Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ trong bài: Kị sĩ,tía, son, đoảng, chái bếp, hòn rấm… *Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người lớn khoẻ m[r]
(1)TUẦN 14 Soạn ngày1/12/2007 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC : Ngày dạy: Thứ /3/12/2007 CHÚ ĐẤT NUNG A) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Đất Nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, nung thì nung… * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: Kị sĩ,tía, son, đoảng, chái bếp, hòn rấm… *Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người lớn khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ Văn hay chữ tốt” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - Chủ điểm tuần này là gì? - Chủ điểm tiếng sáo diều đưa các em vào giớivui chơi trẻ tiết học mở đầu chủ điểm các em làm quen vơi các nhân vật đồ chơi chuyện " Chú đất Nung" Nội dung bài *a Luyện đọc: - GV c: bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải - Gọi HS khá đọc bài - GV - HD - đọc mẫu toàn bài *b Tìm hiểu bài: Hoạt động trò HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn em đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu Lop4.com (2) - Yêu cầu HS đọc đoạn + Cu Chắt có đồ chơi nào? + Những đồ chơI cu Chắt có gì khác nhau? Kị sĩ: Chàng trai cưỡi ngựa Lầu son: Nhà đẹp dành riêng cho người giàu có… + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu? - Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nào? + Nội dung đoạn là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại - Vì chú bé Đất lại đi? - chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? - Ông Hòn Rấm nói nào thấy chú lùi lại? - Vì chú bé Đất định trở thành chú Đất Nung? - Chi tiết “ nung lửa” tượng trưng cho điều gì? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? + Câu chuyện nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng * c Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai bài -HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Có chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi lầu son và chú bé đất - Chàng kị sĩ cưỡi ngựa Tía bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là món quà em tặng dịp tết trung thu Chúng làm bột màu sặc sỡ và đẹp còn chú bé đất là đồ chơi em tự nặn đất sét chăn trâu Giới thiệu các đồ chơi cu Chắt - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Chắt cất đồ chơi mình vào cái tráp hỏng - Họ làm quen với chú bé đất đã làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho chơi với Cuộc làm quen chú bé Đất và hai người bột - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì chơi mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê - Chú cành đồng, đến chái bếp, gặp trời mưa chú bị ngấm nước và bị lạnh Chú chui vào bếp sưởi ấm, lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát chân tay - Ông chê chú nhát - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú nhát, vì chú muốn sông pha làm nhiều việc có ích - Tượng trưng cho: gian khổ và thử thách mà người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích Chú bé đất định trở thành Đất Nung -Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích đã dám nung mình cho lửa đỏ HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc phân vai, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - G V đọc mẫu - HS nghe - tìm từ thể giọng đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn - HS luyện đọc theo cặp Lop4.com (3) cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn - GV nhận xét chung đọc hay IV) Củng cố– dặn dò: + Dặn HS đọc bài và chuẩn - Lắng nghe bị bài sau: “ Chú Đất Nung – phần 2” - Ghi nhớ + Nhận xét học Tiết 3: TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ A) Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhân biết tính chất tổng chia cho số, tự phát tính chất hiệu chia cho số ( thông qua bài tập ) - Tởp vận dụng tính chất nêu trên thực hành tính B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài bài tập III Dạy học bài : Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Nêu lại đầu bài Nội dung bài * Tính chất tổng chia cho số : - HS tính giá trị hai biểu thức a) So sánh giá trị biểu thức * ( 35 + 21 ) : * 35 : + 21 : = 56 :7=8 =5 + =8 + Hãy so sánh giá trị hai biểu + Giá trị hai biểu thức thức trên ? - GV nêu : Vậy ta có thể viết : - Nhiều học sinh đọc ( 35 + 21 ) : = 35 : + 21 : b) Kết luận tổng chia cho số + Biểu thức (35 + 21) : có dạng + Có dạng tổng chia cho số nào ? + Nhận xét dạng biểu thức : + Biểu thức có tổng thương : 35 : và 35 : + 21 : 21 : mà 35 và 21 là các số hạng tổng còn =>Vì : (35 + 21) : = 35 : + 21 : là số chia - HS nêu lại tính chất SGK nên ta nói : ( t/c SGK ) Luyện tập : * Bài : a) Tính hai cách : - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào : - Yêu cầu học sinh lên bảng * ( 15 + 35 ) : = 50 : = 10 Lop4.com (4) - Nhận xét, cho điểm HS b) Tính hai cách ( theo mẫu) - Gọi HS lên bảng ( 15 + 35 ) : = 15 : + 35 : = + = 10 * ( 80 + ) : = 84 : = 21 ( 80 + ) : = 80 : + : = 20 + = 21 - HS lên bảng làm bài : * 18 : + 24 : = + = 18 : + 24 : = ( 18 + 24 ) : = 42 : = * 60 : + : = 20 + = 23 60 : + : = ( 60 + ) : = 69 : = 23 - Nhận xét cho điểm HS * Bài : ( 76) Tính cách ( + HS lên bảng làm bài ; a) ( 27 – 18 ) : = : = theo mẫu) ( 27 – 18 ) : = 27 : – 18 : = – = b) ( 64 – 32 ) : = 32 : = ( 64 – 32 ) : = 64 : – 32 : = – = + Khi có hiệu chia cho số + Lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia mà số bị trừ và số trừ hiệu trừ các kết cho cùng chia hết cho số chia thì ta làm nào ? - GV giới thiệu : Đó chính là tính - Vài HS nhắc lại chất hiệu chia cho số * Bài : ( 76) - Học sinh đọc bài toán, phân tích, tóm tắt bài + Gọi HS lên bảng làm toán và tự giải vào Tóm tắt : - Một HS lên bảng làm bài Lớp 4A : 32 HS, nhóm HS Bài giải Lớp 4B : 28 HS, nhóm HS Số học sinh hai lớp 4A và 4B là : Cả lớp : nhóm ? 32 + 28 = 60 ( học sinh) - Y/c HS nêu cách giải thứ hai Số nhóm hai lớp là : 60 : = 15 ( nhóm) Đáp số : 15 nhóm - Nhận xét, cho điểm HS - HS đổi kiểm tra IV Củng cố - dặn dò : + Nhận xét học + Về làm bài bài tập Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1) A) Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu: Phải biết ơn thầy, cô giáo vì thầy cô là người dạy chúng ta nên người Thể truyền thống tôn sư, trọng đạ - Có ý thức, vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo - Biết chào hỏi, lễ phép Biết làm giúp thầy cô số công việc và phê phán số em có hành vi sai B) Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, hình vẽ Lop4.com (5) - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập C) Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: Nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc ghi nhớ - GV n xét - ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng thầy cô đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ bảo các em nên người Vì các em cần phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô Nội dung bài Hoạt động 1: Xử lý tình - Y/c Hs đọc sgk + Hãy đoán xem các bạn nhỏ tình làm gì? + Nếu em là các bạn, em làm gì? Y/c hs đóng vai, xử lý tình Hoạt động trò - Hs đọc - hs đọc, lớp theo dõi - Các bạn đến thăm bé Dịu nhà cô giáo - Em rủ các bạn đến thăm - Tìm cách xử lý và đóng vai thể cách giải - nhóm đóng vai + Tại nhóm em lại chọn cách giải - Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo đó + Vì phải biết ơn, kính trọng thầy cô - Vì thầy cô đã không quản khó nhọc giáo? tận tình dạy dỗ bảo các em nên người Nên chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn thầy cô * Bài học (sgk) - Vài hs nhắc lại bài học Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô? - Hs quan sát tranh - Y/c lớp quan sát tranh - Hs trả lời theo ý mình + Tranh vẽ 1, 2, thể lòng kính - Tranh chưa thể lòng kính trọng trọng, biết ơn thầy cô hay không? thầy cô + Tranh có thể - Chào lễ phép, giúp đỡ, chúc mừng và cám ơn + Nêu việc làm thể biết - HS trả lời ơn, kính trọng thầy cô giáo? Hoạt động 3: Hoạt động nào đúng? - Sai GV nêu và y/c hs trả lời + Lan và Minh thấy cô giáo thì tránh - Sai chỗ khác vì ngại? + Giờ cô giáo chủ nhiệm thì học tốt, - Sai phụ thì mặc kệ vì không phải là cô Lop4.com (6) giáo chủ nhiệm? + Gặp hai thầy cô, Nam chào thầy giáo mình? + Giúp đỡ cô giáo học bài GV: Việc chào hỏi lễ phép, học tập chăm là biết ơn các thầy cô giáo, giúp dỡ thầy cô việc nhỏ thể biết ơn, không nên xa lánh thầy cô, không nên ngại tiếp xúc với thầy cô Hoạt động 4: Em có biết ơn thầy cô giáo không? -Em đã làm gì để thể lòng kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo? IV) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau, học thuộc lòng ghi nhớ - Tìm câu thơ, câu ca dao nói lòng biết ơn thầy giáo cô giáo Tiết 5: KHOA HỌC: - Đúng Hs lắng nghe - Vâng lời, thăm hỏi Ghi nhớ MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC A - Mục tiêu: Sau bài, học sinh biết sử lí thông tin để: - kể số cách làm nước và tác dụng cách - Nêu tác dụng giai đoạn cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước nhà máy nước - Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống B - Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 56 - 57 SGK - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân nào làm nược bị ô nhiễm? - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đến sức khoẻ người? III – Bài mới: - Nhắc lại đầu bài Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài a Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể số cách làm nước và tác dụng Tìm hiểu số cách làm nước cách + Gia đình, địa phương em đã sử * Gia đình: Lop4.com (7) dụng cách nào để làm nước ? - Dùng bể đượng cát sỏi đẻ lọc - Dùng bình lọc nước - Dùng bông ló phễu để lọc - Dùng nước vôi - Dùng phèn chua - Dùng than củi - Đun sôi nước + Những cách làm đem lại + Làm cho nước hơn, loại bỏ hiệu nào? số vi khuẩn gây bệnh cho người * GV kết luận: Thông thường người ta làm nước cách: Lọc nước, khử trùng và đun sôi b Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết nguyên tắc Thực hành lọc nước việc lọc nước các làm - Học sinh nhóm thực hành - Thảo luận và trả lời: nước đơn giản + Em có nhận xét gì nước trước + Có màu đục, có tạp chất Nước sau lọc và sau lọc ? suốt không có tạp chất + Nước sau lọc đã uống + Chưa uống Vì đã các tạp chất chưa? Vì ? còn các vi khuẩn khác mà mắt thường không thể nhìn thấy + Khi tiến hành lọc nước đơn giản + Than bột, cát, sỏi… chúng ta cần có gì ? + Than bột có tác dụng gì? + Khử mùi và màu nước + Cát hay sỏi có tác dụng gì? + Làm lắng đọng các chất không tan nước c Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước * Mục tiêu: Hiểu vì phải uống đun nước sôi trước uống + Nước đã làm đã uống + Chưa uống Phải đun sôi để diệt chưa? Vì chúng ta phải các vi khuẩn nhỏ còn nước đun sôi nước trước uống? d Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước * Mục tiêu: Hãy kể tác dụng - HS kể các giai đoạn qua thông tin giai đoạn sản xuất nước sách giáo khoa + Trạm bơm nước đợt 1: Lờy nước từ nguồn + Giàn khử sắt – Bể lắng: Khử sắt và loại bỏ các chất không hoà tan + Bể lọc: Tiếp tục loại bỏ các chất không - Nhận xét bổ sung hoà tan + Sát trùng, khử trùng IV ) Củng cố – Dặn dò: + Bể chứa: ( Nước ) - Nhận xét tiết học + Trạm bơm đợt 2: Phân phối nước cho các - Về học học thuộc mục “Bạn cần gia đình biêt” Lop4.com (8) Soạn ngày 2/12/2007 Ngày dạy: Thứ 3/4/12/2007 Tiết 1: TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( GT: BT , dòng 3) A.) Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ thực phép chia cho số có chữ số - Áp dụng chia cho số có chữ số để giải các bài toán có liên quan - GD HS say mê học toán B.) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ - Nêu cách chia tổng, hiệu cho số ? + Chữa bài tập bài tập III Dạy học bài : Giới thiệu bài, ghi đầu bài Nội dung bài a) Trường hợp chia hết : - GV viết : 128 472 : + Thực phép chia theo thứ tự nào ? Hoạt động trò Hát tập thể - Học sinh nêu - Nêu lại đầu bài - HS đặt tính + Chia theo thứ tự từ trái sang phải - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, sau chia xong, trình bày cách chia 128 472 08 21 421 24 07 12 - Y/c HS nêu rõ các bước chia + Phép chia 128 472 : là phép * Vậy : 128 472 : = 21 421 chia hết hay phép chia có dư ? b) Trường hợp chia có dư : + Là phép chia hết - GV ghi : 230 859 : HS lên bảng đặt tính và thực - Y/c lớp làm nháp 230 859 30 46 171 08 35 09 Lop4.com (9) + Là phép chia hết hay phép chia * Vậy : 230 859 : = 46 171 ( dư ) có dư ? + Với phép chia có dư chúng ta cần - Số dư luôn nhỏ số chia chú ý điều gì ? 3) Luyện tập : * Bài : ( 77) Đặt tính tính : - HS dặt tính và làm vào - Yêu cầu học sinh lên bảng làm 278157 304 968 bài, lớp làm vào 08 92 719 24 76 242 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 21 09 05 16 27 08 0 - Nhận xét, cho điểm HS * Bài : bể : 128 610 lít xăng bể : .? lít xăng * Bài : Tóm tắt : áo : hộp 187 250 áo : hộp ? - Nhận xét, cho điểm HS IV Củng cố - dặn dò : + Nhận xét học + Về làm bài bài tập - Tương tự : 408 090 : = 81 618 b) 158 735 : = 52 911 ( dư 2) 475 908 : = 95 181 ( dư ) 301 849 : = 43 121 ( dư ) - HS đọc bài, phân tích , tóm tắt tự giải Bài giải Số lít xăng có bể là : 128 610 : = 21 435 ( l ) Đáp số : 21 435 lít xăng - Đọc đề bài, tóm tắt và tự giải vào - HS lên bảng làm bài Bài giải Thực phép chia ta có : 187 250 : = 23 406 ( dư ) Vậy có thể xếp nhiều là 23 406 hộp và còn thừa áo Đáp số : 23 406 hộp, thừa áo - HS đổi kiểm tra Tiết 2: THỂ DỤC ( GV chuyên ) Tiết 3: ÂM NHẠC: ( GV chuyên) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ A) Mục tiêu: - Hiểu nào là văn miêu tả - Tìm câu văn miêu tả đoạn văn , đoạn thơ + Biết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp , giàu hình ảnh chân thực - GD HS yêu vẻ đẹp, người , thiên nhiên qua các đoạn văn , bài văn B) Đồ dùng dạy- học Lop4.com (10) -GV: giấy khổ to,kẻ sẵn nội dung BT 2; bút - HS: SGK; ghi C) Các hoạt động dạyhọc Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC: - Kể lại câu chuyện theo đề tài đã nêu bài tập 2( tiết trước) - Câu truyện bạn kể mở đầu và kết thúc NTN? - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài a) Phần nhận xét * Bài tập 1: ( 140) - Gọi HS đọc YC và ND - Gọi HS phát biểu ý kiến + Nêu các vật miêu tảtrongbài? * Bài ( 140) - HS đọc YC bàiđọc các cột bảng theo chiều ngang - Phát phiếu và bút cho các nhóm - Nhóm nào xong dán phiếu lên bảng - GV nhận xét - bổ sung TT Tên vật hình dáng Màu sắc M1 cây sồi cao lớn lá đỏ chói lọi Hoạt động học - Hát - em kể- lớp theo dõi - em đọc , lớp theo dõi , dùng bút chì chân vật miêu tả +cây sồi, cây cơm nguội , lạch nước - em đọc - lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận và ghi kết vào bảng - em đọc lại kết đúng Chuyển động lá rập rình lay động đốm lửa đỏ Lop4.com 10 Tiếng động (11) Cây cơm nguội Lạch nước lá vàng rực rỡ lá rập rình lay động đốm lửa vàng Bài 3( 140) : + Để tả hình dáng cây sòi , màu sắc lá sòi, cây cơm nguội, tg phải quan sát giác quan nào? +Để tả chuyển động lá cây tg phải quan sát giác quan nào? + Còn chuyển động dòng nước, tg phải quan sát giác quan nào? +Muốn miêu tả vật cách tinh tế, người viết phải làm gì? b) Ghi nhớ: SGK Luyện tập: Bài 1( 141) - YC HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét Bài 2: ( 141) - Gọi HS đọc YC và ND + Trong bài thơ mưa, em thích hình ảnh nào? - YC HS tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc bài viết mình - Nhận xét sửa lỗi - ghi điểm IV) Củng cố- dặn dò: - Thế nào là văn miêu tả? - Về nhà ghi lại1, câu văn miêu tả vật mà em quan sát trên đường học - Chuẩn bị bài sau: Cấu tạo văn miêu tả vật - Nhận xét học trườn lên tảng đá, róc rách chảy luồn gốc cây ẩm mục HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi + Tg phải quan sát mắt +Tg phải quan sát mắt +Tg phải quan sát mắt và tai +muốn miêu tả người viết phải quan sát kĩ nhiều giác quan - em đọc thành tiếng- lớp đọc thầm - HS đọc thầm chuyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân miêu tả câu văn bài -Câu văn: đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía , cây dương vàngvà nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son - HS đọc thành tiếng + Hình ảnh : Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười + Cây dừa sải tay bơi + Ngọn mồng tơi nhảy múa + Khắp nơi toàn màu trắng nước + Bố bạn nhỏ cày về… -HS tự viết bài - Đọc bài mình trước lớp - HS trả lời - HS ghi nhớ Lop4.com 12 (12) Tiết 5: KHOA HỌC: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A - Mục tiêu: Sau bài, học sinh biết: - Nêu việc làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực bảo vệ nguồn nước - Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền bảo vệ nguồn nước B - Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 58 - 59 SGK - HS: Giấy màu, bút màu C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I –Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cách làm nước? - Muốn có nước uống bắt buộc ta phải sử dụng cách nào? III – Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: Nêu việc - HS mô tả gì nhìn thấy tranh vẽ nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước + Để bảo vệ nguồn nước ta nên làm - XD nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu ngăn, nhà Lop4.com 13 (13) việc gì? + Chúng ta không nên làm việc gì để bảo vệ nguồn nước? Hoạt động 2: * Mục tiêu: Vễ tranh cổ động đơn giản, tuyên truyền và cam kết bảo vệ nguồn nước - Cách tiến hành: GV phân lớp thành nhóm - GV nhận xét, bổ sung IV – Củng cố – Dặn dò: - Liên hệ: thân và gia đình - Nhận xét tiết học - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đât và làm ô nhiễm nguồn nước - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước thải vào hệ thống thoát nước chung - Thu gom rác thải - Trồng và bảo vệ cây đầu nguồn, giữ xung quanh nguồn nước + Không vứt rác, xác động vật xuống nguồn nước + Không đục, phá ống dẫn nước + Không chặt, phá rngf đầu nguồn Tuyên truyền, cổ động và cam kết + Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước + Tập tuyên truyền, cổ động người tham gia bảo vệ nguồn nước - Tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm xây dựng cam kết BV nguồn nước + Nhóm tìm nội dung vẽ trang cổ động người cùng tham gia bảo vệ nguồn nước + Phân công thành viên nhóm vẽ, viết phần tranh - Các nhóm trình bày sản phẩm mình Soạn ngày 3/12/2007 Ngày dạy: Thứ 4/5/12/2007 Tiết 1: TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp) A) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Đất Nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, nung thì nung… * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: Kị sĩ,tía, son, đoảng, chái bếp, hòn rấm… *Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người lớn khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Lop4.com 14 (14) Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ Chú Đất Nung – phần 1” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng Đẻ biết câu truyện xảy đất Nung và hai người bột NTN Các em cùng học bài hôm nay> Nội dung bài: *a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải - Gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn - đọc mẫu toàn bài * b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 + Kể lại tai nạn hai người bột? Buồn tênh : buồn Hoạt động học HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo cặp.+ Nêu chú giải SGK HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Hai người bột sống lọ thủy tinh buồn chán Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa , chàng kị sĩ phi ngựa tìm nàng và bị chuột lừa vào cống Hai người gặp và cùng chạy chốn Chẳng may họ bị lật thuyền, hai bị mgâm nước, nhũn chân tay + Nhắc lại câu chuyện , yêu cầu HS - HS kể, lớp theo dõi - HS thảo luận và trả lời tìm ý đoạn 1,2 + Đoạn 1,2 kể chuyện gì? Đoạn 1,2 kể lại tai nạn hai người Bột - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: + Đất Nung đã làm gì thấy hai - Chú liền nhảy xuống vớt hại người Bột người Bột bị nạn? lên bờ phơi Hoảng hốt: sợ hãi + Vì chú Đất Nung lại có thể nhảy - Vì Đất Nung đã nung lửa, xuống nước cứu hai người Bột? chịu nắng mưa nên không sợ nước, Se: khô lại không sợ bị nhũn chân tay gặp nước Nhũn: mềm và hai người Bột + Theo em, câu nói cộc tuếch chú - Câu nói ngắn gọn thông cảm với hai Đất Nung có ý nghĩa gì? người Bột sống lọ thuỷ tinh, Lop4.com 15 (15) không chịu thử thách + Đoạn cuối bài kể chuyện gì? Kể chuyện Đất Nung cứu bạn - Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện - HS tiếp nối đặt tên: + Tốt gỗ tốt nước sơn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Đất Nung dũng cảm + Hãy rèn luyện để trở thành người có ích + Truyện kể chú Đất Nung là người - Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nào? nung mình lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu nắng mưa, cứu sống hai người Bột + Nội dung chính bài là gì? Muốn trở thành người có ích phảI biết rèn luyện, không nên sợ khó khăn gian khổ GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung * c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - HS theo dõi tìm cách đọc hay GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung IV) Củng cố– dặn dò: + Nhận xét học Lắng nghe + Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện chuyện + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị Ghi nhớ bài sau: “ Cánh diều tuổi thơ” Tiết 2: CHÍNH TẢ: ( NGHE - VIẾT) CHIẾC ÁO BÚP BÊ A) Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác, đẹp đoạn văn: “Chiếc áo búp bê” -Làm đúng các bài tập, phân biệt s/x ât/âc Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s/x ât/âc - Hs có ý thức rèn chữ, giữ cho hs B) Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp, giấy khổ to và bút - HS: Sách môn học C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Lop4.com 16 (16) Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên viết trên bảng lớp: lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh GV nxét, ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài a) HD nghe, viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi hs đọc đoạn văn Hỏi: + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê áo đẹp nào? + Bạn nhỏ búp bê ntn? * HD viết từ khó: - Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn Hoạt động trò Cả lớp hát, chuẩn bị sách - hs lên bảng làm bài theo y/c - Hs ghi đầu bài vào - hs đọc, lớp theo dõi - Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp: Cổ cao, tà loe, mép áo vải xanh, khuy bấm hạt cườm - Bạn nhỏ yêu thương búp bê - Hs viết từ khó: phong phú, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu * Viết chính tả: - Gv đọc mẫu toàn bài viết - Hs lắng nghe - Gv đọc cho hs viết bài - Viết bài vào - Gv đọc cho hs soát lỗi - Soát lỗi * Chấm chữa bài: - Gv thu bài chấm, n xét Luyện tập Bài 2a: Gọi hs đọc y/c - hs đọc, lớp theo dõi - Y/c hai dãy hs lên bảng làm tiếp - Thi làm bài sức Mỗi hs điền từ - Gọi hs nxét, bổ sung - Nxét, bổ sung - GV nxét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài (nếu sai) Xinh xinh, xóm, xúm xít, màn xanh, ngôi sao, súng, xinh nhỉ, nó sợ - Gọi hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh - hs đọc, lớp soát lại Bài 3: - Gọi hs đọc y/c - hs đọc, lớp đọc thầm - Phát giấy và bút cho hs Y/c hs - Nhận phiếu và bút và thảo luận theo thảo luận, làm bài nhóm làm bài - Y/c hs trình bày - Trình bày, nxét và bổ sung Đọc các từ trên phiếu: + Sấu: riêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát Lop4.com 17 (17) - GV nxét, ghi điểm cho các nhóm IV) Củng cố - dặn dò: - GV nxét học, chuẩn bị bài sau - Dặn hs viết bài, làm bài tập + Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum suê Ghi nhớ Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ : - Thưc phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Thực quy tắc chia tổng ( hiệu ) cho số B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ 45879: = 5734 ( dư 7) + KT bài tập HS làm nhà 657489 : = 73054 ( dư 3) III Bài : Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Nêu lại đầu bài Nội dung bài - HS đặt tính và làm bài 359361 * Bài : Đặt tính tính : 67494 89 39 929 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm 83 44 9642 bài, lớp làm vào 26 29 - Gọi HS nhận xét, chữa bài 81 14 0 - Nhận xét, cho điểm HS - Tương tự : 42 789 : = 557 ( dư 4) 238 057 : = 29 757 ( dư 2) * Bài : Tìm hai số bết tổng và - HS lên bảng, lớp làm vào hiệu chúng là : a) 42 506 và 18 472 Số lớn là : ( 42 506 + 18 472 ) : = 30 489 Số bé là : 30 489 – 18 472 = 12 017 b) 137 895 và 85 287 - Nhận xét, cho điểm HS Số bé là : ( 137 895 – 85 287 ) : = 26 304 Số lớn là : 26 304 + 85 287 = 111 591 - Đọc đề bài, tóm tắt và tự giải vào * Bài : - HS lên bảng làm bài Tóm tắt : Bài giải toa, toa 14 850 kg Số toa xe chở hàng là : Lop4.com 18 (18) toa, toa 13 275 kg Trung bình toa : kg ? - Nhận xét, cho điểm HS * Bài : Tính hai cách - Nhận xét, cho điểm học sinh IV Củng cố - dặn dò : - Hôm học bài gì? + Về làm bài bài tập + CBBS: Chia số cho tích + Nhận xét học + = ( toa ) Số hàng toa chở là : 14 580 x = 43 740 ( kg ) Số hàng toa khác chở là : 13 275 x = 79 650 ( kg ) Trung bình toa xe chở số hàng là : ( 43 740 + 79 650 ) : = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg - HS đổi kiểm tra - em lên bảng làm bài- lớp làm vào a) ( 33 164 + 28 528 ) : = 61 692 : = 15 423 ( 33 164 + 28 528 ) : = 33 164 : + 28 528 : = 291 + 132 = 15 423 b) ( 403 494 – 16 415 ) : = 387 079 : = 55 297 ( 403 494 – 16 415 ) : = 403 494 : – 16 415 : = 57 642 – 345 = 55 297 - Nhận xét, chữa bài - Luyện tập - Ghi nhớ Tiết 4: KĨ THUẬT : THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 2) A) Mục tiêu: -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng thêu móc xích -Thêu các mũi thêu móc xích -HS hứng thú học thêu B) Đồ dùng dạy học -GV : quy trình thêu, mẫu thêu, kim, -HS: Đồ dùng học tập C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC KT dụng cụ HS -Thêu móc xích là gì? - Nhận xét III - Bài Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài Hoạt động học - CB dụng cụ - Trả lời Lop4.com 19 (19) *Hoạt động 3:thực hành thêu móc xích -Y/C H nhắc lại phần ghi nhớ -Nhắc lại phần ghi nhớ -Nêu các bước thêu móc xích -Bước 1:Vạch dấu đường thêu -Bước 2:thêu móc xích theo đường vạch dấu -Kiểm tra chuẩn bị HS? -Để các vật liệu chuẩn bị cho tiết thực hành lên bàn - HS thực hành thêu -Thực hành thêu móc xích chú ý thêu đúng - Gv quan sát giúp đỡ HS yếu kĩ thuật *Hoạt động 4:đánh giá kết thực -Trưng bày sản phẩm theo tổ -Các tiêu chuẩn đánh giá hành H +Thêu đúng kĩ thuật -Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm +Các vòng mũi thêu móc xích móc vào chuỗi mắt xích và tương đối +Đường thêu phẳng không dúm +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -Dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá bạn và mình -G nhận xét -Nhận xét đánh giá IV- Củng cố- dặn -Nhận xét tiết học-CB bài sau Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI A) Mục tiêu: - Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi B) Đồ dùng dạy học - GV: Giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập + Hai ba tờ giấy viết sẵn câu hỏi bài tập - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức II - KTBC - Câu hỏi dùng để làm gì? cho VD? - HS trả lời câu hỏi - Em nhận biết câu hỏi nhờ - Nhận xét, bổ sung dấu hiệu nào ?cho VD? -Cho VD câu hỏi em dùng để tự hỏi mình - G nhận xét- ghi điểm Lop4.com 20 (20) III - Bài : Giới thiệu bài-ghi đầu bài Nội dung bài *HD H luyện tập : *Bài 1:Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm a, Hăng hái và khoẻ là bác cần trục b,Trước học chúng em thường rủ ôn bài cũ c, Bến cảng lúc nào đông vui d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê - GV phát phiếu riêng cho số H - Gọi HS phát biểu ý kiến - G chốt lại *Bài 2: ( 137) - Y/c H tập đặt câu hỏi với các từ nghi vấn cho trước - HS ghi đầu bài vào - HS đọc y/c bài tập tự đặt câu hỏi cho các phận in đậm HS làm bài vào bài tập - Hăng hái và khoẻ là ai? -Trước học, các em thường làm gì ? - Bến cảng nào ? - Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? - HS đọc y/c bài tập, làm bài cá nhân - HS đặt câu : nối tiếp đọc + Ai học giỏi lớp ? + Cái gì dùng để tô màu? + Hằng ngày bạn đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? + Khi nhỏ chữ viết Cao Bá Quát nào? + Vì Hoàng Anh không thuộc bài ? + Bao chúng em thăm quan? - G nhận xét chốt + Công viên nước đâu? *Bài 3:Tìm từ nghi vấn - HS đọc y/c bài, a, Có phải chú bé Đất trở thành chú đất nung câu hỏi - HS làm bài vào bài tập không? - GV ghi lên bảng nội dung gọi HS b, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải lên bảng gạch chân từ nghi không? c, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à? vấn - Các từ nghi vấn , G chốt a, có phải - không? b, phải không? c, à? *Bài 4: ( 137) - H đọc y/c bài Mỗi em tự đặt câu hỏi - H làm bài vào với từ cặp từ nghi vấn vừa tìm - H lên bảng đặt câu bài tập - Có phải cậu đánh rơi cái bút này không? - Cái bút này lúc nãy cậu đánh rơi phải không? - Cái bút này cậu đánh rơi à ? - H nhận xét và chữa * Bài 5: ( 137) - HS đọc yêu cầu bài Câu nào không phải - HS làm bài GV nhận xét chữa là câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi ? Lop4.com 21 (21)