1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY của NGƯỜI CAO TUỔI tại hà nội và một số yếu tố LIÊN QUAN năm 2018

83 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 335,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VŨ THIỆN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015-2019 Ngành đào tạo : Cử nhân Y tế Công cộng Mã ngành : 52720301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Luật ThS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Hai giảng viên hướng dẫn khoa học cho PGS.TS Nguyễn Duy Luật ThS Nguyễn Thị Thu Hà – thầy cô ân cần, tận tâm hướng dẫn, dành nhiều thời gian công sức giúp tơi hồn thành khóa luận cách tốt ThS.Nguyễn Hữu Thắng – người thầy giúp đỡ việc chọn đề tài cho khóa luận đồng hành, góp ý cho tơi q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Tổ chức Quản lý Y tế Viện Y học Dự Phòng Y tế Cộng cộng trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi không quên cám ơn bạn Phạm Hải Thanh Trần Mai Trang giúp đỡ nhiều trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè thân mến tơi – người đồng hành, giúp đỡ, sẻ chia, động viên khích lệ tinh thần tơi suốt q trình học tập trường ngày làm khóa luận căng thẳng Một lần với hết lòng chân thành, xin biết ơn sâu sắc! Nguyễn Vũ Thiện LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Vũ Thiện, sinh viên tổ 33 lớp Y4K – Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận tốt nghiệp thân tơi thực hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Duy Luật ThS.Nguyễn Thị Thu Hà – Trường Đại học Y Hà Nội Cơng trình khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố trước Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Những số liệu thông tin sở nơi tiến hành nghiên cứu chấp nhận cho phép lấy số liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội ngày 30 tháng năm 2019 Nguyễn Vũ Thiện MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Các yếu tố liên quan đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi 10 1.3 Tổng quan nghiên cứu 13 1.4 Khung lý thuyết 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Thiết kế nghiên cứu .17 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .18 2.6 Thu thập số liệu 19 2.7 Chỉ số, Biến số 19 2.8 Xử lý phân tích số liệu 22 2.9 Sai số hạn chế sai số .23 2.10 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ 24 Chương 4: BÀN LUẬN .42 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADL Hoạt động sinh hoạt hàng ngày CLCS Chất lượng sống GTTB Giá trị trung bình HĐSHHN Hoạt động sinh hoạt hàng ngày IADL Hoạt động sinh hoạt hàng ngày có sử dụng phương tiện NCT Người cao tuổi WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2.1.1: Điểm trung bình hoạt động nhóm Tự chăm sóc thân 27 Bảng 3.2.1.2: Điểm trung bình hoạt động nhóm Tự định 28 Bảng 3.2.2.1: Điểm trung bình hoạt động nhóm Trợ giúp gia đình .28 Bảng 3.2.2.2: Điểm trung bình hoạt động nhóm Tham gia hoạt động cộng đồng 29 Bảng 3.2.2.3: Điểm trung bình hoạt động nhóm Phát triển đời sống tinh thần 30 Bảng 3.2.2.4: Điểm trung bình hoạt động nhóm Tự lực tài 31 Bảng 3.2.2.5: Điểm trung bình hoạt động nhóm Duy trì lối sống khỏe mạnh 32 Bảng 3.2.2.6: Điểm trung bình hoạt động nhóm Tích cực học hỏi trau dồi kiến thức 33 Bảng 3.2.2.7: Điểm trung bình hoạt động nhóm Tăng cường mối quan hệ gia đình 34 Bảng 3.3.1 Mối liên quan tuổi, giới HĐSHHN .36 Bảng 3.3.2 Mối liên quan tình trạng nhân HĐSHHN 37 Bảng 3.3.3 Mối liên quan trình độ học vấn HĐSHHN 37 Bảng 3.3.4 Mối liên quan số HĐSHHN 38 Bảng 3.3.5 Mối liên quan tôn giáo HĐSHHN 38 Bảng 3.3.6 Mối liên quan thu nhập hàng tháng, nợ nần với HĐSHHN .39 Bảng 3.3.7 Mối liên quan nơi ở, thời gian với HĐSHHN 39 Bảng 3.3.8 Mối liên quan bệnh tật, sức khỏe với HĐSHHN 40 Bảng 3.3.9 Mối liên quan người sống cùng, chủ hộ người chăm sóc với HĐSHHN 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.4 Khung lý thuyết 16 Biểu đồ 3.3.2 Điểm trung bình độ lệch chuẩn nhóm HĐSHHN .35 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ số NCT có hoạt động sinh hoạt hàng ngày mức cao thấp 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Người cao tuổi theo định nghĩa Tổ chức y tế giới WHO người từ 60 tuổi trở lên [1] Hiện nay, số lượng người cao tuổi giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng tăng nhanh Năm 1950, giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên, đến năm 2012, tăng lên gần 810 triệu người ước tính đến năm 2020 tăng lên đến tỷ người Tỉ lệ người cao tuổi nhiều nước châu Âu chiếm đến gần 30% dân số [1] Ở Việt Nam, số già hóa dân số tăng nhanh từ 24,3% năm 1999 lên 43,5% năm 2013 Nước ta thức bước vào giai đoạn già hóa dân số trở thành mười nước có tốc độ già hóa dân số cao giới [2] Già hóa kết q trình phát triển, tiến y học, chăm sóc y tế, giáo dục đời sống kinh tế, nhiên tạo thách thức mặt xã hội, kinh tế văn hóa cho cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Q trình già hóa gắn liền với suy giảm chức gia tăng nguy mắc bệnh mạn tính làm tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe Kết từ điều tra người cao tuổi Việt Nam năm 2011 Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam cho thấy người cao tuổi có tỉ lệ ốm đau cao, tuổi thọ khỏe mạnh thấp Trung bình người phải chịu 14 năm bệnh tật tổng số 73 năm đời, có 4,8% người cao tuổi có sức khỏe tốt tốt, 65,4% yếu yếu [3] Bên cạnh đó, sống đại ngày nay, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ngày tăng cao, không dừng lại việc điều trị bệnh tật mà đòi hỏi nâng cao chất lượng sống Hoạt động sinh hoạt hàng ngày sử dụng chăm sóc sức khỏe, khái niệm khả tự chăm sóc, gồm hoạt động công việc phải làm thường xuyên sống hàng ngày người Các hoạt động có vai trị lớn, định độc lập hay phụ thuộc vào người khác cá nhân yếu tố quan trọng giúp đánh giá chất lượng sống người cao tuổi Ở nước ta, người cao tuổi phân bố tập trung vùng đông dân cư nước Đồng sông Hồng (27,17%), Đồng sông Cửu Long (19,05%) Bắc Trung Bộ (15,01%) [4] Hà Nội thành phố lớn khu vực Đồng sông Hồng (vùng tập trung nhiều người cao tuổi nước), lại chưa có nghiên cứu hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi nên việc đánh giá hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi cần thiết để từ có chứng đưa giải pháp nâng cao chất lượng sống nhóm đối tượng Vì vậy, đề tài “Thực trạng hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi Hà Nội năm 2018 số yếu tố liên quan” thực nhằm hai mục tiêu: Mô tả thực trạng hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi Hà Nội năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi Hà Nội năm 2018 đình số cơng việc B7 Tự quản lí cơng việc gia đình theo cách đặt riêng Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc tự quản lí Thứ hạng cơng việc gia đình theo cách đặt riêng Phỏng vấn trực tiếp B8 Thích tham gia hoạt động thời gian rảnh để làm giảm bớt cô đơn Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc tham gia hoạt động thời gian rảnh để làm giảm bớt cô đơn Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B9 Thường tham gia hoạt động công cộng hoạt động phát triển cộng đồng Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc tham gia hoạt động công cộng hoạt động phát triển cộng đồng Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B10 Tích cực tham Mức độ đánh giá gia hoạt đối tượng nghiên cứu động câu lạc việc tham gia dành cho hoạt động câu lạc người cao tuổi dành cho người câu lạc cao tuổi câu khác mà lạc khác mà mình thành thành viên viên Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B11 Mức độ đánh giá Được coi đối tượng nghiên cứu người tư việc Được coi vấn, chuyên người tư vấn, Thứ hạng gia người chuyên gia hiểu biết nơi người hiểu biết nơi ở Phỏng vấn trực tiếp B12 Mức độ đánh giá Tham gia đối tượng nghiên cứu hoạt động truyền việc tham gia thống nghi hoạt động truyền lễ cộng thống nghi lễ đồng cộng đồng Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B13 Làm việc giống tình nguyện viên Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc làm việc giống tình nguyện viên Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B14 Truyền tải kiến thức, hiểu biết kỹ cho người khác Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B15 Thích làm việc cho xã hội mà khơng cần trả phí Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc truyền tải kiến thức, hiểu biết kỹ cho người khác Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B16 Quyên góp tiền hay nhu yếu phẩm cho cộng đồng Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc quyên góp tiền hay nhu yếu phẩm cho cộng đồng Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B17 Thường nhìn thứ theo mặt tích cực Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc nhìn thứ theo mặt tích cực Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp Tin vào tôn giáo Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc tin vào tôn giáo Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B18 B19 Chấp nhận vấn đề mà khơng thể giải (chấp nhận lỗi lầm thân) Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc chấp nhận vấn đề mà khơng thể giải (chấp nhận lỗi lầm thân) Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B20 Luôn làm công việc tốt hành động tốt Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc làm công việc tốt hành động tốt Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B21 Cố gắng khơng bị phụ thuộc vào điều Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc cố gắng không bị phụ thuộc vào điều Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B22 Có tiền tài sản đủ để đáp ứng chi phí sống sau Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc có tiền tài sản đủ để đáp ứng chi phí sống sau Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B23 Mức độ đánh giá Tiết kiệm tiền để đối tượng nghiên cứu sử dụng cho tuổi việc tiết kiệm tiền già để sử dụng cho tuổi già Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B24 Đã chuẩn bị để bảo đảm mặt tài cho tang lễ Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc chuẩn bị để bảo đảm mặt tài cho tang lễ Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp Có thể hỗ trợ tài cho gia đình Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc hỗ trợ tài B25 Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp cho gia đình B26 Tránh ăn thức ăn ngọt, béo mặn Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc ăn thức ăn ngọt, béo mặn Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B27 Cố gắng chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B28 Thường xuyên ăn cá, rau trái Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B29 Ln cố gắng cho thể vận động Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc cố gắng cho thể vận động Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B30 Thường xuyên tập thể dục lần tuần Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc tập thể dục lần tuần Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B31 Có thể học cách sử dụng công nghệ thông tin thiết bị hỗ trợ thời đại công nghệ Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc học cách sử dụng công nghệ thông tin thiết bị hỗ trợ thời đại công nghệ Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp Thích làm điều tìm kiếm trải nghiệm Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc học cách sử dụng công nghệ thông tin thiết bị hỗ trợ thời đại công nghệ Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B32 B33 Tìm kiếm thơng tin để chăm sóc sức khỏe Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc Tìm kiếm thơng tin để chăm sóc sức khỏe Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B34 Luôn lên kế hoạch trước thực hoạt động (đặc biệt kế hoạch lớn) Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc lên kế hoạch trước thực hoạt động (đặc biệt kế hoạch lớn) Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B35 Mức độ đánh giá Tăng cường đối tượng nghiên cứu gắn kết gia đình việc tăng cường để trì gắn gắn kết gia đình để bó trì gắn bó già già Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp Mức độ đánh giá đối tượng nghiên cứu việc dạy lòng hiếu thảo cho nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ già Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp B36 Dạy lòng hiếu thảo cho nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ già Mục tiêu Mã biến Tên biến Định nghĩa Loại biến Hình thức thu thập A1 Năm sinh Năm sinh đối tượng nghiên cứu Rời rạc Phỏng vấn trực tiếp A2 Giới tính Giới tính đối tượng nghiên cứu Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp A3 Tôn giáo Tôn giáo đối tượng nghiên cứu Danh mục Phỏng vấn trực tiếp A4 Tình trạng nhân Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu Danh mục Phỏng vấn trực tiếp A5 Trình độ học vấn Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp A6 Nguồn thu nhập cá nhân Nguồn thu nhập cá nhân đối tượng nghiên cứu Danh mục Phỏng vấn trực tiếp A7 Thu nhập hàng tháng Thu nhập hàng tháng đối tượng nghiên cứu Rời rạc Phỏng vấn trực tiếp A8 Nợ nần Tình trạng nợ nần đối Nhị phân, rơi rạc tượng nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp Danh mục Phỏng vấn trực tiếp A9 Mắc bệnh Loại bệnh đối tượng nghiên cứu mắc A10 Sức khỏe tháng gần Sức khỏe tháng gần đối tượng nghiên cứu Thứ hạng Phỏng vấn trực tiếp A11 Người sống Người sống với đối tượng nghiên cứu Danh mục Phỏng vấn trực tiếp A12 Chủ hộ gia đình Chủ hộ gia đình đối tượng nghiên cứu Danh mục Phỏng vấn trực tiếp A13 Người chăm sóc bác Người chăm sóc bác đối tượng nghiên cứu Danh mục Phỏng vấn trực tiếp A14 Số người Số người đối tượng nghiên cứu Rời rạc Phỏng vấn trực tiếp A15 Thời gian sống nơi Thời gian sống nơi đối tượng nghiên cứu Rời rạc Phỏng vấn trực tiếp A16 Nơi gia đình Nơi gia đình đối tượng nghiên cứu Danh mục Phỏng vấn trực tiếp Phụ lục 2: Bộ câu hỏi Phần I:Thông tin cá nhân Vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời tương ứng ghi rõ câu trả lời Năm sinh dương lịch bạn: Giới tính 1-Nam 2-Nữ Tôn giáo 1-Không tôn giáo 2-Đạo Phật 3-Công giáo 4-Hồi giáo 5-Đạo Hindu 6-Khác (Ghi rõ): 1-Độc thân/không kết 2-Kết 3-Góa 4-Ly 5-Ly thân 6-Sống chung bạn Tình trạng nhân tình Trình độ học vấn cao 1-Không học 2-Tiểu học 3-Trung học 4-Trường dạy nghề 5-Đại học/Cao Đẳng 6-Sau đại học 7-Khác (Ghi rõ): Nguồn thu nhập cá nhân 1-Khơng có thu nhập >Chuyển sang câu I.8 2-Thu nhập từ công việc 2.1-Công nhân/nhân viên (nhiều lựa chọn) 2.2-Lao động tự do/buôn bán cá nhân 2.3-Nông dân 2.4-Ngư dân/chăn ni 2.5-Cán bộ, nhân viên văn phịng Chính phủ 2.6-Cán bộ, nhân viên doanh nghiệp tư nhân, nhà nước 2.7-Khác (Ghi rõ): Thu nhập hàng tháng (triệu ……………………………………… đồng) theo công việc lựa chọn câu Bác có nợ nần khơng? 1-Khơng ->Chuyển sang câu I.9 2-Có, số tiền nợ (ghi rõ): ………………………………… Bác có mắc bệnh khơng? 1-Khơng ->Chuyển sang câu I.10 2-Nếu có cụ thể bệnh 2.1-Bệnh tim (câu hỏi nhiều lựa chọn) 2.2-Tê liệt 2.3-Đái tháo đường 2.4-Bệnh khớp 2.5-Bệnh tăng huyết áp 2.6-Bệnh mắt (đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, Pterygium, vv) 2.7-Hen suyễn / Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) 2.8-Bệnh tiêu hóa 2.9-Ung thư 2.10-Đau nửa đầu/Nhức đầu 2.11-Đột quỵ 2.12-Rối loạn mỡ máu 2.13-Loãng xương 2.14-Khí phế thũng / viêm phế quản 2.15-Khác (Ghi rõ): 10 11 Trong tháng trở lại đây, bác thấy sức khỏe bác 1-Rất không tốt 2-Khơng tốt 4-Tốt 5-Rất tốt 3-Bình thường Hiện tại, bác sống ai? (câu hỏi nhiều lựa chọn) 1-Một 2-Vợ / chồng 3-Con trai/con gái 4-Cháu trai/gái 5-Những người họ hàng 6-Bố/mẹ khác 7-Khác (Ghi rõ): 12 Ai chủ hộ gia đình bác 1-Bản thân 2-Vợ / chồng 3-Con trai/con gái 4-Cháu trai/gái 5-Những người họ hàng 6-Bố/mẹ khác 7-Khác (Ghi rõ): 13 Ai người chăm sóc bác chính? 1-Tự chăm sóc 2-Vợ / chồng 3-Con trai/con gái 4-Cháu trai/gái 5-Những người họ hàng 6-Bố/mẹ khác 7-Khác (Ghi rõ): 14 Bác có bao nhiều người con? 1-Khơng sang câu I.15 ->Chuyển 2-Nếu có cụ thể bao nhiều:………………… 15 Bác sống nơi ………………….(năm} rồi? 16 Nơi gia đình bác thuộc 1-Nông thôn 2-Đô thị / cận đô thị Phần 2: Thang đo hoạt động dành cho người cao tuổi Theo thang điểm từ 1-Hồn tồn khơng đến 4-Rất đúng, vui lòng khoanh vào số tương ứng với mức độ đánh giá Tôi ý kiến sau Hồn Câu hỏi tồn Hơi khơng đúng 2.1 2.2 2.3 2.4 Tơi tự làm tất cơng việc sống ngày Tôi cố gắng tự chăm sóc thân trước nhờ người khác giúp đỡ Tôi làm việc theo khả thân Mỗi ngày ,tôi cố gắng làm nhiều công việc Đúng phần Rất 4 4 4 Tơi tự suy nghĩ 2.5 định khả (cuộc sống độc lập,) 2.6 Tơi phụ giúp gia đình số cơng việc Tơi tự quản lí cơng việc 2.7 gia đình theo cách đặt riêng Tơi Tơi thích tham gia hoạt động 2.8 thời gian rảnh để làm giảm bớt cô 4 4 4 4 4 đơn Tôi thường tham gia hoạt động 2.9 công cộng hoạt động phát triển cộng đồng Tơi tích cực tham gia hoạt động 2.10 câu lạc dành cho người cao tuổi câu lạc khác mà thành viên Tôi coi người tư vấn, 2.11 chuyên gia người hiểu biết nơi Tôi tham gia hoạt động truyền 2.12 thống nghi lễ cộng đồng 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 Tôi làm việc giống tình nguyện viên Tơi truyền tải kiến thức, hiểu biết kỹ cho người khác Tơi thích làm việc cho xã hội mà khơng cần trả phí Tơi qun góp tiền hay nhu yếu phẩm cho cộng đồng Tơi thường nhìn thứ theo mặt tích cực Tơi tin vào tôn giáo Tôi chấp nhận vấn đề mà 2.19 giải (chấp nhận 4 4 4 4 4 4 lỗi lầm thân) 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 2.27 2.28 2.29 2.30 Tôi làm công việc tốt hành động tốt Tôi cố gắng không bị phụ thuộc vào điều Tơi có tiền tài sản đủ để đáp ứng chi phí sống sau Tơi tiết kiệm tiền để sử dụng cho tuổi già Tôi chuẩn bị để bảo đảm mặt tài cho tang lễ Tơi hỗ trợ tài cho gia đình tơi Tơi tránh ăn thức ăn ngọt, béo mặn Tôi cố gắng chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe Tôi thường xuyên ăn cá, rau trái Tôi cố gắng cho thể vận động Tơi thường xun tập thể dục lần tuần Tơi học cách sử dụng công nghệ 2.31 thông tin thiết bị hỗ trợ thời đại công nghệ 2.32 2.33 Tơi thích làm điều tìm kiếm trải nghiệm Tơi tìm kiếm thơng tin để chăm sóc sức khỏe tơi 4 4 Tôi lên kế hoạch trước thực 2.34 hoạt động (đặc biệt kế hoạch lớn) Tôi tăng cường gắn kết gia đình 2.35 để trì gắn bó tơi già Tơi dạy lịng hiếu thảo cho 2.36 nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ già ... 2018 số yếu tố liên quan? ?? thực nhằm hai mục tiêu: Mô tả thực trạng hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi Hà Nội năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày người. .. tỉ lệ người có hoạt động sinh hoạt hàng ngày mức cao 39,2% có hoạt động sinh hoạt hàng ngày mức thấp 60,8% Các yếu tố liên quan đến việc người cao tuổi có hoạt động sinh hoạt hàng ngày mức cao. .. ? ?hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi Đài Loan”, độ tuổi cao tỉ lệ giảm chức cao mục hoạt động sinh hoạt hàng ngày Mối quan hệ tỉ lệ giảm chức mục hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhóm tuổi

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Phạm Ngân Giang (2011). Nghiên cứu hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người cao tuổi, một số yếu tố ảnh hưởng và thử nghiệm một giải pháp can thiệp dự phòng. Luận án tiến sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng"ngày của người cao tuổi, một số yếu tố ảnh hưởng và thử nghiệm một giảipháp can thiệp dự phòng
Tác giả: Phạm Ngân Giang
Năm: 2011
23. Xu R., Zhou X., Cao S. và cộng sự. (2019). Health Status of the Elderly and Its Influence on Their Activities of Daily Living in Shangrao, Jiangxi Province. Int J Environ Res Public Health, 16(10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Environ Res Public Health
Tác giả: Xu R., Zhou X., Cao S. và cộng sự
Năm: 2019
14. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002). Nghị định số 30/2002/NĐ-CP quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi, Hà Nội Khác
16. Tổng cục thống kê (2012). Kết quả điều tra biến động dân số và nhà ở năm 2012. Hà Nội Khác
17. Bộ Y tế (2013). Báo cáo kết quả hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về già hóa dân số. Hà Nội Khác
18. Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (2006). Hiện trạng công tác chăm sóc người cao tuổi Khác
19. Hội người cao tuổi Việt Nam (2011). Báo cáo về người cao tuổi 2006- 2011 Khác
20. Ủy ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam (2012). Báo cáo đánh giá 10 năm (2002-2012) thực hiện chương trình hành động quốc tế Madrid về người cao tuổi. Hà Nội Khác
21. Hoàng Mộc Lan (2011). Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay. Báo cáo tại hội thảo văn hóa trong toàn cầu hóa, thách thức và phát triển Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w