1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu: ý 1 mục I - Yêu cầu HS nêu các âm thanh mà em biết HS nêu: chim hót, tiếng trống,… Nêu một số lọai âm thanh: do con ngườ[r]

(1)Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung TUẦN 21 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tiết 2: TẬP ĐỌC Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu các từ ngữ bài: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, … - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Trống đồng Đông Sơn B Bài Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc bài, nêu từ khó phát 1HS đọc, nêu từ khó: ba-dô-ca, lô cốt, thiêng âm liêng,… - Cho HS luyện đọc theo đoạn, sửa cách HS tiếp nối luyện đọc theo đoạn (4 đoạn) đọc cho HS - Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó HS đọc phần chú giải bài (mục I) - Cho HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp HS đọc bài GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi vừa đủ nghe b Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm đoạn, bài, TLCH Ý 1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946 Yêu cầu HS suy nghĩ, nêu tiểu sử … tên thật là Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long, ông anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa học trung học Sài Gòn sau đó sang Pháp học ĐH, ông trước theo Bác Hồ nước theo học ngành: kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không,… Ý 2: Những đóng góp kĩ sư Trần Đại Nghĩa nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước … năm 1946 nào? Vì ông lại rời bỏ sống đầy đủ … theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc … nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng nước ngoài để nước? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK và bảo vệ đất nước nghiên cứu, chế vũ khí có sức công phá lớn Nêu câu hỏi SGK súng ba-dô-ca, … Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nêu câu hỏi SGK Ý 3: Nhà nước đã đánh giá cao cống hiến Trần Đại Nghĩa Nêu câu hỏi SGK Năm 1948 ông phong thiếu tướng Năm 1953 ông tuyên dương anh hùng lao động,… Giaùo aùn /21 Lop4.com (2) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Nêu câu hỏi SGK … nhờ ông có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi Cho HS nêu nội dung bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I) c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại truyện HS tiếp nối đọc đoạn truyện Để làm bật chân dung anh hùng lao động Giọng kể rõ ràng chậm rãi Trần Đại Nghĩa, chúng ta nên đọc bài với giọng nào? - GV hướng dẫn để HS có giọng đọc phù hợp Nghe GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm đoạn cảm đoạn 2 - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Gọi HS đọc lại bài Củng cố: Theo em, nhờ đâu giáo sư Trần Đại Nghĩa lại có cống hiến cho nước nhà? Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN Rút gọn phân số I Mục tiêu Giúp HS: - Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản - Biết cách rút gọn phân số số trường hợp đơn giản II Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nêu tính chất phân số? Cho VD cụ thể B Bài Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số Thảo luận tự tìm cách giải vấn đề 10 - Từ chuyển thành phân số có tử số 10 10 : 15 = = (theo tính chất PS) và mẫu số bé 15 15 : - Cho HS tự nêu nhận xét hai phân số HS tự nêu nhận xét SGK 10 và 15 10 - GV nêu: ta nói phân số đã rút 15 gọn thành phân số Chia tử số và mẫu số cho - Yêu cầu HS rút gọn PS Giới thiệu PS tối giản Nhận biết phân số tối giản Trao đổi để xác định các bước quá trình rút 18 gọn PS nêu SGK - Tương tự hướng dẫn HS rút gọn PS 54 Thực hành Bài 1: Tổ chức cho HS tự làm vào Tự rút gọn các phân số VD: Giaùo aùn /21 Lop4.com (3) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung bảng chữa bài 12 12 : = = Gọi số HS lên bảng chữa bài 8:4 Chốt cách rút gọn phân số Bài 2: Tự làm bài, nêu kết Cho HS tự làm vào vở, gọi HS nêu 72 miệng và giải thích kết a PS tối giản là: ; ; 73 Chốt phân số tối giản b phân số còn lại rút gọn Bài 3: Cho HS tự làm Tổ chức cho HS chữa bài hình Thứ tự số cần điền là: 36; và thức thi tiếp sức Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: CHÍNH TẢ Nhớ viết: Chuyện cổ tích loài người I Mục tiêu: - HS nhớ - viết đúng, đẹp đoạn từ: “Mắt trẻ sáng lắm” đến “ Hình tròn là trái đất” bài thơ : Chuyện cổ tích loài người - Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm dễ lẫn: r / d / gi II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết đoạn thơ BT2a III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: bóng chuyền, truyền hình, trung sức, chẻ lạt B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS nghe viết - GV nêu yêu cầu BT HS đọc thuộc lòng khổ thơ cần viết - Cho HS đọc thầm, ghi nhớ: cách trình Đọc thầm, ghi nhớ chính tả Chú ý các từ: sáng, rõ, lời ru, … bày, chữ dễ viết sai - Cho HS gấp SGK, viết bài Viết bài vào - Chấm, nhận xét số bài Đổi vở, soát lỗi Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: GV nêu yêu cầu bài Đọc thầm khổ thơ, làm bài vào BT Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa Lời giải: Mưa giăng - theo gió - Rải tím bài GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: Cho HS xác định yêu cầu, tự làm bài Đọc yêu cầu BT, tự làm bài Tổ chức cho nhóm thi tiếp sức chữa Các nhóm thi tiếp sức làm bài bài (lần lượt ghi các tiếng thích hợp) GV cùng lớp nhận xét Các tiếng cần điền là: dáng - dần - điểm - rắn - thẫm – dài – rỡ - mẫn Củng cố: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ chính tả phần luyện tập _ Thứ ba ngày 10 tháng năm 2009 Giaùo aùn /21 Lop4.com (4) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu kể Ai nào? I Mục tiêu - Nhận diện câu kể Ai nào? - Xác định phận CN, VN câu kể Ai nào? - Viết đoạn văn đó có sử dụng câu kể Ai nào? Yêu cầu lời văn chân thật, câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các câu văn BT phần Luyện tập III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS làm lại BT 2, tiết LTVC trước B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Phần Nhận xét Bài tập và 2: HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK Cho HS làm vào BT sau đó phát Dùng bút chì gạch các từ ngữ đặc điểm, biểu ý kiến tính chất vật GV cùng lớp chốt lời giải đúng xanh um, thưa thớt dần, hiền lành và thật cam chịu, trẻ và thật khoẻ mạnh Bài tập 3: Tiếp nối đặt câu hỏi: - Yêu cầu HS nêu miệng câu hỏi Bên đường, cây cối nào? Nhà cửa nào? Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung? … kết thúc từ nào? Bài tập và 5: Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Giúp HS nắm yêu cầu BT, + Bên đường, cây cối xanh um gọi HS nói từ ngữ các vật + Nhà cửa thưa thớt dần + Bên đường, cái gì xanh um? miêu tả câu sau đó đặt + Cái gì thưa thớt dần? câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm Xác định CN, VN câu kể + Nhà cửa // thưa thớt dần - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng CN VN Phần Ghi nhớ Cho HS phân tích câu kể Ai , HS đọc nội dung phần Ghi nhớ nào? để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ Phần Luyện tập Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu BT, Đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp để tìm các câu kể treo bảng phụ, cho HS xác định câu kể Ai nào? Ai nào? Câu 1, 2, 4, 5, là các câu kể Ai nào? Gọi số HS lên bảng xác định CN, VN VD: Căn nhà // trống vắng CN VN câu GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải Bài tập 2: Đọc yêu cầu, làm bài vào BT Cho HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, Tiếp nối kể các bạn tổ, nêu rõ làm vào BT, tiếp nối kể câu kể Ai nào? mà các em sử dụng bài GV cùng lớp nhận xét, khen HS kể đúng yêu cầu, hấp dẫn Củng cố: Nội dung bài, liên hệ với câu kể Ai làm gì? Giaùo aùn /21 Lop4.com (5) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Nhận xét tiết học _ Tiết 2: KHOA HỌC Âm I Mục tiêu Sau bài học, HS : - Nhận biết âm xung quanh - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu ví dụ và làm thí nghiệm đơn giản để chứng minh liên hệ rung động và phát âm II Đồ dùng dạy học Ống bơ, thước, sỏi, trống nhỏ, ít giấy vụn, kéo, lược, đàn ghi ta III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nêu các biện pháp bảo vệ bầu không khí B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh Mục tiêu: ý mục I - Yêu cầu HS nêu các âm mà em biết HS nêu: chim hót, tiếng trống,… Nêu số lọai âm thanh: người tạo ra, - Kết luận: Có nhiều âm xung không phải người tạo ra,… quanh ta * Hoạt động 2: Thực hành các cách tạo âm Mục tiêu: ý mục I Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho Các nhóm tạo âm với các vật (H2 – SGK) nhóm - Cho các nhóm báo cáo kết Báo cáo thảo luận các cách tạo âm GV chốt: Có nhiều cách tạo âm * Hoạt động 3: Tìm hiểu nào vật phát âm - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm Làmthí nghiệm: gõ trống Nhận xét: gõ, mặt trống rung động làm cho (như SGK) giấy vụn nẩy lên, ta dừng gõ thì mặt trống thôi - Cho HS quan sát rung động dây rung động đàn ta đánh Kết luận: Âm các vật rung động phát * Hoạt động 4: Trò chơi: Đoán tên âm Mục tiêu: Phát triển thính giác - Chia nhóm, hướng dẫn cách Mỗi nhóm gây tiếng động lần (nửa phút) VD: Nhóm A gây tiếng động thì nhóm B nghe và phát chơi, luật chơi đó là tiếng gì? Phát phía nào? - GV làm trọng tài, công bố kết Nhóm nào đúng nhiều thì thắng Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 3: TOÁN Giaùo aùn /21 Lop4.com (6) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và hình thành kĩ rút gọn phân số - Củng cố nhận biết hai phân số II Các hoạt động dạy - học 10 A KTBC : Rút gọn phân số ; Nêu cách rút gọn 25 36 B Thực hành luyện tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài sau HS tự làm bài, chữa bài VD: đó tự làm bài 9:3 81 81 : = = = = - Cho HS chữa bài, tổ chức cho HS trao 6:3 54 54 : đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh 81 81 : 27 hoặc: = = 54 54 : 27 Bài + 3: Thảo luận theo cặp tự làm bài Cho HS tự làm bài chữa bài 20 Gợi ý HS còn lúng túng: phải rút PS và PS PS 30 12 gọn phân số trả lời theo yêu cầu BT Bài 4: GV vừa viết lên bảng phần a vừa giới thiệu cho HS dạng biểu thức Theo dõi mẫu và cần nhận được: tích trên và gạch ngang có thừa số là và thừa số là Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm  3 BT câu hỏi gợi ý = GV trình bày cách tính mẫu 3 5 7 Cho HS tự làm các phần còn lại chữa bài Củng cố: Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết 4: KỂ CHUYỆN Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu Rèn kĩ nói: - HS biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết Câu chuyện phải có đầu, có cuối, có nhân vật và việc, tình tiết chứng tỏ nhân vật mình kể có khả đặc biệt - Hiểu ý nghĩa truyện mà các bạn kể Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Các hoạt động dạy học A KTBC: HS kể chuyện đã nghe, đã đọc người có tài B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS kể chuyện a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Cho HS đọc đề, xác định yêu cẩu đề, Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề, chú ý các từ: khả gạch chân số từ quan trọng năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết Giaùo aùn /21 Lop4.com (7) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Tiếp nối đọc gợi ý SGK - Cho HS đọc gợi ý SGK Giới thiệu nhân vật chọn kể: - Cho HS tiếp nối nói nhân vật Người là ai? Ở đâu? Có tài gì? Suy nghĩ, lựa chọn kể theo phương án đã chọn kể - Cho HS nêu lại phương án kể theo nêu Lập dàn ý nhanh cho bài kể gợi ý - Yêu cầu HS lập dàn ý kể chuyện b Thực hành kể chuyện * Kể chuyện theo cặp - Cho HS tập kể theo cặp GV theo Từng cặp HS tập kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện dõi, giúp đỡ các em * Thi kể chuyện trước lớp Đọc tiêu chuẩn đánh giá bài KC - Treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá Đại diện các cặp thi kể trước lớp bài KC - Tổ chức cho thi kể Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay - Hướng dẫn lớp nhận xét phần kể nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn bạn Củng cố: Nhận xét tiết học Baøi 10 lịch với người I MUÏC TIEÂU  Hiểu cần thiết phải lịh với người  Hiểu ý nghĩa việc lịch với người : làm cho các tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt và người lịch yêu quý, kính trọng  Bày tỏ thái độ lịch với người xung quanh  Đồng tình, khen ngợi các bạn có thái độ đúng đắn, lịch với người Không đồng tình với các bạn chưa có thái độ lịch  Cư xử lịch với bạn bè, thầy cô trường, nhà và người xung quanh  Có hành vi văn hóa, đúng mực giao tiếp với người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Nội dung số câu ca dao, tục ngữ phép lịch  Noäi dung caùc tình huoáng, troø chôi cuoäc thi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động BAØY TOÛ YÙ KIEÁN - Yeâu caàu caùc nhoùm leân vai, theå hieän tình huoáng cuûa nhoùm - Hỏi : Các tình mà các nhóm vừa đóng Giaùo aùn /21 - Lần lượt nhóm lên vai - HS lớp ghi nhớ nội dung tình các nhóm để nêu lên nhận xét + Nhóm : Đóng vai cảnh mua hàmh, có người bán và người mua + Nhóm : Đóng vai cảnh cô giáo giảng baøi cho HS + Nhóm : Đóng vai hai bạn HS trên đường nhà, vừa vừa trao đổi nội dung bài học ngày hoâm + Nhóm : Đóng vai cảnh bố mẹ chở học buoåi saùng - Trả lời : Lop4.com (8) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc có các đoạn hội thoại Theo em, lời hội thoại các nhân vật các tình đó đã hợp lí chöa ? Vì ? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Những lời nói, cử đúng mực là thể lịch với người Hoạt động PHÂN TÍCH TRUYỆN “CHUYỆN Ở TIỆM MAY” - GV đọc (kể) lần câu chuyện “Chuyện tiệm may” - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau : Em có nhận xét gì cách cư xử bạn Trang vaø baïn Haø caâu chuyeän treân ? Neáu laø baïn cuûa Haø, em seõ khuyeân baïn ñieàu gì ? Nếu em là cô thợ may, em cảm thấy nào bạn Hà không xin lỗi sau đã nói vaäy ? Vì ? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Cần phải lịch với người lớn tuổi hoàn cảnh Leâ Quang Trung - HS nhaän xeùt, boå sung - Tieán haønh thaûo luaän nhoùm Câu trả lời đúng : Em đồng ý và tán thành cách cư xử hai bạn Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử chưa đúng, bạn nhận và sửa lỗi mình Em seõ khuyeân baïn laø : “Laàn sau Haø neân bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực với cô thợ may” Em cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là người bé tuổi mà lại có thái độ không lịch với người lớn tuổi - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung Hoạt động XỬ LI TÌNH HUỐNG - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lí các tình huoáâng sau ñaây : + Giờ chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã em HS lớp - Tieán haønh thaûo luaän nhoùm - Đại diện các nhóm đóng vai, xử lí tình + Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có không và nói lời xin lỗi với em HS đó + Lan chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó tay + Đang trên đường về, Lan trông thấy bà cụ xách làn đựng bao nhiêu thứ, nặng nhoïc + Nam lỡ đánh đổ nước,làm ướt hết học Vieät + Tốp bạn HS trêu chọc và bắt chước hành động ông lão ăn xin + Nam xin lỗi Việt, sau đó gắng khắc phục, lau khô cho Việt + Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS này dừng lại trò chơi đó Ỏ đay có thể nhờ can thiệp người lớn - HS caùc nhoùm nhaän xeùt, boå sung - HS nhaéc laïi - Nhận xét các câu trả lời HS - Keát luaän : Lịch với người là có lời nói, cử chỉ, hành động thểâ tôn trọngvới người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc _ Giaùo aùn /21 Lop4.com (9) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Thứ tư ngày 11 tháng năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC Bè xuôi sông La I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc diễn cảm bài thơ với giọng dịu dàng, trìu mến - Hiểu các từ ngữ bài (sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, …) Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công việc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù - Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc + TLCH bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa B Bài Giới thiệu bài: dùng tranh minh hoạ Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc Tổ chức cho HS đọc tiếp nối HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 đến lượt), giải GV kết hợp sửa cách đọc cho HS nghĩa từ khó GV giải nghĩa từ kết hợp cho HS đặt Luyện đọc theo cặp em đọc bài câu với từ GV đọc mẫu bài: giọng nhẹ nhàng, trìu mến b Tìm hiểu bài Ý 1: Vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ và Đọc thầm, trả lời câu hỏi Những loại gỗ quý nào xuôi dòng … dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất,… “ Trong veo… im mát” sông La? Nêu câu hỏi SGK “ Sóng long lanh … bờ đê” ví với người: ánh mắt, bờ tre Dòng sông La ví với cái gì? xanh hàng mi Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu Nêu câu hỏi SGK Đọc thầm khổ thơ Ý 2: Sức mạnh, tài người VN Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, Nêu câu hỏi SGK bè gỗ chở xuôi góp phần xây dựng … nhà Hình ảnh đó nói lên tài trí, sức mạnh nhân Nêu câu hỏi SGK dân ta Cho HS nêu nội dung bài, GV chốt, ghi đại ý phần I c HTL bài thơ - Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ, Lớp theo dõi bạn đọc, phát giọng đọc, cách yêu cầu lớp theo dõi để phát đọc hay giọng đọc hay - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc khổ Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm thơ Giaùo aùn /21 Lop4.com (10) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Tổ chức cho HS thi HTL theo khổ, số HS thi đọc theo khổ HS đọc thuộc lòng bài bài Củng cố: Trong bài thơ, em thích hình ảnh thơ nào? Vì sao? Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN Quy đồng mẫu số các phân số I Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản) - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số II Các hoạt động dạy - học A KTBC: Kiểm tra BT HS B Bài Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và - GV nêu vấn đề SGK HS thảo luận cách giải vấn đế 23 1 = = ; = = 3  15 5  15 … có mẫu số là 15 (cùng mẫu) Hai phân số và có đặc điểm gì 15 15 giống nhau? Vài HS nhắc lại + nhận xét mẫu số chung 15 Nêu: Từ hai phân số và … gọi là chia hết cho các mẫu số và 5 HS nêu SGK quy đồng mẫu số, 15 là mẫu số chung - Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số - GV chốt cách quy đồng Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm Gọi HS lên bảng chữa bài GV chú ý sửa cho HS cách trình bày HS tự làm bài chữa bài VD: a và Ta có: 20 1  5 = = ; = = 24 4  24 6 HS làm vào Bài 2: Cho HS tự làm GV chấm, chữa bài Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Trả bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu Giúp HS: - Nhận thức đúng các lỗi câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả, … bài văn miêu tả mình và bạn thầy cô rõ - Tự sửa lỗi mình bài văn Giaùo aùn /21 10 Lop4.com (11) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Hiểu cái hay bài văn điểm cao và có ý thức học hỏi từ bạn học giỏi để bài viết sau tốt II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết sẵn số lỗi điển hình III Các hoạt động dạy - học Trả bài - Gọi HS tiếp nối đọc nhiệm vụ Tiếp nỗi đọc nhiệm vụ tiết trả bài Lắng nghe GV nhận xét tiết trả bài TLV SGK - Nhận xét kết bài làm HS * Ưu điểm: Hầu hết HS xác định đúng kiểu bài văn miêu tả đồ vật, bố cục bài văn rõ ràng, rõ ý Một số bài viết tốt, trình bày đẹp, đạt điểm cao: H¬ng C, H¬ng B, HuÕ * Hạn chế: GV dán giấy khổ to viết sẵn số lỗi điển hình Hướng dẫn HS chữa lỗi Lưu ý: Chỉ nhận xét sai sót HS vào bài làm cụ thể, không nhận xét trước lớp làm cho HS xấu hổ Nên khuyến khích động viên để bài sau các em viết tốt - Trả bài cho HS Hướng dẫn HS chữa bài Hướng dẫn HS đọc bài và chữa lỗi GV giúp đỡ HS chữa bài Đọc đoạn văn hay Gọi HS có đoạn viết hay đọc trước lớp Sau bạn đọc, yêu cầu HS nhận xét, tìm cái hay Nhận xét tiết học _ Tiết 5: ĐỊA LÍ Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Đồng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhÊt c¶ níc - Nêu số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân nó - Dùa vµo tranh, ¶nh kÓ tªn thø tù c¸c c«ng viÖc viÖc xuÊt khÈu lóa g¹o - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, đồ II Đồ dùng dạy học Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm người dõn đồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Ngời dân sống đồng Nam Bộ thuộc dân tộc nào? Ngêi d©n thêng lµm nhµ ë ®©u? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung a Vùa lóa, vùa tr¸i c©y lín nhÊt c¶ níc - Yªu cÇu HS dùa vµo kªnh ch÷ HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi mục SGK vµ vèn hiÓu biÕt cña b¶n th©n, cho §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶: đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, ngời dân cần cù biÕt: Giaùo aùn /21 11 Lop4.com (12) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Đồng Nam Bộ có điều kiện lao động thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa cung cÊp cho nhiÒu n¬i níc vµ xuÊt khÈu c©y tr¸i lín nhÊt c¶ níc? Lúa gạo,trái cây đồng Nam Bộ đ- Nhìn SGK, nêu theo thứ tự: gÆt lóa tuèt lóa ph¬i thãc xay s¸t g¹o vµ îc tiªu thô ë nh÷ng ®©u? - Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh đóng bao xếp gạo lên tàu để xuất SGK, kÓ tªn thø tù c¸c c«ng viÖc thu ho¹ch vµ chÕ biÕn g¹o xuÊt khÈu b Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nước GV giải thích từ “thuỷ sản” và “hải sản” Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh Các nhóm thảo luận, trao đổi kết trước lớp ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý: … mạng lưới sông ngòi dày đặc + Điều kiện nào làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản? … cá, tôm,… + Kể tên số loại thuỷ sản nuôi … tiêu thụ nhiều nơi nước và trên giới nhiều đây? + Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu? Củng cố: Nội dung bài GV nhận xét tiết học _ Thứ năm ngày 12 tháng năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Vị ngữ câu kể Ai nào? I Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu đặc điểm ý nghĩa và cấu tạo VN câu kể Ai nào? - Xác định VN câu kể Ai nào? - Đặt câu theo kiểu câu Ai nào? Dùng từ sinh động, chân thật II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết đoạn văn phần Nhận xét III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc đoạn văn viết các bạn tổ đó có sứ dụng kiểu câu Ai nào? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Phần Nhận xét Giaùo aùn /21 12 Lop4.com (13) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV treo bảng phụ viết đoạn văn - Yêu cầu HS thực yêu cầu BT2 theo nhóm đôi GV cùng lớp chốt đáp án đúng - Gọi HS tiếp nối thực yêu cầu BT3 - Tổ chức thảo luận lớp với yêu cầu BT4 GV chôt lời giải Leâ Quang Trung 1HS đọc lại đoạn văn Trao đổi, phát biểu ý kiến: các câu , 2, 4, 6, là các câu kể Ai nào? HS xác định CN, VN câu kể vừa tìm HS phát biểu: VN các câu trên biểu thị trạng thái vật, người nhắc đến CN Chúng cụm tính từ và cụm động từ tạo thành Ghi nhớ: Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ Luyện tập Bài tập 1: Tổ chức tương tự phần HS đọc nội dung, trao đổi, làm bài vào BT VN: khoẻ, dài và cứng, giống cái móc Nhận xét (với tốc độ nhanh hơn) hàng cần cẩu, ít bay Đọc yêu cầu, làm bài vào BT Bài tập 2: GV nêu yêu cầu Tiếp nối nhau, em đọc câu kể - Cho HS tự làm Ai nào? để tả cây hoa yêu thích - Gọi HS đọc bài trước lớp GV nhận xét nhanh Cñng cè: Néi dung bµi Nhận xÐt tiết học Tiết 2: TOÁN Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp) I Mục tiêu Giúp HS: - Biết quy đồng mẫu số hai phân số, đó mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung (MSC) - Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số II Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 12 - GV nêu vấn đề: SGK HS theo dõi - Yêu cầu HS tìm mẫu số chung HS nêu - Cho HS nhận xét mẫu số Ta thấy  = 12 và 12 : = phân số và 7  14 12  HS thực hiện:  6  12 - Yêu cầu HS thực quy đồng mẫu số phân số trên với MSC là 12 Giữ nguyên phân số - Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số 12 phân số có mẫu số HS nêu SGK phân số là MSC Nhắc HS chú ý: Giaùo aùn /21 13 Lop4.com (14) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung + Trước quy đồng nên rút gọn phân số thành phân số tối giản + Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé có thể Luyện tập Bài 1+ 2: HS làm vào vở, số HS lên bảng chữa bài VD: - Yêu cầu HS tự làm bài 23  a = và giữ nguyên phân số - GV chữa bài sau đó cho HS 3 đổi chéo để kiểm tra bài HS làm bài và chữa bài Bài 3: Hai phân số viết đó là: - Yêu cầu HS đọc đề bài 20 27 - GV nhắc lại yêu cầu và cho HS và 24 24 tự làm Với HS yếu GV cần đặt câu hỏi để HS nhận bước làm Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: KHOA HỌC Sự lan truyền âm I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Biết âm lan truyền môi trường không khí - Nêu ví dụ, làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn - Nêu ví dụ âm có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng II Đồ dùng dạy học ống bơ, giấy vụn, miếng ni lông, dây chun, dây đồng, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ III Các hoạt động dạy học A KTBC: Tại ta có thể nghe thấy âm thanh? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung * Hoạt động 1: Sự lan truyền âm không khí Mục tiêu: ý mục I - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm T 84 HS đọc, lớp theo dõi SGK - Gọi HS phát biểu dự đoán mình Phát biểu theo suy nghĩ - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát: em bê trống, em gõ trống + Khi gõ trống, em thấy có … ni lông rung lên làm mẩu giấy vụn chuyển tượng gì xảy ra? động, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống âm từ mặt trống rung động truyền tới + Vì ni lông rung lên? … lớp không khí xung quanh rung động theo HS đọc, lớp đọc thầm theo + Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh nào? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết T84 Kết luận: Âm lan truyền qua môi trường không khí * Hoạt động 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn Giaùo aùn /21 14 Lop4.com (15) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Mục tiêu: ý mục I - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm T85 - Hỏi HS số câu hỏi để đến kết luận: Âm có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - Yêu cầu lấy thêm số ví dụ thực tế Leâ Quang Trung Nhận biết âm có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn Cá có thể nghe thấy tiếng chân người bước trên bờ hay nước để lẩn trốn,… Áp tai xuống đất ta có thể nghe thấy tiếng xe cộ, tiếng chân người * Hoạt động 3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên lan truyền xa Mục tiêu: ý mục I - GV vừa vừa gõ trống, yêu cầu HS Lắng nghe và trả lời: Khi xa thì tiếng trống nhận biết tiếng trống nhỏ - GV nêu thí nghiệm: Sử dụng trống, Nghe GV phổ biến cách làm sau đó làm thí nghiệm ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm theo nhóm hoạt động sau đó cầm ống bơ đưa ống xa dần + Khi đưa ống bơ xa, em thấy có … ni lông rung nhẹ tượng gì xảy ra? + Âm lan truyền xa thì Khi truyền xa thì âm yếu vì rung động mạnh lên hay yếu đi? truyền xa bị yếu - Yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể chứng tỏ Ô tô càng xa thì ta nghe thấy tiếng còi càng nhỏ âm yếu dần lan truyền xa hơn,… nguồn âm * Hoạt động 4: Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” GV phổ biến cách chơi cho HS chơi Củng cố: Khi nói chuyện điện thoại âm truyền qua môi trường nào? Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2009 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm có phần: mở bài, thân bài, kết bài - Lập dàn ý miêu tả cây ăn quen thuộc theo cách đã học: + Tả phận cây + Tả thời kì phát triển cây II Đồ dùng dạy học Tranh ảnh số cây ăn III Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Phần Nhận xét Bài tập 1: 1HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu Đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung ý kiến đoạn Giaùo aùn /21 15 Lop4.com (16) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - GV nhận xét, chốt lại ý kiến Đoạn 1: Giới thiệu bao quát cây ngô,… Đoạn 2: Tả hoa ngô và búp ngô non giai đoạn đơm hoa đúng kết trái Đoạn 3: Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu BT Đọc thầm bài “ Cây mai tứ quý”, xác định đoạn và nội - Cho HS phát biểu ý kiến dung đoạn - So sánh trình tự miêu tả So sánh, rút kết luận: bài “ Cây mai tứ quý” có điểm gì + Bài văn miêu tả bãi ngô theo thời kì phát triển khác bài “ Bãi ngô” cây ngô - GV chốt điểm giống và khác + Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo phận bài văn cây Bài tập 3: GV nêu yêu cầu, giúp Trao đổi, rút nhận xét cấu tạo bài văn miêu HS trao đổi, rút kết luận tả cây cối nội dung phần ghi nhớ Ghi nhớ: HS đọc nội dung phần Ghi nhớ Luyện tập Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung, suy HS đọc nội dung BT Lớp suy nghĩ, xác định trình tự miêu tả bài: nghĩ, phát biểu ý kiến GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải Bài văn tả cây gạo già theo thời kì phát triển bông gạo đúng Bài tập 2: GV dán tranh ảnh cây ăn Đọc yêu cầu BT Cho HS làm sau đó gọi HS đọc dàn ý Mỗi em chọn căy ăn quen thuộc để lập dàn ý GV nhận xét miêu tả cây đó theo cách đã nêu Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố và rèn kĩ quy đồng mẫu số hai phân số - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản) II Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số B Thực hành luyện tập Bài 1: HS tự làm vào vở, HS lên bảng chữa bài VD: 1  5 4  24 Cho HS tự làm bài chữa bài   ;   GV chốt, củng cố cách quy đồng mẫu số 6  30 5  30 hai phân số HS tự làm VD: Bài 2: cách quy đồng phân số: Cho HS tự làm 3 và viết là: và GV chốt, khuyến khích HS nêu cách 5 quy đồng ngắn gọn 2  10   và giữ nguyên 1 5 HS tự làm theo mẫu VD: Bài 3: Giaùo aùn /21 16 Lop4.com (17) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Hướng dẫn HS làm quen với quy đồng 1   12 ; ;   a mẫu số ba phân số theo mẫu kết hợp cho 2   24 HS nêu nhận xét để biết cách quy 2   16 3   18   ;   đồng mẫu số ba phân số 3   24 4   24 Bài 4: Cho HS xác định đúng yêu cầu Tự làm bài và chữa bài bài: quy đồng mẫu số hai PS Tự làm theo mẫu Bài 5: 45 2 25 Gợi ý cho HS cách làm phần mẫu, cho   HS tự làm các phần còn lại chữa bài 12  15  19     27 Củng cố: Nội dung luyện tập Nhận xét tiết học Tiết 4: LỊCH SỬ Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nớc I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Nhà Hậu Lê đời hoàn cảnh nào? - Nhà Hậu Lê đã tổ chức đợc máy nhà nớc quy củ và quản lí đất nớc tơng đối chặt chÏ - NhËn thøc bíc ®Çu vÒ vai trß cña ph¸p luËt II Đồ dùng dạy học Sơ đồ nhà nớc thời Hậu Lê PhiÕu häc tËp III Các hoạt động dạy - học A KTBC: ThuËt l¹i diÔn biÕn chÝnh cña trËn Chi L¨ng B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc lớp GV giới thiệu số nét khái Tháng năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt tên qu¸t vÒ nhµ HËu Lª nớc là Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nớc Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Th¸nh T«ng * Hoạt động 2: Làm việc lớp Th¶o luËn, tr¶ lêi, thèng nhÊt ý kiÕn: Cho HS th¶o luËn theo c©u hái sau: TÝnh tËp quyÒn rÊt cao, vua cã quyÒn tèi cao, trùc T×m nh÷ng sù viÖc thÓ hiÖn vua lµ ngêi tiếp huy quân đội cã uy quyÒn tèi cao * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Giíi thiÖu vai trß cña Bé luËt Hång §øc Th«ng b¸o mét sè ®iÓm vÒ néi dung cña Bé LuËt Hång §øc b¶o vÖ quyÒn lîi cña vua, quan luËt Hång §øc lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến Gióp HS tr¶ lêi c©u hái: khÝch ph¸t triÓn kinh tÕ, gi÷ g×n truyÒn thèng tèt LuËt Hång §øc b¶o vÖ quyÒn lîi cña ai? đẹp dân tộc, LuËt Hång §øc cã ®iÓm nµo tiÕn bé? Củng cố: - Nội dung bài, liên hệ - Nhận xét tiết học _ Giaùo aùn /21 17 Lop4.com (18) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giaùo aùn /21 Leâ Quang Trung 18 Lop4.com (19)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w