1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 289,01 KB

Nội dung

HS kể được câu chuyện đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình.. - Trao đổi được với các bạn về [r]

(1)TUẦN 12 Ngày soạn: 11/11/2011 TIẾT 1: TIẾT 2: THỨ Ngày giảng:14/11/2011 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Lớp trực tuần nhận xét ===================================== TẬP ĐỌC “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: độc lập, nản chí, đường thuỷ, vui lòng,…Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói về: nghị lực, tài chí Bạch Thái Bưởi Giọng đọc phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi Hiểu các từ ngữ bài: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời… Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vượt lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng GDHS ý chí vượt khó II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - HS: Sách môn học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát đầu 2.Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc bài : “ Có chí thì nên” và trả - HS thực yêu cầu lời câu hỏi - Nhận xét – ghi điểm Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài vào b, Nội dung * Luyện đọc: 12’ - Chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn lần sửa cách phát âm cho HS - Luyện đọc từ khó, câu khó - Luyện đọc: CN-ĐT - Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Nêu chú giải - HS nêu chú giải SGK - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: 11’ - Đọc bài và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Trước mở công ty tàu thuỷ, + Năm 21 tuổi ông làm thư ký 103 Lop4.com (2) Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì? Hiệu cầm đồ: Hiệu giữ đồ người cần vay tiền, có lài theo quy định + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí? Nản chí: lùi bước trước khó khăn, không chịu làm… + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạch tranh với chủ tàu người nước ngoài? cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ + Có lúc trắng tay bưởi không nản chí + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết Trên tàu ông cho dán dòng chữ “ Người ta thì tàu ta” + Khách tàu ông càng ngày càng đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom + Là người dành thắng lợi lớn kinh doanh./ Là người chiến thắng trên thương trường… + Nhờ ý chí nghị lực, có chí kinh doanh + Thành công Bạch Thái Bưởi cạnh tranh không ngang sức, ngang tài với chủ tàu người nước ngoài là gì? + Em hiểu nào là : “ Một bậc anh hùng kinh tế ”? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? Tự hào: vui sướng, hãnh diện với người… + Nội dung chính bài là gì? *Luyện đọc diễn cảm: - HD giong đọc, cách đọc - Đọc nối tiếp toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài + Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét chung Củng cố – dặn dò: - LHGD: Em học gì từ Bạch Thái Bưởi ? - Nhận xét học - Về đọc bài và chuẩn bị bài sau - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vượt lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng - HS đọc lại nội dung 9’ - HS đọc bài nối tiếp - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay 3’ - Trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ 104 Lop4.com (3) TIẾT 3: TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu: Biết cách thực nhân số với tổng, tổng với số Áp dụng nhân số với tổng, tổng với số, để tính nhẩm, tính nhanh Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Lên bảng chữa bài tập - Học sinh lên bảng - Nhận xét và cho điểm Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: *Tính và so sánh giá trị hai biểu 12’ thức: - Viết x (3+5) và x 3+4 x - Tính giá trị hai biểu thức - HS thực miệng x (3+5)= x 8=32 x 3+4 x 5=12+20=32 + Giá trị hai biểu thức trên + Bằng nào với ? Vậy ta có: x (3+5)= x 3+4 x - Rút quy tắc: SGK - Học sinh đọc quy tắc - Công thức - a x (b+c) = a x b + a x c *Luyện tập: 16’ Bài 1: Tính giá trị biểu … 5’ - Đọc y/c ( HĐCN - Phiếu) - HD mẫu dòng - Đọc các cột - Làm bài cá nhân vào phiếu - học sinh lên bảng, lớp làm phiếu a b c a x (b+c) x (5+2) =28 x (4+5) =27 x (2+3) =30 - So sánh giá trị hai biểu thức với giá trị a, b, c 105 Lop4.com axb+axc x + x 2=28 x + x 5=27 x + x 3=30 - HS so sánh (4) Bài 2: (HĐCN) 6’ a Tính hai cách - Đọc yêu cầu - Để tính theo hai cách hãy áp dụng - Nghe quy tắc nhân số với tổng Cách 1: 36 x (7+3) =36 x 10 =360 Cách 2: 36 x (7+3) = 36 x + 36 x = 252 +108=360 + Trong hai cách trên cách nào thuận - Cách thuận tiện vì tính tổng tiện ? đơn giản, sau đó có thể nhẩm b Tính hai cách theo mẫu: - Đọc y/c - HD mẫu: … - Tiếp tục làm bài - HS làm bảng, lớp làm Cách 1: x 38+5x62 = 190 + 310 Cách 2: x38 +5 x 62= x (38+62) = 500 = x 100 =500 + Cách nào thuận tiện? Vì ? - Cách thuận tiện vì đưa biểu thức dạng số nhân với tổng, ….nhân nhẩm với 10, 100 Bài 3: Tính và so sánh giá trị 5’ hai biểu thức:(HĐN2) - Tính giá trị hai biểu thức - Trao đổi làm bài vào vở: - Đại diện trình bày bảng lớp bài (3+5) x 4= x =32 3x4 + 5x4 = 12 + 20 =32 + So sánh giá trị hai biểu thức + Bằng nào với ? + Biểu thức thứ có dạng + Tổng (3+5) nhân với số (4) nào ? + Biểu thức thứ hai có dạng + Là tổng hai tích nào ? + Vậy nhân tổng với thừa + Lấy số hạng tổng nhân số ta làm nào ? với số đó sau đó cộng kết Củng cố – dặn dò: 3’ lại với - Nêu tính chất số nhân với - HS nêu (2em ) tổng và tổng nhân với số - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ==================================== 106 Lop4.com (5) TIẾT 4: KĨ THUẬT Bài 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BĂNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(Tiết 3) I Mục tiêu: Củng cố cho HS cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật Yêu thích sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy - học: - GV: Vật liệu dụng cụ cần thiết.Một mảnh vài trắng mầu 20x30 Len sợi khác với mầu vải Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước - HS: Bộ đồ dùng khâu thêu lớp III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuển tiết Kiểm tra bài cũ: 3’ + Nhắc lại các thao tác khâu mũi - Gấp mép vải + Khâu lược đường gấp mép vải đột gấp mép vải mũi khâu đột? + Khâu viền đường gấp mép vải - Nx, đánh giá mũi khâu đột Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài b Nội dung: *Hoạt động 1: Thực hành khâu 22’ viền đường gấp mép vải - Thực thao tác gấp mép vải - học sinh thực thao tác - Nhận xét, củng cố cách khâu - Nhận xét - bước: viền đường gấp mép vải theo các bước: + Bước 1: gấp mép vải + Gấp mép vải + Bước 2: khâu viền đường gấp + Khâu đường gấp mép vải mép vải mũi khâu đột mũi khâu đột - Nhắc lại và hướng dẫn thêm - Cho học sinh nhắc lại số điểm cần lưu ý đã nêu tiết - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực - Các tổ báo cáo hành - Thực hành - Thực hành gấp mép vải và khâu - Quan sát uốn nắn thao tác chưa viền đường gấp mép vải băng mũi khâu đột đúng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng *Hoạt động 2: Đánh giá kết 5’ học tập học sinh - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản - Tổ chức trưng bày sản phẩm thực phẩm: hành 107 Lop4.com (6) Gấp mép vải Đường gấp - Khâu viền đường gấp mép mép vải tương đối thẳng, phẳng, vải mũi khâu đột đúng kĩ thuật - Hoàn thành sản phẩm đúng thời - Nhận xét đánh giá kết học gian quy định tập học sinh Củng cố – dặn dò: 3’ - Nêu các bước khâu viền đương - Trả lời gấp mép vải mũi khâu đột - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần - Lắng nghe thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau ===================================== TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ(tiết 1) I Mục tiêu: Hiểu: Ông bà cha mẹ là người sinh ta, nuôi nấng và yêu quý chúng ta Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc, làm giúp ông bà, cha mẹ việc phù hợp chăm lo cho ông bà vui, khoẻ mạnh, vâng lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt.Yêu quý kính trọng ông bà, biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui công việc ông bà Giúp đỡ ông bà cha mẹ việc vừa sức, vâng lời ông bà, làm việc để ông bà cha mẹ vui Phê phán hành vi không hiếu thảo II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi các tình - HS: Vở ghi, SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: ( không KT ) Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: 29’ *Tìm hiểu truyện kể: Phần thưởng - Kể cho lớp nghe (2,3 lần) - HS chú ý lắng nghe theo dõi *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 10’ *Mục tiêu: HS biết hiếu thảo với ông bà, quan tâm, chăm sóc ông bà + Em có nhận xét gì việc làm + Bạn Hưng quý bà, biết bạn Hưng câu chuyện? quan tâm chăm sóc bà + Bà bạn Hưng cảm thấy nào + Bà cảm thấy vui trước trước việc làm Hưng việc làm Hưng 108 Lop4.com (7) + Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ nào? Vì sao? + Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo + Có câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương hiếu thảo với ông bà? KL: Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì: Ông bà cha mẹ là người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người vì vậy, các em phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ ghi nhớ *Hoạt động 2: Xử lý tình huống: 11’ * Mục tiêu: HS biết và sử lý các tình - Làm việc theo cặp đôi - HS làm việc cặp đôi - Treo bảng phụ ghi TH - Bài SGK - Đọc cho nghe - Đọc các tình và thảo tình và bàn bạc xem cách ứng luận xử các tình là đúng hay sai a, Tình 1: - Sai-vì sinh đã không biết chăm sóc mẹ mẹ ốm b, Tình 2: lại còn chơi c, Tình - Đúng - Sai: Vì bố mệt, Hoàng e, Tình 4: không nên đòi quà - Đúng - Các nhóm nêu ý kiến trình bày nhóm, nhận xét + Theo em, việc làm nào là hiếu + Hiếu thảo với ông bà cha mẹ thảo với ông bà cha mẹ? là quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt ốm, làm giúp ông bà cha mẹ công việc phù hợp + Chúng ta không nên làm gì + Không nên đòi hỏi ông bà cha ông bà cha mẹ? mẹ ông bà cha mẹ bận, mệt, việc không phù hợp *KL: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là (mua đồ chơi ) biết quan tâm chăm sóc tới sức khoẻ niềm vui, công việc ông bà cha mẹ, làm giúp đỡ ông bà cha mẹ *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài 8’ tập sgk) 110 Lop4.com (8) - Chia nhóm và giao n/v cho các nhóm - Các nhóm quan sát tranh vẽ sgk thảo luận đặt tên cho tranh và nhận xét việc làm đó - Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan - Tranh 2: Một gương tốt: cô bé ngoan, biết chăm bà ốm, biết động viên bà Việc làm cô bé đáng là gương tốt để học tập - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nx, bổ sung 4.Củng cố dặn dò: 3’ - Nêu lại ghi nhớ - 1-2 HS đọc lại ghi nhớ - Liên hệ giáo dục: … - Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài sau bài ======================================= Ngày soạn: 12/11/2011 THỨ Ngày giảng: 15/11/2011 TIẾT 1: TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu: Biết cách thực nhân số với hiệu, hiệu với số Áp dụng để tính nhẩm, tính nhanh Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng viết nội dung bài tập trang 67, SGK - HS: Vở ghi, SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS lên bảng làm HS lớp nêu - HS lên bảng thực 24 x ( + 3) tính chất và công thức “Nhân số với tổng” - 2,3 HS nêu - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Nghe b, Nội dung: *Tính và so sánh giá trị hai 14’ biểu thức: - Viết x (7-5) và 3x7- 3x5 - Tính giá trị hai biểu thức - Một học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp x (7-5) = x 2=6 x – x = 21-15 =6 111 Lop4.com (9) + Giá trị hai biểu thức + Bằng nào với ? Vậy: x (7-5) = x – x - Từ biểu thức trên cho học sinh rút - Đọc quy tắc quy tắc - Nêu công thức - Công thức: a x(b-c) = a x b-a x c *Luyện tập: 15’ Bài 1: Tính giá trị biểu thức 6’ - Đọc y/c … (HĐCN - phiếu) - Treo bảng, yêu cầu đọc các cột - Đọc bảng + Chúng ta phải tính giá trị a x (b-c) và a x b –a x c biểu thức nào ? - Phát phiếu, tự làm bài - Học sinh lên bảng, lớp làm vào a b c a x(b-c) x (7-3) =12 x(9-5) = 24 x (5-2) =24 Bài 3: (HĐCN) - HS làm vào bảng phụ, lớp thục vào - Nx, sửa sai Bài 4: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: (HĐC2) - Làm bài cặp đôi 6’ 5’ + Giá trị hai biểu thức nào với ? + Biểu thức thứ có dạng nào ? + Biểu thức thứ hai có dạng nào ? + Nhận xét các thừa số các tích a xb – a x c 3x7 - 3x3=12 6x9 - 6x5=24 8x5 - 8x2=24 - Đọc đầu bài - Thực theo yêu cầu giáo viên Bài giải: Số trứng có lúc đầu là: 175 x 40 = 7000 (quả) Số trứng đã bán là: 175 x 10 =1750 (quả) Số trứng còn lại là: 7000 – 1750 =5250 (quả) Đáp số: 5250 (quả) - Nhận xét, chữa bài - Đọc y/c - Trao đổi làm bài - Đại diên trình bày (7-5) x = 2x3=6 7x3 - 5x3 = 21 -15 =6 + Bằng + Là hiệu(7-5)nhân với số (3) + Là hiệu hai tích + Lần lượt nhân số bị trừ; số trừ 112 Lop4.com (10) hai biểu thức ? hiệu với số đó trừ hai kết cho - 2, HS nêu + Khi thực hiệu nhân với số chúng ta có thể làm nào ? Củng cố – dặn dò: 3’ + Nêu tính chất nhân số với - HS nêu hiệu và hiệu nhân với số ? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau ======================================= TIẾT 2: KHOA HỌC BÀI 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN (Mức độ tích hợp: Liên hệ, Bộ phận) I Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước thiên nhiên dạng sơ đồ Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Có ý thức học tốt *THMTMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình II Đồ dùng dạy -học: - Hình minh hoạ trang 48 - 49 SGK III - Hoạt động dạy và học: ( THMT: Hoạt động 1) Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc thuộc mục Bạn cần biết - em Bài mới: a Giới thiệu bài: Viết đầu bài 1’ - Nhắc lại đầu bài b Nội dung bài: *Hoạt động 1: Hệ thống hoá 9’ kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Mục tiêu: Biết vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên * CTH: - Quan sát, thảo luận và trả lời + Những hình nào vẽ + Trong sơ đồ vẽ các hình: - Dòng suối nhỏ chảy sông lớn sơ đồ? biển 113 Lop4.com (11) - Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng - Các đám mây đen và mây trắng - Những giọt nước mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh níu và chân núi Từ đó chảy suối, sông, biển - Các mũi tên + Sơ đồ trên mô tả tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa rơi nước + Nước từ suối, làng mạc chảy sông, biển Nước bay biến thành đám mây trắng Càng lên cao càng lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa Nước chảy tràn lan trên động ruộng, xóm làng, sông suối và lại bắt đầu vòng gọi là vòng tuần hoàn nước + Sơ đồ trên mô tả tượng gì? + Hãy mô tả lại tượng đó ? + Gọi số nhóm khác trình bày - Viết tên thể nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên *THMT: Giữ vệ sinh môi trường xung quanh … - Nhận xét, bổ sung Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước *Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Mục tiêu: Học sinh biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên * CTH: - Làm việc nhóm đôi 9’ *Hoạt động 3:Trò chơi: Đóng vai * Mục tiêu: Củng cố kiến thức *CTH: - Nêu tình VDTH1: Em nhìn thấy phụ 9’ - Thảo luận nhóm đôi để vẽ nháp - HS lên bảng điền tên vào sơ đồ - Nhận xét, bổ sung - Từng nhóm HS đóng vai 114 Lop4.com (12) nữ vội, vứt túi rác xuống mương cạnh nhà để làm Em nói gì với bác? Củng cố – dặn dò: 3’ - Đọc mục bạn cần biết - HS đọc - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau ===================================== TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục tiêu: Biết số từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói ý chí – nghị lực Sử dụng các từ thuộc chủ điểm trên cách sáng tạo, linh hoạt - Nêu ý nghĩa số câu tục ngữ Có ý thức học tốt II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ( BT1 ); Bảng lớp viết nội dung bài tập - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: 4’ + Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ? - Học sinh trả lời - Nhận xét, ghi điểm Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Học sinh nghe b, Nội dung: Bài 1: (HĐCN) 6’ - Đọc yêu cầu - HS đọc - Tự làm bài - học sinh làm bài trên phiếu, lớp làm bài vào nháp + Chí phải, lí chí, chí thân, chí tình, chí công + Ý chí, chí khí, chí hưóng, quyế chí - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Dòng nào … nêu đúng 6’ nghĩa từ nghị lực(HĐCN) - Đọc yêu cầu, nội dung và trả lời - HS đọc câu hỏi: + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa + Dòng b, … là đúng nghĩa từ từ nào ? ‘nghị lực’ Của từ “kiên trì” + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ + Là nghĩa từ “kiên cố” là nghĩa từ nào ? 115 Lop4.com (13) + Có tính chất chân tình, sâu sắc là + Là nghĩa từ “chí tình, chí nghĩa từ gì? nghĩa” - Nx, chữa bài Bài 3: Em chọn từ nào 8’ - HS đọc y/c ngoặc đơn … - Tự làm bài cá nhân - HS làm bài trên lớp, lớp - Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản làm bài vào VBT chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng - Đọc đoạn văn hoàn chỉnh - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài : Mỗi câu tục ngữ … 8’ - HS đọc y/c khuyên…(HĐN2) - Trao đổi, thảo luận ý nghĩa - Thảo luận nhóm đôi thời câu tục ngữ gian phút a Lửa thử vàng, gian nan thử sức: a Khuyên người ta đừng sợ vất vàng phải thử lửa biết vả, gian nan Gian nan, vất thử vàng thật hay giả Người phải thử thách người giúp cho thách gian nan biết nghị người vững vàng cứng cỏi lực, tài b …Từ nước lã mà làm thành hồ b Khuyên người ta đừng sợ bắt (bột loãng nước xây nhà): Từ đầu từ hai bàn tay trắng Những tay không (không có gì) mà dựng người bắt đầu hai bàn tay đồ thật tài ba, giỏi trắng mà làm nên nghiệp thì giang càng đáng kính trọng, khâm phục c Phải vất vả lao động gặt hái c Khuyên nguời ta phải vất vả thành công Không thể tự có lúc nhàn, thành đạt dưng mà thành đạt, kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho - Nhận xét, kết luận Củng cố – dặn dò : 3’ + Nêu các từ thuộc chủ điểm: Ý chí - HS nêu - Nghị lực - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về học thuộc các từ tìm và - Ghi nhớ các câu thành ngữ - Chuẩn bị bài sau “ Tính từ” ======================================== 116 Lop4.com (14) TIẾT 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Mức độ tích hợp: Liên hệ, Bộ phận) I Mục đích: Kể câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên lời mình - Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện(đoạn chuyện) HS kể câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên lời mình - Trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện(đoạn chuyện) - Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn *THTTHCM: Bác Hồ là gương sáng ý chí và nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích II Đồ dùng dạy học: - GV và HS: Một số truyện viết người có nghị lực, truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (THMT: Lồng ghép phần Củng cố) Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kể lại câu chuyện “Bàn chân - HS thực yêu cầu kì diệu.” + Em học điều gì - HS trả lời Nguyễn Ngọc Kí ? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Lắng nghe b, Nội dung: *HD HS kể chuyện: 6’ - HD HS tìm hiểu y/c đề bài - HS đọc đề bài + Ghi đề bài lên bảng - Được nghe, đọc, có nghị lực + Gạch y/c đề bài - Bốn HS nối tiếp đọc các gợi ý: 12-3-4 (Nhớ lại truỵên em đọc đã đọc người có nghị lực-tìm sách báo) - Nhắc HS vật nêu - Những truyện tương tự Kể tên gợi ý nhóm-Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu truyện) - Em có thể kể vật đó, Kể - Cả lớp theo dõi sách giáo câu chuyện SGK khoa - Dán dàn ý kc và tiêu chuẩn - HS đọc thầm lại gợi ý 117 Lop4.com (15) đánh giá bài kc lên bảng và nhắc HS (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Kí, ) là nhân vật các em đã biết sgk - vài HS nối tiếp giới thiệu với các bạn câu chuyện mình: Câu chuyện định kể đọc đâu? Nghe đâu? - Trước kể cần giới thiệu câu chuyện mình (Tên câu chuyện, tên nhân vật) - HS thi kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện * HS thực hành chuyện trao 21’ đổi ý nghĩa câu chuyện - Ghi lên bảng HS tham - HS thi kể trước lớp gia thi kể tên câu chuyện - Mỗi HS kể xong phải nói rõ ý các em nghĩa câu chuyện, đối thoại với bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tính điểm bình chọn - HS nhận xét câu chuyện hay người kể hay Củng cố - dặn dò: 3’ - THMT: Kể câu chuyện Bác - Lắng nghe – Ghi nhớ thời gian tìm đường cứu nước - Nhận xét tiết học - Về nha học bài C.b bài kc sau, khuyến khích HS nhà học kể lại câu chuyện =================================== TIÊT 5: ÂM NHẠC HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ Dân ca: Đồng Bắc Bộ I Mục tiêu: Biết đây là bài dân ca đồng Bắc Bộ, biết hát đúng giai điệu lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm thep phách bài hát GD HS yêu quí các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động II Chuẩn bị: - GV: Hát chuẩn xác bài Cò lả - HS: Sgk âm nhạc 4, số nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy - học: 118 Lop4.com (16) Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc TĐN số và hát lời ca - Nx, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy hát bài Cò lả - Nghe hát mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Giải thích ca từ bài hát: "Phủ" từ "cửa phủ" - Chia bài hát thành câu - Dạy Hs tập hát câu theo nối móc xích (mỗi câu GV hướng dẫn Hs tập hát 2-3 lần) - Sau đã thuộc các câu hát GV cho HS ôn luyện bài hát TG 1’ 3’ 1’ Hoạt động học - Hát - em thực y/c - Lắng nghe - HS đọc lời ca - Lắng nghe 16’ - HS tập hát câu - HS thực hiện: + Cả lớp + Từng dãy - HS theo dõi - Thực + Cả lớp + Từng dãy, nhóm * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo 7’ phách - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS lắng nghe - HS thực phách Con cò, cò bay lả lả bay la - Nhận xét sửa sai * Hoạt động 3: Nghe nhạc bài trống cơm 5' (dân ca đồng Bắc Bộ ) - Nghe nhạc bài trống cơm - Giải thích cho HS đôi nét Trống cơm 2' Củng cố - dặn dò: - Ôn lại bài cò lả 1-2 lần - HS thực - Em hãy kể tên số bài hát dân ca mà - HS kể tên em biết ? - Lắng nghe - Nhận xét học - ghi nhớ - Dặn Hs học thuộc bài ======================================= Ngày soạn: 13/11/2011 THỨ Ngày dạy: 16/11/2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Lê - ô - lác- đô- đa- vinxi, Vê- rô- ki- ô, nhiều lần, trân trọng Đọc đúng toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… 119 Lop4.com (17) Hiểu các từ ngữ bài: Lê- ô- lác- đô- đa vin- xi, kiệt xuất, thời đại, tự hào, … Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- lác- đô- đa- vinxi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài GDHS tính kiên trì II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát đầu Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch - HS thực yêu cầu Thái Bưởi và rả lời câu hỏi - Nhận xét – ghi điểm Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài vào b, Nội dung: *Luyện đọc: 12’ - Chia đoạn: bài chia làm đoạn- HS đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - Luyện đọc từ khó câu khó - Luyện đọc: CN, ĐT - Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Nêu chú giải - HS nêu chú giải SGK - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: 10’ - Đọc bài và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Vì ngày đầu học vẽ cậu + Vì suốt ngày cậu vẽ bé Lê- ô- lác- đô cảm thấy chán trứng, vẽ hết này đến ngán? khác + Tại thầy Vê- rô- ki- ô lại cho + Vì theo thầy, hàng nghìn vẽ trứng lại không dễ ? trứng không có lấy hai giống Mỗi trứng có nét riêng mà phải khổ công vẽ + Theo em thì thầy Vê- rô- ki- ô cho + Thầy cho trò vẽ trứng vì thầy trò vẽ trứng để làm gì? muốn để trò biết cách quan sát vật cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác Kiệt xuất: người tài giỏi + Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi thành + Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi trở đạt nào ? thành danh hoạ kiệt xuất, các tác 120 Lop4.com (18) phẩm ông trưng bày nhiều bảo tàng lớn trên giới, là niềm tự hào toàn nhân loại Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư, nhà bác học lớn thời đại phục hưng + Ông trở thành danh hoạ tiếng nhờ: Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh Ông có người thầy tài giỏi và tận tình dạy bảo Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ Ông có ý chí tâm học vẽ + Nhờ khổ công rèn luyện ông - Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ôlác- đô- đa- vin- xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài - Ghi vào vở, nhắc lại nội dung Tự hào: hãnh diện vì ông + Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi trở thành danh hoạ tiếng? + Theo em nhờ đâu mà ông trở nên thành đạt vậy? => Nội dung chính bài là gì? - Ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - HD giọng đọc - Gọi HS đọc nối tiếp bài 9’ - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài + Luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, ghi điểm Củng cố – dặn dò: - LHGD: Em học gì từ cậu bé Lê-ô-nác-đô Đa-vin-xi ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Người tìm …… vì sao” + HS luyện đọc theo cặp + 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay 3’ - HS nêu - Lắng nghe ========================================= TIẾT 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên soạn, giảng ======================================= 121 Lop4.com (19) TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng, hiệu Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Vận dụng kiến thức đã học thực hành tính nhanh Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, SGK - HS: Vở ghi, SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Một học sinh lên bảng thực - Gọi học sinh lên bảng làm bài: x (7-5 ) = 4x7 – 4x5 = 28- 20 = + Khi thực nhân số với - học sinh trả lời hiệu, chúng ta có thể làm nào ? nhân hiệu với số - NX, ghi điểm Bài mới: - Lắng nghe a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính (HĐCN) 15’ - Đọc y/c - HS làm bảng, lớp làm - Học sinh tự làm, học sinh lên a 135 x(20+3) = 135 x20 + 135 x bảng = 2700 +405 = 3105 b 642 x (30-6) = 642x 30 -642x6 =19260-3852 =15408 - Nx, chữa bài - Nx, chữa bài Bài 2: (HĐCN) 15’ - hs làm bài, lớp làm a, Tính cách thuận tiện 134 x x 5=134 x 20 =2680 5x36x2 = (5x2) x 36 = 10 x 36=360 42 x x x = 42 x x 10 = 294 x 10 = 2940 - Đọc y/c b Tính theo mẫu: + Tính chất nhân số với - HD mẫu: … tổng: - Làm bài cá nhân 137x3 +137x97 = 137 x (3+97) =137x100=13700 122 Lop4.com (20) 94x 12 +94 x 88 = 94 x (12+88) =94x100 =9400 + 2, Hs nêu - Lắng nghe, ghi nhớ Củng cố – dặn dò: 4’ + Nêu tính chất kết hợp, tính chất giao hoán phép nhân ? - GV tổng kết học - Về nhà xem lại bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau ===================================== TIẾT 4: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên soạn, giảng ===================================== TIẾT 5: LỊCH SỬ BÀI 10: CHÙA THỜI LÝ (Mức độ tích hợp: Liên hệ) I Mục tiêu: HS biết: Đến thời Lý đạo phật phát triển Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi Nêu chùa là công trình kiến trúc đẹp Có ý thức học tốt *THMT:Gd ý thức trân trọng di sản văn hoá ông cha có thái độ , hành vi giữ cảnh quan môi trường II Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK - HS: SGK, Vở ghi, tranh ảnh chùa , đền III Các hoạt động dạy- học: (THMT: Phần củng cố) Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ + Lý Thái Tổ suy nghĩ nào - HS thực yêu cầu mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: Đạo phật khuyên làm điều thiện 10’ tránh điều ác *Hoạt động 1: - Đọc đoạn từ đạo phật-> thịnh đạt + Đạo phật du nhập vào nước ta từ + Đạo phật du nhập vào nước ta và có giáo lý nào? sớm Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại phải biết nhường nhịn đối sử tàn ác với loài vật 123 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN