Thiết kế và sử dụng một số mô hình thí nghiệm nhằm phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học sinh học 6 trung học cơ sở

149 4 0
Thiết kế và sử dụng một số mô hình thí nghiệm nhằm phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học sinh học 6 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THẠCH THẢO THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH – THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THẠCH THẢO THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH – THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 8140213.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Nghiên cứu khoa học, Thư viện tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, người tận tâm việc định hướng, đạo giúp đỡ mặt chun mơn để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Hoàng Văn Thụ - Thành phố Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tác giả thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả Phạm Thạch Thảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NL Năng lực NLTH Năng lực thực hành PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THQS Thực hành quan sát TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thí nghiệm, thực nghiệm TV Thực vật ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ biểu Năng lực thực hành Sinh học 35 Bảng 1.2 Kết điều tra nhận thức GV THCS cần thiết mục đích sử dụng mơ hình, thí nghiệm dạy học thực hành SH THCS 39 Bảng 1.3 Kết điều tra nhận thức GV mục đích sử dụng mơ hình, thí nghiệm dạy học SH trường THCS 40 Bảng 1.4 Kết điều tra mức độ sử dụng mơ hình, thí nghiệm khâu trình dạy học SH (N=39) 41 Bảng 1.5 Kết điều tra mức độ sử dụng thí nghiệm dạy lý thuyết dạy học SH (N=39) 43 Bảng 1.6 Kết điều tra mức độ phát triển KN thiết kế TN cho HS 45 Bảng 1.7 Kết điều tra vấn đề phát triển KN thành phần KN làm TN 46 Bảng 1.8 Thực trạng học sinh THCS học tập môn Sinh học 47 Bảng 1.9 Kết điều tra mức độ hoạt động HS học môn Sinh học 49 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình Sinh học 55 Bảng 2.2 Cấu trúc Sách giáo khoa Sinh học 62 Bảng 2.3 Các có thực hành, thí nghiệm chương trình Sinh học 6, THCS 62 Bảng 2.4 Một số mơ hình, thí nghiệm thiết kế sử dụng 69 Bảng 2.5 Các tiêu chí đánh giá lực thực hành học sinh 92 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra kiểm tra số 97 Bảng 3.2 Phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số 97 Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra kiểm tra số 98 Bảng 3.4 Phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số 99 Bảng 3.5 Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 100 Bảng 3.6 Thống kê tham số đặc trưng lớp 101 Bảng 3.7 Kết đánh giá NLTH HS thực nghiệm 102 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các tiêu chí để phân loại thí nghiệm 16 Hình 1.2 Cấu trúc chung lực gồm thành phần: 30 Hình 1.3 Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO 31 Hình 1.4 Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực 32 Hình 1.5 Sự hình thành lực hành động dựa sở kết hợp 32 Biểu đồ 1.1 Kết điều tra nhận thức GV THCS cần thiết mục đích sử dụng mơ hình, thí nghiệm dạy học thực hành SH THCS 39 Hình 2.1 Cấu trúc chương trình Sinh học 54 Hình 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh THCS 66 Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm quan sát dài rễ 71 Hình 2.4 Cấu tạo rễ 72 Hình 2.5 Thí nghiệm chứng minh rễ quan hút nước 73 Hình 2.6 Cấu tạo thân non 75 Hình 2.7 Thí nghiệm mơ vận chuyển nước muối khống hịa tan 76 Hình 2.8 Sử dụng mực highlight đèn cực tím minh họa cho vận chuyển 77 Hình 2.9: Hình ảnh khí khổng quan sát kính hiển vi 78 Hình 2.10 Hình ảnh khí khổng thay nước dung dịch NaCl 78 Hình 2.11 Hình ảnh khí khổng thay dung dịch NaCl nước 79 Hình 2.12 Dịch sắc tố thu 80 Hình 2.13 Bố trí thí nghiệm quang hợp thủy sinh 81 Hình 2.14 Mơ tả thí nghiệm phát hô hấp hạt nảy mầm thông qua 83 Hình 2.15 Thí nghiệm mơ tả vai trị thực vật 86 Hình 2.16 Quy trình sử dụng mơ hình, thí nghiệm dạy học Sinh học 87 Hình 3.5 Kết so sánh mức độ biểu NLTH HS thực nghiệm 103 Hình 3.6 Hình ảnh minh họa hoạt động dạy học lớp thực nghiệm 105 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Thành phần nhóm lực tự chủ phát triển thân 33 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực chuyên biệt học tập môn Sinh học 34 Biểu đổ 1.2 Kết điều tra mức độ phát triển kỹ thiết kế thí nghiệm cho học sinh 45 Biểu đồ 1.3 Kết điều tra vấn đề phát triển KN thành phần KN làm TN 46 Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm kiểm tra số HS (%) 98 Biểu đồ 3.2 Tần suất điểm kiểm tra số HS (%) 99 Biểu đồ 3.3 Kết phân loại kiểm tra số 100 Biểu đồ 3.4 Kết phân loại kiểm tra số 100 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu lực 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu thí nghiệm dạy học thí nghiệm 1.1.2.1Trên giới 1.1.2.2 Ở Việt Nam 11 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 13 1.2.1.Tổng quan dạy học thí nghiệm 13 1.2.1.1 Lý thuyết thí nghiệm 13 1.2.1.2 Dạy học thực hành Sinh học 26 1.2.2 Năng lực lực thực hành 28 1.2.2.1 Lý thuyết lực 28 1.3 Cơ sở thực tiễn 38 1.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp điều tra 38 1.3.1.1 Mục đích điều tra 38 vi 1.3.1.2 Nội dung, phương pháp mẫu điều tra 38 1.3.1.3 Thời gian điều tra 38 1.3.2.1 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học GV THCS 38 1.3.3.2 Thực trạng học sinh Trung học sở học tập môn sinh học 47 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ MỘT SỐ MƠ HÌNH – THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ 53 2.1 Đặc điểm nội dung chương trình Sinh học Trung học sở 53 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học Trung học sở 53 2.1.2 Nội dung chương trình Sinh học 54 2.1.3 Cấu trúc Sách giáo khoa Sinh học 62 2.1.4 Nội dung thực hành chương trình Sinh học 62 2.2 Thiết kế số mơ hình, thí nghiệm nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học Sinh học 6, THCS 65 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn, đề xuất thí nghiệm nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh THCS 65 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh THCS 66 2.2.3 Thiết kế số mô hình, thí nghiệm dạy học Sinh học nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh 69 2.2.3.2 Chứng minh rễ quan hút nước muối khống ni 72 2.2.3.3 Thiết kế mơ hình trồng thủy canh 73 2.2.3.4 Quan sát cấu tạo thân non so sánh với cấu tạo rễ74 2.2.3.5 Vận chuyển chất thân diễn nào? 75 2.2.3.6 Quan sát hình dạng đóng mở khí khổng 77 2.2.3.7 Hệ sắc tố xanh 79 2.2.3.8 Quang hợp thủy sinh 80 2.2.3.9 Ảnh hưởng ánh sáng đến quang hợp 81 2.2.3.10 Phát hô hấp hạt nảy mầm thông qua dịch chuyển giọt nước màu 82 2.2.3.11 Chứng minh thoát nước chủ yếu mặt 83 vii 2.2.3.12 Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm mơ hình trồng rau mầm làm giá đỗ 84 2.2.3.13 Thí nghiệm chứng minh xanh giúp chống sạt lở đất ngăn lũ 85 2.3 Quy trình sử dụng mơ hình, thí nghiệm dạy học Sinh học nhằm phát triển lục thực hành cho học sinh 86 2.4 Minh họa bước quy trình sử dụng mơ hình, thí nghiệm dạy học Sinh học 89 2.5 Thiết kế số giáo án có sử dụng mơ hình, thí nghiệm dạy học Sinh học 91 2.6 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực thực hành học sinh 92 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.2 Nội dung thực nghiệm 95 3.2.1 Bài dạy có sử dụng thí nghiệm 95 3.2.2 Nội dung đánh giá 95 3.2.3 Công cụ đánh giá 95 3.3 Phương pháp thực nghiệm 95 3.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 95 3.3.3 Phương pháp bố trí thực nghiệm 96 3.3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 96 3.3.4.1 Về mặt định tính 96 3.3.4.2 Về mặt định lượng 96 3.4 Kết thực nghiệm 97 3.4.1 Kết định lượng 97 3.4.1.1 Kết kiểm tra 15 phút 97 3.4.1.2 Năng lực thực hành 101 3.4.2 Kết định tính 104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC viii PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN CĨ SỬ DỤNG MƠ HÌNH – THÍ NGHIỆM Ở chúng tơi trình bày tiến trình lên lớp có sử dụng mơ hình, thí nghiệm, tiến trình khác tóm tắt Giáo án 11 “Shỉ trình bày tiến trình lên lớp c Bài 11 – SGK Sinh học 6: Sự hút nước muối khoáng rễ I/ Mục tiêu: Kiến thức - Quan sát thí nghiệm để rút vai trị hút nước muối khoáng rễ trồng - Nêu vai trị nước muối khống - Xác định miền lông hút rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước muối khống - Giải thích rễ thường ăn sâu lan rộng, số lượng rễ nhiều Kỹ - Rèn kỹ thao tác, tiến hành thí nghiệm - Rèn kỹ tư duy, tổng hợp so sánh - Kỹ thiết kế mô hình, thí nghiệm Thái độ - Lịng u thích môn học - Ý thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Năng lực - Hình thành lực hợp tác thơng qua hoạt động thảo luận nhóm - Hình thành lực giải vấn đề thông qua hoạt động câu hỏi giáo viên đưa - Hình thành lực thuyết trình thông qua vấn đáp - Phát triển lực thực hành thơng qua thiết kế thực thí nghiệm, mơ hình II/ Chuẩn bị Chuẩn bị GV 1.1 Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình - Phương pháp dạy học thí nghiệm - Phương pháp hoạt động nhóm 1.2 Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, giáo án, giảng - Giao nhiệm vụ cho HS trước tuần để HS chuẩn bị Chuẩn bị HS - SGK đọc thêm tài liệu tham khảo - Chuẩn bị trước nhà: GV chia lớp thành nhóm + Mỗi nhóm chuẩn bị nhỏ có đường kính thân phù hợp với ống thủy tinh GV đưa + Đọc tài liệu, nghiên cứu hình thức trồng thủy canh, thiết kế mơ hình thuyết trình lớp III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số chuẩn bị nhóm Kiểm tra cũ Chỉ hình vẽ phận miền hút chức chúng? Tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: CHỨNG MINH RỄ CÂY CĨ VAI TRỊ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG TỪ ĐẤT LÊN CÁC BỘ PHẬN KHÁC CỦA CÂY Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Mơ tả thí nghiệm HS: Chia nhóm, Thí nghiệm hướng dẫn nhóm HS nhóm chuẩn bị trước chứng minh rễ thực Chuẩn bị sẵn: nhỏ nhà quan hút + Giá đỡ + Dùng kéo cắt ngang thân nước muối + Ống thủy tinh chia vạch cho thân cịn lại cao khống với kích thước tương khoảng 5cm (tính từ gốc) -Rễ đương thân cây, có nút + Đặt ống thủy tinh lên phần quan giúp hút cao su thân bị cắt cho khớp nước muối + Nước theo chiều thẳng đứng khống từ mơi + Băng dính, kéo dùng băng dính cố định lại trường đất Hướng dẫn HS bố trí thí + Kẹp ống thủy tinh vào giá -Các yếu tố bên nghiệm hình sau đỡ theo chiều thẳng đứng để ngồi thời ống giữ cố định, khơng tiết, khí hậu, bị nghiêng đổ loại đất,… ảnh + Đổ nước vào ống thủy tinh, hưởng tới hút dùng bút đánh dấu mức nước muối nước lên thành ống đậy khoáng rễ nút cao su lại, tránh nước -Rễ hút nước ống bị bốc muối khống + Nhóm 1: Để lớp hịa tan chủ yếu học, nơi thống mát Tưới nhờ lơng hút Quan sát tiến trình thực nước cho lần thí nghiệm + Nhóm 2: Để ngồi trời nhóm HS chỗ nắng nhiều Tưới nước cho + Nhóm 3: Tưới đến ngập úng, tưới lần 30 phút + Sau 30 phút đánh dấu mức GV: Giải thích kết nước ống so sánh nhận xét vai trò hút vạch đánh dấu ban đầu nước muối khoáng (dâng lên hay hạ xuống?) rễ cây? HS: Mỗi nhóm trình bày GV: Kết hợp kiến thức kết thí nghiệm trước dự đốn xem nhóm đưa nhận phận rễ đóng vai xét, kết luận trị việc hút HS: Liên hệ kiến thức nước muối khoáng? học để trả lời HOẠT ĐỘNG 2: CÂY CẦN NHỮNG LOẠI MUỐI KHỐNG HỊA TAN NÀO? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Trong thời gian chờ HS: Đại diện nhóm lên Cây cần thí nghiệm có kết quả, thuyết trình mơ hình trồng loại muối khống yêu cầu đại diện nhóm thủy canh HS lên trình bày mơ + Nhóm 1: Mơ hình trồng Cây cần muối hình trồng thủy canh thủy canh đơn giản chai khống hịa tan, chuẩn bị sẵn nhà nhựa hòa tan nào? cần nhiều + Nhóm 2: Mơ hình trồng muối đạm, muối thủy canh thùng xốp, có lân, muối kali… bổ sung thêm số muối khoáng hịa tan vào dung dịch trồng + Nhóm 3: Mơ hình trồng GV: Nhận xét đặt câu hỏi thủy canh bể cá + Nếu cung cấp nước HS: Lắng nghe thuyết trình có phát triển nhóm bạn từ kiến thức, khơng? chuẩn bị mơ hình + Ngồi nước cần nhóm để trả lời câu hỏi loại muối khống hịa tan nào? Củng cố - Lấy ví dụ chứng minh nhu cầu nước, muối khoáng loại điều kiện môi trường giai đoạn phát triển khác - Có thể làm thí nghiệm để chứng minh cần nước muối khoáng? - Nhận xét học cộng điểm cho nhóm hoạt động tích cực, hiệu Hướng dẫn học - Đọc 12: Biến dạng rễ - Chuẩn bị số mẫu vật tranh ảnh: củ sắn, củ cà rốt, vạn niên thanh, tầm gửi,… cho sau Giáo án 20 “Cấu tạo phiến lá” BÀI 24 – SGK SINH HỌC 6: Cấu tạo phiến I/ Mục tiêu: Kiến thức - Lựa chọn cách thiết kế thí nghiệm quan sát cấu tạo phiến - Giải thích màu sắc mặt - Trình bày cấu tạo phù hợp với chức phiến Kỹ - Rèn kỹ thao tác, tiến hành thí nghiệm - Rèn kỹ tư duy, tổng hợp so sánh Thái độ - Lịng u thích mơn học - Ý thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Năng lực - Hình thành lực hợp tác thơng qua hoạt động thảo luận nhóm - Hình thành lực giải vấn đề thông qua hoạt động câu hỏi giáo viên đưa - Hình thành lực thuyết trình thơng qua vấn đáp - Phát triển lực thực hành thông qua thiết kế thực thí nghiệm II/ Chuẩn bị Chuẩn bị GV 1.1 Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình - Phương pháp dạy học thí nghiệm - Phương pháp hoạt động nhóm 1.2.Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, giáo án, giảng - Các đồ dùng thí nghiệm cần thiết: dung dịch NaCl, kính hiển vi, dao lam Chuẩn bị HS - SGK đọc thêm tài liệu tham khảo - Chuẩn bị lẻ bạn III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số chuẩn bị nhóm Kiểm tra cũ - Trình bày cấu tạo ngồi kiểu gân lá? Tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ PHẦN BIỂU BÌ CỦA LÁ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Chia lớp thành HS: Tiến hành thí Biểu bì nhóm Hướng dẫn HS nghiệm: -Tế bào suốt, xếp làm thí nghiệm quan sát + Dùng dao lam tách sát vách phía biểu bì phiến lá, dày=> Bảo vệ lớp màng mỏng tế quan sát đóng mở bào mặt lá, cho cho ánh sáng xuyên khí khổng vào phiến kính có nhỏ qua sẵn giọt nước, đậy -Trên biểu bì (nhất lamen, quan sát mặt dưới) có nhiều lỗ kính hiển vi thấy khí (khí khổng) => hình dạng khí Trao đổi khí khổng nước + Nhỏ vào bên lamen 2-3 giọt NaCl, bên dùng giấy thấm Quan sát GV: Dự đoán xem khí đóng khí khổng khổng có vai trị đối + Sau làm ngược lại, với cây? nhỏ nước thấm hết NaCl để quan sát mở khí khổng GV: Vậy khí khổng HS: Thốt khí hoạt động nước để thực chức HS: Đóng - mở khí này? khổng HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ PHẦN THỊT CỦA LÁ Hoạt động GV GV: Chiếu hình ảnh sơ Hoạt động HS HS: Quan sát hình ảnh Nội dung Thịt đồ cấu tạo phiến Gồm nhiều tế bào có kính hiển vi vách mỏng, nhiều lục GV: Đặt số câu hỏi lạp chứa chất diệp lục + So sánh màu mặt HS: mặt có màu bên lá? đậm nhạt khác nhau, Lục lạp phận thu + Biết thịt có mặt đậm nhận ánh sáng để chế lục lạp phận thu tạo chất hữu cho cây, nhận ánh sáng tạo HS: Mặt đón ánh tạo thành nhờ có ánh thành có ánh sáng, sáng nhiều nên có sáng em có nhận xét nhiều lục lạp Chức chủ yếu phân bố lục lạp thịt chế tạo chất mặt lá? hữu cho + Điểm khác lớp tế bào thịt sát biểu HS: + Tế bào thịt sát bì mặt lớp sát biểu bì có dạng dài biểu bì mặt dưới? xếp sát nhau, nhiều lục lạp hơn, tác dụng sản xuất nhiều chất hữu + Tế bào thịt sát biểu GV: Nhận xét chốt bì có dạng trịn, đáp án xếp cách nhau, lộn xộn, lục lạp để trao đổi khí nước HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ PHẦN GÂN CỦA LÁ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Chiếu hình ảnh Gân yêu cầu HS nghiên cứu Nằm xen phần thịt thông tin SGK lá, nằm xen mạch Gân có chức gì? HS: Vận chuyển chất rây mạch gỗ, giúp vận GV: Nhận xét chốt dinh dưỡng kiến thức chuyển chất dinh dưỡng Củng cố - GV nhận xét học phần tiến hành thí nghiệm HS - Nhắc lại cấu tạo chức phần phiến Hướng dẫn đọc Đọc 21: Quang hợp tìm hiểu xem sản phẩm quang hợp chát khí thải q trình gì? Giáo án 35: “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm” BÀI 35 – SGK SINH HỌC 6: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I/ Mục tiêu: Kiến thức - Thơng qua thí nghiệm, HS phát điều kiện bên bên làm cho hạt nảy mầm - Giải thích sở khoa học số biện pháp kĩ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống - Áp dụng kiến thức để thiết kê mơ hình trồng rau mầm làm giá đỗ Kỹ - Rèn kỹ thao tác, tiến hành thí nghiệm - Rèn kỹ tư duy, tổng hợp so sánh Thái độ - Lịng u thích mơn học - Ý thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Năng lực - Hình thành lực hợp tác thơng qua hoạt động thảo luận nhóm - Hình thành lực giải vấn đề thông qua hoạt động câu hỏi giáo viên đưa - Hình thành lực thuyết trình thơng qua vấn đáp - Phát triển lực thực hành thông qua thiết kế thực thí nghiệm, mơ hình II/ Chuẩn bị Chuẩn bị GV 1.1 Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình - Phương pháp dạy học thí nghiệm - Phương pháp hoạt động nhóm 1.2 Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, giáo án, giảng - Chuẩn bị thí nghiệm đưa vào dạy - Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho HS thiết kế mơ hình trồng rau mầm làm giá đỗ nhà: Nhóm 2: trồng rau mầm; Nhóm 4: làm giá đỗ Chuẩn bị HS - SGK đọc thêm tài liệu tham khảo - Chuẩn bị trước dụng cụ tiến hành thí nghiệm nhà + Đĩa petri đĩa nhựa, cốc,… để gieo hạt + Bông ẩm + Hạt giống đỗ xanh + Ngâm hạt giống vào nước ấm khoảng 40o đến nứt vỏ + Lót bơng ẩm vào đĩa gieo đĩa 10 hạt, đĩa khơng lót bơng Đối với đĩa lót bơng ẩm: + Đĩa 1: Để nơi có ánh sáng, nhiệt độ thường + Đĩa 2: Bọc túi nilon, để nơi tối + Đĩa 3: Đổ ngập nước để hạt khơng tiếp xúc với khơng khí + Đĩa 4: Để tủ lạnh Đối với đĩa khơng lót bơng ẩm: Đĩa 5: bỏ 10 hạt giống khơ để nơi thống mát - Tìm hiểu thiết kế mơ hình trồng rau mầm làm giá đỗ nhà III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số chuẩn bị nhóm Kiểm tra cũ Những hạt rơi chậm thường gió mang xa hay sai? Tại sao? Tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: THÍ NGHIỆM VỀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO HẠT NẢY MẦM VÀ VẬN DỤNG TRONG SẢN XUẤT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Yêu cầu đại diện HS: Đại diện nhóm Thí nghiệm nhóm trình bày kết trình bày kết thí điều kiện cần thí nghiệm, thảo nghiệm theo bảng cho hạt nảy mầm luận nhóm để trả lời phiếu học tập (phụ lục) Hạt nảy mầm cần: câu hỏi: Thảo luận nhóm đề trả Điều kiện bên ngồi: đủ + Hạt đỗ đĩa lời câu hỏi GV độ ẩm, khơng khí nảy mầm? đĩa đưa ra, kết luận: Hạt nhiệt độ thích hợp khơng nảy mầm? nảy mầm cần + Giải thích xảy điều kiện: Điều kiện bên trong: tượng đó? + Chất lượng hạt giống hạt chắc, cịn phơi, + Kết thí nghiệm + Độ ẩm cho biết hạt nảy mầm + Khơng khí khơng sâu mọt cần điều kiện gì? + Nhiệt độ thích hợp GV: Vận dụng sản xuất, đề xuất số biện pháp kỹ thuật gieo hạt HS: Vận dụng kiến thức thực tế đưa số biện pháp như: + Bảo quản tốt hạt giống + Gieo hạt vụ + Làm đất tơi xốp, tránh ngập úng,… HOẠT ĐỘNG 2: THIẾT KẾ MƠ HÌNH TRỒNG RAU MẦM VÀ LÀM GIÁ ĐỖ TẠI NHÀ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Mời nhóm HS: Mang sản phẩm lên Thiết kế mơ hình mang sản phẩm lên lớp thuyết trình Thảo trồng rau mầm làm thuyết trình đặt luận nhóm trả lời câu số câu hỏi hỏi GV + Nhóm 1: Trồng rau mầm cải giấy thấm giá đỗ nhà + Nhóm 2: Trồng rau mầm loại: cải ngọt, cải đỏ đậu hà lan giấy thấm + Nhóm 3: Làm giá đỗ vỏ hộp sữa GV: Trồng rau mầm + Nhóm 4: Làm giá đỗ giá đỗ khác khăn ẩm chỗ nào? HS: Quang hợp làm thân non có màu xanh, trồng rau mầm phải để nơi thống mát, có đủ ánh sáng để nhanh phát triển dài ra, có màu xanh GV: Cần lưu ý Cịn làm giá đỗ phải gieo hạt? đậy kín, tránh ánh sáng giá đỗ có màu trắng, GV: Có cách để tăng ngắn mập suất rút ngắn HS: Cần ngâm hạt thời gian trồng loại rau nước ấm đến nứt vỏ này? gieo để tốc độ GV: Nhận xét tính nảy mầm nhanh ứng dụng mơ hình HS: Thảo luận nhóm trồng rau suy nghĩ trả lời Củng cố Ứng dụng điều kiện hạt nảy mầm kỹ thuật gieo hạt vào thực tế trồng rau mầm giá đỗ nhà Hướng dẫn đọc Đọc lại kiến thức chương chuẩn bị “Tổng kết có hoa” PHỤ LỤC STT Đĩa Điều kiện thí nghiệm Để nơi có ánh sáng, nhiệt độ thường Đĩa Bọc túi nilon, để nơi tối Đĩa Đổ ngập nước để hạt không tiếp xúc với khơng khí Đĩa Để tủ lạnh Đĩa Để khơ nơi thống mát Kết thí nghiệm ... hình dạy học thực hành cho học sinh THCS môn Sinh học, thực trạng học tập môn Sinh học HS khối nhằm làm sở cho việc thiết kế sử dụng số mơ hình, thí nghiệm Sinh học nhằm phát triển lực thực hành. .. cao lực thực hành cho học sinh Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng số mơ hình - thí nghiệm sử dụng dạy học môn Sinh học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực thực hành cho học sinh Nhiệm... người học, tơi chọn đề tài ? ?Thiết kế sử dụng số mô hình - thí nghiệm nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh dạy học sinh học 6, Trung học sở? ?? góp phần rèn luyện kỹ làm thí nghiệm, nâng cao lực

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:13

Mục lục

  • bìa

  • bìa lót

  • Pham Thach Thao_LL&PPDH bộ môn Sinh học_QH2018S_ban sau BV

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.pdf

    • 1. Nghiên cứu và hệ thống hóa được cơ sở lí luận của đề tài về dạy học theo định hướng phát triển năng lực: Làm rõ nội hàm của các khái niệm có liên quan (thực hành , mô hình, thí nghiệm…); Phân tích được cấu trúc chung của năng lực (gồm bốn năng lự...

    • 2. Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng dạy học bộ môn Sinh học THCS và dạy học Sinh học 6 ở một số trường THCS cho thấy, mặc dù phần lớn GV đã nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng mô hình, thí nghiệm trong dạy học, nhưng việc thực hiện của...

    • 3. Phân tích được nội dung kiến thức chương trình Sinh học 6 – THCS làm cơ sở để xây dựng một số mô hình – thí nghiệm trong dạy học Sinh học 6.

    • 4. Xây dựng nên nguyên tắc, quy trình và các cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học nhằm phát triển năng lực thực hành cho học sinh.

    • 5. Đề xuất được nguyên tắc, xây dựng được quy trình và các cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học; Thiết kế được 11 thí nghiệm, 2 mô hình trong dạy học Sinh học 6, nhằm phát triển năng lực thực hành và phát triển toàn vẹn cho HS. Xây dựng được...

    • 6. Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm và phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định tính và định lượng. Kết quả thực nghiệm cho thấy, việc thiết kế và sử dụng một số mô hình - thí nghiệm trong dạy học Sinh học 6 thật sự không chỉ nâng cao được chất ...

    • KẾT LUẬN.pdf

      • 1. Nghiên cứu và hệ thống hóa được cơ sở lí luận của đề tài về dạy học theo định hướng phát triển năng lực: Làm rõ nội hàm của các khái niệm có liên quan (thực hành , mô hình, thí nghiệm…); Phân tích được cấu trúc chung của năng lực (gồm bốn năng lự...

      • 2. Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng dạy học bộ môn Sinh học THCS và dạy học Sinh học 6 ở một số trường THCS cho thấy, mặc dù phần lớn GV đã nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng mô hình, thí nghiệm trong dạy học, nhưng việc thực hiện của...

      • 3. Phân tích được nội dung kiến thức chương trình Sinh học 6 – THCS làm cơ sở để xây dựng một số mô hình – thí nghiệm trong dạy học Sinh học 6.

      • 4. Xây dựng nên nguyên tắc, quy trình và các cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học nhằm phát triển năng lực thực hành cho học sinh.

      • 5. Đề xuất được nguyên tắc, xây dựng được quy trình và các cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học; Thiết kế được 11 thí nghiệm, 2 mô hình trong dạy học Sinh học 6, nhằm phát triển năng lực thực hành và phát triển toàn vẹn cho HS. Xây dựng được...

      • 6. Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm và phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định tính và định lượng. Kết quả thực nghiệm cho thấy, việc thiết kế và sử dụng một số mô hình - thí nghiệm trong dạy học Sinh học 6 thật sự không chỉ nâng cao được chất ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan