1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành phòng ngã ở người cao tuổi tại xã tiêu động và an lão thuộc huyện bình lục tỉnh hà nam năm 2017

67 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 243,24 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngã thương tích ngã vấn đề phổ biến nghiêm trọng người lớn tuổi, đặc biệt người có sẵn bệnh lý [1] Ngã nguyên nhân đứng hàng thứ năm gây tử vong người cao tuổi [2] nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thương tích người từ 75 tuổi trở lên Anh [1].Trên toàn giới, số người 60 tuổi phát triển nhanh nhóm tuổi khác [3] Theo hội thảo Manchester năm 2017, 30% số người 65 tuổi bị ngã lần năm số người 80 tuổi 50% [1] Hậu ngã gây 10.000 ca tử vong năm nhóm người 65 tuổi Té ngã thường có nguy tái phát có tiên lượng khơng tốt nhóm người cao tuổi gây nên hậu thương tích địi hỏi chăm sóc y tế Bên cạnh đó, chi phí bị ngã thường cao Trung tâm phòng chống ngã quốc gia Mỹ cho biết chi phí hàng năm cho ngã lên tới 27,3 tỷ đơla, cịn chi phí điều trị ngã Pháp lên tới hàng triệu euro [2] Hiện Việt Nam chưa có số thống kê vấn đề ngã người cao tuổi ước tính có khoảng triệu người bị té ngã 65 tuổi năm [4] đồng thời già hóa dân số với số lượng người cao tuổi tăng nhanh thách thức lớn hệ thống y tế Việt Nam Theo dự báo vịng 50 năm nước ta có 10 triệu người cao tuổi [5] Xu hướng già hoá dân số kéo theo vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho số lượng đông đảo người cao tuổi cộng đồng thách thức lớn toàn nhân loại kỷ 21 Tương lai quốc gia toàn nhân loại gắn liền với sức khoẻ người cao tuổi [6] Trong kiến thức, thực hành phịng ngã nghiên cứu giới Việt Nam cho kết mức thấp thấp đồng thời số lượng nghiên cứu vấn đề cịn Tại Việt Nam nói chung Hà Nam nói riêng - tỉnh thuộc vùng đồng sơng Hồng, có chất lượng sống người cao tuổi huyện Bình Lục thuộc mức trung bình theo thang điểm Tổ chức Y tế giới khía cạnh sức khỏe thể chất mức trung bình thấp [7], dịch vụ chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội cho người cao tuổi thiếu chưa có nghiên cứu ngã người cao tuổi đặc biệt nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi Điều dẫn đến chủ quan thiếu kiến thức phòng ngã dẫn đến hậu nghiêm trọng tăng thêm gánh nặng chi phí y tế, kinh tế đặc biệt hậu sức khỏe cho người cao tuổi Vậy vấn đề ngã người cao tuổi kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi nào, việc có giá trị việc đánh giá tình hình đưa kiến nghị cần thiết kịp thời Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi xã Tiêu Động An Lão thuộc huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2017” với mục tiêu sau: Mô tả kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi xã Tiêu Động An Lão thuộc huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi xã Tiêu Động An Lão thuộc huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Người cao tuổi Có nhiều quan niệm người cao tuổi: - Theo quan niệm Hội người cao tuổi người cao tuổi người đủ 50 tuổi trở lên - Theo Luật lao động: Người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ) [8] - Theo luật người cao tuổi Việt Nam Bộ Tư pháp ban hành: Những người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên người cao tuổi (luật ban hành năm 2009) [9] - Để đánh giá thực trạng ngã người cao tuổi kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi nghiên cứu phải thống nhất: người cao tuổỉ ? Xét góc độ tâm lý, luật pháp, tuổi thọ trung bình thống hiểu người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 trở lên (không phân biệt nam nữ) Tuy nhiên quan niệm thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế tuổi thọ trung bình thay đổi 1.1.2 Định nghĩa ngã Vào năm 1987, Nhóm cơng tác Quốc tế Ngăn ngừa tượng té ngã người cao tuổi Kellogg định nghĩa té ngã “không chủ ý rơi xuống đất mức độ thấp khác hậu việc chịu cú đánh bạo lực, ý thức, đột ngột bị tê liệt tai biến động kinh” [10] Kể từ nhiều nhà nghiên cứu sử dụng định nghĩa định nghĩa tương tự té ngã Định nghĩa Kellogg phù hợp cho nghiên cứu nhằm xác định yếu tố làm giảm chức cảm giác kiểm soát cân bằng, số định nghĩa rộng có bao gồm chóng mặt ý thức lại thích hợp cho nghiên cứu nhằm giải thích nguyên nhân tuần hoàn thần kinh ngã ngất, hạ huyết áp tư thiếu máu cục Gần hơn, cộng tác viên Dự án Phòng ngừa té ngã Châu Âu (ProFaNE) kết hợp chuyên gia quốc tế lĩnh vực trí đưa định nghĩa đơn giản bao gồm té ngã xảy từ tất ngun nhân, ví dụ khơng chủ ý rơi xuống mặt đất, mặt thấp [11] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngã nguyên nhân bên bật thương tích khơng chủ ý Chúng mã hố dạng E880-E888 theo Phân loại bệnh quốc tế -9 (ICD-9), W00-W19 ICD-10 [3] Ngã định nghĩa ghi nhận theo vài cách khác Nghiên cứu sử dụng định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới, theo ngã “một việc khiến người phải dừng lại cách đột ngột mặt đất sàn nhà mặt thấp hơn” Trong sở số liệu WHO thương tích, tử vong ngã thương tích khơng gây tử vong loại trừ ngã công hành động cố ý tự làm hại Thương tích tử vong ngã từ động vật, từ tòa nhà cháy xe cộ, ngã xuống nước ngã vào máy móc, khơng mã hóa ngã Thay vào đó, loại hình ghi hồ sơ riêng thương tích động vật, hỏa hoạn, giao thơng, đuối nước máy móc gây [12] 1.1.3 Các vấn đề việc xác định ngã Việc thông qua định nghĩa yêu cầu quan trọng nghiên cứu ngã Nhiều nghiên cứu không định rõ ràng định nghĩa mà để lại cho người tham gia nghiên cứu giải thích Điều dẫn đến kết có nhiều cách hiểu khác té ngã Ví dụ, người lớn tuổi có khuynh hướng mơ tả ngã cân bằng, chuyên gia chăm sóc sức khoẻ thường đề cập đến nguyên nhân dẫn đến thương tích bệnh tật Do đó, định nghĩa ngã với tiêu chí bao gồm loại trừ rõ ràng quan trọng [3] 1.1.4 Định nghĩa thương tích liên quan đến ngã Các định nghĩa tổn thương té ngã viết theo cách khác tài liệu Theo đó, chủ yếu thương tích nhẹ vết cắt, bầm tím vết chầy xước phân loại thương tích ngã Các cộng ProFaNE khuyến cáo khó khăn việc chuẩn hóa định nghĩa phân loại thương tích té ngã, định nghĩa sát chấn thương nghiêm trọng liên quan đến té ngã xác nhận X-quang ví dụ gãy xương ngoại vi [13] 1.1.5 Ngã người cao tuổi Tuổi thọ tăng cao kèm theo dịch vụ chăm sóc sức khỏe Khi thể có lão hóa, chức quan suy giảm tạo điều kiện cho bệnh tật dễ phát sinh bệnh nhẹ chuyển thành bệnh nặng, hay gặp phải tai nạn sinh hoạt hiểm nghèo [14] Các thương tích ngã ngã phổ biến người lớn tuổi có liên quan đến chi phí kinh tế đáng kể cá nhân, cộng đồng, hệ thống y tế nói chung Có đến 40% trường hợp nhập viện nhà cho người chăm sóc tìm thấy có liên quan đến té ngã bất ổn Các yếu tố nguy quan trọng cho ngã nhóm người cao tuổi làrối loạn thăng bằng, dáng đi, tiền sử ngã Tình trạng dinh dưỡng liên quan đến nguy gia tăng ngã suy dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng phổ biến nửa số người lớn tuổi nhận dịch vụ chăm sóc nhà Hậu chung té ngã sợ bị ngã, hạn chế hoạt động, khả di chuyển tự chủ [15] Do việc té ngã người cao tuổi có ý nghĩa lớn đến chất lượng sống người cao tuổi 1.1.6 Một số yếu tố liên quan đến ngã Ngã xảy tương tác nhiều yếu tố nguy Khi tiếp xúc nhiều với yếu tố nguy nguy bị ngã thương tích gia tăng Chúng chia làm nhóm: yếu tố sinh học, yếu tố hành vi, yếu tố môi trường yếu tố kinh tế xã hội [3] a, Yếu tố sinh học Các yếu tố sinh học bao gồm đặc điểm có liên quan đến thể người ví dụ tuổi tác, giới tính chủng tộc yếu tố sinh học điều chỉnh Các yếu tố liên quan đến thay đổi lão hóa suy giảm lực thể chất, nhận thức, tình cảm bệnh mạn tính - Giới tính: Trong tỷ lệ ngã nữ giới cao tuổi cao nam giới tỷ lệ tử vong liên quan đến ngã nam giới lại cao nữ [3] Nữ giới ngã nhiều độ chống đỡ khung xương tốt nam giới điều dẫn đến tỷ lệ nhập viện cấp cứu phụ nữ cao nam giới tỷ lệ tử vong ngã nam giới lại cao [3] Sự khác biệt té ngã giới bắt nguồn từ yếu tố phụ nữ có khuynh hướng sử dung nhiều thuốc hay sống Ngồi khác biệt sinh lý khối bắp nữ giới nhão nhanh nam giới sau mãn kinh họ tham gia vào hoạt động sử dụng bắp khóa học thể thao…Các hành vi tìm kiếm sức khỏe khác theo giới tính Tỷ lệ tử vong nam giới phần nam giới có xu hướng khơng khám bệnh có tình trạng trở nên nghiêm trọng dẫn đến chậm trễ đáng kể việc tiếp cận, phòng ngừa quản lý bệnh tật Hơn nữa, nam giới tham gia nhiều vào hoạt động thể chất mạnh nguy hiểm leo cầu thang, lau dọn mái nhà bỏ qua giới hạn khối lượng mà bê đồ nặng [3] - Chủng tộc: Mối liên quan chủng tộc té ngã nghiên cứu nhiên số nghiên cứu người da trắng sống Hoa Kì có tỷ lệ té ngã cao 2-4 lần so với người da trắng gốc Tây Ban Nha người gốc Châu Á Thái Bình Dương cao 20% so với người Mỹ gốc Phi [16] Cũng có khác biệt rõ ràng người Singapore gốc Trung Quốc, Mã Lai người gốc Ấn Độ, người xứ Nhật Bản sống lâu năm người Mỹ gốc Nhật người da trắng Người Nhật xứ có tỷ lệ thấp nhiều so với người Mỹ gốc Nhật người da trắng [3] b, Yếu tố nguy hành vi Các yếu tố nguy hành vi bao gồm yếu tố liên quan đến hành động người cảm xúc, thói quen hàng ngày chúng sửa đổi hút thuốc, uống rượu bia… - Hoạt động thể chất: Sự tham gia thường xuyên vào hoạt động thể chất vừa phải điều thiếu sức khỏe trì tính độc lập, góp phần làm giảm nguy ngã thương tích ngã người cao tuổi Tập thể dục cải thiện thăng bằng, vận động phản ứng nhanh nhạy Chúng làm tăng mật độ xương phụ nữ sau mãn kinh người 70 tuổi Ngoài tập thể dục giúp phụ nữ ngăn ngừa số bệnh tật Tuy nhiên số hoạt động thể dục mạnh mẽ chạy nhanh làm tăng nguy té ngã người già Vì tập thể dục thích hợp hay hoạt động trời hay nhà khả thi dễ tiếp cận - Chế độ ăn: Ngày gia tăng chứng cho thấy bổ sung canxi vitamin D vào phần ăn giúp cải thiện khối lượng mật độ xương đồng thời làm giảm nguy lỗng xương té ngã Khơng tiêu thụ sữa cá có mối liên quan đến nguy té ngã cao Những người cao tuổi mà phần có lượng canxi vitamin D thấp có nguy ngã gãy xương ngã [17] Sử dụng nhiều rượu chứng minh yếu tố nguy gây té ngã Tiêu thụ nhiều đồ uống tuần có liên quan đến nguy bị ngã người cao tuổi [17] - Sử dụng thuốc: Người cao tuổi thường sử dụng thuốc nhiều người trẻ dự thay đổi chuyển hóa, hấp thụ thể Nếu người cao tuổi không dùng thuốc theo dẫn chuyên gia y tế, nguy bị ngã tăng lên ảnh hưởng việc không tuân thủ điều kiện y tế thuốc men chóng mặt, thăng bằng, tăng độ mềm, cứng cơ, giảm khả nhận thích nghi với chướng ngại vật [17] c, Yếu tố nguy môi trường Những yếu tố mơi trường đóng vai trị quan trọng bao gồm mối nguy hiểm nhà môi trường công cộng Các mối nguy hiểm nhà bao gồm cầu thang bước hẹp, cao, tay vịn trang bị kém, trơn trượt, thảm sàn mỏng, ánh sáng không đủ, thiết kế nhà chật chội, không đủ tiện nghi, cũ … Các mối nguy hiểm bên ngồi vỉa hè nứt vỡ, ổ gà, sét đánh…Các yếu tố liên quan đến môi trường nguyên nhân phổ biến gây té ngã người cao tuổi chúng chiếm đến 30%-50% [18] Trong nửa số lần ngã xảy môi trường nhà [3] với mối nguy cao vỉa hè khấp khểnh, thảm sàn nhà bếp lỏng lẻo, dây điện rời rạc chướng ngại vật bất tiện, lối vào cầu thang nhỏ, ánh sáng d, Các yếu tố kinh tế xã hội Các yếu tố nguy kinh tế xã hội yếu tố liên quan ảnh hưởng đến điều kiện xã hội tình trạng kinh tế cá nhân cộng đồng gặp thách thức Các yếu tố bao gồm: thu nhập thấp, giáo dục thấp, nhà không đầy đủ, thiếu tiếp xúc xã hội, hạn chế tiếp cận với chăm sóc sức khỏe chăm sóc xã hội đặc biệt vùng sâu vùng xa thiếu nguồn lực cộng đồng - Yếu tố xã hội: Kết nối hòa nhập xã hội điều quan trọng sức khỏe tuổi già Tương tác xã hội có mối liên quan nghịch với nguy té ngã Người già thường cô đơn đặc biệt người vợ, chồng sống Sự lập trầm cảm gây thiếu tham gia vào hoạt động xã hội làm tăng hạn chế nhận thức, thể chất hay sợ bị ngã [3] - Yếu tố kinh tế: Các nghiên cứu có mối liên quan tình trạng kinh tế xã hội té ngã Thu nhập thấp có liên quan đến nguy gia tăng té ngã [19] Người cao tuổi đặc biệt phụ nữ sống vùng nơng thơn có thu nhập bấp bênh thiếu thốn phải đối mặt với nguy bị ngã môi trường sống nghèo nàn, chế độ ăn không cỏ đủ khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe họ bị bệnh cấp tính mãn tính làm trầm trọng thêm vấn đề té ngã Chu kì tiêu cực đói nghèo ngã người cao tuổi đặc biệt rõ ràng vùng nông thôn nước phát triển [3] 1.2 Thực trạng ngã 1.2.1 Tỷ lệ ngã Vào năm 1977, Exton-Smith kiểm tra tỷ lệ ngã 963 người độ tuổi 65 sống Anh [20] Nghiên cứu thấy nữ giới, tỷ lệ ngã tăng từ 30% nhóm 65-69 lên 50% nhóm 85 tuổi Ở nam giới, tỷ lệ ngã tăng từ 13% nhóm 65-69 lên 30% nhóm 80 tuổi Kể từ sau cơng trình Exton-Smith, nghiên cứu hồi cứu cộng đồng quần thể người da trắng thực báo cáo phát tương tự: xấp xỉ 30% người cao 10 tuổi ngã lần năm[18-19] Campbell phân tích cỡ mẫu 533 người 65 tuổi tìm thấy 33% ngã lần [21] Trong báo cáo Blake kết tìm thấy tương tự với 35% nghiên cứu 1042 người 65 tuổi [22] Ở nghiên cứu lớn tiến hành 2793 người 65 tuổi, Prudham Grimley-Evans ước lượng tỷ lệ khoảng 28% người cao tuổi té ngã lần năm [23] Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ phát ngã cao Trong nghiên cứu ngã gãy xương Randwick tiến hành Úc, số số 341 nhà cộng đồng có 39% phụ nữ từ 65 tuổi trờ lên ngã nhiều lần năm [24] Trong nghiên cứu lớn 761 đối tương từ 70 tuổi trở lên thực New Zealand, Campbell thấy 40% số 465 phụ nữ 28% số 296 nam giới ngã lần năm, tỷ lệ chung 35% [11] Tỷ lệ tương tự đưa Canada bới O’Loughlin nghiên cứu tiến cứu 48 tuần mẫu ngẫu nhiên phụ nữ 65 tuổi 409 nhà cộng đồng 29% nhà cộng đồng Phần Lan người 70 tuổi 30% quận khác [25] Theo báo cáo Tổ chức y tế Thế giới, tỷ lệ ngã khác phụ thuộc vào quốc gia Ví dụ nghiên cứu khu vực Đông Nam Á cho thấy tỷ lệ ngã dao động từ 6% - 31% Nhật Bản 20% người cao tuổi té ngã vào năm [3] Một nghiên cứu khu vực Mĩ Latinh cho thấy tỷ lệ ngã người cao tuổi dao động từ 21,6% Barbados đến 34% Chile [3] Ở Việt Nam, số lượng người cao tuổi tăng lên cách nhanh chóng Tuy nhiên nghiên cứu ngã người cao tuổi chưa tiến hành Chưa có số liệu thống kê ước tính khoảng triệu người 65 tuổi bị ngã năm [4] 38 Kannus P et al (2005) Fall-induced deaths among elderly people American Public Health Association, 95(3), 422-424 39 D P Rice & E J MacKenzie (1989) Cost of Injury in the United States: a Report to Congress, San Francisco: Institute for Health and Ageing, University of California, 1989 40 F Englander, T J Hodson & R A Terregrossa (1996) Economic dimensions of slip and fall injuries Journal of Forensic Sciences, 41, 733–46 41 P Scuffham, S Chaplin & R Legood (2003) Incidence and costs of unintentional falls in older people in the United Kingdom Journal of Epidemiology and Community Health, 57, 740–4 42 M Potter-Forbes & C Aisbett (2003) Injury Costs! A Valuation of the Burden of Injury in New South Wales in 1998–1999, Sydney: NSW Injury Risk Management Research Centre, University of New South Wales, 2003 43 L Day, B Fildes, I Gordon et al (2002) A randomized factorial trial of falls prevention among older people living in their own homes British Medical Journal, 325, 128–33 44 S Lord, J Ward, P Williams & M Strudwick (1995) The effect of a 12month exercise trial on balance, strength, and falls in older women: a randomized controlled trial Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 43, 1198–206 45 M A Province, E C Hadley, M C Hornbrook et al (1995) The effects of exercise on falls in elderly patients A preplanned meta-analysis of the FICSIT trials Frailty and injuries: cooperative studies of intervention techniques JAMA: the Journal of the American Medical Association, 273(17), 1341–7 46 Laing S.S., Silver I.F., York S cộng (2011) Fall Prevention Knowledge, Attitude, and Practices of Community Stakeholders and Older Adults Journal of Aging Research, 2011, Article ID 395357 47 Smitesh Gutta, Aneez Joseph, Arup Chakaraborty et al (2013) Study on the knowledge, attitudes and practices regarding prevention of recurrent falls in the elderly IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, 9, 32-38 48 Zhang L., Dalal K., Yin M cộng sự, (2012) The KAP Evaluation of Intervention on Fall-Induced Injuries among Elders in a Safe Community in Shanghai, China PLoS ONE, 7(3), e32848 49 Zhou LQ, Li JF, Wu CR (2009) Analysis of KAP about falls in community-dwelling senior people of Shanghai J Environ Occup Med, 269(3), 285–289 50 Wang SM, Koustuv Dalal (2010) Community injury prevention and safety promotion-theory and practice Journal of community health, 38(1), 205-214 51 Nguyễn Đăng Vững, Nguyễn Thị Hồng (2015) Một số vấn đề sức khỏe người cao tuổi yếu tố liên quan xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2014, Tạp chí Y học dự phịng, tập 25, số6(166) 52 Lê Tiến Tùng (2015), Dấu hiệu trầm cảm người cao tuổi xã An Lão, huyện Bình Lục , tỉnh Hà Nam năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Trường đại học Y Hà Nội 53 Vi Thị Thu Hằng (2012) Mơ tả tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh hiếu biết dịch vụ xã hội người cao tuổi An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường đại học Y Hà Nội 54 Hughes K, Van Beurden E, Eakin EG, et al (2008) Older persons’ perception of risk of falling: implications for fall-prevention campaigns Am J Public Health, 98(2), 351 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO YHDP VÀ YTCC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGÃ, KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHỊNG NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI Xin kính chào Ông/Bà, Chúng cháu sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội, tham gia nghiên cứu thực trạng, nguy ngã kiến thức – thực hành phòng chống ngã người cao tuổi Nghiên cứu nhằm đưa nguy ngã dự phòng ngã cho người cao tuổi Các thông tin ông/bà cung cấp sử dụng nghiên cứu Trong vấn thấy câu khó hiểu ơng/bà hỏi lại Thời gian vấn khoảng 30 phút Trân trọng cảm ơn ông/bà Đồng ý  Phỏng vấn theo Bộ câu hỏi Không đồng ý  Dừng lại NỘI DUNG: PHẦN HÀNH CHÍNH Mã phiếu: Ngày vấn: Họ tên …………………… ……; Điện thoại: Địa chỉ: Thơn/Xóm: …………………… ; Xã:………… Huyện: .; Tỉnh Hà Nam TT Câu hỏi Mã số - Câu trả lời PHẦN A THÔNG TIN CHUNG A01 Ông/bà năm A02 A01 A02 A03 ……………… Tuổi tuổi (tuổi dương lịch) Giới tính Nghề nghiệp ơng/bà gì? Ghi Nam Nữ Hưu trí Làm ruộng (nghề chiếm nhiều thời Bn bán nhỏ gian nhất) Nội trợ Không làm Ơng/bà học hết lớp Khác (ghi rõ): Mù chữ mấy? Biết đọc, viết Ghi rõ lớp …… , Tiểu học khoanh vào mã tương ứng Trung học sở cột bên Trung học phổ thơng Ơng/bà sống CĐ/ĐH/SĐH Sống với ai? Sống với gia đình có giúp đỡ Sống với gia đình khơng có giúp đỡ A04 Sống với vợ/chồng Sống với người giúp việc Ông/bà tự đánh giá điều Khác, ghi rõ: Rất nghèo kiện kinh tế Nghèo thân nào? A05 Trung bình Khá Ơng/bà có mắc bệnh Giàu Khơng sau khơng? Tai biến thống qua (Câu hỏi nhiều lựa chọn, Tăng huyết áp ĐTV đọc bệnh để NCT Tiểu đường lựa chọn) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Khác (ghi rõ): A06 Trong năm qua, ơng/bà Có………….lần A07 có bị ngã lần khơng? Theo ơng/bà, có phịng Khơng Có A08 ngừa ngã khơng? Theo ơng/bà, phịng ngừa Không Không trèo cao ngã cách nào? Đi dép có ma xát Kê ghế chắn Có người hỗ trợ leo cầu thang Sống gia đình A09 A10 Khác (ghi rõ): Theo ơng/bà, bị ngã có Có nguy hiểm với người cao Khơng tuổi khơng? Ơng/bà đọc/nghe Có phổ biến nguy Khơng 2=>A16 ngã người cao tuổi A11 chưa? Nếu có, ông/bà đọc/nghe từ đâu? A12 Đài Ti vi Cán y tế Người thân, bạn Sinh hoạt Hội Khác (ghi rõ): Ơng/bà có khám sức khỏe Không khám định kỳ không? 1-3 tháng/lần >3-6 tháng/lần >6-9 tháng/lần >9 tháng-< năm/lần Trên năm/lần PHẦN B KIẾN THỨC VỀ NGUY CƠ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI Đánh dấu X vào ô lựa chọn Điều tra viên không đọc câu hỏi Theo Ông/bà nguy gây ngã người cao Khơng/ tuổi? (ĐT nói nguy đánh dấu X vào cột Có Khơng có, nguy ĐT khơng nói thi đánh dấu X biết vào cột không/không biết) B01 Người 80 tuổi B02 Nữ giới có nguy té ngã nhiều nam giới B03 Người có tiền sử gẫy xương chấn thương B04 Người sử dụng nhiều thuốc (điều trị nhiều biện pháp điều trị ngày ) B05 Người sử dụng thuốc an thần (an thần kinh, chống trầm cảm, thuốc ngủ, benzodiazepine) B06 Người sử dụng thuốc tim mạch (lợi tiểu , digoxine, chống rối loạn nhịp nhóm 1) B07 Người có dấu hiệu chóng mặt B08 Người thối hóa khớp gối B09 Người yếu chi B10 Người rối loạn cảm giác chi B11 Người giảm thị lực B12 Người bị trầm cảm B13 Người bị tai biến mạch máu não B14 Người bị tiểu đường B15 Người bị ngã B16 Người suy giảm nhận thức B17 Người có biểu sợ ngã B18 Người nghiện rượu B19 Người bị suy dinh dưỡng B20 Người bị lỗng xương có nguy té ngã khơng? PHẦN C THỰC HÀNH PHỊNG NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI Đánh dấu X vào ô đối tượng lựa chọn Điều tra viên không đọc câu hỏi Ơng/bà làm để phịng ngã? (ĐT nói làm Có đánh dấu X vào cột có, việc ĐT khơng làm thi Khơng đánh dấu X vào cột không) C01 Đi giày bệt, đế rộng, chất liệu mềm, cổ giầy cao, có dây buộc… C02 Cải tạo môi trường sống xung quanh C03 Sử dụng hỗ trợ kĩ thuật cho lại thuận lợi hỗ trợ rối loạn thăng C04 luyện tập dáng và/hoặc hoạt động thể lực khác C05 Uống Vitamin D 800 (nếu thiếu vitamin D) C06 Uống bổ sung Calci 1g-1,5g C07 Điều trị lỗng xương (Trong trường hợp có lỗng xương) C08 Tìm hiểu nguy ngã C09 Tham gia Câu lạc dưỡng sinh C10 Khám sức khỏe định kỳ TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG/BÀ! LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội cho em thực khóa luận tốt nghiệp Việc thực khóa luận tốt nghiệp giúp ích cho em nhiều công việc sau Tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, thầy cô giáo môn Dân số Trường Đại học Y Hà Nội Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Vũ Minh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dìu dắt ln ln động viên em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Cháu xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo UBND xã toàn thể cán Trạm Y tế xã Tiêu Động An Lão – huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam, đặc biệt cô Ngát cô Liễu – Trưởng trạm Y tế tạo điều kiện thuận lợi giúp cháu triển khai nghiên cứu địa bàn xã Cháu xin gửi lời cảm ơn tới bác cô cán y tế thôn hỗ trợ cháu tiến hành nghiên cứu Cháu xin chân thành cảm ơn bác, ơng, bà nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu, cung cấp thông tin quý báu cho nghiên cứu Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tinh thần, dành thời gian, công sức, tận tình giúp đỡ em nguồn động lực lớn lao cho em suốt trình học tập hồn thiện khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan thực nghiên cứu hoàn toàn độc lập, theo hướng dẫn Nhà trường Giảng viên hướng dẫn Kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác trước Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trung thực, xác thu thập địa điểm nghiên cứu Sinh viên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ/ĐH/SĐH CI HGĐ KAP KSK Max Mean Min n NCT OR p Std.D THCS THPT Cao đẳng/ Đại học/Sau đại học Khoảng tin cậy Hộ gia đình Kiến thức, thái độ, thực hành Khám sức khỏe Giá trị lớn Giá trị trung bình Giá trị nhỏ Số lượng Người cao tuổi Tỷ suất chênh Mức ý nghĩa thống kê Độ lệch chuẩn Trung học sở Trung học phổ thông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm .3 1.1.1 Người cao tuổi 1.1.2 Định nghĩa ngã 1.1.3 Các vấn đề việc xác định ngã 1.1.4 Định nghĩa thương tích liên quan đến ngã 1.1.5 Ngã người cao tuổi 1.1.6 Một số yếu tố liên quan đến ngã 1.2 Thực trạng ngã 1.2.1 Tỷ lệ ngã 1.2.2 Hậu té ngã người cao tuổi 11 1.2.3 Tỷ lệ tử vong ngã 12 1.2.4 Chi phí kinh tế cho té ngã .12 1.3 Một số nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi giới Việt Nam 14 1.3.1 Chương trình phịng ngã người cao tuổi 14 1.3.2 Một số nghiên cứu chương trình phòng ngã 14 1.3.3 Kiến thức, thực hành phòng ngã 15 1.4 Vài nét huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam 16 1.4.1 Hành .16 1.4.2 Một số nghiên cứu sức khỏe người cao tuổi huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Thiết kế nghiên cứu .18 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 18 2.4.1 Cỡ mẫu: 18 2.4.2 Cách chọn mẫu: .19 2.5 Biến số số 20 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập 22 2.7 Quy trình thu thập số liệu 22 2.8 Sai số cách khống chế sai số 23 2.9 Xử lý phân tích số liệu 23 2.10 Đạo đức nghiên cứu 24 2.11 Hạn chế nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ 25 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngã 28 3.3 Mối liên quan kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi số yếu tố liên quan 34 Chương 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Kiến thức phòng ngã người cao tuổi .37 4.2 Thực hành phòng ngã người cao tuổi 40 4.3 Mối liên quan kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi thông tin chung 42 KẾT LUẬN 46 KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng Thơng tin khám sức khỏe định kì 27 Bảng 3 Thông tin tình trạng sức khỏe đối tượng 28 Bảng Thông tin cách phòng ngã 29 Bảng Nguồn nghe phổ biến ngã 30 Bảng Kiến thức yếu tố nguy ngã người cao tuổi 31 Bảng Điểm kiến thức yếu tố nguy ngã 32 Bảng Tỷ lệ biện pháp thực hành phòng ngã 32 Bảng Điểm thực hành phòng ngã người cao tuổi 33 Bảng 10 Mối liên quan thông tin chung điểm kiến thức 34 Bảng 11 Mối liên quan thông tin chung điểm thực hành .35 Bảng 12 Mối liên quan điểm kiến thức điểm thực hành 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tình trạng ngã người cao tuổi năm qua 27 Biểu đồ 3 Tỷ lệ người cao tuổi nghe phổ biến phòng ngã 29 Biểu đồ Tỷ lệ người cao tuổi cho ngã có nguy hiểm 30 Biểu đồ Tỷ lệ điểm kiến thức đạt phòng ngã 32 Biểu đồ Tỷ lệ điểm thực hành đạt phòng ngã .33 ... Tiêu Động An Lão thuộc huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2017? ?? với mục tiêu sau: Mơ tả kiến thức, thực hành phịng ngã người cao tuổi xã Tiêu Động An Lão thuộc huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2017 Phân... liên quan đến kiến thức, thực hành phòng ngã người cao tuổi xã Tiêu Động An Lão thuộc huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2017 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Người cao tuổi Có... luật người cao tuổi Việt Nam Bộ Tư pháp ban hành: Những người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên người cao tuổi (luật ban hành năm 2009) [9] - Để đánh giá thực trạng ngã người cao tuổi kiến thức, thực hành

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. A. J. Campbell, J. Reinken, B. C. Allan &amp; G. S. Martinez (1981). Falls in old age: a study of frequency and related clinical factors. Age and Ageing, 10, 264–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age andAgeing
Tác giả: A. J. Campbell, J. Reinken, B. C. Allan &amp; G. S. Martinez
Năm: 1981
22. A. Blake, K. Morgan, M. Bendall et al (1988). Falls by elderly people at home – prevalence and associated factors. Age and Ageing, 17, 365–72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age and Ageing
Tác giả: A. Blake, K. Morgan, M. Bendall et al
Năm: 1988
23. D. Prudham &amp; J. Grimley-Evans (1981. Factors associated with falls in the elderly: a community study. Age and Ageing, 10, 141–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age and Ageing
24. S. R. Lord, J. A. Ward, P. Williams &amp; K. J. Anstey (1993). An epidemiological study of falls in older community-dwelling women: the Randwick Falls and Fractures Study. Australian Journal of Public Health, 17 , 240–5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australian Journal of PublicHealth
Tác giả: S. R. Lord, J. A. Ward, P. Williams &amp; K. J. Anstey
Năm: 1993
25. H. Luukinen, K. Koski, P. Laippala &amp; S. L. Kivela (1995). Predictors for recurrent falls among the home-dwelling elderly. Scandinavian Journal of Primary Health Care, 13, 294–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scandinavian Journalof Primary Health Care
Tác giả: H. Luukinen, K. Koski, P. Laippala &amp; S. L. Kivela
Năm: 1995
26. J. Close, M. Ellis, R. Hooper et al (1999). Prevention of falls in the elderly trial (PROFET): a randomised controlled trial. The Lancet,353, 93–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lancet
Tác giả: J. Close, M. Ellis, R. Hooper et al
Năm: 1999
27. S. P. Baker &amp; A.H. Harvey (1985). Fall injuries in the elderly. Clinics in Geriatric Medicine, 1 , 501–12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinics inGeriatric Medicine
Tác giả: S. P. Baker &amp; A.H. Harvey
Năm: 1985
28. Scuffham P, Chaplin S, Legood R (2003). Incidence and costs of unintentional falls in older people in the United Kingdom. Journal of Epidemiology and Community Health, 57,740- 744 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofEpidemiology and Community Health
Tác giả: Scuffham P, Chaplin S, Legood R
Năm: 2003
30. Milat A.J, Watson W.L, Monger C và cộng sự (2011). Prevalence, circumstances and consequences of falls among community-dwelling older people: results of the 2009 NSW Falls Prevention Baseline Survey.New South Wales Public Health Bull, 22(4), 43-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New South Wales Public Health Bull
Tác giả: Milat A.J, Watson W.L, Monger C và cộng sự
Năm: 2011
31. R. A. Marottoli, L. F. Berkman &amp; L.M. Cooney (1992). Decline in physical function following hip fracture. Journal of the American Geriatrics Society, 40, 861–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the AmericanGeriatrics Society
Tác giả: R. A. Marottoli, L. F. Berkman &amp; L.M. Cooney
Năm: 1992
32. D. P. Kiel, P. O. O’Sullivan, J. M. Teno &amp; V. Mor (1991). Health care utilization and functional status in the aged following a fall. Medical Care, 29, 221–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MedicalCare
Tác giả: D. P. Kiel, P. O. O’Sullivan, J. M. Teno &amp; V. Mor
Năm: 1991
33. M. E. Tinetti &amp; C. S. Williams (1998). The effect of falls and fall injuries on functioning in community-dwelling older persons. Journal of Gerontology, 53, M112–19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofGerontology
Tác giả: M. E. Tinetti &amp; C. S. Williams
Năm: 1998
34. M. E. Tinetti &amp; C. S. Williams (1997). Falls, injuries due to falls, and the risk of admission to a nursing home. New England Journal of Medicine, 337, 1279–84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal of Medicine
Tác giả: M. E. Tinetti &amp; C. S. Williams
Năm: 1997
35. S. R. Lord (1994). Predictors of nursing home placement and mortality of residents in intermediate care. Age and Ageing, 23, 499–504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age and Ageing
Tác giả: S. R. Lord
Năm: 1994
36. Stevens JA et al. (2007). Fatalities and Injuries From Falls Among Older Adults, United States, 1993-2003 and 2001-2005. Journal of the American Medical Association, 297(1),32- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of theAmerican Medical Association
Tác giả: Stevens JA et al
Năm: 2007
40. F. Englander, T. J. Hodson &amp; R. A. Terregrossa (1996). Economic dimensions of slip and fall injuries. Journal of Forensic Sciences, 41, 733–46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Forensic Sciences
Tác giả: F. Englander, T. J. Hodson &amp; R. A. Terregrossa
Năm: 1996
41. P. Scuffham, S. Chaplin &amp; R. Legood (2003). Incidence and costs of unintentional falls in older people in the United Kingdom. Journal of Epidemiology and Community Health, 57, 740–4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofEpidemiology and Community Health
Tác giả: P. Scuffham, S. Chaplin &amp; R. Legood
Năm: 2003
43. L. Day, B. Fildes, I. Gordon et al (2002). A randomized factorial trial of falls prevention among older people living in their own homes. British Medical Journal, 325, 128–33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BritishMedical Journal
Tác giả: L. Day, B. Fildes, I. Gordon et al
Năm: 2002
44. S. Lord, J. Ward, P. Williams &amp; M. Strudwick (1995). The effect of a 12- month exercise trial on balance, strength, and falls in older women: a randomized controlled trial. Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 43, 1198–206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Physical Medicine andRehabilitation
Tác giả: S. Lord, J. Ward, P. Williams &amp; M. Strudwick
Năm: 1995
45. M. A. Province, E. C. Hadley, M. C. Hornbrook et al (1995). The effects of exercise on falls in elderly patients. A preplanned meta-analysis of the FICSIT trials. Frailty and injuries: cooperative studies of intervention techniques. JAMA: the Journal of the American Medical Association, 273(17), 1341–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: the Journal of the American Medical Association
Tác giả: M. A. Province, E. C. Hadley, M. C. Hornbrook et al
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w