Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHÂN VIỆN PHÚ YÊN BÀIGIẢNGTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯ Giáo viên: Đào Duy Tiên Khoa: Ngân hàng Trang Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư ĐỀ CƯƠNG Tên học phần: THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯ Số đơn vị học trình: 45 tiết lý thuyết + 30 tiết thực hành Trình độ: Trung học quy năm thứ Điều kiện tiên quyết: Đã học xong mơn Tốn, Tốn kinh tế, lý thuyết tài chính, tài doanh nghiệp Mục tiêu học phần: + Làm rõ vấn đề lý luận chung đầu tư, dựánđầutưthẩmđịnhdựánđầutư + Làm rõ sở khoa học nội dung thẩmđịnhdựánđầu tư, phương pháp phân tích, tính tốn tiêu phản ảnh hiệu tài dự án, phân tích rủi ro dự án, làm sở để đánh giá tính khả thi dựán Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Môn học “ Thẩmđịnhdựánđầu tư” tập trung vào vấn đề sau: + Một số vấn đề lý luận chung đầutư + Lý luận chung dựánđầu tư, nguồn vốn cho dựán + Nghiên cứu vấn đề dựánđầu tư: Khái niệm, mục đích, yêu cầu, nội dung thẩmđịnhdựánđầutư + Ứng dụng phần mềm excel tính tốn tiêu phản ánh hiệu tài dựán Nhiệm vụ sinh viên: + Dự học lớp theo quy chế + Làm tập nhà + Làm kiểm tra định kỳ(cả lý thuyết thực hành) Tài liệu học tập: + Tô Ngọc Hưng, Tài trợ dự án, NXB Thống kê, 2003 + Nguyễn Quốc Ân tác giả, Thiết lập thẩmđịnhdựánđầu tư, NXB Tài chính, 2006 + Nguyễn Ninh Kiều, Tín dụng thẩmđịnh tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, 2006 + Nguyễn Minh Trang, Quản trị dựánđầu tư, NXB Thống kê, 2000 + Các báo, tạp chí chuyên ngành, internet… Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: + Dự lớp: Theo quy chế + Kiểm tra định kỳ: lý thuyết + thực hành + Thi cuối kỳ: lý thuyết + thực hành 10 Thang điểm : 10 11 Nội dung chi tiết học phần: Trang Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦUTƯ 1.1 1.2 Khái niệm đầutư Đặc điểm đầutư 1.2.1 Đầutư hoạt động có tính sinh lời 1.2.2 Đầutư diễn thời gian dài 1.2.3 Đầutư đối mặt với nhiều rủi ro 1.3 Phân loại hoạt động đầutư 1.3.1 Phân loại đầutư theo ngành 1.3.2 Phân loại đầutư theo hình thức đầutư 1.3.3 Phân loại theo nguồn vốn đầutư 1.3.4 Phân loại theo chủ thể đầutư 1.3.5 Phân loại theo chức quản trị vốn 1.4 Vai trò đầutư 1.4.1 Đối với kinh tế: 1.4.1.1 Đầutư thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế 1.4.1.2 Đầutư tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế 1.4.1.3 Đầutư tăng cường khả khoa học, công nghệ đất nước 1.4.2 Đối với doanh nghiệp CHƯƠNG II: DỰÁNĐẦUTƯ 2.1 Sự cần thiết phải đầutư theo dựán 2.2 Tổng quan dựánđầutư 2.2.1 Khái niệm dựánđầutư 2.2.2.Phân loại dựánđầutư 2.2.2.1 Căn vào trình tự lập dựán 2.2.2.2.Căn vào tầm quan trọng dựán 2.2.2.3.Căn vào tính chất dựán 2.2.2.4.Căn vào hình thức đầutư theo hợp đồng 2.2.3 Nội dung dựánđầutư 2.2.4 Vai trò dựánđầutư 2.2.4.1 Đối với chủ đầutư 2.2.4.2 Đối với tổ chức tài 2.2.4.3 Đối với quan quản lý nhà nước 2.2.5 Yêu cầu dựán 2.2.6 Chu trình dựánđầutư 2.3 Nguồn vốn cho dựán 2.3.1 Nguồn vốn nước 2.3.2 Nguồn vốn nước CHƯƠNG III: THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯ 3.1 Sự cần thiết phải thẩmđịnhdựánđầutư 3.2 Tổng quan thẩmđịnhdựánđầutư 3.2.1 Khái niệm thẩmđịnhdựánđầutư 3.2.2 Mục đích, ý nghĩa thẩmđịnhdựán Trang Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư 3.2.3 Những yêu cầu cán thẩmdịnhdựán 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến thẩmđịnhdựán 3.2.4.1 Đội ngũ cán 3.2.4.2 Thông tin 3.2.4.3 Trang thiết bị, cơng nghệ 3.2.4.4 Quy trình, phương pháp tiêu thẩmđịnhdựán 3.2.4.5 Tổ chức điều hành công tác thẩmđịnh 3.2.4.6 Môi trường kinh tế - xã hội 3.3 Nội dung thẩmđịnhdựánđầutư 3.3.1 Thẩmđịnh cần thiết phải đầutư mục tiêu dựán 3.3.2 Thẩmđịnh thị trường dựán 3.3.2.1 Mục đích, vai trò thẩmđịnh thị trường 3.3.2.2 Thẩmđịnh sản phẩm, dịch vụ dựán 3.3.2.3 Thẩmđịnh khu vực thị trường dựán 3.3.2.4 Thẩmđịnh tình hình cạnh tranh phương thức cạnh tranh dựán 3.3.2.5.Thẩm định kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm 3.3.3 Thẩmđịnh kỹ thuật, công nghệ dựán 3.3.3.1 Mục đích thẩmđịnh kỹ thuật, công nghệ dựán 3.3.3.2 Thẩmđịnh địa điểm xây dựng cơng trình 3.3.3.3 Thẩmđịnh quy mơ công suất dựán 3.3.3.4 Thẩmđịnh thiết bị công nghệ dựán 3.3.3.5 Thẩmđịnh nguyên vật liệu sử dụng cho dựán 3.3.3.6 Thẩmđịnh kỹ thuật xây dựng dựán 3.3.3.7 Thẩmđịnh nguồn cung cấp lượng nước cho dựán 3.3.4 Thẩmđịnh phương diện tổ chức quản lý nhân lực dựán 3.3.4.1 Sự cần thiết phải thẩmđịnh phương diện tổ chức quản lý nhân lực dựán 3.3.4.2 Hình thức kinh doanh 3.3.4.3 Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành 3.3.4.4 Dự kiến nhân lực chi phí nhân lực cho dựán 3.3.5 Thẩmđịnh tài dựán 3.3.5.1 Mục đích thẩmđịnh tài dựán 3.3.5.2 Thẩmđịnh tổng vốn đầutư cho dựán 3.3.5.3 Xác định nguồn tài trợ khả đảm bảo nguồn tài trợ 3.3.5.4 Các bảng kế hoạch tài cho dựán 3.3.5.4.1 Bảng kế hoạch đầutư 3.3.5.4.2 Kế hoạch khấu hao 3.3.5.4.3 Kế hoạch trả nợ 3.3.5.4.4 Bảng dự tính doanh thu 3.3.5.4.5 Bảng dự tính chi phí dựán 3.3.5.4.6 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh 3.3.5.4.7 Bảng kế hoạch ngân lưu 3.3.5.5 Những tiêu phản ánh hiệu tài dựán 3.3.5.5.1 Các tiêu theo phương pháp phân tích tài giản đơn a, Chỉ tiêu lợi nhuận ròng b, Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn đầutư – ROI Trang Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư c, Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn giản đơn: d, Chỉ tiêu điểm hoà vốn: 3.3.5.5.2 Các tiêu theo phương pháp phân tích tài theo giá trị tương đương a Lãi kép giá trò kép b Hiện giá c Biểu đồ dòng tiền dựán d Dùng giá để so sánh lựa chọn phương án e Một số tiêu phản ánh hiệu tài dựán theo phương pháp phân tích giá trị tương đương e1, Chỉ tiêu giá thu nhập – NPV (Net Present Value) e2, Tỷ suất thu hồi nội – IRR: Internal Rate of Return e3, Tỷ lệ lợi ích – chi phí (B/ C) e4, Thời gian hồn vốn đầutư có chiết khấu( DPP- Discounting payback period) e5/ Chỉ số sinh lời ( Profitability Index: PI) 3.3.5.6 Phân tích rủi ro dựán 3.3.5.6.1 Phân tích độ nhạy dựán 3.3.5.6.2 Phương pháp phân tích tình 3.3.6 Thẩmđịnh lợi ích kinh tế- xã hội dựán 3.3.7 Đánh giá, kết luận dựán Trang Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦUTƯ 1.1 Khái niệm đầutư Hiện nay, có nhiều khái niệm khác đầu tư, chẳng hạn: Theo David Begg cho “ Đầutư việc hãng mua sắm tư liệu sản xuất mới” Xuất phát từ nguồn gốc đầu tư, Samuelson “ Đầutư hy sinh tiêu dùng để tăng tiêu dùng cho tương lai Thay ăn nhiều bánh pizza hơm nay, xây lò bánh nướng để sản xuất nhiều bánh pizza cho tiêu dùng ngày mai” Theo quan điểm chủ đầutư ( Doanh nghiệp): “ Đầutư hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ thu số vốn lớn số bỏ ra, thông qua lợi nhuận thời hạn tương lai” Theo quan điểm xã hội : “ Đầutư hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ thu hiệu kinh tế - xã hội, mục tiêu phát triển quốc gia” Theo Luật đầutư Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 Chủ tịch nước Trần Ðức Lương ký Lệnh số 32/2005/L/CTN công bố vào ngày 12/12/2005, nêu rõ : “Ðầu tư việc nhà đầutư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầutư theo quy định Luật đầutư quy định khác pháp luật có liên quan” Như vậy, dù nhìn nhận góc độ cơng đầutư phải bỏ vốn ban đầu mục đích để thu lợi tương lai Đầutư trình sử dụng nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) vào việc định thời gian tương đối dài nhằm mục đích sinh lợi tương lai 1.2 Đặc điểm đầutư 1.2.1 Đầutư hoạt động có tính sinh lời Thực tiễn cho thấy, không bỏ vốn, công sức để thực đầu tư, mà khơng tính tốn đến lợi ích thu từ hoạt động đầutư Tất người có ý địnhđầutư ấp ủ niềm hy vọng họ thu lợi ích lớn chi phí bỏ Chính niềm hy vọng động lực chủ yếu khiến họ thực công đầutư Như vậy, khẳng định rằng, khả sinh lời điều kiện tiên đầutư Không thể coi đầutư việc sử dụng vốn không nhằm mục đích thu kết lớn số vốn bỏ ban đầu Điều cho phép phân biệt đầutư với: - Việc mua sắm nhằm để dành khơng nhằm mục đích sinh lợi mà nhằm đảm bảo giá trị đồng vốn theo thời gian_ mục đích tồn trữ - Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng Hàng ngày, đơi lúc thường nói: “Tơi đầutư cho gia đình dàn máy VCD xe máy ” cách nói đồng tiền sử dụng vào trường hợp không sinh lợi mà ngược lại theo thời gian vốn bỏ dần bị chi phí cho tăng lên - Việc chi tiêu cho mục đích nhân đạo, tình cảm, chẳng hạn phong trào xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa, trợ cấp học bổng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh gia đình khó khăn… Trang Mơn học: Thẩmđịnhdựánđầutư Ngồi mục tiêu hiệu tài chính, đầutư nhằm mục đích giải việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước… nhằm góp phần làm tăng lợi ích kinh tế xã hội 1.2.2 Đầutư diễn thời gian dài Đầutư xem trình tìm kiếm lợi ích Đây q trình gian nan, vất vả với nhiều công việc cụ thể phải tiến hành Một khối lượng công việc lớn đầutư khơng thể hồn thành thời gian ngắn Vì vậy, việc đầutư thường khơng diễn hai, mà phải trải qua thời gian dài, chí dài Điều thể rõ qua giai đoạn trình đầutư Hình thành ý tưởng thẩmđịnh Xây dựng Vận hành Kết thúc Thời gian đầutư ghi rõ định hay giấy phép đầutư Người lập dựán người thẩmđịnhdựán cần có tầm nhìn xa 1.2.3 Mọi hoạt động đầutư liên quan đến vốn đối mặt với nhiều rủi ro Muốn đầutư phải có số vốn định Vốn bao gồm loại vốn sau: - Vốn tiền ngoại tệ, nội tệ loại tài sản có giá trị tiền ( vàng bạc, đá quý ) - Vốn tài sản hữu hình: đất đai, nhà xưởng, thiết bị, nguyên nhiên liệu - Vốn tài sản vô hình: uy tín thương hiệu, lợi - Vốn tài sản đặc biệt: tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu Chính tính chất dài hạn hoạt động đầu tư, nên chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Với khoảng thời gian dài đó, có nhiều biến cố xảy gây cản trở cho hoạt động đầu tư, chí làm cho nhà đầutư bị thất bại, thua lỗ phá sản Chẳng hạn như: * Trong q trình xây dựng: gặp thiên tai bất ngờ gây nguy hại đến cơng trình thi công, làm chậm tiến độ thi công gây ảnh hưởng đến thời gian dự kiến tung sản phẩm thị trường Ngoài ra, giai đoạn việc biến động nguyên vật liệu phục vụ cho việc xây dựng ảnh hưởng đáng kể đến dựán * Khi cơng trình xây dựng xong đưa vào vận hành: dựán gặp phải cạnh tranh gay gắt đối thủ khác thị trường, sản phẩm dựán không thị trường chấp nhận ưa chuộng Ngoài việc biến động yếu tố nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất nguồn cung cấp hay giá gây tác động đến dựán * Các yếu tố kinh tế vĩ mô: lạm phát, chủ trương sách phủ, tình hình kinh tế * Các rủi ro bất khả kháng khác: Thiên tai, chiến tranh Nhận thức rõ ràng rủi ro đầutư điều có ý nghĩa quan trọng giúp tìm cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế rủi ro, nhằm đem lại hiệu cao cho nhà đầutư cho xã hội 1.3 Phân loại hoạt động đầutư 1.3.1 Phân loại đầutư theo ngành Trang Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư Theo tiêu thức này, hoạt động đầutư bao gồm loại sau: - Đầutư phát triển sở hạ tầng: Là hoạt động bỏ vốn để phát triển sở hạ tầng kỹ thuật: điện, nước, cầu đường, thông tin liên lạc…và sở hạ tầng xã hội: trường học, bệnh viện - Đầutư phát triển công nghiệp: hoạt động bỏ vốn để xây dựng, cải tạo, mở rộng cơng trình cơng nghiệp - Đầutư phát triển nơng nghiệp: hoạt động bỏ vốn để xây dựng, cải tạo, mở rộng cơng trình nơng nghiệp - Đầutư phát triển dịch vụ: hoạt động bỏ vốn để xây dựng, cải tạo, mở rộng cơng trình dịch vụ (khách sạn, du lịch ) 1.3.2 Phân loại đầutư theo hình thức đầutư Khi sử dụng tiêu chí để phân loại, hoạt động đầutư bao gồm: - Hình thức đầutư mới, hoạt động bỏ vốn để xây dựng cơng trình đơn vị SXKD có tư cách pháp nhân riêng - Hình thức đầutư mở rộng qui mơ SX, hoạt động bỏ vốn để mở rộng công trình cũ hoạt động, nâng cao cơng suất, tăng thêm mặt hàng, nâng cấp, đại hoá, đồng hoá dây chuyền SX, dịch vụ sở cơng trình sẵn có 2.2.1 Phân loại theo nguồn vốn đầutư Theo tiêu thức này, cách khái quát nhất, hoạt động đầutư bao gồm: 1.3.3.1 Đầutư nguồn vốn nước vốn NS, vốn tự có, vốn vay nước 1.3.3.2 Đầutư nguồn vốn nước : vốn đầutư trực tiếp (FDI), Vốn đầutư gián tiếp (FII), vốn vay nước ngồi, vốn viện trợ a) Hình thức đầutư trực tiếp (FDI, Foreign Direct Investment) _ Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng _ Công ty liên doanh (tổ chức nước nước góp vốn để kinh doanh) _ Cơng ty 100% vốn đầutư nước ngồi b) Hình thức vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển thức (ODA , Official Development Assistance) Theo hình thức doanh nghiệp nước vay vốn nước với lãi suất thấp để thực dựán Tuy nhiên chủ cho vay thường ép buộc phải mua thiết bị máy móc với giá cao trình độ kỹ thuật lạc hậu khơng có lợi cho người vay vốn c) Hình thức Xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT, Building – Operation – Transfer) Chủ đầutư nước ban đầutự bỏ vốn để xây dựng cơng trình, sau họ tự quản lý khâu vận hành khai thác để thu hồi vốn lợi nhuận thời gian định Hết thời gian chủ đầutư nước ngồi phải chuyển giao cơng trình cho nước chủ nhà khơng có bồi hồn Hình thức thường dùng xây dựng cơng trình sở hạ tầng d) Hình thức Xây dụng – chuyển giao – khai thác (BTO, Building – Transfer – Operation) Trang Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư Chủ đầutư nước ngồi bỏ vốn xây dựng cơng trình chuyển giao cho nước chủ nhà, sau nước chủ nhà dành cho chủ đầutư nước thời hạn định để kinh doanh e) Hình thức Xây dụng – Chuyển giao (BT, Building – Transfer) Chủ đầutư nước ngồi bỏ vốn xây dựng cơng trình sau chuyển giao hẳn cho nước chủ nhà để khai thác kinh doanh Chính phủ nước chủ nhà sau tạo điều kiện cho chủ đầutư nước thực dựán khác để thu hồi vốn lợi nhuận 2.2.2 Phân loại theo chủ thể đầutư Khi sử dụng tiêu chí để phân loại, hoạt động đầutư bao gồm: - Đầutư nhà nước - Đầutư doanh nghiệp - Đầutư cá nhân 2.2.3 Phân loại theo chức quản trị vốn Cách phân loại gọi phân loại theo mối quan hệ quản lý chủ đầutư Theo tiêu thức này, hoạt động đầutư bao gồm: - Đầutư trực tiếp: hoạt động đầutư đó, chủ đầutư trực tiếp tham gia QT quản trị vốn bỏ Vì vậy, họ trực tiếp tham gia quản lý điều hành trình thực đầutư & vận hành kết đầutư Thực chất hoạt động đầutư này, người bỏ vốn người sử dụng vốn chủ thể Đi sâu nữa, hoạt động đầutư chia thành : đầutư phát triển đầutư chuyển dịch + Đầutư phát triển: loại đầututư bỏ vốn nhằm tạo lực SX làm phương tiện sinh lời Những lực hình thành qua trình đầutư là: cơng trình xây dựng, dây chuyền SX, máy móc trang thiết bị… + Đầutư chuyển dịch: hoạt động bỏ vốn để mua lại số cổ phần đủ lớn nhằm nắm quyền chi phối hoạt động DN Trong trường hợp này, việc đầutư không làm tăng TS DN, mà làm chuyển dịch quyền sở hữu giá trị TS - Đầutư gián tiếp: loại đầutư đó, người bỏ vốn khơng trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ Vì vậy, họ khơng trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực đầutư vận hành kết đầutư Đây loại đầutư đó, người bỏ vốn người quản trị sử dụng vốn chủ thể khác Vd: việc bỏ vốn mua lại cổ phiếu, trái phiếu với số lượng nhỏ 2.3 Vai trò đầutư 2.3.1 Đối với kinh tế: 2.3.1.1 Đầutư thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Ngày nay, tăng trưởng phát triển kinh tế khái niệm thường nhắc đến, gần gũi thu hút quan tâm người Nhà kinh tế … Đã khẳng định: “ Vấn đề tăng trưởng mà cải trang vấn đề cổ xưa, vấn đề luôn hấp dẫn nhà kinh tế học làm cho họ phải bận tâm suy nghĩ : so với tương lai Tăng trưởng kinh tế thường hiểu tăng lên quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Hiện nay, giới người ta thường tính mức gia tăng tổng giá trị cải xã hội đại lượng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cấu, chủ thể kinh tế nâng cao chất lượng sống Trang Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư Vì vậy, tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững phương hướng mục tiêu phấn đấu quốc gia Để đạt điều cần quan tâm giải nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, vốn công nghệ Thông qua hoạt động đầu tư, yếu tố khai thác huy động, từ tạo sở vật chất- kỹ thuật nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Có thể nói rằng: Đầutư đường đắn, để tăng trưởng phát triển kinh tế Kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế nước giới nước ta cho thấy, điều kiện để kinh tế “cất cánh” phải dành cho đầutư tỷ lệ khoảng 20% GDP Đồng thời, coi trọng hiệu hoạt động đầutư 2.3.1.2 Đầutư tăng cường khả khoa học, công nghệ đất nước Cơ cấu kinh tế hiểu cách đơn giản mối quan hệ phận hợp thành kinh tế Cơ cấu kinh tế quốc gia thường phân chia theo cách chủ yếu sau: - Cơ cấu kinh tế theo ngành - Cơ cấu kinh tế theo vùng ( lãnh thổ) - Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Mỗi ngành, vùng, thành phần kinh tế có tiềm mạnh riêng Hoạt động đầutư giúp khai thác tiềm năng, mạnh tạo dịch chuyển cấu kinh tế, bước tạo cấu kinh tế hợp lý Để đạt điều đó, việc phân bổ vốn đầutư cần thực theo hướng : -Vốn ngân sách vốn ODA trung ương quản lý phân bổ cho vùng nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội -Vốn ngân sách địa phương quản lý dành 30% cho vùng kinh tế trọng điểm, 70% dành cho vùng khác -Vốn doanh nghiệp, nhân dân vốn FDI đầutư vào vùng kinh tế trọng điểm chiếm 30 % 1.4.1.3 Đầutư tăng cường khả khoa học, công nghệ đất nước Ứng dụng khoa học phát triển công nghệ yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế Đây mối quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia.Việc nâng cao đổi cấu công nghệ mặt phục vụ cho yêu cầu mà dịch chuyển cấu kinh tế đặt Mặt khác, tác động trở lại tới tốc độ quy mơ q trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ Thông qua hoạt động đầu tư, nhà đầutư tận dụng thành tựu khoa học để đem lại hiệu cao kinh doanh Đây xem động lực để quốc gia tăng cường khả khoa học công nghệ đất nước 2.3.2 Đối với doanh nghiệp - Hoạt động đầutư có ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, đặt biệt tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Thông qua đầu tư, công nghệ thiết bị doanh nghiệp đổi mới, chất lượng sản phẩm nâng cao, sản phẩm ngày phong phú, đáp ứng nhu cầu, thị Trang 10 Mơn học: Thẩmđịnhdựánđầutư Công thức tổng quát: Trong đó: P V= - At: - P: Hiện - r: Lãi suất năm - n: Số năm At n (1+ r)t t 1 Khoản tiền năm thứ i giá dòng tiền * Dòng tiền liên tục: Dòng tiền liên tục dòng tiền có khỏan tiền xuất cuối thời đoạn Biểu đồ dòng tiền liên tục mô tả sau: F 0= ? A A A A A A n-3 A n-2 A A n- n A A A …………………… n - Giá trò tương lai dòng tiền liên tục A n-3 A A A n-2 A n- A n F=? A n (1 r ) 1 Fn A r - Giá trò dòng tiền liên tục Trang 70 Mơn học: Thẩmđịnhdựánđầutư (1 r ) n PV A n r (1 r ) d Dùng giá để so sánh lựa chọn phương án * Trường hợp dựán có tuổi thọ nhau: Dựán có giá thu nhập cao có giá chi phí thấp thị lựa chọn * Trường hợp dựán có tuổi thọ khác nhau: Trước tính giá ta dùng kỹ thuật tái đầutư để quy dựán vòng đời xấp xỉ Sau dùng giá để so sánh lựa chọn e Một số tiêu phản ánh hiệu tài dựán theo phương pháp phân tích giá trị tương đương e1, Chỉ tiêu giá thu nhập – NPV (Net Present Value) Hiện giá thu nhập dựán hiệu số giá lợi ích (dòng tiền vào) giá chi phí (dòng tiền ra) tồn thời gian thực dựán Hay nói cách khác, giá thu nhập giá dòng lưu chuyển tiền tệ ròng Cơng thức xác định sau: NPV ( B0 C0 ) ( B1 C1 ) ( B2 C2 ) ( Bn Cn ) (1 r )0 (1 r )1 (1 r ) (1 r ) n n NPV t 0 ( Bt Ct ) (1 r ) t Trong đó: - NPV: giá thu nhập - Bt : lợi ích ( tiền thu vào) năm thứ t dựán - Ct: chi phí (tiền chi ra) năm thứ t dựán - n : thời gian đầutư vào hoạt động dựán - t: năm thứ t - r: lãi suất chiết khấu Công thức tính NPV EXCEL: = NPV(r%,CF1:CFn)+CF0 XÁC ĐỊNH SUẤT CHIẾT KHẤU CHO DỰ ÁN: Suất chiết khấu suất sinh lời kỳ vọng nhà đầutư số vốn bỏ đầutư vào dựán Lựa chọn suất chiết khấu cho dựán Trang 71 Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư Suất chiết khấu sử dụng để quy đổi dòng thu nhập tương lai dựán thời điểm tại, từ phục vụ cho việc phân tích hiệu dựán Suất chiết khấu đa dạng Vấn đề phải chọn suất chiết khấu hợp lý điều quan trọng định đến giá trị dự án, từ ảnh hưởng đến định chấp nhận hay bác bỏ đầutư Suất chiết khấu thường chọn vào: - Chi phí hội vốn - Chi phí vốn - Tỷ lệ rủi ro dựán - Tỷ lệ lạm phát a) Chi phí hội vốn Giả sử bạn có 100 triệu, bạn muốn đầutư kiếm lời Có hai phương án lựa chọn _ Phương án A: Bạn đầutư 100 triệu vào dựán sản xuất kinh doanh, cuối năm thu 104 triệu Như tỷ suất sinh lời kỳ vọng phương án A r =(104100)/100 = 4,00% _ Phương án B: Bạn đầutư 100 triệu vào cổ phiếu cuối năm bạn bán tất cá số cổ phiếu thu 105 triệu Như tỷ suất sinh lời kỳ vọng phương án r =(105-100)/100 = 5% Nếu bạn địnhđầutư vào phương án A (sản xuất kinh doanh), có nghĩa bạn từ bỏ suất sinh lời kỳ vọng 5% phương án mua cổ phiếu Con số 5% chi phí hội cho dựán sản xuất kinh doanh Như suất chiết khấu dựán sản xuất kinh doanh 5% b) Chi phí vốn Suất chiết khấu vào chi phí vốn bình qn dự án, tính theo cơng thức WACC = WD*KD + WE*KE (*1*) WACC = WD*KD*(1-T) + WE*KE (*2*) (*1*) Suất chiết khấu áp dụng cho trường hợp tổng vốn đầutư (*2*) Suất chiết khấu áp dụng cho quan điểm tổng đầutư chủ sở hữu Trong đó: - WD : tỷ trọng vốn vay tổng vốn đầutư - WE: tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng vố đầutư - KD: chi phí vốn vay (lãi suất tiền vay) - KE: chi phí vốn chủ sở hữu (suất sinh lời mong muốn vốn CSH) - T: thuế thu nhập doanh nghiệp Ngồi tính lãi suất chiết khấu, ta phải cộng them vào phần bù rủi ro tỷ lệ lạm phát Trang 72 Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư Ý nghĩa: NPV cho biết quy mô giá tiền lời dựán sau hồn đủ vốn Nó tiêu hiệu tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo thời gian đồng tiền, tính đầy đủ khoản thu chi đời dựán Với mục đích chủ yếu đầutư kiếm lời, nên nhà đầutư thường sử dụng tiêu đánh giá lựa chọn dựán Khi đánh giá dự án, dựán có tiêu NPV dựán đạt mặt hiệu tài ngược lại, NPV 0 Bước 2: Chọn r2 cho NPV2 r% : dựán X đáng giá B3: NCF(Y-X) B4:Nếu IRR( ) >= r% đáng giá, suy Y đáng giá X Ngược lại ta có X dáng giá Y Ưu Điểm IRR - Là chi tiêu tương đối cho thấy tỷ lệ sinh lời dự án, ưu tiên lựa chọn dựán có IRR lớn - Tránh khó khăn phải xác định trước lãi suất chiết khấu dự án, IRR mức cao khung lãi suất chiết khấu dựán Nhược điểm IRR: - Chỉ xác định IRR có giá trị âm - Nếu dòng tiền dựán thay đổi dấu nhiều lần xác định nhiều IRR Trang 76 Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư IRR1 r% IRR2 r% e3., Tỷ lệ lợi ích – chi phí (B/ C) Nguồn lực ngày khan nên cần xem xét dựán tạo lợi nhuận lớn phải sử dụng mức vốn đầutư Hiệu mà dựán mang lại có thoả đáng hay khơng so sánh với mức vốn đầutưđầutư vào 1dự án khác? Tỷ lệ Lợi ích – Chi phí tỷ lệ nhận chia giá trị dòng lợi ích cho giá trị dòng chi phí Cơng thức tính tỷ lệ B/C xác định sau: Công thức: n Bt (1 r ) B t 0 C t n Ct (1 r ) t 0 t Trong đó: Bt : Lợi ích năm t Ct : Chi phí năm t Khi tỷ số B/C >1, tức NPV>0 : dựán đáng giá * Ưu điểm B/C : - Cho thấy tỷ lệ sinh lời đồng vốn đầutư bỏ - Có thể dung để xếp dạng dựán độc lập theo nguyên tắc dành ưu tiên cao cho dựán có B/C lớn * Nhược điểm B/C : - B/C chịu ảnh hưởng việc xác định lãi suất chiết khấu - B/C phụ thuộc vào định nghĩa chi phí phương diện kế tốn Trong cách tính ta quan niệm lợi ích tồn nguồn thu gia tăng dự án, chi phí tổng chi phí hoạt động gia tăng, chi phí đầutưđầutư thay (nếu có) Tuy nhiên thực tế người ta tính B/C theo cách hiểu chi phí bao gồm chi phí đầutưđầutư thay thế, lợi ích hiệu số lợi ích gia tăng chi Trang 77 Môn học: Thẩmđịnhdựánđầutư phí gia tăng Như khơng có thống cách tính tiêu B/C dẫn đến sai lầm đánh giá dựán Có thể làm xếp hạn sai dựán chúng khác quy mô PV (C) PV(B) NPV B/C Dựán G 1,0 1,3 0,3 1,3 : 1,0 = 1,30 Dựán I 4,0 4,7 0,7 4,7 : 4,0 = 1,18 Dụán H 1,5 2,1 0,6 2,1 : 1,5 = 1,4 Nếu vào tiêu B/C, ta chọn dựán H nhiên vào NPV, ta chọn dựán I Do trường hợp lụa chọn theo B/C dẫn đến sai lầm e4., Thời gian hồn vốn đầutư có chiết khấu( DPPDiscounting payback period) Là khoảng thời gian tính từ luác dựán bắt đầu vào hoạt động, giá lưu chuyển tiền tệ ròng tích lũy hàng năm khoảng thời gian với giá chi phí đàutư ban đầu bỏ Nói cách khác, tiêu cho biết khoảng thời gian kể từdựán vào hoạt động, dựán hoàn lại số vốn đầutư ban đầu bỏ theo quan điểm giá e5./ Chỉ số sinh lời ( Profitability Index: PI) Khái niệm: Chỉ số sinh lời tỷ số giá trị dòng ngân lưu sau đầutưdựánđầutư so với đầutư ban đầu: PI PV I Trong đó: PV: giá dòng ngân lưu I : đầutư ban đầu Điêu kiện thoả mãn: - PI>1: dựán có hệ số sinh lời lớn hiệu tài cao, dựán hấp dẫn - PI