- Dặn học sinh đọc trước nội dung tiết kể chuyện “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.Nhớ lại một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác.. - Giáo viên nhận xét tiế[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm
TẬP ĐỌC : KÌ DIỆU RỪNG XANH I/MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng ( Trả lời câu hỏi 1,2,4 )
- GD MT: GD HS tình yêu thiên nhiên, biết góp phần bảo vệ thiên nhiên. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Bài cũ : Gọi 2HS đọc “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” TLCH 2/ Dạy mới :
a/Giới thiệu bài… ghi đầu lên bảng b/Luyện đọc :
-Gọi HSk đọc toàn - H/d chia đoạn : đoạn:
Đoạn : Từ đầu đến chân Đoạn : Tiếp theo đến … nhìn theo Đoạn : Phần lại
- Gọi HS đọc nối tiếp lần - H/d đọc từ khó
-Gọi HS đọc nối tiếp ( lượt) – Giải nghĩa phần giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu
b/ Tìm hiểu :Cho HS đọc thầm, lướt đoạn TLCH
H: Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị ?
H: Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm ?
Cho học sinh đọc đoạn
H: Những muông thú rừng miêu tả ?
H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng ?
H: Vì rừng khộp gọi “ giang sơn vàng rợi” ?
H: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn ?
-Yêu cầu HS nêu nội dung
d/ Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS ý đọc thể nội dung đoạn
- Cho HS luyện đọc diễn cảm –thi đọc diễn cảm
-Đọc bài- lớp theo dõi đọc thầm - Nêu, nhận xét, bổ sung
-Đọc nối tiếp
- HS đọc từ, tiếng khó -Đọc nối tiếp
-Đọc giải
-Đọc theo cặp ( Giúp bạn đọc đúng) - Lắng nghe
Đọc TLCH
- HS trả lời
- Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên có ý thức bảo vệ rừng
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng
- Đọc nối tiếp toàn
- Luyện đọc diễn cảm- thi đọc trước lớp - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
3/Củng cố- dặn dò : - Nêu nội dung
- Luyện đọc trước bài: Trước cổng trời
TOÁN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I/MỤC TIÊU :
- Biết : Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập khơng thay đổi
(2)II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ: Gọi HS cho ví dụ phân số thập phân 2/Dạy mới:
a)Giới thiệu bài… ghi đầu lên bảng b)Giảng bài :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động 1: Phát đặc điểm số thập phân Nêu ví dụ :Hãy điền số vào chỗ chấm
9dm = … cm
Gọi HS đổi : 9dm = … m; 90cm = … m GVKL :
a) Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân
b) Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số , ta số thập phân bằng
Hoạt động 2: thực hành
Cho HS làm vào - Gọi chữa bài, nhận xét
- Chấm số
HS khá, giỏi làm bt 3
3/Củng cố - dặn dò :
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung :
-Giáo viên nhận xét tiết học
Hoạt động học sinh
a)Ví dụ: 9dm = 90cm
Mà: 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m Nên: 0,9m = 0,90m
Vậy: 0,9 = 0,90 hay 0,90 = 0,9 0,90 = 0,900hay 0,900 = 0,90
Ví dụ : 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 = 12,0000… 45,600 = 45,60 = 45,6…
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 - HS nhắc lại
Bài 1: Bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân để có số thập phân viết dạng gọn
a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 Bài :
a) 5,612; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678
Bài 3: Bạn Lan bạn Mĩ viết : 0,100 =
100 10
1000 100 10 (Tính chất phân số )
Bạn Hùng viết sai Hùng viết 0,100 =
100
0,100 =
10
LUYỆN TOÁN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mơc tiªu :
- Củng cố nâng cao thêm cho em kiến thứcvề số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ làm đúng, xác
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn
II.Chuẩn bị : Phấn màu. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra cũ :
Häc sinh nh¾c lại cách so sánh số thập phân, cho ví dụ?
B.Dạy : Hớng dẫn học sinh làm tập.
Bài tập 1:
Viết số thập phân dới dạng gọn
a) 38,500 = 38,5 19,100 = 19,1 5,200 = 5,2
b) 17,0300 = 17,03 800,400 = 800,4 0,010 = 0,01
c) 20,0600 = 20,06 203,7000 = 203,7 100,100 = 100,1 Bµi tËp :
(3)7.5 = 7,500 2,1 = 2,100 4,36 = 4,360
60,3 = 60,300 1,04 = 1,040 72 = 72,000
56,78 = 56,780 32,9 = 32,900 0,97 = 0,970
456,3 = 456,300 1,7 = 1,700 10,76 = 10,760
217,54 = 217,540 3,89 = 3,890 25,07 = 25,070
Bµi tËp :
§óng ghi §, sai ghi S
0,2 = 10
2
0,2 = 100
20
0,2 = 1000
200
0,2 = 2000
200
3,54 = 100
54
3,54 = 100
540 3,54 = 3
1000 450
3,54 = 1000 5400
Bµi tËp :
Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
100
viết dới dạng số thập phân :
100 81
viết dới dạng số thập phân :
A 0,6 B 0,06 A 0,81 B 0,810
C 0,006 D 0, 600 C.0,081 D 0,820
3.Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét học
Về nhà học so sánh số thập phân cho thành
Th ngày tháng 10 năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU :
-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT ) , nắm số từ ngữ chỉ vật,hiện tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ ( BT 2) ; Tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước, đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c , ( BT 3,4 )
- HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT 2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT 3.
- GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung 1;2,
Bảng nhóm HS làm , theo nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra : Gọi HS kiểm tra “ Luyện tập từ nhiều nghĩa”. Đặt câu với từ sau theo nghĩa: Nghĩa gốc nghĩa chuyển( ăn, đi)
2/Dạy :
a/ Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn học sinh làm tập :
Hoạt động : làm -Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở, em làm bảng phụ trình bày kết
Hoạt động : làm -Cho học sinh đọc yêu cầu
-Treo bảng phụ, HS lên gạch từ chỉ vật, tượng thiên nhiên, lớp làm vào tập
-Giải thích cac thành ngữ , tục ngữ để học sinh hiểu nội dung câu
Bài 1:
Ýb: Thiên nhiên tất không người tạo
Bài 2:
Lên thác xuống ghềnh Góp gio thành bão Nước chảy đa mòn
(4)Hoạt động : làm
-Cho HS đọc yêu cầu, làm việc theo nhóm bảng nhóm
Đại diện nhóm trình bày từ ngữ tìm
- Mỗi nhóm đặt câu với từ chọn nhận xét tun dương nhóm tìm nhiều từ đặt câu văn hay
Hoạt động : làm
-Cho học sinh làm vào – cử 2HS/nhóm lên bảng thi tìm từ viết nối tiếp bảng( nhóm-3tổ) tổ làm trọng tài
Nhận xét, đánh giá tổ tìm nhiều từ thắng
- GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta.
3/Củng cố dặn dò :
-Dặn học sinh nhà viết thêm từ ngữ tìm tập 3, tập
-Xem trước “ Luyện tập từ nhiều nghĩa”
-Giáo viên nhận xét tiết học
Bài 3:
Tìm từ ngữ :
a/ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát
ngát, vô tận
b/ Tả chiều dài: (xa ) tít tắp, tít, khơi,
mn trùng, thăm thẳm
c/Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, cao vút,
cao ngất
d/ Tả chiều sâu : hun hút, sâu hoắm, sâu
hoăm hoắm .
Đặt câu :
- HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT 2; biết đặt câu với từ tìm được ý d BT 3.
Bài 4:
a/ Tả tiếng sóng : ì ầm, ầm ầm, ồn ào, rì
rào, ào, lao xao,
b/ Tả sóng nhẹ : lăn tăn, dập dềnh, lững
lờ, trườn lên, bò lên
c/ Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, trào
dâng, ạt, cuộn trào, điên cuồng, dội, khủng khiếp
- Hãy đặt câu nói lên tình u thiên nhiên, đất nước
TOÁN :
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU :
- Biết: so sánh số thập phân
- Biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ: Bài phân số 2/Dạy mới:
a/Giới thiệu bài… ghi đầu lên bảng b/ giảng mới:
Hoạt động 1:So sánh số thập phân có phần nguyên khác
-Nêu ví dụ so sánh
H.Để so sánh số thập phân ta phải làm cách để đưa việc so sánh hai số tự nhiên biết?
Ví du 1: So sánh 8,1m 7,9m - Thực cách so sánh
- Chuyển đổi đơn vị dm so sánh số tự nhiên
8,1m=81dm ;7,9m=79dm
(5)H.Em rút cách so sánh số 8,1 7,9 có phần nguyên khác
H:Vậy muốn so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác ta làm ? -Yêu cầu HS cho ví dụ
- Nêu ví dụ sgk.So sánh 35,7 35,698 Em có nhận xét hai số ?
H.Phần thập số ? Hãy so sánh
10và 698 100
H:Vậy em có kết so sánh số thập phân ?
H:Em rút cách so sánh hai số thập có phần nguyên
H: Nếu phần nguyên phần thập phân hai số với nhau? cho ví dụ
Hoạt động : Luyện tập
Bài : Học sinh đọc yêu cầu
HS làm vàonháp, em làm bảng lớp
GV yêu cầu HS so sánh phải đưa lời giải thích
Bài : Cho HS làm vào – em lên bảng làm- nhận xét chữa
Bài 3: HS làm vào –gọi em lên bảng làm
8,1>7,9
- Hai số thập phân 8,1 7,9có phần nguyên khác 8>7 nên 8,1 >7,9
- Hai số thập phân có phần nguyên khác
nhau số có phần ngun lớn số đó lớn Nêu ví dụ : 13,64 <15,5
Ví dụ 2: So sánh 35,7 35,698
Hai số có phần nguyên 35 phần thập phân 35,7
10.Phần
thập 35,698 698
1000
7 700 700 698
10 1000 1000 1000 vì nên
7 698
10 1000
Vậy:35,7>35,698(ở hàng phần mười có 7> ) Ví dụ : 13,68 = 13,68
2001,2 > 1999,7 ( 2001 >1999) 78,469 < 78,5 ( 78 = 78 mà < )
Bài 1: 48,97 < 51,02 (vì 48<51 ) 96,4 > 96,38 (vì 96=96mà 4>3 ) 0,7 > 0,65 ( = mà > )
Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 6,375 < 6,735 <7,19 <8,72 <9,01 Bài 3:Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 0,4 >0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187
3/Củng cố- dặn dò :
- Học sinh nhắc lại cách so sánh hai số thập phân
-Về nhà làm tập, xem trước “ Luyện tập”, Nhận xét tiết học
LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Học sinh biết làm văn tả cảnh theo dàn ý chuẩn bị
- Biết chuyển dàn ý thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên
II Chuẩn bị: nội dung. III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định: 2.Kiểm tra :
- Cho HS nhắc lại dàn văn tả cảnh Giáo viên nhận xét nhắc lại
3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn lập tiết tập làm văn trước
- HS nêu
(6)- Giáo viên nhận xét, sửa cho em
- Cho HS dựa vào dàn ý viết sẵn để viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) cánh đồng, vườn, làng xóm
- Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở HS làm
Bài làm gợi ý:
Có tiếng chim hót véo von đầu vườn, tiếng hót trẻo, ngây thơ làm bừng tỉnh giấc Lúc này, sương tan dần Khoảnh vườn tỉnh giấc Rực rỡ nhất, vườn nụ hồng đẫm sương mai nở Một cánh, hai cánh, ba cánh…Một màu đỏ thắm nhung Điểm tô thêm cho hoa giọt sương long lanh hạt ngọcđọng xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ khế vàng thuyền sóng vừa gió thổi tung lên nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống
- GV cho HS trình bày, bạn khác nhận xét - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo
4 Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên hệ thống
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
- HS dựa vào dàn ý viết sẵn để viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) cánh đồng, vườn, làng xóm
- HS trình bày, bạn khác nhận xét
- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau
HĐNGLL : Chủ đề : Vòng tay bè bạn
Bài : Tiểu phẩm “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
I/ Mục tiêu :
- HS hiểu : Giúp đỡ, bảo vệ người yếu việc làm cần thiết - GD HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè
II/ Quy mô hoạt động :
- Tổ chức theo quy mô lớp
III/ Tài liệu phương tiện :
- Kịch “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
III/ Cách tiến hành :
1/ Chuẩn bị :
- GV phổ biến kịch cho đội kịch lớp trước tuần - Nội dung kịch ( xem tài liệu HĐNGLL trang 26)
Đội diễn kịch gồm 5-6 HS, cụ thể : + Vai Dế Mèn
+ Vai chị Nhà Trò + Vai Nhện chúa + 2-3 Nhện
+ Vai người dẫn chuyện
- HS tập diễn tiểu phẩm chuẩn bị đạo cụ cần thiết 2/ Trình diễn tiểu phẩm :
- Đội kịch lên sân khấu diễn kịch
- Cả lớp quan sát vai diễn để nhận xét 3/ Thảo luận sau xem tiểu phẩm :
(7)+ Vì chị Nhà Trò lại run rẩy, sợ hãi ? + Nghe chuyện, anh Dế Mèn có thái độ ? +Vì sao, có lúc Dế Mèn dự ?
+ Hành động Dế Mèn trước bọn nhện độc hãn ? + Em có suy nghĩ trước việc làm anh Dế Mèn ?
4/ Tổng kết, đánh giá :
- Cả lớp bình chọn diễn viên xuất sắc
- GV tổng kết, dặn HS học tập gương dũng cảm anh Dế Mèn Rút kinh nghiệm : ………
……… ………
Thứ ngày tháng 10 năm
KỂ CHUYỆN : (KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC) I/ MỤC TIÊU :
- Kể lại câu chuyện nghe , đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người với thiên nhiên ; biết nghe nhận xét lời kể bạn - GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta.
- GD đạo đức HCM: Bác Hồ yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ: HS đọc trước số truyện nói quan hệ ngừời với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngơn, truyện thiếu nhi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ : Gọi HS kể đoạn đoạn câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam”
Giáo viên nhận xét học sinh kể
2/Dạy :
a/Giới thiệu bài: … ghi đầu lên bảng.
Hoạt động giáo viên
b/Hướng dẫn HS kể chuyện
*H/d HS hiểu yêu cầu đề - Gọi HS đọc đề
- Ghi bảng
- Gợi ý tìm hiểu đề - gạch từ quan trọng đề
-Nhắc HS : truyện nêu gợi ý : “ Cóc kiện trời”,“Con chó nhà hàng xóm”, “Người hàng xóm” chuyện học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu đề Các em cần kể câu chuyện sgk
- Cho số HS nối tiếp nêu tên truyện kể
- Bổ sung chuyện kể Bác Hồ (Chiếc rễ đa tròn)
*Hướng dẫn HS thực hành KC
H:Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp ?
Cho HS luyện kể theo nhóm đơi
Quan sát cách kể chuyện nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em
- Cho HS thực hành KC
Nhận xét, ghi điểm, Tuyên dương HS kể hay
Hoạt động học sinh
Đọc đề – Lớp theo dõi
Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
-3 HS đọc gợi ý 1,2,3 sgk lớp theo dõi
- Nối tiếp nêu tên câu chuyện kể
- Nói lên tình u thiên nhiên việc bảo vệ thiên nhiên Bác Hồ.
GDMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta.
- KC theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết , ý nghĩa chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp
Trao đổi bạn nội dung ý nghĩa chuyện
(8)- Dặn học sinh đọc trước nội dung tiết kể chuyện “ Kể chuyện chứng kiến tham gia”.Nhớ lại lần em thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác
- Giáo viên nhận xét tiết học
TOÁN : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn (BT 1, 2, 3, (a) ) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : Điền dấu vào chỗ chấm cho đúng: Kết sau :
4,32 > 2,91 ; 0,37 < 0,4 ; 3,45 < 3,498 ; 6,257 = 6,257
2/Dạy :
a/ Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc
Cho em lên bảng làm nêu lại cách làm Cả lớp làm
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào
Một HS lên bảng làm lớp nhận xét Bài :
Cho HS làm trình bày rõ cách làm Nhận xét
Bài 4: Cho học sinh làm vào Một học sinh lên bảng làm trình bày cách làm Nhận xét sửa sai cho học sinh
3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
-Bài 1: >; <; =
84,2>84,19 (vì hàng phần mười có 2>1
47,5 = 47,500 (tính chất số thập phân )
6,843<6,85(vì hàng phần trăm có 4<5) 90,6 > 89,6 (vì phần ngun 90>89 ) Bài 2: xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn 4,23 <4,32 <5,3 <5,7 <6,02
Bài 3: Hai số có :
- Phần nguyên
- Hàng phần mười
10
- Hàng phần trăm có số x < x = Khi ta có 9,708 <9,718
a/ x = khơng thoả mãn điều kiện tốn Nếu x = ta có 0,9 <1 1<1,2 thõa mãn điều kiện tốn x = ta có : 0,9 < <1,2 b/ x = 65 nên ta có 64,97 < 65 < 65,14
TẬP ĐỌC : TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ MỤC TIÊU :
-Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - HS hiểu nội dung : - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.( trả lời câu hỏi 1,3,4; thuộc lịng câu thơ em thích II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa sgk,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/
Bài cũ : Gọi HS đọc “ Kì diệu rừng xanh”. 2/ Dạy :
a/ Giới thiệu : ghi lên bảng b/ Luyện đọc :
-Gọi HS đọc toàn thơ
- Hướng dẫn chia đoạn: đoạn (4 dòng đầu- dòng – Đoạn lại)
- Cho HS đọc nối tiếp -Hướng dẫn đọc từ khó -Gọi HS đọc nối tiếp lần
- Đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm - Phát biểu, nhận xét
- Đọc nối tiếp
(9)- Goi HS đọc phần giải -Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc nối tiếp lần
-GV đọc mẫu thơ với giọng sâu lắng ngân nga thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao
c/
Tìm hiểu bài :Cho HS đọc thầm, lướt để TLCH
- GV chốt lại nội dung
d/
Đọc diễn cảm HTL thơ - Goi HS đọc nối tiếp thơ
-H/d HS luyện đọc diễn cảm Chú ý HS giọng đọc sâu lắng, ngân nga, thể cảm xúc tác giả
-Cho HS thi đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nhẩm thuộc câu thơ em thích
- Thi đọc thuộc lòng
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp - Lắng nghe
Đọc đoạn trả lời câu hỏi:
- Đọc nối tiếp - Theo dõi
-Nối tiếp đọc- Nhận xét, bình chọn - Nhẩm thuộc
- Nối tiếp đọc thuộc
3/Củng cố- dặn dò :
-Nhắc HS học tập cách miêu tả tác giả để vận dụng vào tập làm văn -Về nhà học thuộc thơ Xem trước “Cái q ?”
- Giáo viên nhận xét tiết học
TOÁN : ễN LUYN
I.Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao thêm cho học sinh kiến thức số thập phân, so sánh số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ so sánh số thập phân
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc häc tèt môn
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung
III.Hoạt động dạy học A.Kiểm tra c
Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân?
B.Dạy mới:
Bài tập 1:
§iỊn dÊu (> ; < ; = ) thÝch hợp vào chỗ chấm
54,8 > 54,79 40,8 > 39,99 68,9 < 68,999 7,61 < 7,62 64,700 = 64,7 100,45 = 100,4500 31,203 > 31,201 73,03 < 73,04 82,97 > 82,79 Bµi tËp :
a)Khoanh vµo sè lín nhÊt
5,694 5,946 5,96 5,964 5,679 5,969
b)Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
83,62 ; 84,26 ; 83,65 ; 84,18 ; 83,56 ; 83,67 ; 84,76
Gi¶i :
83,56 < 83,62 < 83,65 < 83,67 <84,18 <84,26 <84,76 Bài tập 3:
a) Tìm chữ số x biết :
9,6x < 9,62 x = ; 25,x4 > 25,74 x = ;9 105,38 < 105,3x x = b) Tìm số tự nhiên x, biÕt:
0,8 < x < 1,5 x =
53,99 < x < 54,01 x = 54 850,76 > x > 849,99 x = 850
(10)Chiều thứ 10 tháng 10 năm TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU :
-Lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần MB,TB, KB - Dựa vào dàn ý (thân bài) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GVchuẩn bị số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp vùng đất nước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước tuần trước 2/Dạy :
a/Giới thiệu : ghi mục lên bảng
b/Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động giáo viên
Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu
-Nhắc HS:Dựa kết quan sát có, lập dàn ý cho văn với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết
Giáo viên nhận xét, bổ sung
Ví dụ dàn ý tả cảnh đẹp quê hương Cảnh đẹp thác Y-a-li
Bài : Nhắc HS nên chọn phần thân để viết đoạn văn Yêu cầu HS viết đoạn văn
H:N/d miêu tả đoạn văn ?
H:Trong đoạn văn, cảnh vật miêu tả theo trình tự ?
GV lưu ý: +Em tập trung tả kĩ chi tiết, hình ảnh ? Hãy tưởng tượng phát huy liên tưởng, so sánh để hình ảnh miêu tả thêm sinh đơng, có hồn
+Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm đoạn văn câu đoạn làm bật ý
+ Đoạn văn phải có hình ảnh, ý áp dụng biện pháp so sánh , nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động
+ Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết
Giáo viên nhận xét tuyên dương em viết đoạn văn hay có nhiều cảm xúc, giàu hình ảnh
Hoạt động học sinh Bài tập :
-Đọc phần gợi ý – Lớp theo dõi - làm phiếu tập
-Trình bày dàn ý
MB: G/t cảnh đẹp mà muốn tả Thân : Tả b/q chung tồn cảnh Tả chi tiết cảnh
Kết : Cảm nghĩ cảnh đẹp
Bài 2: VD: Đoạn văn tả cảnh đẹp thác Y-a-li Mùa xuân đến, núi rừng Tây Nguyên thay da đổi thịt Khí hậu ấm áp mùa xuân xua u ám ngày đông giá rét, truyền cho vạn vật vẻ đẹp hồi sinh Đứng đồi dốc, ta cảm nhận rõ ràng vẻ đẹp
Tiếng nước chảy ầm ầm hòa tiếng chim hót líu lo Núi rừng vừa khốc lên cánh phù hợp với tiết trời mùa xuân Cây cối đua đâm chồi nảy lộc Những mầm non xanh tươi, mập mạp bung căng tràn nhựa sống Trên nương rẫy, thấp thống bóng dáng người dân tộc thiểu số cần mẫn làm việc Lúa ngô lên xanh, hứa hẹn vụ mùa bội thu…
- Trình bày lại đoạn văn - Cả lớp nhận xét
3/Củng cố - dặn dò :
-Dặn học sinh nhà viết lại đoạn văn, chuẩn bị tiết sau( Dựng đoạn MB, KB) -Giáo viên nhận xét tiết học, khen em viết đoạn văn hay
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
(11)- Đọc, viết, thứ tự số thập phân
- HS Giải tập SGK ( 4a bỏ )
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 / Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm So sánh : 45,69 < 45,7 ; 78,56 < 78,568 2/Dạy :
a/ Giới thiệu bài: ghi đầu lên bảng b/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập
Yêu cầu HS nối tiếp đọc nhiều lần dãy số Nhận xét sửa sai
Bài : Viết số thập phân Yêu cầu HS làm việc cá nhân
GV đọc, HS viết bảng lớp, lớp viết vào -Nhận xét bổ sung
Bài :Cho HS làm vào vở- em chữa bảng
Yêu cầu HS nêu lại cách làm Bài 4: Có cách tính
Yêu cầu học sinh làm vào Nhận xét làm HS ghi điểm
Bài : Đoc số thập phân 7,5: Bảy phẩy năm
28,416 : Hai tám phẩy bốn trăm mười sáu Bài 2: Viết số thập phân
a) Năm đơn vị, bảy phần mười: 5,7
b) Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm: 32,85
Bài : 41,538 <41,835 < 42,358 < 42,538
Bài :Tính
Có hai cách tính : - Tính rút gọn - Rút gọn tính Cách tiện
Câu a ( bỏ )
b, 56 63 49
9
3/Củng cố - dặn dò :
-Học sinh nhắc lại cách so sánh hai số thập phân
-Dặn học sinh nhà : Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài làm tập toán.Chuẩn bị trước “ Viết số đo độ dài dạng số thập phân”
-Giáo viên nhận xét tiết học
Rlkns : Kĩ giao tiếp nơi công cộng(Tiết 2)
I.Mơc tiªu
-Làm hiểu đợc nội dung tập
-RÌn cho häc sinh có kĩ giao tiếp nơi công cộng ứng xử văn minh -Giáo dục cho học sinh có ý thức tôn trọng ngời già lịch nơi công cộng
II.Đồ dùng
Vở tập thực hành kĩ sống lớp
III.Các hoạt động
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ
- nơi công cộng cần có hành vi ứng xử cho lịch sự?
- GV nhËn xÐt 2.Bµi míi
2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc tình tập phơng án lựa chọn để trả lời
*Giáo viên chốt kiến thức:Khi xe buýt phải biết nhờng chỗ ngồi cho cụ già, em bé phụ nữ có thai.Phải có thái độ, lời nói lịch khi làm phiền ngời khác.
2 Hoạt động 2: Đóng vai *Tỡnh 1:
-Số ngời: Các thành viên tổ -Vai: cụ già, em bé ngời ngồi xe *Tình 2:
-Số ngời tham gia: Các thành viên tổ
- Häc sinh tr¶ lêi
- nơi công cộng cần giữ trật tự, không c-ời nói ồn ào, lại nhẹ nhàng, khơng chen lấn, xô đẩy, nhờng đờng, nhờng chỗ cho ngời già, em nhỏ phụ nữ có thai
-Häc sinh th¶o ln theo nhãm
-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung *HS nhóm khác nhận xét, đánh giá
(12)-Ph©n vai: Mét sè ngêi ngåi xem phim vµ mét sè em nhá muèn ®i nhê vµo
* GV kÕt luËn chung IV.Củng cố- dặn dò
? Chúng ta vừa học kĩ ? -Về chuẩn bị sau
- HS nªu
TỰ HỌC : ViÕt số đo diện tích dới dạng số thập phân
I.Mơc tiªu :
- Củng cố cho học sinh cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ làm tốn thành thạo
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n
II.Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học :
A.KiĨm tra bµi cị :
Kể tên đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2
B.Dạy mới:
Bài tập 1:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
3m2 62dm2 = 3,62m2 4m2 3dm2 = 4,03m2 37dm2 = 0,37m2 8dm2 = 0,08m2 1dm2 = 0,01m2 56dm2 = o,56m2 Bµi tËp 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
8cm2 15mm2 = 8,15cm2 17cm2 3mm2 = 17,03cm2 9dm2 23cm2 = 9,23dm2 13dm2 7cm2 = 13,07dm2 Bµi tËp :
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chÊm
5000m2 = 0,5ha 2472m2 = 0,2472ha
1ha = 0,01km2 23ha = 0,23km2
6ha = 60 000m2 752ha = 752 00m2 Bµi tËp 4:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3,73m2 = 373dm2 4,35m2 = 435dm2 6,53km2 = 653ha 3,5ha = 35 000m2 457,05km2 = 45705ha 48ha = 480 000m2
2,34m2 = 234dm2 653,08m2 = 65 308dm2
3.Cđng cè dỈn dò :
Giáo viên nhận xét học Dặn học sinh nhà ôn lại
Thứ ngày 11 tháng 10 năm Sáng:
HĐNGLL : Chủ đề : Vòng tay bè bạn Bài : Kết bạn tiến
I/ Mục tiêu :
- Thông qua việc “ Kết bạn tiến” gd HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè học tập hoạt động khác lớp, trường
- GD HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè
II/ Quy mô hoạt động :
- Tổ chức theo quy mô lớp
III/ Tài liệu phương tiện :
- Sưu tầm câu chuyện “ Đôi bạn tiến”
(13)1/ Chuẩn bị :
- GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu việc “kết bạn tiến” trước tuần
- Nêu yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi mắt “ Đôi bạn tiến” tổ chức vào buổi sinh hoạt lớp tới :
+ Sưu tầm câu chuyện “Đôi bạn tiến” trường, báo chí, đài truyền hình, mạng internet…
+ Cùng với bạn chuẩn bị nội dung phấn đấu năm học trình bày giấy HS, có trang trí đẹp VD :
Đôi bạn tiến : Trịnh Thị Anh Thư Trần Thị Ngọc Hân Trong năm học : 2011-2012
Chúng tơi phấn đấu:… Kí tên :
- Gv tham gia cố vấn cho đôi bạn - Cử người điều khiển chương trình
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chủ đề bạn bè 2/ Ra mắt “ Đôi bạn tiến”
- MC tuyên bố, giới thiệu chương trình
- Các “Đơi bạn tiến” lớp tự giới thiệu trước lớp hướng phấn đấu, giúp đỡ
- MC mời bạn kể chuyện “Đôi bạn tiến” sưu tầm - Biểu diễn tiết mục văn nghệ
3/ Nhận xét - Đánh giá :
- GV khen ngợi thành công buổi mắt “Đôi bạn tiens” Chúc đôi bạn lớp đạt chỉ tiêu phấn đấu đặt
Rút kinh nghiệm : ………
……… ………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA ( GT )
I/ MỤC TIÊU :
- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1
- ND điều chỉnh: BT2 ( bỏ ) - Tích hợp GD đạo đức HCM: GD học tập tinh thần lạc quan Bác Hồ ở BT 2b
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa BT3
- HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : Gọi HS kiểm tra
Đặt câu với từ ngữ:
-Tả tiếng sóng - Tả sóng nhẹ - Tả đợt sóng mạnh Giáo viên nhận xét ghi điểm
2/Dạy :
a/ Giới thiệu bài:… ghi đầu lên bảng b/ Hướng dẫn HS làm tập:
Hoạt động giáo viên
Bài tập :Yêu cầu HS đọc
Trong từ in đậm từ từ đồng âm,từ từ nhiều nghĩa ?
Yêu cầu HS làm tập Gọi HS chữa
Nhận xét làm học sinh Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc
Học sinh làm theo nhóm, nhóm trình bày
Hoạt động học sinh
Bài tập : a Từ “chín” b.Từ “đường” c.Từ “vạt”
- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ: cao, nặng, a Em cao hẳn bạn lớp.
(14)Nhận xét khen nhóm đặt câu hay Giải nghĩa cho học sinh
- HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa tính từ nêu BT3
3/Củng cố - dặn dò:
-Nhắc HS nhà xem trước “ Mở rộng vốn từ : thiên nhiên”
- Giáo viên nhận xét qua tiết học
b.Chiếc xe ô tô có trọng tải nặng. Bệnh ơng em ngày nặng c.Quả dưa hấu thật
Bạn Lan ăn nói thật ngọt. Tiếng đàn nghe thật ngọt.
TOÁN : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU :
- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) (BT 1, 2, 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/
Bài cũ : Gọi hai HS ghi tên đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn ngược lại.
2/Dạy mới:
a/ Giới thiệu bài:… ghi đầu lên bảng b/ Hướng dẫn HS ôn tập:
Hoạt động : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
Em nêu tên đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé
Nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề
H Hai đơn vị đo liền kề nhau lần ?
Cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo thông dụng
Hoạt động 2: Viết số đo độ dài dạng số thập phân
Gọi học sinh nêu cách làm
Để viết số đo độ dài dạng số thập phân em làm ?
Hoạt động 3: thực hành
Km, hm, dam, m, dm ,cm ,mm 1km =10hm ; 1m =10dm
1hm=
10km=0,1km ; 1dm=
10m=0,1m
1hm =10dam
1dam=
10hm=0,1hm
1dam =10m
1m=
10dam=0,1dam
Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp 10 lần Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau
Mỗi đơn vị đo độ dài
10hay 0,1 đơn vị
liền trươc
1km= 1000m 1m =
1000km=0,001km
1m =100cm ;1cm=
100m=0,01m
1m = 1000mm ;
1mm =
1000m = 0,001m
Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
6m4dm =
10m = 6,4m
Vậy 6m4dm = 6,4m
Ví dụ 2:Học sinh thực cách đổi
3m5cm =
(15)Bài 1: Cho học sinh làm vào
Giáo viên lưu ý cho học sinh : trường hợp phân số thập phân có mẫu số 100 tử số chỉ chữ số thêm sau dấu phẩy cho số chữ số phần thập phân số chữ số mẫu số phân số thập phân
- HS nhận xét, giải thích cách làm Bài 2: HS đọc yêu cầu đề
Cho học sinh làm vào –Gọi học sinh lên bảng làm
HS nhận xét, giải thích cách làm
Bài 3: Học sinh làm vào – gọi học sinh lên bảng làm trình bày cách làm
Giáo viên nhận xét làm học sinh ghi điểm
3/Củng cố - dặn dò :
-Dặn học sinh nhà làm tập Xem trước “luyện tập”
-Giáo viên nhận xét qua tiết học
8m23cm = 23
100m = 8,23m
Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau viết dạng số thập phân
Bài : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
8m6dm =
10m = 8,6m
2dm2cm = 2
10dm = 2,2dm
- Viết dạng số thập phân có số đo mét
3m4dm =
10m = 3,4m
2m5cm =
100m = 2,05m
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
5km 302m = 302
1000km = 5,302km
5km75m=5 75
1000km =5,075km
Chiều:
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở , kết bài) I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp - Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng kết không mở rộng ( BT2 )
- Viết đoạn mở kiểu gián tiếp, kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương ( BT3 )
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương viết lại. 2/Dạy :
a/ Giới thiệu bài:… ghi đầu lên bảng b/Hướng dẫn luyện tập:
Hoạt động 1: tập
Cho học sinh đọc yêu cầu tập HS nêu cách mở câu a b Mở gián tiếp ?
Mở trực tiếp ?
Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -u cầu học sinh trình bày kết
-Trước làm yêu cầu học sinh nhắc lại hai kiểu kết học
- Nhận xét,nhắc lại
+Kết không mở rộng : cho biết kết cục khơng bình luận thêm
+Kết mở rộng : sau cho biết kết cục , có lời bình luận thêm
Bài :
+Mở a kiểu mở trực tiếp +Mở b kiểu mở gián tiếp: - Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( vào đối tượng ) định kể tả
- Kể vào việc (văn kể chuyện ), tả ( văn miêu tả )
Bài
+Giống nhau: nói tình cảm u q gắn bó thân thiết bạn học sinh đường
+Khác : kết không mở rộng Khẳng định đường thân thiết với bạn học sinh
Kết mở rộng : vừa nói tình cảm u q đường vừa ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ cho đường sạch, đồng thời ý thức người
(16)Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm -Gọi học sinh đọc nội dung tập -Cho học sinh làm cá nhân
-Gọi số em đọc đoạn mở số em đọc đoạn kết
-Nhận xét
*lưu ý choHS: để viết đoạn mở gián tiếp học sinh nói cảnh đẹp chung sau giới thiệu cảnh đẹp cụ thể
Để viết đoạn văn kết mở rộng em kể lại việc làm nhằm giữ gìn tơ đẹp thêm cho quê hương
Giáo viên tuyên dương em có đoạn văn hay, có nhiều cảm xúc
Ví dụ : Mở theo kiểu gián tiếp:
+ Đất nước Việt Nam có mn vàn danh lam thắng cảnh Trong khơng thể khơng kể đến vẻ đẹp quê hương em
+Quê em vùng đất cao nguyên rộng lớn Cảnh vật đep lắm, đẹp cảnh núi rừng mùa xuân đến
Ví dụ : kết mở rộng :
+ Đắc Lắc đẹp địa danh xa lạ nhiều người Em muốn sau trở thành kĩ sư để kiến thiết đường rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp
3/Củng cố - dặn dò :
-Dặn học sinh nhà viết lại mở kết “Miêu tả cảnh đẹp quê hương” -Về nhà chuẩn bị tiết sau học “Luyện tập thuyết trình tranh luận”
-Giáo viên nhận xét qua tiết học
LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.
I Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức từ đồng âm
- Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm tập thành thạo - Giáo dục HS ý thức học tốt môn
II Chuẩn bị: Nội dung bài. III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại kiến thức
từ đồng âm Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số nhận xét
Bài tập1 :
H : Tìm từ đồng âm câu câu sau cho biết nghĩa từ
a.Bác(1) bác(2) trứng
b.Tôi(1) tôi(2) vôi
c.Bà ta la(1) la(2)
d.Mẹ trút giá(1) vào rổ để lên giá(2) bếp
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề - HS làm tập
- HS lên chữa
Bài giải:
+ bác(1) : dùng để xưng hô.
bác(2) : Cho trứng đánh vào chảo, quấy cho sền sệt
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn dùng việc xây dựng
+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ la.
(17)e.Anh niên hỏi giá(1) áo len treo giá(2)
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a Đỏ:
b Lợi:
c Mai:
a Đánh :
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có ngữ
pháp khơng?
Con ngựa đá ngựa đá.
4 Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên hệ thống
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
+ giá(1) : giá tiền áo giá(2) : đồ dùng để treo quần áo
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực góc trường. Số tơi dạo đỏ.
b) Bạn Nam xỉa bị chảy máu lợi.
Bạn Hương chỉ làm việc có lợi cho
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan cầm cành mai đẹp. d) Tôi đánh giấc ngủ ngon lành. Chị đánh phấn trông xinh
- Câu viết ngữ pháp : ngựa thật đá ngựa đá
- đá(1) động từ, đá(2) danh từ
- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau
CHÍNH TẢ Nghe- viết : KÌ DIỆU RỪNG XANH I/MỤC TIÊU
- Viết tả, trình bày hình thức văn xi
- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT 2) ; tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống (BT 3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : Gọi HS gạch chân tiếng chứa ia / iê câu nêu qui tắc
đánh dấu tiếng ấy: a) Trọng nghĩa khinh tài; b) Ở hiền gặp lành 2 /Dạy :
a/ Giới thiệu bài: ghi tên học lên bảng b/Hướng dẫn HS nghe- viết :
- Đọc tả lượt
“ Từ nắng trưa … cảnh mùa thu”
- Nêu câu hỏi gợi ý: Những muông thú rừng miêu tả ntn?
- H/ dẫn viết từ khó: rọi, rào rào, bạc má, gọn ghẽ, rẽ, khộp
-Lưu ý cho HS tư ngồi, cách trình bày -Đọc cho HS viết : đọc câu phận câu
- Đọc lượt cho HS sốt lỗi - Chấm ¼
-Nhận xét chung chấm c/Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: yêu cầu HS đọc nội dung - Y/c HS tìm tiếng có chứa yê, ya Giáo viên chốt lại kết Bài tập : yêu cầu HS đọc tập Bài :cho HS đọc yêu cầu tập
Cho học sinh quan sát tranh sgk để
- Theo dõi đọc thầm viết
- Phát biểu - Nhận xét
- Viết bảng + giấy nháp từ khó
- Viết vào
- Soát lỗi
- Đổi cho tự soát lỗi
- Đọc làm
- Các tiếng chứa yê, ya là: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
(18)tìm tên vật với tranh - Giải thích : yểng loại chim họ với sáo, bắt chước người Hải yến : loài chim biển cỡ nhỏ, họ với én Đỗ quyên : loài chim nhỏ giống gà, lủi nhanh
Tranh : đỗ quyên
3/Củng cố - dặn dò :
- Nhắc nhở học sinh viết tả rèn luyện chữ viết cho đẹp -Về nhà đọc trước “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà”
- Giáo viên nhận xét tiết học
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/