thân/góa Độc thân Vợ/chồng Con trai Con gái Cháu trai Cháu gái Sống Khác (ghi rõ) Có Khơng 9 3 A9 A10 A11 A12 A13 Ơng/Bà có thẻ bảo hiểm y tế Có Khơng khơng? Ơng/Bà có chẩn đốn mắc Có Khơng bệnh mạn tính khơng? Tăng huyết áp Đái tháo đường Mất trí nhớ (Alzermer) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn Bệnh mạn tính ơng/bà tính mắc? (Có thể chọn nhiều) Hen phế quản Tai biến mạch máu não Bệnh mắt Khác (ghi rõ) Rất yếu Yếu Nhìn chung, ơng/bà đánh giá Trung bình sức khoẻ mức nào? Tốt Rất tốt So với người giới, Kém Bình thường độ tuổi, ông bà thấy sức Tốt khoẻ so với họ mức 2 nào? Rất yếu Yếu chất lượng sống Trung bình Tốt mức nào? Rất tốt Vợ/chồng Con trai Con dâu Ai người chăm sóc Con gái hoạt động ngày Con rể ông/bà? Cháu trai Cháu gái Người giúp việc Khác, ghi rõ Giới tính người chăm sóc Nam Nữ chính? Trình độ học vấn (bậc học tốt Không biết chữ Biết đọc, viết nghiệp) Tiểu học Trung học Về tổng thể, ông bà đánh giá A14 A15 A16 A17 5 2 =>A12 Trung cấp/Cao đẳng/Đại học trở lên Nghề nghiệp người Nơng dân Cơng nhân chăm sóc (cơng việc dành nhiều Bn bán, kinh doanh thời gian nhất) A18 Cán viên chức nhà nước Nội trợ Chăm sóc người cao tuổi Khác, ghi rõ PHẦN B BẢNG KIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HẰNG NGÀY CỦA NCT Hoạt động sinh hoạt ngày TT B1a Mức độ hoạt động Vệ sinh cá nhân Độc lập Cần trợ giúp có vài sai sót B2a Mặc áo quần Độc lập 0,5 Vệ sinh cá nhân Độc lập Cần trợ giúp có vài sai sót Phụ thuộc 0,5 Di chuyển Độc lập Cần trợ giúp có vài sai sót B5a 0,5 Phụ thuộc B4a Phụ thuộc hoàn toàn Cần trợ giúp B3a Điểm 0,5 Phụ thuộc Đại tiểu tiện tự chủ /6 Tự chủ => Câu B6a Thỉnh thoảng không tự chủ 0,5 Thường xuyên không tự chủ B6a Ăn uống Tự ăn, độc lập Cần trợ giúp: cắt nhỏ thức ăn, hỗ trợ cho ăn Phụ thuộc B7 0,5 Tổng số điểm Hoạt động sinh hoặt ngày có sử dụng phương tiện TT Mức độ hoạt động B8 Sử dụng điện thoại Tự sử dụng điện thoại dễ dàng Gọi điện thoại số biết Biết cách trả lời điện thoại không gọi Không sử dụng điện thoại B9 Mua bán Tự mua, bán thứ cần thiết Có thể tự mua, bán thứ lặt vặt Cần người giúp mua bán Khơng có khả mua bán B10 Nấu ăn Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, Điểm 1 1 0 0 không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ B11 B12 B13 B14 Cần có người chuẩn bị cho ăn Dọn dẹp nhà cửa Tự dọn dẹp nhà cửa cần giúp đỡ cơng việc nặng 1 1 Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gường Làm việc nhẹ đảm bảo Cần người giúp đỡ tất việc nhà Không tham gia vào việc nhà Giặt giũ quần áo Tự giặt giũ quần áo thân Giặt đồ nhẹ quần áo lót Cần người khác giặt thứ Sử dụng phương tiện giao thông Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa 1 Tự phương tiện cần có người Khơng tự phương tiện Sử dụng thuốc B15 B16 Tự uống thuốc liều, Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định Khơng có khả tự uống thuốc Khả quản lý chi tiêu Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn Cần người giúp chi tiêu Khơng có khả tự chi tiêu Tổng số điểm: 1 /8 PHẦN C NHU CẦU CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Phần dành cho người cao tuổi (Chỉ hỏi với người có điểm câu B7

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương III. KẾT QUẢ

  • Chương 4. BÀN LUẬN

  • Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI CAO TUỔI

  • Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM VỚI NCS CHÍNH CHO NCT CÓ HẠN CHẾ TRONG HĐSHHN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan