1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư: Bài 6 - PGS.TS. Phạm Văn Hùng - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 474,21 KB

Nội dung

tư là việc xem xét đánh giá một cách có hệ thống giữa những chi phí và lợi ích của dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế và của toàn bộ xã hội..  Đóng góp cho nền kinh tế.[r]

(1)

BÀI 6

THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH KINH TẾ – XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

PGS.TS Phạm Văn Hùng

(2)

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Thẩm định khía cạnh kinh tế dự án xây dựng hệ thống điện thoại khu vực nơng thơn

• Có dự án xây dựng hệ thống điện thoại khu vực nông thôn Dự án hoạt động vòng 10 năm, dự kiến năm cung cấp 100.000 đơn vị đàm thoại Giả sử cước phí cho đơn vị đàm thoại 100 pêsơ Trước có dự án người dân khu vực phải xa để gọi điện với số lượng gọi 10% số gọi có dự án Những người sẵn sàng trả thêm 10% cước phí cho gọi mà dự án ước tính Dự án thực đầu năm thứ với chi phí theo giá cố định 40 triệu pêsơ Chi phí vận hành 3,36 triệu pêsơ năm Giá trị cịn lại dự án không vào cuối năm thứ 10

• Dự án thực công ty tư nhân với vốn tài trợ cho dự án 50% vốn chủ sở hữu 50% vay Khoản vay với mức lãi suất 5% phải trả vòng năm Chi phí hội vốn 10%/năm Thuế thu nhập 20% khấu hao tính theo phương pháp đường thẳng

(3)

MỤC TIÊU

Kết thúc 6, sinh viên cần nắm rõ nội dung sau:

• Hiểu khái niệm, mục đích, yêu cầu thẩm định dự án đầu tư • Nắm rõ tiêu chuẩn chủ yếu thẩm định dự án đầu tư • Hiểu nội dung phương pháp thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự

(4)

NỘI DUNG

Sự khác thẩm định tài thẩm định kinh tế xã hội dự án đầu tư

Xác định giá thẩm định kinh tế - xã hội dự án đầu tư

Thẩm định khía cạnh kinh tế dự án đầu tư

(5)

1 SỰ KHÁC NHAU GIỮA THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ THẨM ĐỊNH KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Sự cần thiết thẩm định kinh tế - xã hội

Khái niệm: Thẩm định kinh tế xã hội dự án đầu

tư việc xem xét đánh giá cách có hệ thống chi phí lợi ích dự án quan điểm toàn kinh tế tồn xã hội

 Đóng góp cho kinh tế

 Tác động đến toàn xã hội

Sự cần thiết:

 Là sở thuyết phục quan có thẩm quyền định đầu tư, tài trợ vốn

(6)

1 SỰ KHÁC NHAU GIỮA THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ THẨM ĐỊNH KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Khác góc độ mục tiêu phân tích.

Khác tính toán:

 Thuế khoản ưu đãi, trợ cấp

 Tiền lương trả cho người lao động

 Các khoản lãi phải trả cho người cung ứng vốn

 Giá đầu vào đầu

(7)

2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ – XÃ HỘI

Mục tiêu:

 Đánh giá đóng góp tác động thực

 Xác định mức giá gần với giá trị xã hội thực

Cơ sở định giá: Cơ sở lý thuyết việc điều chỉnh

(8)

MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO

• Có nhiều người mua nhiều người bán

• Mỗi người mua/người bán tham gia thị trường với tư cách người chấp nhận giá (price taker)

(9)

2.1 ĐỊNH GIÁ HÀNG HĨA NGOẠI THƯƠNG

Khái niệm: Hàng hoá ngoại thương (traded goods)

hàng hố xuất khẩu/nhập

 Hàng xuất khẩu: giá FOB cao chi phí sản xuất nước

 Hàng nhập khẩu: giá CIF nhỏ chi phí sản xuất nước

Nguyên tắc định giá: Dựa vào giá thị trường

quốc tế Cụ thể: giá biên giới (giá CIF với hàng nhập FOB hàng xuất khẩu)

Nguyên nhân:

 Thị trường rộng lớn (nhiều người tham gia)

 Sự tham gia thị trường dự án thường với tư cách người chấp nhận giá

(10)

2.1 ĐỊNH GIÁ HÀNG HĨA NGOẠI THƯƠNG • Hàng nhập khẩu:

Giá kinh tế = CIF + chi phí lưu thơng đến dự án

• Hàng xuất khẩu:

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w