-Vì phải là người rât yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế - Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, lm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹ[r]
(1)Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết PPCT:1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Hồ Chí Minh) I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy thư Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.Biết đọc thư Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng - Hiểu các từ ngữ bài Tám mươi năm giời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu…Hiểu nội dung chính cuả thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng học sinh kế tục xứng đáng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam - Học thuộc lòng: Sau 80 năm… các em.(Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt để trở thành ngoan Bác Hồ - Rèn kĩ đọc thành tiếng cho học sinh II Thiết bị- ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng III Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1) Ổn định: 3’ 2) Bài cũ: - Gv KT chuẩn bị sách và đồ dùng -Hs trình bày học tập Hs 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: -Học sinh lắng nghe 10’ b) Luyện đọc: - Gv gọi hs giỏi đọc lại toàn bài - Hs lớp theo dõi + Bài này chia làm đoạn ? - Chia đoạn: đoạn -Cho học sinh đọc trơn đoạn nối + Đoạn 1: Từ đầu đến… nghĩ sao? + Đoạn 2: Tiếp theo… các em tiếp.( L1 ) -Hướng dẫn học sinh luyện đọc + Đoạn 3: Đoạn còn lại -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn từ ngữ dễ đọc sai: Tựu, trường, sung sướng… theo hướng dẫn - Luyện đọc tiếp nối ( L2) -HS nối tiếp đọc đoạn Giải nghĩa từ khó -1 HS đọc chú giải SGK * Giáo viên đọc bài lượt -Cả lớp đọc thầm chú giải 10’ c/Tìm hiểu bài: SGK -Yêu cầu HS đọc đoạn : -Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Ngày khai trường tháng năm 1945 -Là ngày khai trường đầu tiên có gì đặc biệt so với ngày khai nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, trường khác? ngày khai trường nước VN… -Giải nghĩa từ:”Nước VN - Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ -Xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã để toàn dân là gì? lại, làm cho nước ta theo kịp các - Học sinh có nhiệm vụ gì công nước khác trên toàn cầu -HS phải cố gắng, siêng học kiến thiết đất nước Lop4.com (2) tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa đất nước lên -1 HS đọc to Cả lớp đọc thầm -Bác chúc học sinh có năm đầy vui vẻ và đầy kết tốt đẹp - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn va tin tưởng học sinh kế tục xứng đáng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam - Cuối thư Bác chúc học sinh nào? -Bức thư nói lên điều gì? * Gd : Sự cố gắng học tập các em năm học này 9’ d/ Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gv treo bảng phụ viết sẵn đoạn thư -GV hướng dẫn HS giọng đọc -Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn lên GV gạch từ ngữ cần cần luyện đọc nhấn giọng, cách ngắt đoạn… -Đoạn 1: Luyện đọc từ :Nhưng sung sướng hơn… đến các em nghĩ sao? -Đoạn 2: Luyện đọc từ sau 80 năm… -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc đến các… em -Học thuộc lòng đoạn thư từ” sau 80 và luyện đọc năm giời nô lệ… đến … công học tập các em” -Cho học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn -Nhiều HS luyện đọc diễn cảm thư -GV nhận xét và khen học sinh đọc hay và thuộc lòng nhanh 5’ 4) Củng cố - Dặn dò: + Nêu nội dung chính bài ? - Nhận xét tiết học -Lớp nhận xét - Dặn học sinh nhà đọc trước bài:” - Quang cảnh làng mạc ngày mùa” IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (3) TOÁN Tiết PPCT :1 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức khái niệm phân số - Rèn kĩ đọc, viết phân số HS biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho môt số tự nhiên khác o và viết số tự nhiên dạng PS * Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán, yêu thích toán học, chính xác II Thiết bị - ĐDDH: - Thầy : Giáo án - Trò: đồ dùng dạy học III Hoạt động – dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định: 2’ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập đầu năm - HS theo dõi - Hướng dẫn học môn học Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 12’ b Phần ôn tập : *Ôn tập cách đọc viết phân số: -Viết phân số biểu thị phần tô đậm -Quan sát hình Nêu cách đọc Viết …………… Đọc: …………… -Băng giấy đựoc chia làm phần nhau, tô màu phần tức là tô màu phần băng giấy, ta có phân - Nêu ý nghĩa mẫu số, tử số -Hỏi tương tự với phân số 10 số: (hai phần ba) (Năm phần mười ) 10 Viết …………… Đọc …………… GV đính các bìa (như 40 (bốn mươi phần trăm hay SGK) lên bảng Yêu cầu HS nhận xét 100 và viết sau đó đọc phân số phần bốn mươi phần trăm) màu xanh hình Hướng dẫn HS tìm hiểu chú ý - nêu SGK và tìm thêm VD ngoài * Có thể dùng phân số để ghi kết số tự nhiên khác phân 4 :8 = , số…………… 17’ * Mọi số tự nhiên có thể viết thành 5= , = ,15 = 15 1 phân số có ms là * Số có thể viết thành………… Lop4.com (4) 1= 3’ 9 0 , …… 12 * Số có thể viết thành phân số có tử vàmẫu số khác c Luyên tập Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm miệng ( là tử số, là mẫu số) các bài Bài 2/4: sau tương tự - Yêu cầu làm bảng Bài 3/4 : 75 - Yêu cầu h/s đọc y/c đề , làm 3:5= , 75 :100 = , :7 = 100 - GV nhận xét : - làm vào 32 Bài 4/4 - Viết số thích hợp vào ô trống 1’ ; 105 ; 1000 ; 4/Củng cố - Dặn dò: -Các số tự nhiên viết dạng phân số nào? Nhận xét tiết học -Nhắc hs xem lại bài IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) ĐẠO ĐỨC Tiết PPCT : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5( TIẾT 1) I) Mục tiêu: - Biết vị HS lớp : Là HS lớp lớn trường cần phải gương mẫu cho các em lớp học tập * Vui và tự hào là HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp * Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện ( Ý dành cho HS khá , giỏi ) - Vui và tự hào Có ý thức, xứng đáng là đàn anh, chị cho các em lớp noi gương - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ sắm vai II Thiết bị- ĐDDH: -Các bài hát chủ đề trường em -Giấy , bút màu -Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Tg 1’ 1/ Ổn định: 3’ 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gv cho Hs tự kiểm tra , sách bạn 3) Bài mới: a) GT bài: Gv cho hs hát bài “Em yêu 1’ trường em - Gv liên hệ và Gt bài 7’ b) HĐ1: Quan sát và thảo luận: MT:HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp * Yêu cầu HS qan sát tranh ảnh SGK trang 3-4 và thảo luận trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ gì? -Em nghĩ gì xem các tranh ảnh trên? - HS lớp có gì khác so với HS các khối khác ? - Theo em, chúng ta phải làm gì để xứng đáng là HS lớp ? + Yêu cầu các nhóm trình bày * Kết luận : Năm em đã lên lớp lớp là lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt các em HS các khối khác học tập Lop4.com Hoạt động học sinh * Kiểm tra chéo sách lẫn -Báo cáo kết kiểm tra * Hát bài hát -Nêu đầu bài * Quan sát tranh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: -HS nêu (SGK) - Em thấy mình giống các bạn,vì em là HS lớp - Lớp là lớp lớn trường - HS lớp cần phải gương mẫu mặt HS các khối lớp khác học tập -4,5 HS nêu (6) 7’ HĐ2:Làm bài tập SGK MT : Giúp HS xác định * HS đọc bài tập, nêu yêu cầu thực nhiệm vụ HS lớp * Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , làm -Thảo luận cặp đôi , trình bày kết bài tập - Yêu cầu Một vài nhóm trình bày -Các nhóm trình bày trước lớp -Nhận xét các nhóm trước lớp * Nhận xét rút kinh nghiệm chung : -Các điểm a,b,c,d,e bài tập là nhiệm vụ HS lớp mà -Bây các em hãy xem mình làm chúng ta cần phải thực gì ,những gì cần cố gắng 5’ HĐ3:Tự liên hệ ( bài tập SGK ) MT:HS tự nhận thức thân và có * 3, HS nêu lại kết luận ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng -Nêu thêm việc em cần làm là HS lớp * Nêu yêu cầu HS tự liên hệ : -Hãy suy nghĩ, đối chiếu việc làm mình từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp ? * Nhận xét rút kết luận :-Các em cố * HS tự liên hệ , thảo luận nhóm đôi gắng phát huy điểm mà mình đã thực tốt và khắc phục mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 7’ HĐ4:Trò chơi phóng viên MT:Củng cố lại nội dung bài học * HD HS thay làm các phóng viên * Lần lượt làm các phóng viên để vấn các HS khác số vấn các bạn các vấn đề có liên quan ND có liên quan đến chủ đề bài học : đến bài học: -Theo bạn HS lớp cần phải làm gì ? -Thể là các anh chị làm các việc -Bạn cảm thấy nào là HS tốt cho các em noi theo -Cảm thấy lớn luôn gương mẫu , xứng lớp ? -Bạn đã thực điểm nào đáng là lớp cuối cấp chương trình" rèn luyện đội viên" ? + Nhận xét các phóng viên và câu trả lời Tổng kết nhận xét 4’ 4) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Nêu lại ND bài học -Chuẩn bị bài sau IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (7) LỊCH SỬ: Tiết PPCT :1 BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI" TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu: - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược Trương Định là thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu các kiện chủ yếu Trương Định : Không tuân theo lệnh vua , cùng nhân dân chống Pháp + Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp sau chúng vừa công Gia Định năm 1859 + Triều đình kí hoà ước nhừng tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến + Trương Định : Không tuân theo lệnh vua kiên cùng nhân dân chống Pháp - Biết các đường phố , trường học ,… địa phương mang tên Trương Định - Khâm phục Trương Định biết lợi ích dân tộc lên lợi ích cá nhân, hi sinh thân mình cho độc lập dân tộc - Rèn kĩ hoạt động nhóm II Thiết bị- ĐDDH: - Hình vẽ SGK, phóng to Bản đồ học tập cho HS.Phiếu học tập III / Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1/Ổn định: 2’ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gv kiểm tra chuẩn bị học - Hs trình bày sinh 3/Bài : 1’ a) Giới thiệu bài mới: 5’ b) HĐ1: Cá nhân * Mục tiêu : Tình hình đất nước ta sau thực dân pháp mở xâm lược -HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả -GV yêu cầu HS làm việc với SGK lời và trả lời cho các câu hỏi sau +Nhân dân Nam Kì đã làm gì + Dũng cảm đứng lên chống thực dân thực dân Pháp xâm lược nước ta? pháp xâm lược Nhiều khởi nghĩa đã nổ ra… +Triều đình nhà Nguyễn có thái độ +Nhượng không kiên chiến nào trước xâm lược thực đấu bảo vệ đất nước dân Pháp? Kết luận:Triều Nguyễn kí hoà ước với Pháp, nhân dân đứng lên đấu tranh 10’ c/ HĐ2 Thảo luận nhóm Mục tiêu : Trương Định kiên cùng nhân dân chống quân xâm lược -HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đọc sách, thảo luận để hoàn thành phiếu để hoàn thành phiếu Lop4.com (8) -Đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi - Gv gọi đại diện các trình bày câu hỏi - N1: Năm 1862, vua lệnh cho - Ban lệnh xuống buộc Trương Định Trương Định làm gì? Theo em, lệnh phải giải tán nghĩa quân và nhận nhà vua đúng hay sai? Vì chức Lãnh Binh An Giang - Lệnh nhà vua là không hợp lí… - N2: Nhận lệnh vua, Trương - Băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì Định có thái độ và suy nghĩ phải tuân lệnh vua, không phải nào chịu tội phản nghịch… * GV : giải thích từ phản nghịch .N3: Trước băn khoăn đó , nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ? -Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây * Gv : giải thích từ “ Bình Tây Đại Đại Nguyên Soái” Nguyên Soái” N4: Trương Định đã làm gì để đáp lại -Trương Định không tuân lệnh vua và lòng tin yêu đó ? lại cùng nhân dân chống giặc Pháp -GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận câu hỏi trước lớp -Nhận xét kết thảo luận -GV kết luận 10’ d/ HĐ3: Đàm thoại : * Mục tiêu : Học sinh biết lòng biết ơn nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Soái -GV nêu câu hỏi +Nêu cảm nghĩ em Bình Tây -Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn đại nguyên soái Trương Định sàng hi sinh thân mình cho dân tộc, +Hãy kể thêm vài mẫu chuyện cho đất nước -HS kể chuyện mình sưu tầm mà em biết ông Kết luận : Trương Định là -HS trả lời gương tiêu biểu phòng trào đấu tranh chống thực dân Pháp 5’ 4) Củng cố - Dặn dò: -Triều đình nh Nguyễn đã làm gì?nhân dân đã làm gì? -Dặn dò HS làm các bài tập tự đánh giá kết và sưu tầm câu chuyện kể Nguyễn Trường Tộ IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Chính tả (Nghe viết ) Tiết PPCT :1 VIỆT NAM THÂN YÊU I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày, viết không mắc quá lỗi bài Trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng / ngh / ,g /gh, c / k , * Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2; thực đúng bài tập - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc từ đó thêm yêu quê hương đất nước II Thiết bị- ĐDDH: -Gv : Bút và số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm chơi thi tiếp sức - Học sinh : Vở bài tập TV III Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1) Ổn định: 3’ 2) Bài cũ: - Kiểm tra sách vở, ĐDHT HS -HS để sách lên bàn để GV kiểm -Hướng dẫn cách học môn học tra - Gv nhận xét , đánh giá chung 3) Bài : 1’ a) Giới thiệu bài : 17 b) Hướng dẫn nghe viết: ’ -GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng -HS lắng nghe +Bài thơ nói lên niềm tự hào tác thiết tha, tự hào + Bài thơ ca ngợi điều gì ? giả truyền thống lao động cần cù, chịu thương, chịu khó… kiên cường bất khuất dân tộc Việt Nam.Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp *Giáo dục: Tự hào đất nước Việt -HS nêu từ khó bài Nam ta như:mênh mông ,biển lúa ,dập dờn ,biết ,nhuộm bùn ,gươm + Gọi HS nêu từ khó bài -Tổ chức cho Hs tập viết vào bảng -HS em viết từ khó trên bảng lớp – bảng lớp Cả lớp viết vào bảng -Nhận xét ,phân tích, phân biệt từ + Câu lùi vào ô ,câu viết sát lề Hs viết sai -Gọi HS nêu cách trình bày thể thơ lục kẻ lỗi -HS viết chính tả bát - GV đọc cho HS viết -GV nhắc học sinh tư ngồi viết dòng thơ đọc đến lượt -GV đọc dòng cho HS viết Mỗi dòng thơ đọc 1-2 lượt -Uốn nắn, nhắc nhở học sinh ngồi -HS tự phát lỗi và sửa lỗi -Từng cặp học sinh đổi tập cho sai tư Lop4.com (10) -GV đọc lại toàn bài cho HS kiểm soát để sửa lỗi lỗi -GV chấm 5-7 bài -HS lắng nghe để rút kinh nghiệm -GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm sửa lỗi các bài chính tả đã chấm -Cho HS đọc yêu cầu bài c) Làm bài tập chính tả 5’ Bài tập2: Hướng dẫn HS làm bài tập -1 HS đọc to, lớp theo dõi -Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm cặp sách giáo khoa -Cho học sinh làm bài theo hình thức đôi: -Tổ chức cho HS trình bày kết trò chơi tiếp sức -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: -Thứ tự các số điền sau: ngày, ngát, ngữ, nghỉ,ngơi -Thứ tự các số điền sau: ghi, gái -Thứ tự các số điền sau: có, -HS chép lời giải đúng của, kiên, kì 5’ Bài tập3: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Tổ chức cho HS làm bài -HS lắng nghe giáo viên giao việc -Cho HS trình bày kết -HS làm bài theo nhóm -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét -Đứng trước i, e, ê viết k Đứng trước các âm còn lại viết là c -Đứng trước i, e, ê viết là gh Đứng trước các âm còn lại viết g -Đứng trước i, e, ê viết là ngh đứng -HS chép lời giải đúng vào Vở bài trước các âm còn lại viết ng tập 4’ 4) Củng cố - Dặn dò: - Gv gọi hs nêu lại quy tắc viết c/k, g/ gh -GV nhận xét tiết học - Hs nối tiếp nêu bài -Yêu cầu học sinh làm bài tập nhớ nhà làm lại -Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiếp sau IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (11) TOÁN Tiết PPCT : ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/Mục tiêu: - Nhớ lại tính chất phân số - Vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân (Trường hợp đơn giản ) Làm bài tập 1,2 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán - Rèn kĩ rút gọn, quy đồng mẫu số II Thiết bị- ĐDDH: GV: Bảng nhóm HS : bảng III/ Hoạt động dạy học: TG 1’ 4’ 1’ 10’ Hoạt động giáo viên ) Ổn định : 2) Bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét chung, ghi điểm 3) Bài a/ Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tìm hiểu: Ôn tập tính chất phân số -G/v ghi bảng phân số: - Muốn có phân số phân số ta làm nào? - 1HS đọc phân số và HS viết phân số mà bạn vừa đọc Sau đó đâu là tử số, mẫu số - Lớp quan sát và nhận xét -Thực bài tập HS chọn số thích hợp điền vào ô trống - Ta lấy ts và ms * Ứng dụng tính chất phân số Yêu cầu HS nêu tính chất phân số - Viết lên bảng ví dụ : -Ví dụ trên đã thể tính chất phân số - Người ta ứng dụng tính chất phân số để làm gì? - Viết ví dụ lên bảng - Rút gọn phân số: Hoạt động học sinh 90 120 -Rút gọn phân số để phân số nào so với phân số đã cho? - Khi rút gọn phân số phải rút gọn không thể rút gọn Phân số không thể rút gọn gọi là gì? Lop4.com nhân với số tự nhiên khác - Hs nêu -Rút gọn phân số quy đồng mẫu số -Thực nháp 90 = ………… 120 -Nhận xét sửa -Để phân số có tử số và mẫu số bé và phân số phân số đã cho -Phân số tối giản (12) - Khi rút gọn phân số ta làm nào? c) Luyện tập: Bài 1/6 : Rút gọn phân số - Yêu cầu HS làm bảng 8’ Bài 2/6 : Quy đồng mẫu số các phân số -Gv gọi hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số - Tính chất phân số còn để ứng dụng để làm gì? - Ghi ví dụ: Quy đồng mẫu số 8’ , - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác - Chia tử số và mẫu số đã cho cho số tự nhiên đó - hs đọc y/c bài -HS làm bài 15 18 36 ; ; 25 27 64 16 - Quy đồng mẫu số các phân số -Tìm mẫu số chung -Muốn quy đồng mẫu số hai phân số trước hết ta phải tìm gì? -Mẫu số chung là số phải chia hết cho mẫu số hai phân số đã cho Trong ví dụ trên ta chọn mẫu số chung nào? - Nêu yêu cầu làm bài và cho học sinh làm bài vào MSC: x = 35 27 = ……… 5 - HS làm bài vào a) và ; va lấy MSC 24 2 x8 16 ; 3 x8 24 5 x3 15 8 x3 24 4) Củng cố - Dặn dò: -Muốn tìm phân số ta làm nào? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm bài và chuẩn bị bài sau IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4’ Lop4.com (13) Luyện từ và câu: Tiết PPCT : TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu: - HS hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống - Hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn * Vận dụng hiểu biết đã có tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1 * HS khá , giỏi Đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm ( BT3 ) - Giáo dục HS có ý thức việc lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp để biểu lộ thái độ thân mật, lễ phép giao tiếp II Thiết bị - ĐDDH: -Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn bài tập -Bút và 2-3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập III Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1) Ổn định : 3’ 2) Bài cũ: - Kiểm tra sách vở, ĐDHT -HS để sách lên bàn để GV kiểm -Hướng dẫn cách học môn học tra - Gv nhận xét , đánh giá chung 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài -Nghe 10’ b/ Nhận xét: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -GV giới thiệu từ in đậm đã viết sẵn trên bảng phụ : a) xây dựng – kiến thiết b) vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm -HS làm bài cá nhân HS tự so sánh -Giáo viên giao việc nghĩa các từ câu a, câu -Ở câu a, các em phải so sánh nghĩa b từ xây dựng với từ kiến thiết -Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa -Mỗi câu học sinh trình bày Hs so sánh và rút kết luận :Nghĩa từ vàng hoe với từ vàng lịm -Tổ chức cho học sinh làm bài tập các từ này giống (cùng - Gv gọi hs trình bày hoạt động, màu ) + Hỏi : Những từ có nghĩa giống -Lớp nhận xét * Những từ có nghĩa giống gọi là gì? -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng gọi là từ đồng nghĩa a} Xây dựng: làm cho hình thành Kiến thiết: Xây dựng theo quy mô tổ chức hay chỉnh thể xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá theo lớn phương hướng định Bài 2: * Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -GV giao việc * HS thảo luận nội dung bài tập a) Các em đổi vị trí từ kiến thiết và -HS phát biểu ý kiến Lop4.com (14) xây dựng cho xem có -Cả lớp nhận xét +Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không? vì sao? b) Các em đổi vị trí các từ vàng xuộm, không thể thay cho vì nghĩa chúng không giống hòan vàng hoe, vàng lịm cho xem có toàn không? Vì sao? -Cho HS trình bày kết a)Có thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng các từ giống hoàn toàn 3’ c) Ghi nhớ: b) Không thay đổi vì nghĩa các từ không giống hoàn toàn -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK -Có thể cho học sinh tìm thêm ví dụ ngoài sách d) Luyện tập 5’ Bài 1: -1 HS đọc to lớp đọc thầm -GV giao việc: Các em xếp từ -HS dùng viết chì gạch SGK in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa từ đồng nghĩa -Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ -1 HS lên bảng gạch từ đồng đoạn văn đã chuẩn bị trước nghĩa đoạn mực khác màu -Cho HS trình bày phấn màu *GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Nhóm từ đồng nghĩa là: Nước nhà-Lớp nhận xét non sông + hoàn cầu- năm châu 5’ Bài 2: -1 HS đọc to lớp đọc thầm -Tổ chức HS làm bài -HS làm bài theo cặp, viết nháp - Phát phiếu cho cặp từ tìm -Tổ chức HS trình bày kết -3 cặp làm bài trên phiếu +Đẹp : đẹp đẽ ,đèm đẹp ,xinh ,xinh Các nhóm trình bày kết bài làm xắn ,xinh đẹp ,xinh tươi ,tươi đẹp ,mĩ trên bảng lớp, đọc kết : +To lớn : to ,lớn ,to đùng ,to tướng ,to lệ ,… -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng kềnh ,vĩ đại ,khổng lồ ,… Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) +Học tập : học ,học hành,học hỏi -Cho HS làm bài -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho học sinh trình bày -HS làm bài cá nhân -GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng VD: + Phước Long quê hương em 5’ 4) Củng cố - Dặn dò: xinh đẹp -GV nhận xét tiết học, khen học Cuộc sống nơi đây ngày tươi đẹp sinh học tốt -Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (15) Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 Kể chuyện: Tiết PPCT : LÍ TỰ TRỌNG I Mục tiêu - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung tranh 1,2 câu HS kể đoạn và toàn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù * Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện * HS khá giỏi kể câu chuyện cách sinh động và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS lòng kính trọng, biết ơn anh Lí Tự Trọng Noi gương tinh thần anh hùng, bất khhuất anh II Thiết bị- ĐDDH: - Tranh minh hoạ truyện SGK phong to có - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III: Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1) Ổn định: 3’ 2) Bài cũ: - Gv KT sách và đồ dùng học tập - Hs kiểm tra sách -HS lắng nghe Hs -Hướng dẫn HS cách học tập môn học - Gv đánh giá , nhận xét chung 1’ 3) Bài : a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe 6’ b) Hướng dẫn tìm hiểu: * GV kể chuyện * GV kể lần 1(Không sử dụng tranh) -Giọng kể: Chậm rõ, thể trân trọng, tự hào -Giáo viên giải nghĩa từ khó: Sáng dạ, mít tinh, luật sư -GV viết lên bảng các nhân vật -HS lắng nghe truyện: ( Lý Tự Trọng ,tên đội Tây ,mật thám Lơ- grăng ,luật sư ) * Giáo viên kể lần sử dụng tranh -GV đưa các tranh SGK -HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô đã phóng to lên bảng giáo kể 13’ c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện * HS tìm câu thuyết minh cho tranh -Cho HS đọc yêu cầu câu -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu chuyện cô đã kể, các em hãy tìm cho tranh 1,2 câu thuyết minh -Tổ chức cho HS làm việc -HS làm việc cá nhân trao đổi -Cho HS trình bày kết GV cần cho theo cặp Lop4.com (16) HS trình bày theo mức độ tăng dần -GV nhận xét đưa bảng phụ lên Bảng phụ đã viết đủ lời thuyết minh cho tranh -GV nhắc lại: Từng tranh các em có thể thuyết minh sau -Tranh 1: Lý Tự Trọng thông minh Anh cử nước ngoài học tập -Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu biển -Tranh 3: cơng việc anh bình tĩnh v nhanh trí -Tranh 4:Trong buổi mít tinh,anh bắn chết tn mật thm v bị giặc bắt -Tranh 5:Trước toà án giặc anh hiên ngang… -Tranh 6: pháp trường, anh hát vang- bài Quốc tế ca Cho HS kể đoạn với học sinh yếu -1 HS kể đoạn -1 HS kể đoạn trung bình * HS kể lại câu chuyện -1 HS kể đoạn -Cho HS kể câu chuyện -2 HS thi kể câu chuyện -Cho HS thi kể theo lời nhân vật GV -2 HS thi kể nhập vai nhắc HS chọn vai nào, kể phải xưng - Hs nghe và nhận xét tôi -GV nhận xét, khen học sinh kể hay 6’ d) Trao đổi ý nghĩa câu chuyện * GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi -1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả -Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi lời câu hỏi nội dung câu chuyện -Có thể đặt câu hỏi ý nghĩa câu chuyện - Vì các người coi ngục gọi Trọng -Vì khâm phục anh, tuổi nhỏ mà là "ông nhỏ"? dũng cảm, chí lớn, có khí phách - Vì thực dân pháp xử bắn anh -Vì chúng sợ khí phách anh hùng chưa đến tuổi vị thành niên? anh 5’ 4) Củng cố - Dặn dò: -HS trả lời: là niên sống phải - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? có lí tưởng - GV nhận xét tiết học -Làm người phải biết yêu quê hương, - -Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết KC đất nước sau IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (17) Tập đọc: Tiết PPCT: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ khó Biết đọc diễn cảm đoạn bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật - Hiểu các từ ngữ phân biệt sắc thái các từ đồng nghĩa màu sắc dùng bài Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, lm lên tranh làng quê thật đẹp sinh động và trù phú * HS khá giỏi nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý quê hương đất nước II Thiết bị- ĐDDH: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa - Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh có màu sắc quang cảnh và sinh hoạt làng quê vào ngày mùa III Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1) Ổn định: 4’ 2) Kiểm tra bài cũ: -Gv gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn -3 HS lên bảng kiểm tra bài cu đã quy định; trả lời câu hỏi nội dung lá thư -Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: 9’ b) Luyện đọc: - Hs đọc bài - Gv gọi hs khá giỏi đọc toàn bài chia làm đoạn + Bài văn chia làm đoạn? Nêu rõ? + Đ1: Từ đầu đến nắ… vàng hoe + Đ2: Tiếp theo đến vạt áo + Đ3:Tiếp theo đến ớt đỏ chót -Cho HS đọc đoạn nối tiếp.(L1) + Đ4: Còn lại -Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đoạn -Học sinh dùng viết chì đánh dấu sai: Sương sa, vàng nhuộm… đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn lần -HS luyện đọc từ -Cho HS đọc tiếp nối ( L2) - HS đọc tiếp nối ( L2) -Cho HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to phần giải nghĩa -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm SGK lớp đọc thầm -1-2 HS giải nghĩa từ cặp đôi * GV đọc bài lượt -Luyện đọc theo cặp 10’ c) Tìm hiểu bài -Gv cho HS đọc đoạn bài văn - HS lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn + Em hãy đọc thầm bàivăn, kể tên - lúa –vàng xuộm ; nắng –vàng hoe vật bài cómàu vàng và xoan –vàng lịm ;tàu lá chuối –vàng từ màu vàng ? ối bụi mía –vàng xọng ;rơm ,thóc – Lop4.com (18) vàng giòn ;lá mít –vàng ối ;tàu đu đủ,lá sắn héo –vàng tươi ;quả chuối – chín vàng ga, chó –vàng mượt ;mái nhà rơm –một màu vàng trù phú ,đầm - Nhận xét cách dùng từ màu ấm vàng để thấy tác giả quan sát và dùng -HS có thể chọn từ và giải nghĩa:VD từ gợi cảm? (HS K,G) vàng xuộm: + lúa :vàng xuộm; vàng - Những chi tiết nào nói thời tiết làng quê ngày mùa? - Những chi tiết nào nói người cảnh ngày mùa? - Các chi tiết trên làm cho tranh quê thêm đẹp và sinh động nào? - Vì có thể nói bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương? - Nêu nội dung chính bài ? 8’ xuộm :màu vàng đậm; lúa vàng xuộm là lúa đã chín +nắng: vàng hoe; vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên… -"Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ… - "Không tưởng đến ngày hay đêm mà mải miết gặt-ngay" -Làm cho tranh đẹp cách hoàn hảo sống động -Vì phải là người rât yêu quê hương tác giả viết bài văn tả cảnh ngày mùa hay - Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, lm lên tranh làng quê thật đẹp sinh động và trù phú - HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng… - Hs đọc theo nhóm -Nhiều học sinh đọc -2 HS thi đọc bài -Lớp nhận xét d/ Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt nhấn giọng… đọc -GV cho HS đánh dấu đoạn cần đọc, từ màu chín đến vàng -GV đọc diễn cảm đoạn văn lần (đọc trên bảng phụ đã chuẩn bị trước) -Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -GV nhận xét+khen HS nào đọc hay 5’ 4) Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học Khen - Làng mạc ngày mùa thật đẹp, sinh học sinh đọc tốt động và trù phú -Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đã học và chuẩn bị bài ”Nghìn năm văn hiến “ IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (19) TOÁN: Tiết PPCT: ÔN TẬP: SO SÁNH PHÂN SỐ I/Mục tiêu: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, cách so sánh phân số với đơn vị; cách so sánh hai phân số khác mẫu số - HS thực so sánh các phân số và xếp ba phân số theo thứ tự yêu cầu Làn bài tập 1,2 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác học toán II Thiết bị - ĐDDH: - Giáo án , đdd - Sách , vở, đdht III/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động giáo viên 1’ 1) Ổn định: 4’ 2) Bài cũ: - Gv gọi HS lên bảng Tìm các phân số nhau: Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng thực theo yêu cầu 12 12 20 40 , , , , , 30 21 35 100 1’ 9’ -Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới: a) GTB: b) Ôn tập so sánh hai phân số -Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Viết bảng: So sánh hai phân số và 7 -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng * GV hướng dẫn cách so sánh hai phân số khác mẫu SGK - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào ? c) Luyện tập: 10’ Bài 1/7: - Gv y/c hs tự làm bài vào - Gv gọi hs đọc bài làm trước lớp -Nhận xét đúng sai và giải thích - Trong hai phân số cùng mẫu số +Phân số nào có tử số bé thì bé Phân số nào có tử số lớn thì lơn Phân số nào có tử số thì hai phân số đó vì phân số này có cùng mẫu số 7 là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5 - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số , sau đó so sánh với phân số cùng mẫu số - Hs làm bài , sau đó theo dõi chữa bài bạn và tự kiểm tra bài mình ; 11 11 15 10 17 17 6 12 (vì ) 7 14 - Nhận xét ghi điểm Lop4.com (20) vì (qui đồng mẫu số hai 12 12 phân số ) 10’ Bài 2/7: - Gv gọi hs đọc y/c bài + Bài tập y/c các em làm gì ? + Muốn xếp các phân số trước hết ta phải làm gì? -Yêu cầu HS làm bài vào - Hs đọc đề bài , lớp theo dõi - Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Ta phải so sánh các phân số với - HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào 17 18 b, a, - Gv nhận xét , ghi điểm 5’ 4) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét chữa bài - Nêu lại cách so sánh hai phân số có Hs thi đua nêu lại cách so sánh hai cùng và khác mẫu số phân số có cùng và khác mẫu số -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm bài vào chuẩn bị bài sau: ôn tập ( tt) IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com (21)