Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 24 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước

12 9 0
Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 24 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của một chủ thể học tập nào đó Học diễn ra dưới hai hình thức : + Học có sự hướng dẫn Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com.[r]

(1)Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn Tuần 24: Từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 đến ngày 06 tháng 02 năm 2010 Tiết (PPCT): 110 LUYỆN TẬP LK CÂU VÀ LK ĐOẠN VĂN I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Củng cố lại kiến thức, nhận và sửa chữa số lỗi liên kết I Chuẩn bị: - GV: Bài tập, phiếu học tập, … - HS: Xem trước bài, thực các yêu cầu SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc ghi nhớ Cho ví dụ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ CỦA TRÒ * Hoạt động : NỘI DUNG Bài : a Có câu : - Học sinh đọc bài - Câu – : Phép lặp (trường học) Học sinh thảo luận phép liên kết - Câu – : Phép (như thế) Mỗi tổ thảo luận câu Phép liên tưởng (thầy giáo, - Học sinh trình bày kết thảo luận học trò, trường học) Tổ khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét b Có câu : - Câu – : Phép lặp (văn nghệ) - Câu – : Phép lặp (sự sống) - Câu – : Phép lặp (văn nghệ) - Câu – : Phép lặp (tâm hồn) c Có câu : - Câu – : Phép lặp (thời gian) Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (2) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn - Câu – : Phép nối (bởi vì) Phép lặp (con người, thời gian) d Có câu : Câu – : Phép trái nghĩa (yếu - mạnh hiền – ác) Bài : Các cặp từ trái nghĩa : * Hoạt động : Thời gian vật lí Thời gian tâm lí Học sinh lên bảng làm Vô hình Hữu hình Giá lạnh Nóng bỏng Thẳng Hình tròn Đều đặn Lúc nhanh lúc chậm * Hoạt động : Bài : Lỗi liên kết : - Học sinh thảo luận trả lời => Lỗi liên kết nội dung a Thêm vào câu : Các câu không phục vụ chủ đề chung - Câu : Trận địa đại đội anh - Câu : Anh nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố anh - Câu : Bây b Chữa : => Lỗi liên kết nội dung Trật tự các câu không Năm 19 tuổi chết hợp lí Suốt năm ấy, chị làm Trong thời gian ấy, có ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chị cảm nhận thấy anh yêu thương chị vô cùng * Hoạt động : Bài : => Lỗi liên kết hình thức a Thay “nó” – “chúng” Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (3) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn b Lỗi : “văn phòng” và “hội trường” không cùng nghĩa với trường hợp này Sửa : Thay “hội trường” – “văn phòng” Củng cố: HS : Cần lưu ý gì liên kết câu và liên kết đoạn văn? Hướng dẫn, dặn dò: - Hoàn chỉnh các bài tập … - Chuẩn bị bài Hướng dẫn đọc thêm: Con cò IV Rút kinh nghiệm Tuần 24: Từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 đến ngày 06 tháng 02 năm 2010 Tiết (PPCT): 111 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON CÒ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: tiếp tục: - Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng cò bài thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và lời ru - Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả và đặc điểm hình ảnh, thể thơ, giọng điệu bài thơ - Rèn luyện kĩ cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng II Chuẩn bị: - GV: Tư liệu tác giả, tác phẩm, phiếu học tập, … - HS: Xem trước bài, thực các yêu cầu SGK Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (4) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: So sánh hình tượng cừu và chó sói thơ La-phông-ten và cừu, chó sói nghiên cứu Buy-phông ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Đọc – tìm hiểu chung văn - HS đọc văn – chú thích I Đọc và tìm hiểu chung Đọc - Tìm hiểu số chú thích số sgk Chú thích: * Bố cục - HS phân chia bố cục bài văn (sgk) HOẠT ĐỘNG : Đọc – hiểu văn Hướng dẫ học sinh trả lời câu hỏi II Đọc – hiểu văn - Hình ảnh cò khổ thơ thứ tượng Khổ thơ đầu : trưng điều gì ? - Con cò ca dao vào thơ và => Ca dao biến thành lời hát ru => Con người : người mẹ, người phụ nữ vất vả, - Hình ảnh cò qua lời ru đã đến cực nhọc với tuổi ấu thơ cách vô thức Đây là khởi đầu vào giới tâm hồn người Củng cố: Nhức lại kiến thức vừa tìm hiểu Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học thuộc bài - Soạn bài: IV Rút kinh nghiệm: Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (5) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn Tuần 24: Từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 đến ngày 06 tháng 02 năm 2010 Tiết (PPCT): 112 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON CÒ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: tiếp tục - Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng cò bài thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và lời ru - Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả và đặc điểm hình ảnh, thể thơ, giọng điệu bài thơ - Rèn luyện kĩ cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng II Chuẩn bị: - GV: Tư liệu liên quan - HS: Trả lời câu hỏi SGK (tt) III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét tác giả, tác phẩm Nội dung khổ thơ đầu Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Đọc – hiểu văn (tt) - Cánh cò lời ru đã vào tiềm thức tuổi Khổ thơ thứ hai : - Cánh cò vào tiềm thức tuổi thơ thơ nào ? => Cò đứng quanh nôi Cò đùm bọc tuổi thơ vòng tay âu Cò vào tổ yếm mẹ Con ngủ yên thì cò ngủ Cánh cò hai đứa đắp chung đôi - Cánh cò lời ru đã vào tiềm thức - Cánh cò dìu dắt vào giới tri thức tới trường nào? mẹ nuôi dạy => Mai khôn lớn theo cò học Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân - Cánh cò từ tiềm thức theo đến - Cò đưa vào giới nghệ thuật tuổi trưởng thành ? lòng mẹ mong ước, tâm hồn mở rộng Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (6) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 => Lớn lên, lớn lên, lớn lên Giáo án môn: Ngữ văn hơn, sáng Con làm gì ? Con làm thi sĩ ! => Cánh cò đã trở thành người đồng hành - Hình ảnh cò đã phát triển thành biểu tượng Khổ thơ thứ : gì ? - Cò chính là người mẹ, lúc nào bên - Từ thấu hiểu lòng mẹ, bài thơ đã khái quát lên Con dù lớn là mẹ quy luật tình cảm gì ? Đi hết đời, lòng mẹ theo => Tình cảm mẹ bền vững rộng lớn - Từ cảm xúc mẹ con, bài thơ đã mở các suy - Một cò thôi tưởng gì ? Con cò mẹ hát Cũng là đời Vỗ cánh qua nôi => Con lớn lên đùm bọc vuốt ve, âu yếm lời ru, mẹ GV giảng nghệ thuật : HOẠT ĐỘNG : Tổng kết III Tổng kết : - Sự liên kết câu, liên kết đoạn : ND : Bài thơ là biểu tượng cho tình + Câu thơ ngắn dài bất thường thương và niềm mơ ước người mẹ + Nhịp thơ biến đổi sinh động hiền + Sử dụng nhiều điệp ngữ Đó chính là phần + Giọng thơ vừa là lời ru vừa là suy ngẫm người Nó đã thấm sâu vào tâm hồn dân gian, tâm hồn dân tộc NT : Cho học sinh đọc ghi nhớ - Thể thơ : Tự - Hình ảnh : Con cò ca dao Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (7) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn Củng cố: - Ý nghĩa hình tượng cò - Vài nét nội dung, nghệ thuật Hướng dẫn, dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ, nội dung bài học, ôn lại kiến thức văn nghị luận IV Rút kinh nghiệm: Tuần 24: Từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 đến ngày 06 tháng 02 năm 2010 Tiết (PPCT): 113 TRẢ BÀI VIẾT SỐ VIẾT BÀI TLV SỐ Ở NHÀ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Rút kinh nghiệm cho bài văn nghị luận mình II Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị đề bài - HS: Xem lại kiến thức văn nghị luận III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động : - Cho học sinh nắm lại đề bài Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam, anh hùng giải dân tộc, danh nhân văn hoá giới Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ em Người - Học sinh xác định lại nội dung -> lập dàn ý + Mở bài : Giới thiệu vấn đề nghị luận Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (8) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn + Thân bài : Nêu số nét chính Bác: - Bác là lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam Bác sinh làng quê Việt Nam Chứng kiến cảnh đau thương dân tộc Việt Nam -> muốn nhân dân sống tự do, ấm no Bác tìm đường cứu nước Bác bôn ba hoạt động nước ngoài nhiều năm, sống nhiều nơi trên giới Bác tham gia sáng lập Đảng CS Pháp -> tìm đường cho dân tộc Việt Nam: đường cách mạng vô sản Thành lập Đảng CSVN ngày 3/2/1930 Trở nước (8/2/1941), Bác dẫn dắt cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Ngày 2/9/1969, Bác đã xa Ta theo đường mà Bác đã lựa chọn -> giải phóng miền Nam, thống tổ quốc -> phát triển đất nước ngày hôm - Bác còn là nhà văn, nhà thơ tài ba - Bác nói nhiều thứ tiếng, am hiểu nhiều các văn hoá các nước - Bác là người yêu thiên nhiên, sống hoà mình vào thiên nhiên, sống giản dị người bình thường khác: quần áo, bữa cơm - Bác yêu thiếu nhi - Bác UNESCO công nhận là Danh nhân văn hoá giới năm 1990 + Kết bài : Chúng ta ngày đã, và tiếp tục học tập gương đạo đức Người => hoàn thiện nhân cách -> XH bền vững, sánh vai với các cường quốc năm châu trên giới Hoạt động : - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh : + Ưu điểm : + Khuyết điểm : - Đọc bài hay - Phát bài cho học sinh Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (9) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn - Lấy điểm vào sổ Củng cố: Nhận xét khái quát Hướng dẫn, dặn dò: HS nhà sửa lại bài văn số 5, làm bài văn số IV Rút kinh nghiệm: Tuần 24: Từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 đến ngày 06 tháng 02 năm 2010 Tiết (PPCT): 114 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Biết làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí II Chuẩn bị: - GV: Tư liệu liên quan, đề văn mẫu - HS: Thực các yêu cầu SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Đề bài và cách làm bài văn nghị luận Học sinh tìm hiểu đề bài I Đề bài nghị luận : - Học sinh đọc đề bài Đề bài : (sgk) - Các đề trên có điểm gì giống ? Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (10) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn - Giống : Đều tự do, không giới hạn, chứa - Có điểm gì khác ? đựng khái niệm tư tưởng, đạo lí - Khác : + Dạng đề có mệnh lệnh : 1, 3, 10 + Dạng đề không có mệnh lệnh : 2, 4, 5, 6, 7, - Học sinh nghĩ đề bài tương tự 8, Học sinh thảo luận ghi lên bảng - VD : + Bàn chữ hiếu + Lòng nhân ái + Suy nghĩ câu tục ngữ : “Gần mục thì đen, gần đèn thì rạng” - Giáo viên ghi đề bài lên bảng II Cách làm bài nghị luận : Đề bài : Suy nghĩ đạo lí : “Uống nước nhớ nguồn” - Học sinh đọc mục – sgk - Loại đề ? Tìm hiểu đề, tìm ý : - Đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Yêu cầu ? - Yêu cầu : Nêu suy nghĩ - Phạm vi ? - Phạm vi : Hiểu tục ngữ và đời sống - Nghĩa đen : - Nghĩa đen câu tục ngữ ? + Nước : Là vật thể tự nhiên có vai trò quan trọng đời sống + Nguồn : Nơi bắt đầu dòng chảy - Nghĩa bóng : + Nước : Thành người hưởng thụ : giá trị vật chất và giá trị tinh thần + Nguồn : Tổ tiên, người trước - Bài học đạo lí : Biết ơn người tạo thành Có trách nhiệm tiếp tục sáng tạo giá trị - Bài học đạo lí ? - Ý nghĩa : + Nhân tố tạo nên sức mạnh dân tộc Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang 10 (11) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn + Nguyên tắc đối nhân, xử Lập dàn ý : - Mở bài -Ý nghĩa ? - Thân bài => Lời nhắc nhở : vô ơn - Kết bài Lời khích lệ : Cống hiến cho xã hội Viết bài : - Học sinh đọc phần (sgk) - Giáo viên khái quát lại các nội dung chính Đọc lại và sửa chữa ba phần - Xen lẫn phần và phần (viết bài) lại với - Học sinh đọc phần - Các cách mở bài sgk theo cách nào ? => Gián tiếp - Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận theo hướng mở bài, thân bài, kết bài theo mục sgk Hướng dẫn học sinh luyện tập HOẠT ĐỘNG : Luyện tập II Luyện tập Đề bài : Tinh thần tự học - Học sinh lập dàn bài cho đề số - Viết phần mở bài A Mở bài : - Trình bày trước lớp Giới thiệu việc học và tinh thần tự học - Lớp nhận xét B Thân bài : Giải thích - Học là gì ? (Hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ chủ thể học tập nào đó) Học diễn hai hình thức : + Học có hướng dẫn Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang 11 (12) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn + Tự học - Tinh thần tự học là gì ? + Tự học -> nhu cầu + Ý chí vượt qua khó khăn + Có phương pháp phù hợp với thân - D/c : Trong sách báo, bạn bè chung quanh C Kết bài : Khẳng định vai trò tự học và tinh thần tự học việc phát triển và hoàn thiện nhân cách người Củng cố: Cần nắm vững gì văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? Hướng dẫn, dặn dò: Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài tiếp theo: Cách làm văn nghị luận IV Rút kinh nghiệm: Duyệt Tổ trưởng Ngày … tháng … năm 2010 ………………………………………… Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang 12 (13)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan