1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 5 - Tuần 8

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Dựng đoạn mở bài, kết bài I/ Mục tiêu - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài m[r]

(1)Năm học: 2010-2011 TUẦN Giáo án lớp Thứ hai ngày 11tháng 10 năm 2010 Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng – Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng: tình cảm yêu mến , ngưởng mộ tác giả vẻ đẹp rừng TL các câu hỏi 1,2,4 II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Ổn định tổ chức: Kiểm tra Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà và TLCH 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi GV nhận xét, chấm điểm 3.Giới thiệubài: Nêu MĐ-YCtiết học B Bài : Luyện đọc : - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài văn - Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là - HS trả lời, chia đoạn ( đoạn) ai? Bài này chia làm đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp 3HS nối tiếp đọc toàn bài văn GV ghi bảng từ khó: loanh quanh, lúp xúp luyện đọc từ khó trên bảng HS luyện đọc từ khó 3HS nối tiếp đọc toàn bài văn Hướng dẫn HS đọc các từ chú giải HS đọc các từ chú giải cuối bài cuối bài 3HS nối tiếp đọc toàn bài văn Trong bài này có câu văn nào dài? Những từ nào em chưa hiểu? - HS đọc theo nhóm HS luyện đọc theo nhóm đôi 1HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài + Những cây nấm rừng đã khiến tác - Như thành phố nấm, giả có liên tưởng thú vị gì ? nấm lâu đài kiến trúc tân kì Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (2) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp + Nhờ liên tưởng mà cảnh - Cảnh vật rừng trở lên lãng vật đẹp thêm nào ? mạn, thần bí truyện cổ tích - Vượn bạc má ôm chuyền nhanh tia chớp, chồn sóc chùm lông đuôi to , mang vàng ăn cỏ, + Những muông thú rừng miêu tả nào ? - Sự xuất muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động… + Sự có mặt chúng mang lại vẻ - Có phối hợp nhiều sắc đẹp gì cho cảnh rừng ? vàng không gian rộng lớn… + Vì rừng khộp gọi là "giang - Vẻ đẹp khu rừng tác giả sơn vàng rợi" ? miêu tả thật kì diệu + Hãy nói cảm nghĩ em đọc bài văn trên ? Nội dung bài nàynói lên điều gì? tình cảm yêu mến , ngưởng mộ tác giả vẻ đẹp rừng 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc lại bài văn - Chọn đoạn để luyện đọc diễn cảm diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV nhận xét, chấm điểm C Kết luận: + Nêu nội dung bài văn tình cảm yêu mến , ngưởng mộ - 2, HS nêu tác giả vẻ đẹp rừng +Tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp rừng ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà học và đọc trước bài sau " Trước cổng trời" ****************&*****&******&*************** Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (3) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I/ Mục tiêu - Biết: Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Kiểm tra bài cũ: - Muốn đọc, viết số thập phân ta 2HS trả lời, lớp nhận xét làm nào? Giới thiệu bài B Bài a) Ví dụ: - GV nêu VD và ghi bảng 9dm = 90cm; Mà: 9dm = 0,9m; 90cm = 0,09m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9= 0,90 0,90 = 0,9 HS nêu lại cách đọc + Hãy so sánh: 0,9m và 0,90m Giải 0,9 m = 0,90 m  0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 thích kết so sánh em + GV kết luận SGK HS đọc (SGK) b) Ví dụ: - HS nêu cách viết + Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành - VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9 000 0,90 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 =12,9 = 12,00 = 12,000 + Vậy viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân thì số nào ? + Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành HS nêu nhận xét SGK 0,9 - HS nêu cách viết Ví dụ: - VD: 0,9000 = 0,900= 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 + Nếu số thập phân có chữ số tận cùng bên phải phần thập phân thì bỏ chữ số đó thì số nào ? c) Thực hành Bài 1: Bỏ chữ số tận cùng bên Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (4) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp phải số thâp phânđể có các số thập -HS Nêu yêu cầu bài phân dạng gọn hơn: - Cho HS làm bài vào vở, em lên 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng làm a) b) 7,800 = 7,8 2001,300 = 2001,3 64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01 HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Viết thêmchữ số vào bên phải phần thập phân các số thập thập phân sau đây để các phần thập phân chúngcó số chữ số HS đọc yêu cầu bài tập, trả lời (đều có ba chữ số) Bài tập yêu cầu gì ? 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào a) b) 5,612 = 5,612 24,5 = 24,500 17,2 = 17,200 80,01 = 80,010 480,59 = 480,590 14,678 = 14,678 HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét chữa bài C Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau " So sánh hai số thập phân" ***************************************** Chính tả ( nghe - viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn bài tập 2; tìm tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống II/ Đồ dùng dạy học VBT HS III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS - Ở hiền gặp lành, liệu cơm gắp mắm HS lên bảng viết Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (5) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp + Em có nhận xét gì cách đánh dấu HS nêu cách ghi dấu thanh các tiếng chứa iê ? 3.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học B Bài 1.Hướng dẫn HS nghe- viết - Gọi HS khá đọc đoạn văn - 1HS đọc toàn đoạn viết Lớp theo dõi, đọc thầm SGK Sự có mặt muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? + Làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ - Yêu cầu HS đọc thầm, luyện viết từ HS đọc tìm viết từ khó vào nháp: ngữ khó vào nháp VD: ẩm lạnh, chuyển động, rẽ bụi rậm Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài - HS nghe- viết bài vào - GV đọc lại toàn bài - HS tự soát bài - HS đổi soát bài - GV thu viết HS - Nêu nhận xét chung - Đọc nội dung bài tập Hướng dẫn HS làm bài tập - Các tiếng: khuya, truyền thuyết, Bài 2: Tìm đoạn tả rừng khuya yên, xuyên đâynhững tiếng có chữa yê HS Nêu yêu cầu bài ya - Tổ chức cho HS thi tìm tiếng HS thi tìm tiếng và nêu chứa yê ya - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Khuya, truyền, thuyết, xuyên, yên Bài 3Tìm tiếng có vần uyênthích hợp HS Nêu yêu cầu bài với chỗ tróng đây: -Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp - Gọi HS đọc bài làm a Chỉ có thuyền hiểu Thuyền đâu đâu b Lích cha lích chích vành khuyên - Cả lớp và GV nhận xét - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi tìm HD thi tìm và nêu tên tên các chim đây: - Yểng, hải yến, đỗ quyên - GV Nhận xét C Kết luận: + Nêu cách đánh dấu các tiếng chứa yê, ya? - GV nhận xét tiết Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (6) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu - Biết: So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT2 GV nhận xét bổ sung 3.Giới thiệu bài B Bài a Ví dụ 1: - GV viết VD1 lên bảng Gọi HS đọc So sánh 8,1 m và 7,9 m 8,1 m = 81 dm : 7,9 m = 79dm - Gọi HS trình bày cách so sánh So sánh 8,1 m và 7,9 m mình trước lớp 8,1 m = 81 dm : 7,9 m = 79dm Ta có: 81 dm > 79 dm ( vì 81 > 79 Vậy 8,1 > 7,9 ( phần nguyên có > 7) - GV nhận xét, giúp HS tìm cách so sánh phù hợp + Hãy nêu cách so sánh hai số thập Kết luận (SGK) phân có phần nguyên khác b Ví dụ 2: - GV nêu VD2, gọi HS đọc + Em có nhận xét gì phần So sánh 35,7 m và 35,698 m: nguyên số ? + Vậy theo em, để so sánh 35,7m và 35,698m ta nên làm theo cách nào? - Phần thập phân 35,7 m là m = 10 dm =700 mm - Phần thập phân 35,698 m là 698 m = 698 mm 1000 - GV nhận xét, yêu cầu HS so sánh Mà 700 mm > 698 mm ( hàng trăm phần thập phân hai số với >6 ) Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (7) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Nên 698 m > m => 35,7 m 10 1000 > 35,698 m + Hãy nêu cách so sánh hai số thập Vậy 35,7 > 35,698 ( phần nguyên phân có phần nguyên nhau, hàng phần mười có > ) + Muốn so sánh hai số thập phân ta * Kết luận (SGK) làm nào ? HS đọc nội dung SGK c) Ghi nhớ (SGK) d) Thực hành HS đọc yêu cầu bài tập Bài 1: So sánh hai số thập phân 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - Cho HS làm bài a 48,97 < 51, 02 b 96,4 > 96,38 c 0,7 > 0,65 - GV nhận xét bổ sung Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ HS đọc yêu cầu bài tập bé đến lớn: 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - Bài tập yêu cầu gì ? 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 - GV chữa bài, nhận xét C Kết luận: + Nêu cách so sánh hai số thập phân - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập" ***************************************** Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên BT1 ; nắm số từ ngữ vật tượng thiên nhiên số câu tục ngữ BT2 ; tìm đươc từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu hỏi với từ tìm ý a,b,c BT3,4 II/ Đồ dùng dạy học bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại bài tập tiết trước Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (8) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp GVnhận xét bổ sung 3.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YCtiết học B Bài Bài 1:Dòng nào đây giải HS đọc yêu cầu bài tập thích đúng nghĩa từ thiên nhiên? - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài theo nhóm bàn, đại diện nhóm trình bày b Tất gì không người tạo - Gọi HS nêu miệng bài làm, nhận xét Bài 2: Tìm các thành ngữ tục ngữ sau từ các vật tượng thiên nhiên - Cho HS làm bài theo cặp - Chữa bài, nhận xét - GV giải thích các thành ngữ, tục ngữ Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả không gian Đặt câu với từ các từ ngữ vừa tìm - HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm việc theo nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm bàn, đại diện nhóm trình bày a thác - ghềnh b gió - bão c Nước - đá d đất - đất - HS thi đọc thuộc lòng Các thành ngữ tục ngữ trên HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm bàn, đại diện nhóm trình bày + Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát + Tả chiều dài (xa): tít, tít mù khơi, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi + Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, vòi vọi,… + Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, - Cả lớp và GV nhận xét - Gọi HS dặt câu nối tiếp, nhận xét - Đặt câu: Cánh đồng lúa rộng bao la - Cả lớp và GV nhận xét Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (9) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước Đặt câu với các từ ngữ vừa tìm - Bài tập yêu cầu gì ? HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân, HS đọc bài mình -Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, ì oạp, lao xao,… -Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh,… -Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt,… - Đặt câu : + Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông - GV nhận xét bổ sung C Kết luận: - GVnhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập từ nhiều nghĩa" - Về nhà xem lại các tượng chính tả đã luyện tập, chuẩn bị tiết chính tả Tuần ************************************** Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Biết: So sánh hai số thập phân Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Mở bài: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn: 7,546 ; 7,645 ; 8,123 ; 8,231 ; 9,01 Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (10) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Giới thiệu bài B Bài Bài 1: Điền dấu ? - Bài tập yêu cầu ta làm gì? HS đọc yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài 1hS lên bảng làm, lớp làm bài vào 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn Bài tập yêu cầu gì ? HDHS cách so sánh để xếp HS làm bài vào vở,1 em lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Tìm chữ số x biết: HD làm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi HS đọc yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài 1hS lên bảng làm, lớp làm bài vào 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 HS đọc yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài - Đọc nội dung bài tập 9,708 < 9,718 x = vì < - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Tìm số tự nhiễn x biết: - Cho HS trao đổi theo cặp - Gọi HS trình bày, nhận xét C Kết luận: + Em hãy nhắc lại cách so sánh hai số thập phân - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập chung" Nêu yêu cầu bài tập a 0,9 < < 1,2 ************************************************* Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể bạn III/ Đồ dùng dạy học bảng phụ, sưu tầm truyện Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (11) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Mở bài: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài B Bài : * Tìm hiểu đề bài: Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Gọi HS đọc đề bài, GV viết đề bài lên bảng + Đề bài yêu cầu gì ? (GV gạch chân các từ ngữ quan trọng) - Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý SGK + Em hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em kể cho các bạn nghe - GV: Các em nên kể các câu chuyện ngoài SGK * HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm em, đồng thời trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi HS đọc tiêu chí đánh giá - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất,… C Kết luận: + Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà KC cho người thân nghe, đọc trước nội dung bài kể chuyện tuần Hoạt động học sinh - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện "Cây cỏ nước Nam" + Nêu ý nghĩa truyện 2HS đọc đề bài - HS nối tiếp đọc gợi ý - 7, HS nối tiếp giới thiệu trước lớp - HS lắng nghe - HS cùng bàn kể chuyện và trao đổi - HS đọc - 6, HS thi kể trước lớp - HS nhận xét, bình chọn ************************************************ Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (12) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Thứ năm ngày 14tháng 10 năm 2010 Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu nội dung: Ca ngơi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và sống bình lao động đồng bào các dân tộc ( TL các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng câu thơ em thích) II/ Đồ dùng Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Kì diệu rừng xanh 3.Giới thiệu bài và TLCH B Bài Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc toàn bài thơ - Bài gồm mấykhổ thơ ? - khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp 3HSnối tiếp đọc khổ thơ bài GV ghi bảng từ khó: vách đá, ngập lòng thung, thấp thoáng luyện đọc từ khó HS luyện đọc từ khó 3HSnối tiếp đọc khổ thơ bài 2HS đọc các từ chú giải cuối bài GV giải nghĩa từ 3HSnối tiếp đọc khổ thơ bài Trong bài này có từ nào em chưa hiểu? - Cho HS đọc theo nhóm HS luyện đọc theo nhóm 1HS đọc toàn bài thơ - GV đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng: + Vì địa điểm tả bài thơ - Vì đó là đèo cao hai vách gọi là "cổng trời " ? đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ + Trong cảnh vật miêu tả bài, em thích cảnh vật nào ? Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (13) Năm học: 2010-2011 Vì ? Giáo án lớp - Đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng, mây trôi, tưởng đó là cổng lên trời… + Điều gì đã khiến cánh rừng sương - Có hình ảnh người, giá ấm lên ? tất bật rộn ràng với công việc * Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài thơ - HS đọc nối tiếp - Chọn khổ thơ để luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu khổ thơ - HS đọc bài theo cặp - Thi đọc, nhận xét - HS thi đọc - Yêu cầu HS nhẩm HTL câu - HS nhẩm HTL thơ mình thích - Gọi HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng C Kết luận: + Hãy nêu nội dung bài thơ ?- 2, - Ca ngơi vẻ đẹp thơ mộng HS nêu thiên nhiên vùng núi cao và sống bình lao động đồng bào các dân tộc + Tác giả miêu tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và đọc trước bài sau "Cái gì quý ?" ************************************************ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu Biết : Đọc, viết, thứ tự các số thập phân Tính cách thuận tiện II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Điền số tự nhiên thích hợp vào chỗ trống: 12,31 < 13 < 13,01 14,57 > 14 > 13,57 Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (14) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Giới thiệu bài B Bài : Bài 1: Đọc các số thập phân sau đây: HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS đọc nối tiếp, nêu giá trị - Nêu yêu cầu bài HS đoc số ghi bảng các chữ số số thập phân a Bảy phẩy năm - Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu b Ba mươi sáu phẩy hai Chín phẩy không không - GV chữa bài nhận xét Bài 2: Viết số thập phân có: HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì ? - Nêu yêu cầu bài -1 em lên bảng viết a 5,7 b 32, 85 c 0, 01 d 0, 304 - GV chữa bài, nhận xét Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ - Đọc nội dung bài tập bé đến lớn - Tổ chức cho HS chơi trò chơi 41, 538 ; 41, 835 ; 42, 358 ; 42, 538 - GV nhận xét chữa bài Bài4:Tính cách thuận tiện - Nêu yêu cầu bài tập 36  45 6 659 - Cho HS trao đổi theo cặp a = = 54 65 65 - GV chữa bài, nhận xét C Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau "Viết các số đo độ dài dạng số thập phân" ********************************************* Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu - Lập dàn ý bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần :mở bài, thân bài, kết bài - Dựa vào dàn ý(thân bài) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (15) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp A Mở bài: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã viết tiết trước 2.Giới thiệu bài B Bài : Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa HS đọc yêu cầu bài tập phương em -Nêu yêu cầu bài - GV cùng HS xây dựng dàn ý chung + Mở bài: Chiều thứ bảy vừa qua em cho bài văn bố đưa di thăm động + Thân bài: - Đoạn đường từ đến động (cảnh vật hai bên đường, đường lên động ) - Thăm động: Cửa động, đá, nước, không khí, cây cối quanh động - Trong động: các hang đá, hình thù, nhũ nước, hình ảnh mờ ảo động, cảm giác mình + Kết bài: là cảnh đẹp tiếng quê em - Yêu cầu HS lập dàn ý vào bài tập, - Gọi HS trình bày dàn ý HS trình bày dàn ý mình - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em - Bài tập yêu cầu gì ? - Gọi HS đọc gợi ý bài tập - GV nhắc nhở, gợi ý cách viết - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp - Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét bổ sung C Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thiện đoạn văn BT2, chuẩn bị bài sau "Luyện tập tả cảnh" - 1,2HS yêu cầu bài tập - HS lắng nghe HS đọc gợi ý bài tập - HS làm việc cá nhân - HS đọc bài làm trước lớp ******************************************** Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (16) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I/ Mục tiêu - Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số các từ nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa BT2; biết đặt câu phân biệt các nghĩa ccuar từ nhều nghĩa BT3 II/ Đồ dùng dạy học bảng nhóm, SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại bài tiết trước Giới thiệu bài B Bài : Bài 1: Trong các từ in đậm đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ là từ nhều nghĩa - Gọi HS nêu yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào HS làm bài vào a Chín và chín là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín b Từ đường và đường là từ nhiều nghĩa,đồng âm với từ đường c Từ vạt câu và câu là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ vạt câu - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Trong câu thơ câu văn sau Bác Hồ, Từ xuân dùng với nghĩa nào? - Đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài theo cặp + Xuân 1: mùa đầu tiên bốn mùa năm + Xuân 2: tươi đẹp + Xuân 3: tuổi - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Dưới đây là số tính từvà nghĩa phổ biến chúng: - Nêu yêu cầu bài HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào - Gọi HS nối tiếp đọc câu văn vừa đặt a Bạn Hương cao lớp tôi Mẹ tôi mua hàng Việt Nam chất lượng cao Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (17) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp b Bố tôi nặng nhà Bà ốm nặng c Cam đầu mùa Bạn Yến ăn nói ngào, dễ nghe _ GV nhận xét bổ sung C Kết luận: + Em có nhận xét gì từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ? - Gv nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau "Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên" *********************************************** Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) II/ Đồ dùng dạy học bảng phụ, SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Kiểm tra bài cũ: + Đọc các số thập phân sau: 0,187 ; 84,302 + Nêu giá trị chữ số số GV nhận xét chữa bài thập phân trên Giới thiệu bài B.Bài : + Nêu các đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi em lên viết các đơn vị đo độ dài vào bảng km hm dam m dm cm mm - HS lên bảng viết + Em hãy nêu mối quan hệ mét và đề - ca - mét, mét và đề- xi- mét 1m = dam = 10dm 10 - GV hỏi tương tự với các đơn vị khác - HS nghe, trả lời để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (18) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp Lớn mét Km hm dam 1km 1hm 1dam = 10hm = 10dam = 10m = km 10 = hm 10 Mét m 1m = 10dm = dam 10 Bé mét dm cm mm 1dm 1cm 1mm = 10cm = 10mm = cm 1 10 = m = dm 10 10 - Em hãy nêu mối quan hệ hai - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn đơn vị đo độ dài liền kề vị bé tiếp liền nó và (0,1) 10 đơn vị lớn tiếp liền nó - GV nêu VD1 + Nêu cách viết 6m 4dm dạng hỗn số có đơn vị đo là m ? Viết hỗn số m dạng số thập phân 10 * Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = - GV nêu tiếp VD2 + Viết 3m 5cm dạng hỗn số có đơn vị đo là m ? Viết hỗn số dạng số thập phân m = 6,4 m 10 m 100 * Ví dụ 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: 3m 5cm = m = 3, 05 m 100 * Thực hành Bài 1: Viết số đo thập phân thích hợp HS đọc yêu cầu bài tập vào chỗ chấm 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - Bài tập yêu cầu gì ? 8m 6dm = 8,6 m 2dm 2cm = 2,2 dm 3m 7cm = 3,07 m 23m 13cm = 23,13 m - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Viết các số đo sau dạng số - HS đọc yêu cầu bài tập Đọc nội dung thập phân: bài tập 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào a 3m 4dm = 3,4 m 2m 5cm = 2,05 m 21m 36 cm = 21,36 m b 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (19) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp 73mm = 0,73dm - Cả lớp và GV nhận xét Bài 3: Viết số thập phân thích hợp HS đọc yêu cầu bài tập vào chỗ chấm: - Cho HS trao đổi, làm bài theo cặp - Gọi em lên chữa bài 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào a 5km 302m = 5,302km b 5km 75m = 5,075km c 302m = 0,302km - Gọi HS nhận xét C Kết luận; - GV nhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhµ «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau "LuyÖn tËp" ********************************************* Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I/ Mục tiêu - Nhận biết và nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp - Phân biệt hai cách kết bài: kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng BT2; viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương BT3 II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em 2.Giới thiệu bài Bài B Bài Dưới đây là hai cách mở bài bài văn tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường Em hãy cho biết: đoạn nào mở bài theo cách trực tiếp? Đoàn nào mở bài theo kiẻu dán tiếp? Nêu cách viết kiểu mở bài đó HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc nội dung bài tập 2HS đọc nội dung bài SGK Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (20) Năm học: 2010-2011 Giáo án lớp - Cho HS thảo luận theo cặp, TLCH: + Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? Vì em a Kiểu mở bài trực tiếp biết điều đó ? b Kiểu mở bài gián tiếp + Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, - Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn ? hấp dẫn Bài 2: Dưới đây là hai cách mở bài bài văn tả đường quen thuộc từ nhà em Bài văn miêu tả đường quen thuộc Từ nhà em đến trường.Em hãy cho biết điểm giống và khác điểm và điểm khác đoạn Kết bài mở rộng và không mở rộng HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì ? 2HS đọc nội dung bài SGK -Cho HS trao đổi, làm bài theo nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét, bổ sung Bài 3: Viết đoạn mử bài kiểu gián tiếp và đoạn kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - Gọi HS đọc bài làm, nhận xét + Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết bạn học sinh đường + Khác nhau: Đoạn kết bài không mở rộng khẳng định đường thân thiết với bạn học sinh - Đoạn kết bài mở rộng vừa nói tình cảm yêu quý đường vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhân HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân -3, HS đọc bài làm trước lớp - GV cho điểm bài viết tốt C Kết luận: + Gọi HS nhắc lại hai kiểu mở bài, hai kiểu kết bài bài văn tả cảnh - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau: "Luyện tập thuyết trình, tranh luận" Giáo viên: Lục Thăng Huyên Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:39

w