1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn Giáo án lớp 5 - Tuần 29 - Tổng hợp các môn

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Nội dung thi: Tìm hiểu về đất nước, con người và văn hóa ( quốc kì, thủ đô, di sản thế giới, phong tục tập quán,…) của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia t[r]

(1)

Thứ ngày tháng năm 20

TIẾT 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I Mục tiêu:

1 Đọc: Biết đọc diễn cảm toàn

2 Hiểu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp Ma- ri- Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời câu hỏi SGK

3 GDHS : Tính ân cần , chân thành với bạn *KNS

- Kĩ tự nhận thức ( nhận thức về phẩm chất cao thượng ) - Kĩ Giao tiếp, ứng xử phù hợp;

- Kĩ kiểm soát cảm xúc - Kĩ định

II Đồ dùng Dạy- Học: Bảng phụ IV Hoạt động Dạy - Học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: - Giới thiệu

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc: - Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn + Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn + Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng + Đoạn 5: Phần lại

- Lưu ý cách đọc ừng đoạn ( tham khảo Sgv - 180) - GV đọc mẫu toàn

b Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 109.Gợi ý

Câu 1: Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta?

Ma-ri-ô: bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta: đường nhà gặp lại bố mẹ

*.Rút ý 1: Hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta

Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô bạn bị thương?

hốt hoảng chạy lại băng cho bạn

*.Rút ý 2: Sự ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta Câu 3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ô nói lên điều cậu bé?

Ma-ri-ơ có lòng cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân bạn

Câu4: Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật

- Hát vui

- Nhắc lại tựa - 1HS đọc

- Đọc nối tiềp đoạn ( lần) + Chú ý đọc đúng( mục tiêu)

+ Nêu nghĩa từ ngữ giải/109

- Dựa vào đọc/Sgk- 108, tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý GV

- Học sinh trả lời

(2)

chính chuyện?

Ma-ri-ơ,1bạn trai kín đáo, cao thượng, Giu-li-ét-ta:1bạn gái tốt bụng, t/cảm

* Rút ý 3: Sự hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri- ô

* Đàm thoại rút nội dung : yêu cầu Luyện đọc lại :

- Mời HS nối tiếp đọc

- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : Chiếc xuồng cuối cùng…đến hết nhóm.

-Thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV nhận xét Củng cố

- Gọi học sinh nêu lại tựa

- Gọi học sinh nêu lại nội dung câu chuyện kết hợp giáo dục học sinh

5- Dặn dò:

- HS đọc

- HS tìm giọng đọc cho đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu theo dõi

TIẾT 3: ÂM NHẠC

TIẾT 4: Toán

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ )

I Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số, tính chất phân số - Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp phân số theo thứ tự - Bài tập cần làm : 1,2,4 5a ( HSKG làm hết tất bài)

II Đồ dùng Dạy- Học: Bảng phụ, bảng nhóm. III Hoạt động Dạy- Học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ:

- Kiểm tra HS

3 Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn ôn tập:

Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm

Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể cách làm

Bài tập 3: ? Làm để tìm PS nhau?

- Lưu ý HS vận dụng tính chất phân số

Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS có cùng/khác MS; TS ta làm nào? Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách

- Chữa 2; 3/VBT

Các tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150 Bài 1: Khoanh vào D

Bài 2: Khoanh vào B Vì

4

số viên bi 20 x

= 5; số viên bi màu đỏ

Bài 3: Làm bảng con, đính nhận xét Kết quả: 32 20 ; 35 21 15 25 15    

Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác MS; TS Làm vào vở, giải thích

Kết quả: a)

 ; b)

(3)

sắp xếp theo thứ tự - Theo dõi, chấm chữa

2/Củng cố - Dặn dò: - Làm VBT

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số thập phân

8 7

- Bài 5: Làm vào vở, HS làm bảng nhóm, giải thích cách làm

Kết quả: a/

33 23 ; ; 11

6

b/

11 ; ;

Tiết 5: TIẾT 4: Chính tả ĐẤT NƯỚC

I Mục tiêu:

- Nhớ - viết tả khổ thơ cuối Đất nước.

- Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng BT2, BT3 nắm cách viết hoa cụm từ

- GDHS: Viết mẫu, cỡ chữ , trình bày

II Đồ dùng Dạy- Học:

III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra VBT

B Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn nhớ- viết:

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài : Đất nước.

- HS luyện viết từ khó + Cách trình bày khổ thơ + Chú ý chữ dễ viết sai - Theo dõi HS viết

- Chấm bài, nhận xét

2/ Hướng dẫn làm BT tả: - Hướng dẫn làm tập 2,3/ VBT Bài tập 2:

- Gọi hs đọc đề

- GVHDHS tìm cụm từ huân chương, danh hiệu giải thưởng có văn, nhận xét cách viết hoa cụm từ

Bài tập: 3HS đọc yêu cầu đề

- GV HDHS viết lại tên danh hiệu

- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi

- 3HS đọc thuộc lịng khổ thơ cuối bài : Đất nước.

- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ - Nêu cách viết từ dễ viết sai - Viết bài; đổi soát lỗi

Bài tập 2: HS làm bảng, lớp làm :

+ Các cụm từ:

Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động

(4)

trong đoạn văn cho C Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết đúng, đẹp Chuẩn bị sau

+ HS đọc ycầu đề

+ HS làm bảng, lớp làm Anh hùng /Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ/ Việt Nam / Anh hùng

Thứ ngày tháng năm 20

TIẾT 1: THỂ DỤC:

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

TC: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I Mục tiêu :

- Học phát cầu mu bàn chân (Yêu cầu : thực hịên đúng)

- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” (Yêu cầu: biết cách chơi, tham gia chơi nhiệt tình)

II Địa điểm phương tiện: Sân tập, còi, kẻ sân III Nội dung phương pháp:

Nội dung ĐL Hình thức tổ chức

I/ Phần mở đầu:

- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu

- Chạy chậm vòng quanh sân - Khởi động khớp chỗ

II/ Phần bản:

1 Đá cầu

- Ôn tâng cầu đùi

- Học phát cầu mu bàn chân

2 Trò chơi “ Nhảy nhảy nhanh ”

III/ Phần kết thúc:

- Thả lỏng chỗ

- Giáo viên học sinh hệ thống lại

- Giáo viên nhận xét học giao tập nhà

5p

25p

5p

ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ

ƒ

+ Giáo viên chia lớp thành nhóm tập luyện, tổ trưởng điều hành + Giáo viên quản lý chung, giúp đỡ học sinh thực động tác

+ Giáo viên hướng dẫn cách chơi quy định khu vực chơi

+ Cho học sinh tập trước động tác di chuyển bắt bóng

+ Cho chơi thử từ đến lần sau cho chơi thức

ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ

ƒ

TIẾT 2: Toán

(5)

I Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân

- HS giải tập SGK

- BTCL: 1, 2, 4(a), – HSKG làm hết tất tập II Đồ dùng Dạy- Học: -

III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

B Bài mới:

Bài 1: Củng cố đọc STP, cấu tạo STP - Hướng dẫn mẫu sau HS làm miệng

Bài 2: GV đọc số cho HS viết

Bài 3: Yêu cầu nhận xét giá trị STP trước sau viết thêm chữ số vào tận bên phải

Bài 4: Lưu ý viết PSTP dạng STP; vận dụng tính chất PS để chuyển PS cho thành PSTP viết dạng STP/ chia TS cho MS

- GV quan tâm giúp HS yếu làm Bài 5: Yêu cầu nhắc lại cách so sánh STP

- GV quan tâm giúp HS yếu làm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá làm HS

2/ Củng cố- Dặn dò: - Làm VBT

- Chuẩn bị bài: Ôn tập STP (tt)

Bài 1: Mẫu:

63,42: sáu ba phẩy bốn hai Phần nguyên 63, phần thập phân gồm bốn phần mười, hai phần trăm

Bài 2: Kết quả: a/ 8,65; b/72,493; c/0,04

Bài 3: Làm vào vở, 1HS làm bảng

- Nhận xét: Khi viết thêm chữ số vào tận bên phải STP giá trị STP khơng thay đổi

Bài 4: Viết số bảng con, đính nhận xét, nói rõ cách làm:

a/ 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b/ 0,25; 0,6; 0,875; 1,5

Bài 5: Làm vào vở, 1HS làm bảng nhóm

78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3 9,478 < 9, 48; 0,916 > 0,906

TIÊT 3: LỊCH SỬ GV 2

TIẾT 4: Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I Mục tiêu:

- HS biết cách đặt dấu câu thích hợp viết

- Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho (BT3)

- GDHS: Dùng dấu câu xác viết

II Đồ dùng Dạy- Học: SGK

III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ).

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Nhận xét KTĐK

(6)

Bài 1:

- Nhắc HS đọc kĩ đề

- Gợi ý theo yêu cầu tập: Tìm loại dấu câu; Nêu cơng dụng loại dấu câu Cách thực hiện: đánh STT cho câu

- Thống kết quả, nhận xét, kết luận - u cầu HS nói tính khơi hài mẩu chuyện

Bài 2:

- Yêu cầu: Đọc kĩ yêu cầu bài, đọc : Thiên đường phụ nữ

? Bài văn nói điều gì?

- Lưu ý: Đọc phát câu, dựa vào cấu tạo câu, nội dung diễn đạt ý trọn vẹn câu,

- Chốt lời giải đúng: Tham khảo Sgv-185

Bài 3: ( HS khá, giỏi ) Gợi ý: Đọc kĩ câu văn xem câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm, câu dùng loại dấu câu tương ứng Từ đó, sửa lại chỗ dùng sai dấu câu

- Yêu cầu HS nói tính khơi hài mẩu chuyện ( câu trả lời Hùng cho biết Hùng điểm hai kiểm tra)

2/ Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị

Bài 1: - Đọc kĩ yêu cầu bài, đọc mẩu chuyện vui : Kỉ lục giới

- Làm vào vở, đổi chéo vở, kiểm tra - HS trình bày bảng nhóm:

+Dấu chấm đặt cuối câu 1; 2; 9; để kết thúc câu kể.(Câu 3; 6; 8; 10 câu kể cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật

+Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7; 11 để kết thúc câu hỏi

+Dấu chấm than đặt cuối câu 4; để kết thúc câu cảm (C4), câu khiến (C5)

Bài 2:

- HS đọc to, lớp đọc thầm,TLCH: Bài văn kể chuyện thành phố Giu-chi-tan Mê-hi-cô nơi phụ nữ đề cao, hưởng đặc quyền, đặc lợi - Làm vào vở, HS làm bảng nhóm, đính nhận xét: Đoạn văn có câu,

Bài 3: Đọc thầm mẩu chuyện vui : Tỉ số chưa mở Làm vào vở, nêu miệng kết quả:

+Câu câu hỏi; sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi

+Câu câu kể; dấu chấm dùng +Câu câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi

+Câu câu kể; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm

Hai dấu ? ! dùng đúng- diễn tả thắc mắc, cảm xúc Nam

Chiều thứ ngày tháng năm 20 TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

1 Mục tiêu hoạt động

- HS có số hiểu biết đất nước, người, văn hóa số dân tộc, quốc gia giới

- Biết tự hào đất nước, người Việt Nam, đồng thời tơn trọng, học hỏi tinh hao văn hóa dân tộc khác

2 Quy mô hoạt động

- Có thể thực theo quy mơ lớp trường

3 Tài liệu phương tiện

- Tranh ảnh, đĩa hình, báo,… giới thiệu dân tộc, quốc gia giới - Hình Quốc kì số nước tên nước

(7)

- Phần thưởng cho đội thi

4 Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị

Trước khoảng tuần, nhà trường/ GV cần phổ biến cho HS nội dung, hình thức tổ chức thi để HS chuẩn bị:

Nội dung thi: Tìm hiểu đất nước, người văn hóa ( quốc kì, thủ đơ, di sản giới, phong tục tập quán,…) số dân tộc, quốc gia giới, đặc biệt quốc gia khu vực

- Hình thức thi: Theo đội, đội gồm HS Bước 2: Thực thi

- Mở đầu, Ban đại diện tổ chức thi lên tuyên bố lí giới thiệu Ban giám khảo đại biểu tham dự

- Đại diện Ban giám khảo khai mạc, công bố chương trình thi, thể lệ tiêu chí chấm thi phần

- Các đội thi đứng vào vị trí quy định

1) Phần thi gắn hình Quốc kì với tên quốc gia

2) Cách tiến hành : Mỗi đội thi phát quốc kì miếng bìa, miếng bìa có ghi tên quốc gia Nhiệm vụ đội thi phút phải gắn hình quốc kì với tên quốc gia tương ứng Hết thời gian phút đội chưa làm xong phải dừng lại

3) Cách tính điểm: Gắn hình chấm điểm Gắn sai hình khơng tính điểm hình

4) Phần thi gắn hình di sản giới với tên quốc gia có di sản

Cách tiến hành: Mỗi đội phát hình miếng bìa đề tên di sản giới ( Vạn lí trường thành, Vịnh Hạ Long, Kim Tự Tháp,…) tên quốc gia ( Trung Quốc, Việt Nam, Ai Cập, ) , Nhiệm vụ đội phút phải gắn hình di sản giới với tên quốc gia có di sản Hết thời gian phút, đội chưa làm xong phải dừng lại

Cách tính điểm: Gắn hình điểm Gắn sai hình khơng tính điểm hình

5) Phần thi trả lời câu hỏi

Ở phần sau người dẫn chương trình nêu câu hỏi, khoảng thời gian phút, đội rung chng trước có quyền trả lời câu hỏi

Mỗi câu trả lời điểm

Sau phút mà chưa rung chuông, đội quyền trả lời câu hỏi, người dẫn chương trình mời khán giả xung phong trả lời BTC có quà tặng cho khán giả có câu trả lời

Bước 3: Đánh giá

- Thư kí thi tổng kết số điểm đội trao cho người dẫn chương trình

- Người dẫn chương trình công bố giải thưởng, từ giải thấp đến giải cao mời Ban giám khảo đại diện trao phần thưởng cho đội

(8)

Thứ ngày tháng năm 20

TIẾT 1: Tốn

ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo ) I Mục tiêu:

- Biết viết số thập phân số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dạng số thập phân; so sánh số thập phân

- Làm BT1, BT2(cột 2,3), BT3(cột 3,4), BT4; HS khá, giỏi làm thêm phần BT cịn lại

- GDHS: Tính cẩn thận, xác

II Đồ dùng Dạy- Học:

- Bảng phụ cá nhân, nhóm

III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS

B Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập1: - Yêu cầu nói rõ cách thực trước làm

Bài tập2: Yêu cầu nêu lại cách viết STP dạng tỉ số phần trăm ngược lại Bài tập3:

Lưu ý HS nêu rõ cách chuyển đổi đơn vị liên quan đến phân số STP

Bài tập 4: Lưu ý HS nêu lại cách so sánh STP để xếp STP theo thứ tự yêu cầu

Bài tập5: Lưu ý: Số vừa lớn 0,10 vừa bé 0,20 nhiều, theo yêu cầu chọn số để viết vào chỗ chấm : VD: 0,1 < 0,15 < 0,2

2/ Củng cố- Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Ơn tập đo độ dài đo khối lượng

- Sửa VBT

Bài tập1: Làm bảng con, đính nhận xét

Bài tập2: Làm vào vở, HS làm bảng nhóm, đính nhận xét

a/ 0,35= 35%; 0,5= 50%; 8,75= 875% b/ 45%= 0,45; 5%= 0,05; 625%= 6,25 Bài tập3: Làm vào vở, nêu cách đổi đơn vị

a/ 0,5 giờ; 0,75 giờ; 0,25 phút b/ 3,5 m; 0,3 km; 0,4 kg

Bài tập 4: Làm vào vở, 1HS chữa bảng nhóm

a/ 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b/ 69,78; 69,8; 71,2; 72,1

Bài tập 5: Làm vào vở, 3HS làm bảng nhóm với số chọn điền khác

Tiết 2: Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I, Mục tiêu:

1, Rèn kĩ nói: Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, kể lại đoạn toàn chuyện theo lời nhân vật

(9)

2, Rèn kĩ nghe: Nghe thầy (cô) kể chuyên, nhớ chuyện Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

- HSNK: Kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật (BT2) 3, GDHS: mạnh dạn trước tập thể

* KNS :

- Kĩ tự nhận thức

- Kĩ giao tiếp, ứng xử phù hợp - Kĩ tư sáng tạo

- Kĩ ắng nghe, phản hồi tích cực

II, Phương pháp dạy học tích cực :

- Kể lại sáng tạo câu chuyện ( theo lời nhân vật ) - Thảo luận ý nghĩa câu chuyện

III, Đồ dùng Dạy- Học : - Tranh minh họa câu chuyện ( SGK ). IV, Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS

B Bài mới: Giới thiệu câu chuyện 1/GV kể chuyện:

- Kể lần 1, viết bảng giải nghĩa từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì, Ghi bảng tên nhân vật chuyện

- Kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa 2/ HD kể trao đổi ý nghĩa chuyện : - Tổ chức cho HS kể trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện

- Gợi ý, giúp HS kể chuyện

- GV nêu tiêu chí đánh giá kể

3/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị KC tuần 30

- Kể lại câu chuyện nói truyền thống tơn sư trọng đạo người VN kể kỉ niệm thầy cô giáo

- Nghe GV kể chuyện - Nêu nghĩa từ khó

- Theo dõi lời kể với tranh minh hoạ

- Kể chuyện theo cặp đoạn chuyện theo tranh minh họa

- Kể toàn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp

- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện nhất,

- Nói ý nghĩa câu chuyện

TIẾT 3: Tập đọc

CON GÁI I Mục tiêu:

(10)

- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn

- GDHS : Sống bình đẳng nam nữ

* KNS:

Kĩ tự nhận thức(nhận thức bình đẳng nam nữ ) Kĩ giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính

Kĩ định

II Phương pháp dạy học tích cực : - Đọc sáng tạo; thảo luận ý nghĩa câu

chuyện

III Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoa IV Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Một vụ đắm tàu

B Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1, Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc:

- HD luyện đọc theo đoạn ( tham khảo gợi ý cách đọc / Sgv - 190), xem lần xuống dòng đoạn

- Đọc mẫu diễn cảm toàn

b, Tìm hiểu : - Cho HS đọc đoạn 1: + Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái?

+, Rút ý 1:

- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:

+ Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn trai?

+, Rút ý 2:

- Cho HS đọc đoạn lại:

+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm gái không? Những chi tiết cho thấy điều đó?

+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

+, Rút ý 3:

- Nội dung ? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc

- HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi/Sgk

- Quan sát tranh minh họa đọc/Sgk-113

- HS đọc

- Nối tiếp đọc đoạn lần (chú ý đọc từ khó: sinh, vịt trời, buồn, man, rơm rớm )

- Nối tiếp đọc đoạn lần 2(tìm hiểu từ giải / Sgk - 113)

- Luyện đọc theo cặp; nối tiếp đọc (Chú ý cách đọc đoạn theo yêu cầu GV)

- Đọc thầm kết hợp TLCH

+ Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời nữa, bố mẹ Mơ đều…

+, Tư tưởng xem thường gái quê Mơ

+ Mơ học sinh giỏi Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ…

+, Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn

+ Có thay đổi, chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, bố mẹ rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói:…

+ Bạn Mơ gái giỏi giang…

+, Sự thay đổi quan niệm “con gái”

(11)

- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn

- Cho HS luyện đọc DC đoạn nhóm

- Thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò:

- Đọc chuẩn bị bài: Thuần phục

- HS tìm giọng đọc DC cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm đoạn cuối - Nhắc lại ý nghĩa

Tiết 4: Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I, Mục tiêu :

-Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK hướng dẫn GV; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện

- Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch - GDHS : Bình tĩnh , tự tin đối thoại

* KNS:

- Kĩ thể tự tin đối thoại : Đối thoại mục đích ,đúng nội dụng, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp

-Kĩ hợp tác có hiệu để hồn chỉnh kịch - Kĩ tư sáng tạo

II Đồ dùng Dạy- Học:

III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

B Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc to BT1/Sgk Bài tập 2: Yêu cầu 1/2 lớp viết 1; 1/2 lớp viết cho

- Nhắc HS: Chọn viết tiếp lời thoại cho dựa theo gợi ý lời thoại để hoàn chỉnh kịch Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: Giu-li-ét-ta Ma-ri-ô

- Theo dõi hướng dẫn HS trình bày làm

- Nhận xét, góp ý bảng nhóm Bài tập 3: Gọi HS đọc YC tập - YC nhóm tự chọn hình thức đọc phân vai diễn kịch

2/ Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét học Dặn tiếp tục tập dựng hoạt cảnh theo kịch viết

* Bài tập :

- Đọc nội dung hai phần truyện : Một vụ đắm tàu/Sgk

* Bài tập 2:

- Viết VBT; HS viết bảng nhóm, đính nhận xét

- Bình chọn người viết đoạn kịch hay nhất,

* Bài tập 3:

- Nhóm 6: chọn hình thức đọc phân vai diễn kịch

- Nhận xét, bình chịn nhóm đọc/diễn sinh động, hấp dẫn

(12)

Ôn học sinh chưa hiểu

Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thành tập học mà chưa hoàn thành

Chiều thứ ngày tháng năm 20 Tiết 1: Địa lí

Tiết 2: Khoa học

Tiết 3: Tốn

ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG I, Mục tiêu:

- Quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng

- Viết số đo độ dài số đo khối lượng dạng số thập phân

- Làm BT1, BT2(a), BT3 (a,b,c câu dòng); HSNK làm thêm phần BT lại

II Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng kẻ sẵn BT1 a; b/Sgk III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Ôn tập

về STP

- Kiểm tra HS

B Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học

Bài 1: Đính bảng phụ; u cầu HS điền nói rõ quan hệ đơn vị liền kề

Bài 2: Yêu cầu HS ghi nhớ vận dụng mối quan hệ đơn vị đo độ dài khối lượng

Bài 3: Yêu cầu nói rõ cách làm

- Theo dõi, nhận xét, đánh giá làm HS

- Sửa VBT

Bài 1: Điền vào bảng nói rõ quan hệ đơn vị liền kề nhau, TLCH phần c

Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bảng, HS phần a; b

* Kết quả:

a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m

1kg = 1000g 1tấn = 1000kg b) 1m =

10

dam = 0,1dam 1m =

1000

km = 0,001km 1g =

1000

kg = 0,001kg 1kg =

1000

tấn = 0,001tấn

Bài 3: Trao đổi với bạn bàn, nêu cách làm Làm vào vở, HS chữa bảng

Kết quả:

(13)

2/ Củng cố- Dặn dò: - Làm VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập (tt)

b/ 34dm= 3m 4dm= 3,4 m 786 cm= 7m 86cm= 7,86 m 408cm= 4m 8cm= 4,08 m c/ 2065 g= 2kg 65g= 2,065 kg 8047 kg= 47 kg= 8,047

Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 1: Tốn

ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG ( )

I Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Viết số đo độ dài số đo khối lượng dạng số thập phân

- Biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài đơn vị đo khối lượng thông dụng

- Làm BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm phần BT cịn lại - GDHS : Tính tốn xác

II Đồ dùng Dạy- Học:

- Bảng cá nhân, nhóm

III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ).

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS

B Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Yêu cầu trình bày rõ cách làm VD: 2km 79m = 2,079 km

Vì: 2km 79m = 1000

79

km= 2,079 km Bài 2; 3: Yêu cầu HS ghi nhớ vận dụng mối quan hệ đơn vị đo độ dài khối lượng

Bài 4: Yêu cầu nói rõ cách làm VD: 3576 m = 3,576 km

Vì: 3576 m = 3km 576m = 1000

576 km= 3,576 km

- Theo dõi, nhận xét, đánh giá làm HS

2/ Củng cố- Dặn dò: - Làm VBT

- Chuẩn bị bài: Ơn tập đo diện tích

- Sửa VBT

Bài 1: Làm vào vở, 2HS chữa bảng, HS phần a; b Kết quả:

a/ 4,382 km; 2,079 km; 0,7 km b/ 7,4 m; 5,09 m; 5,075 m

Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bảng, HS phần a; b

Bài 3: Làm vào vở, HS chữa bảng

Kết quả:

a/50 cm; b/ 75 m; c/ 64 g; d/ 80 kg Bài 4: Làm vào vở, HS chữa bảng

Kết quả:

a/ 3,576 km; b/ 0,53m; c/ 5,36 tấn; d/ 0,657 kg

(14)

Hỗ trợ học sinh hoàn thành tập thực hành toán tuần 29

TIẾT 3: Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( ) I,Mục tiêu:

- Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu

- Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa dấu dùng sai lí giải lại chữa (BT2), đặt câu dùng dấu câu thích hợp (BT3)

- GDHS : Sử dụng dấu câu xác viết

II, Đồ dùng Dạy- Học:

III,Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS

B Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/Hướng dẫn làm tập: Bài 1, 2, 3/ Sgk

Bài 1: - Nhắc HS đọc kĩ đề

- Gợi ý, hướng dẫn cách làm bài: Đọc chậm câu văn, xác định câu kể hay câu hỏi, câu cảm; từ chọn dấu câu thích hợp để điền

- Thống kết quả, nhận xét HS

Bài 2:

Gợi ý: Đọc kĩ câu văn xem câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm, câu dùng loại dấu câu tương ứng Từ đó, sửa lại chỗ dùng sai dấu câu

- u cầu HS nói tính khơi hài mẩu chuyện

Bài 3:

Gợi ý: Theo nội dung nêu ý, em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?

a/ Cần đặt câu khiến; dùng dấu chấm than

b/Cần đặt câu hỏi; dùng dấu chấm hỏi c; d/Cần đặt câu cảm; dùng dấu chấm than

2/ Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị tiếp

- Nêu tác dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than; cho VD

Bài 1: - Đọc kĩ yêu cầu

- Làm vào VBT, đổi chéo vở, kiểm tra - Một HS trình bày bảng nhóm:

+ Dấu chấm than đặt cuối câu ô trống thứ 1; 2; 3; 5; 8; 9; 10; 12

+ Dấu chấm đặt cuối câu ô trống thứ 4; 6; 13; 14

+Dấu chấm hỏi đặt cuối câu ô trống thứ 7; 11

- Đọc lại văn truyện điền d/câu

Bài 2: Đọc nội dung BT2 Làm vào VBT, nêu miệng kết quả:

Câu 1; 2; dùng dấu câu

Câu câu cảm; sửa dấu chấm thành dấu chấm than

Câu câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi

Câu 6; câu cảm; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than

Câu câu kể; sửa dấu chấm than thành dấu chấm

Ba dấu chấm than dùng hợp lí- thể ngạc nhiên, bất ngờ Nam

Bài 3: Làm vào VBT, HS làm bảng nhóm, đính nhận xét

a/ Chị mở cửa sổ giúp em với!

b/ Bố ơi, hai bố thăm ơng bà?

(15)

theo

Tiết 4: Tập làm văn Trả văn tả cối I, Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cối

- Nhận biết sửa lỗi ; viết lại đoạn văn cho hay

- GDHS : Lựa chọn từ ngữ đúng, hay để diễn ý tả

II Đồ dùng Dạy- Học: - GV chấm viết HS, tìm lỗi phổ biến ghi

vào bảng phụ

III Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ).

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

B Bài : Giới thiêu ghi bảng - Gọi HS đọc lại đề tả cối - GV ghi đề lên bảng

* Nhận xét làm HS:

- GV nhận xét chung ưu khuyết điểm làm hs: Về bố cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt ý,

* Hướng dẫn HS chữa bài: - GV ghi số lỗi lên bảng - Hướng dẫn sửa chữa lỗi

- Trả cho HS , HS tự tìm chữa lỗi viết

- GV đọc văn hay cho lớp tham khảo

* Chọn viết lại đoạn văn :

- GV cho HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay

- GV theo dõi giúp đỡ C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn nhà xem lại chuẩn bị

- HS đọc lại đề tả cối

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm

- HS tự tìm chữa lỗi viết

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm

- HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay

Tiết : Sinh hoạt Sinh hoạt cuối tuần tuần 29

I Mục tiêu:

- Nhận xét, đánh giá hoạt động lớp tuần 29 - Phát huy vai trò tự quản học sinh

- Rèn kĩ nói lời cảm ơn, chúc mừng, kĩ giao tiếp, kĩ điều hành hoạt động tập thể

- Triển khai kế hoạch tuần 30

- Học sinh hát múa đọc thơ nói chủ đề mừng Đảng mừng xuân

(16)

Bảng phụ ghi kế hoạch hoạt động tuần 30 III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Hoạc sinh

1 Ổn định lớp

2 Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt lớp tuần 29

+ Sơ kết thi đua tuần 29

+ Triển khai kế hoạch tuần 30

+ Các nhóm thể tiết mục hát đọc thơ nói đội

GV ghi mục lên bảng “ sinh hoạt lớp tuần 29”

Hoạt động 1:

Nhận xét đánh giá tuần 29

GV: Mời lớp trưởng (chủ tịch hội đồng tự quản) lên điều hành nhận xét đánh giá tuần qua

- Sau tổ trưởng lên nhận xét xong giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét chung

+ Về nề nếp + Về học tập

+ Về hoạt động khác

GV chốt lại ý kiến tổ, bổ sung thêm

GV nêu lên cá nhân xuất sắc, cá nhân đặc biệt

GV trao phần thưởng cho cá nhân xuất sắc, trao cờ thi đua cho tổ xuất sắc

Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 30

GV nêu kế hoạch nhà trương, nêu chủ đề tuần 30;

- Các nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch tuần - Các nhóm báo cáo kết quả- GV ghi bảng - Giáo viên chọn lọc ý tổ để xây dựng kế hoạch

GV treo bảng bảng phụ kế hoạch tuần 30 GV mời đại diện nhóm đọc kế hoạch - GV cho nhóm đăng ký tiết mục văn nghệ cho tuần 30;

Hoạt động 3: Biểu diễn tiết mục đăng ký của nhóm mình.

- GV: Tổng kết tiết mục mà nhóm biểu

Lớp hát HS lắng nghe

- CT mời nhóm tự nhận xét nhóm

- CT mời đại diện nhóm lên nhận xét nhóm tuần qua

- Các tổ đánh giá ưu, nhược để nghị tuyên dương em xuất sắc bạn tổ

- Bình xét thi đua:

- Lớp trưởng mời bạn lớp để xuất tuyên dương bạn có thành tích xuất sắc, khen thưởng tổ xuất sắc tuần - Lớp trưởng mời GVCN cho ý kiến

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm đọc

- HS thảo luận, đóng góp ý kiến bổ sung, giơ tay biểu kế hoạch tuần 30;

Các nhóm đăng ký Lớp trưởng ghi lại tiết mục đăng ký nhóm

- Trưởng ban văn nghệ lên điều hành

(17)

diễn

- Đăng ký tiết mục tuần sau Dặn dò:

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 05:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w