GIAO AN LOP 5 TUAN 8 CKTKN

36 7 0
GIAO AN LOP 5 TUAN 8 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giôùi thieäu : Trong tieát hoïc hoâm nay caùc em cuøng laøm moät soá baøi taäp veà so saùnh caùc soá thaäp phaân, saép xeáp caùc soá thaäp phaân theo thöù töï xaùc ñònh.. (GV ghi töïa ba[r]

(1)

TUAÀN 8

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 ¢m nhạc

Giáo viên môn dạy

……… Tập đọc :

KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu:

- ẹóc đúng, din caỷm baứi vaờn vụựi caỷm xuực ngửụừng moọ trửụực veỷ ủeùp cuỷa rửứng

- Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng ( trả lời câu hỏi 1,2,4 )

*GDHS: Yêu quí thiên nhiên, bảo vệ mơi trường

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý có ý thức BVMT.

II Đồ dùng dạy học:

- Truyện, tranh, ảnh vẻ đẹp rừng, ảnh nấm, vật (nếu có) III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra:

GV nhận xét, ghi điểm

- em đọc thơ tuần trước đồng thời trả lời câu hỏi nội dung

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu - hs nghe, nhaéc lại tên bài. Hoạt động 2: Luyện đọc

a) GV đọc toàn (hoặc HS đọc) b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn

* Lần 1: Hớng dẫn đọc

- Luyện đọc từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết…

*Lần 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + câu khó

+ Câu : Tôi có cảm giác ngêi khæng

/ lạc vào kinh v ơng quốc ng ời tí hon

- HS luyện đọc cá nhân, lớp

c) Hướng dẫn HS đọc

- Cho HS đọc giải, giải nghĩa từ - HS

(2)

Hoạt động 3: Tìm hiểu

- Cho HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sgk GV híng dÉn hs rót ý đoạn nội dung

- HS đọc thầm, đọc lướt văn trả lời câu hỏi

*Häc sinh rót néi dung bµi môc I

Hs đọc

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm

GV hướng dẫn hs t×m giọng đọc

- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ hướng dẫn HS cách đọc (đoạn )

Ton bi c vi ging t nhẹ nhàng , vừa đủ nghe , thể cảm xúc ngỡng mộ trớc vể đẹp rừng Đoạn đọc với giọng khoan thai Đoạn đọc với giọng nhanh câu miêu tả Đoạn đọc với giọng thong thả câu miêu tả vẻ đẹp thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông

- GV đọc mẫu đoạn văn lần HS luyện đọc, thi đọc Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị tiếp

Toán

Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU / T 40

I Mục Tiêu:

- Giúp HS nhận biết:

- Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân phần thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi

Bài tập cần làm: 1,

HSKG: Làm thêm phần lại.

* HS có hứng thú học mơn tốn

II Đồ dùng dạy học: - HS xem trước

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:

- GV kiểm tra VBT - Gọi HS chữa

(3)

- GV nhận xét cho điểm - HS khác nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu: Khi học số tự nhiên, với số tự nhiên ta ln tìm số nó, học phân số vậy, tím phân số Cịn với số thập phân sao? Những số thập phân gọi số thập phân Chúng ta tìm hiểu qua học hôm (GV ghi tựa - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học ghi tựa bài)

2 Đặc điểm số thập phân viết thêm vào bên phải phần thập phân hay xoá chữ số bên phải phần thập phân:

a Ví dụ:

- GV nêu : Em điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = … cm; 9dm = … m; 90cm = … m

- GV nhận xét kq điền HS, sau nêu tiếp yêu cầu: Từ kq toán trên, em so sánh 0,9m 0,90m giải thích?

- GV nhận xét ý kiến HS, sau kết luận:

Ta có: 9dm = 90cm

Maø 9dm = 0,9m vaø 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m

- GV nêu tiếp: Biết 0,9m = 0,90m, em so sánh 0,9 0,90?

- GV kết luận: 0,9 = 0,90

( GV cho HS thực đổi so sánh thước dây)

b Nhận xét:

Nhận xét 1: + Em tìm cách viết 0,9 0,90?

- GV nêu tiếp: Trong Vd ta bieát 0,9 = 0,90

+ Vậy Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số so với số này?

- HS điền nêu kết quả:

9dm = 90cm; 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m

- HS trao đổi ý kiến, số em trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

+ HS đọc thầm - HS nêu: 0,9 = 0,90 -(HS thực hiện)

- HS quan sát chữ số số thập phân nêu: Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số 0,90

- Ta số với số

(4)

+ Số thập phân thay đổi nào? + Dựa vào kết luận, tìm số thập phân với 0,9; 8,75; 12

- GV viết bảng: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000

8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 = 8,750000

12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 = 12,0000 - GV nêu: Số 12 tất số tự nhiên khác coi số thập phân đặc biệt có phần thập phân 0,00,000, …

Nhận xét 2: + Em tìm cách viết 0,90 0,9?

- GV nêu tiếp: Trong Vd ta biết 0,90 = 0,9

+ Vậy xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số so với số này?

+ Số thập phân thay đổi nào? + Dựa vào kết luận, tìm số thập phân với 0,9; 8,75; 12

- GV viết bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9

8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12, = 12

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại nhận xét SGK

được trước lớp, em nêu số

- HS quan sát chữ số số thập phân nêu: Khi xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số 0,9

- Ta số với số

+ Khi xoá chữ số bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân

+ HS nối tiếp nêu số tìm trước lớp, em nêu số

C Luyện tập - Thực hành: * Bài 1: Bỏ số tận …: - GV yêu cầu HS làm vào tập

- GV chữa hỏi: Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân có thay đổi khơng?

- GV nhận xét cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - 2HS chữa bảng, lớp làm vào tập

+ Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân không thay đổi

- HS khác nhận xét * Bài 2: Viết thêm chữ số …:

(5)

- GV chữa hỏi: Khi viết thêm chữ số vào tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân có thay đổi khơng?

- GV nhận xét cho điểm

tập

+ Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi

- HS khác nhận xét

D Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học:

- Dặn học sinh giỏi làm thêm tập nhà xem lại Chuẩn bị So sánh hai số thập phân

- Nhận xét: Qua tiết học hơm thầy có lời khen ngợi em: … qua cịn số em chưa thực tốt công việc giao học Hy vọng em tiến tiết học sau

Đạo đức

Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiÕt 2)

I Mục tiêu:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc làm phù hợp với khả thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

* HSKG: Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ

+ LÊy chøng cø cña nx tõ sè thø tù

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Các tranh ảnh, báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Học sinh: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động của HS

1 Ổn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Em kể số việc làm bày tỏ lòng biết ơn với tổ tiên

- Nhận xét, đánh giá

- học sinh 3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

- “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT SGK) 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) ngày

khơng?

- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 2/ Em nghĩ xem, đọc thơng tin trên? - Lễ hội thật hoành tráng - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng

Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều

(6)

gì?

* Kết luận: vua Hùng có cơng dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng đền Hùng Vương

- Lắng nghe

Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. - Mời em lên giới thiệu truyền thống tốt

đẹp gia đình, dịng họ

- Khoảng em - Em có tự hào truyền thống khơng?

Vì sao?

- Học sinh trả lời - Em cần làm để xứng đáng với truyền

thống tốt đẹp đó?

- …giữ gìn phát huy truyền thống

- Nhận xét, bổ sung

* Kết luận: Mỗi gia đình có truyền thống tốt đẹp riêng cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ

chủ đề biết ơn tổ tiên

- Hs làm việc theo nhóm - Đại diện trình bày - Hs nhận xét

- Tuyên dương 4 Củng cố:

- Cho Hs đọc lại ghi nhớ - HS

5 Dặn dò làm nhà: - Chuẩn bị: “Tình bạn”

- Nhận xét tiết học

………

Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thể dục 5

BAØI 15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Trị chơi “ Kết bạn”

I – MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ( ngang, dọc ), điểm số

- Thực thẳng hướng vòng phải vòng trái - Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi “ Kết bạn” *GD tính ngun tắc tham gia trò chơi

(7)

- An tồn vệ sinh nơi tập - Cịi, kẻ sân chơi trị chơi

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG VAØ YÊU CẦU PP TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Phần mở đầu:

- Cán tập hợp lớp, báo cáo gv Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Khởi động:

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng,…

2/ Phần bản:

a/ Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, ( thẳng hướng, vòng phải, vòng trái), đứng lại:

- Lần 1: GV điều khiển - Lần 2-3: Cán điều khiển - GV theo dõi, nhận xét, uốn sửa

+ Chia tổ tập luyện Tổ trưởng điều khiển tổ tập, gv theo dõi, giúp đỡ, uốn sửa số động tác hs tập chưa xác

+ Tập hợp lớp: Lần lượt tổ lên trình diễn trước lớp, gv quan sát, nhận xét, uốn sửa

b/ Trò chơi “ Kết bạn”

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi qui định chơi, lớp chơi thử lần Sau chơi thức Kết hợp với vần điệu trị chơi

- Cả lớp tham gia chơi, sau lần chơi thức, gv có hình thức khen phạt

3/ Phần kết thúc:

- Tập số động tác thả lỏng - GV hs hệ thống học - Nhận xét học

- Giao tập nhà

Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

 GV

Đội hình tập luyện, hàng ngang, sau chuyển hàng dọc

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

 GV

Tập hợp hs theo đội hình chơi, vòng tròn

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(8)

GV Chính tả: Nghe- viết:

KÌ DIỆU RỪNG XANH

LUYỆN TẬP ĐÁNH DÂU THANH ( Ở tiếng chứa yê/ ya ) I Mục tiêu:

- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn ( BT2); tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào ô trống ( BT3)

- GDHS: Tính cẩn thận trình bày văn viết.

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ 2, tờ giấy khổ to phô tô nội dung tập III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra:

- HS lên bảng viết tiếng GV đọc -3 em viết bảng lớp. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nghe- viết

a) GV đọc tả lượt -HS theo doõi SGK

( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) Néi dung cña đoạn viết

GV cho hs luyện viết tiÕng tõ khã

b) GV đọc cho HS viết - HS viết theo lời GV đọc

GV đọc tồn lượt - HS tự sốt lỗi

c) Chấm, chữa bài.-

- GV chấm 5-7 - HS thu vở

- GV nhận xét chung Hoạt động 3: Làm BT a) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu giao việc 1 em đọc yêu cầu

- Cho HS làm - HS làm việc cá nhân

- Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - HS đọc yêu cầu bài Tìm tiếng cĩ vần uyên để điền vào chỗ

(9)

- Cho HS làm GV treo bảng phụ viết sẵn BT

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - HS đọc u cầu BT Tìm tiếng có âm yê để gọi tên lại chim

tranh

- Cho HS làm - HS dùng viết chì viết tên lồi

chim tranh

- Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiếp - HS nghe, thực hiện.

Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT1 ); Nắm số từ ngữ vật , tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ ( BT2 ); tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3, BT4

 HSKG: Hiểu ý nghĩa thành ngữ tục ngữ BT2; có vốn từ phong

phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3

GDHS: Cảm nhận vẻ đẹp từ thiên nhiên qua biết u q, bảo vệ

thiên nhiên.

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý có ý thức BVMT.

II Đồ dùng dạy học:

- Từ điển học sinh vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ học - Bảng phụ ghi sẵn BT

- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: HS leõn baỷng làm hôm trớc

2 Bài mới:

(10)

a) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - em đọc yêu cầu bài.

- Cho HS làm - HS dùng viết chì đánh dấu vào

dịng chọn

- Cho HS trình bày kết - Đại diện cặp nêu dịng chọn

- GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc -1em đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ viết BT

lên

- HS laøm baøi - GV nhận xét, chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc 1 em đọc yêu cầu Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài,

chiều cao, chiều sâu

- hs thi đua tìm nhanh Đặt câu với từ vừa tìm

- Cho HS làm - HS làm theo nhóm

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại

d) Hướng dẫn HS làm BT HS nghe yêu cầu làm bài. ( Cách tiến hành BT trước)

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiếp - HS nghe, thực hiện.

………

Tốn

Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN / T 41 I Mục tiªu: Giúp HS:

- Biết so sánh số thập phân với

- Aùp dụng so sánh số thập phân để xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

-Bài tập cần làm: 1,

* SKG: Làm thêm phần lại. II Đồ dùng dạy học:

(11)

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:

- GV kiểm tra VBT - Gọi HS chữa bảng

- GV nhận xét cho điểm

- 3HS chữa bảng - 10 HS nộp tập

- HS khác nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu: Trong tiết học hôm học cách so sánh số thập phân (GV ghi tựa bài)

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học ghi tựa

2 Hướng dẫn tìm cách so sánh số thập phân có phần ngun khác nhau:

Ví dụ 1: GV nêu toán: Sợi dây thứ dài 8,1m, sợi dây thứ dài 7,9m Em so sánh chiều dài sợi dây?

- GV gọi HS trình bày cách so sánh trước lớp

- GV nhận xét cách so sánh HS, sau HD HS làm lại theo SGK

+ Hãy so sánh phần nguyên số đó? + Dựa vào kết so sánh, em tìm mối liên hệ việc so sánh phần nguyên số thập phân với so sánh bảng thân chúng?

- GV nêu lại kết luận

3 Hướng dẫn tìm cách so sánh số thập phân có phần nguyên nhau:

Ví dụ 2: GV nêu toán: Cuộn dây thứ dài 35,7m, Cuộn dây thứ dài 35,698m Em so sánh độ dài cuộn dây? + Nếu sử dụng kết luận vừa tìm để so sánh có so sánh khơng? Vì sao? + Vậy theo em để so sánh 35,7m 35,698m ta nên làm theo cách nào?

- HS trao đổi tìm cách so sánh: 8,1m 7,9m

- số em trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét + So sánh luôn: 8,1m > 7,9m

+ Đổi dm so sánh: 8,1m = 81dm;7,9m = 79dm

Vì 81dm > 79dm Neân 8,1m > 7,9m - HS nghe làm lại

+ Phần nguyên: >

+ Khi so sánh số thập phân ta so sánh phần nguyên với Số có phần ngun lớn số lớn, số có phần ngun bé số bé

- HS nghe ghi nhớ yêu cầu tốn

+ Khơng so sánh phần ngun số

(12)

- GV nhận xét ý kiến HS, sau yêu cầu HS so sánh phần thập phân số với

- GV gọi HS trình bày cách so sánh trước lớp Sau nhận xét giới thiệu cách so sánh SGK

* So saùnh 35,7m 35,698m

Ta thấy 35,7 35,698 có phần nguyên (cùng 35m) ta so sánh phần thập phân:

Phần thập phân 35,7m 107 m = 7dm

= 700mm

Phần thập phân 35,698m 1000698 m = 698mm

Mà 700mm > 698mm Nên 107 m > 1000698 m Do đó: 35,7m > 35,698m

+ Từ kết so sánh 35,7m > 35,698m em so sánh 35,7 35,698 ?

+ Hãy so sánh phần mười số đó? + Em tìm mối quan hệ kết so sánh số thập phân có phần nguyên với kq so sánh phần mười số đó? - GV nhắc lại kết luận Sau nêu tiếp trường hợp phần nguyên, phần mười, phần trăm

3 Ghi nhớ: GV treo bảng yêu cầu HS đọc lại phần học (mục c) SGK

- số em trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét: + Đổi đơn vị khác để so sánh

+ So sánh phần thập phân với

- HS trao đổi tìm cách so sánh phần thập phân số Sau so sánh số

- số em trình bày trước lớp, lớp theo dõi, bổ sung

+ HS neâu: 35,7 > 35,698

+ HS nêu: Hàng phần mười >

+ Khi so sánh số thập phân có phần ngun ta so sánh đến phần thập phân Số có hàng phần mười lớn số lớn, số có phần mười bé số bé

(13)

phần nghìn

- số em đọc trước lớp

C Luyện tập - Thực hành:)

* Bài 1: So sánh số thập phân: - GV yêu cầu HS tự làm vào tập

- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh cặp số thập phân?

- GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - 1HS chữa bảng, lớp làm vào tập

- HS nhận xét làm bảng - HS nêu

- HS khác nhận xét

* Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

+ Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm vào tập

- GV yêu cầu HS chữa bạn bảng

+ Haõy giải thích cách xếp trên? - GV nhận xét cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: + Cần so sánh số với - 1HS chữa bảng, lớp làm vào tập

 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01

+ 1HS giải thích trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nhận xét làm bảng

D Củng Cố - Dặn dò:

- GV tổng kết tiết học: HS nhắc lại ghi nhớ SGK

- Dặn học sinh giỏi làm tập xem lại Chuẩn bị Luyện tập  GD: Nhận xét: Qua tiết học hôm thầy có lời khen ngợi em: … qua cịn số em chưa thực tốt công việc giao học

………

ChiÒu

Lịch sử

Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I MỤC TIÊU:

*Kể lại biểu tình ngày 30 / /1930 Nghệ An: Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm lệnh cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ Tĩnh

*Biết số biểu xây dựng sống thôn xã:

 Trong năm 1930 – 1931 ,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân

(14)

 Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng đân: thứ thuế vơ lí bị xóa bỏ

 Các phong tục lạc hậu bị xóa boû

GDHS: Biết ơn người dám đứng lên bảo vệ quyền lợi cho nhân dân. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

.- Bản đồ hành Việt Nam

- Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập cho HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

2 Bµi míi : Gt bµi.

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ 1, tr17, SGK hỏi: mơ tả em thấy hình

- GV giới thiệu: khí hừng hực mà vừa cảm nhận tranh khí phong trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh, phong trào cách mạng lớn năm 1930-1931 nước ta Đảng lãnh đạo

Hoạt động 1:Làm việc lớp Cách tiến hành:

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu nét hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

+ Nêu ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời?

- số HS nêu trước lớp

- GV treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Ngệ An, Hà Tĩnh

- GV giới thiệu: nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931 Nghệ-Tĩnh tên viết tắt tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tại đây, ngày 12-9-1930 diễn biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhân dân ta

- GV nêu yêu cầu: dựa vào tranh minh hoạ nội dung SGK, em thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An

- GV gọi HS trình bày trước lớp

- HS lên bảng chỉ, lớp theo dõi

- HS laéng nghe

- HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh đọc SGK thuậ lại cho nghe

(15)

- GV hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh nào?

- GV kết luận: Đảng ta vừa đời đưa phong trào cách mạng bùng lên số địa phương Trong phong trào Xơ viết Nghệ-Tĩnh lầ đỉnh cao Phong trào làm nên đổi làng quê Nghệ-Tĩnh năm 1930-1931, tìm hiểu điều

lớp theo dõi bổ sung ý kiến - HS nêu: Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tâm đánh đuổi thực dân Pháp bè lũ tay sai Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người bị chết, người bị thương lung lạc ý chí chiến đấu nhân dân - HS lắng nghe

Hoat động 2:Làm việc lớp Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ tr 18, SGK hỏi: nêu nội dung hình minh hoạ

- GV hỏi: sống ách đô hộ thực dân Pháp người nơng dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?

- GV nêu: vào năm 1930-1931, nơi nhân dân giành quyền cách mạng, ruộng đất địa chủ bị tịch thu chia cho nơng dân Ngồi điểm này, quyền Xơ Viết Nghệ-Tĩnh cịn tạo cho làng q số nơi Nghệ-Tĩnh điểm gì?

- GV nêu yêu cầu: đọc SGK ghi lại điểm

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bảng lớp

- GV hỏi: sống quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ gì?

- GV trình bày: trước thành cơng phong trào

- HS nêu: minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh cày ruộng quyền Xơ viết chia

- HS: sống ách đô hộ thực dân Pháp, người nông dân khơng có ruộng, họ phải cày th, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng làm việc khác

(16)

Xô Viết Nghệ-Tĩnh bọn đế quốc, phong kiến vô hoảng sợ, đàn áp phong trào dã man Chúng điều thêm lính đàn áp, triệt hạ làng xóm Hàng nghìn Đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết chết Đến năm 1931, phong trào lắng xuống Mặc dù phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh tạo dấu ấn to lớn lịch sử cách mạng Việt Nam có ý nghĩa to lớn

- HS nêu: cảm thấy phấn khởi, khỏi ách nơ lệ trở thành người chủ thơn xóm

- HS lắng nghe

Hoat động 3:Làm việc cá nhân Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS lớp trao đổi nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.(câu gợi ý: phong trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều vể tinh thần chiến đấu khả làm cách mạng nhân dân ta? Phong trào có tác động phong trào nước?)

- GV kết luận: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, sự thành cơng bước đầu cho thấy nhân dân ta hồn tồn làm cách mạng thành cơng; phong trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta.

- HS ngồi cạnh trao đổi với nêu ý kiến

- HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

* Bài học sgk HS đọc

2

Củng cố –dặn dò:

- GV giới thiệu: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh phong trào đấu tranh lớn nhân dân ta năm 1930-1931 lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Đã có nhiều thơ hay, viết phong trào GV đọc đoạn thơ

- HS lắng nghe, sau nêu cảm nghĩ đoạn thơ

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc cũ chuẩn bị sau

………

Khoa học

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A

(17)

-Hoùc sinh biết cách phòng tránh bƯnh viªm gan A

GDHS: Có ý thức phịng tránh bệnh viêm gan A

II

§å dïng :

- Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu - Trò : HS sưu tầm thông tin

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chọn hoa: - học sinh

- Nguyên nhân gây bệnh viêm não? - Bệnh viêm não loại vi rút

gây - Bệnh viêm não lây truyền

naøo?

- Muỗi cu-lex hút vi rút có máu gia súc động vật hoang dã truyền sang cho người lành

- Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Bệnh dễ gây tử vong, sống

có thể bị di chứng lâu dài bại liệt, trí nhớ

- Chúng ta phải làm để phịng bệnh viêm

não? - Tiêm vắc-xin phòng bệnh- Cần có thói quen ngũ kể

ban ngày

- Chuồng gia xúc để xa nhà

- Làm vệ sinh mơi trường xung quanh

 Giáo viên nhận xét, cho điểm

2 Bài mới: Bệnh viêm gan có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, đến sinh hoạt hàng ngày Hôm lớp tìm hiểu bệnh viêm gan qua “Phòng bệnh viêm gan A”  Giáo viên ghi bảng

- Laéng nghe

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Hoạt động nhóm, lớp Tác nhân g©y bƯnh, đường lây truyền

bệnh vieâm gan A.

- Giáo viên chia lớp làm nhóm (hoặc nhóm bàn)

(18)

- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận

- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận

quan sát trang 32 Đọc lời thoại nhân vật kết hợp thơng tin thu thập

+ Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A gì?

+ Do vi rút viêm gan A + Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan

A?

+ Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa

 Giáo viên chốt - Nhóm trưởng báo cáo nội dung

nhóm thảo luận (Giáo viên kẻ khung SGK, nhóm thảo

luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung học vào bảng lớp)

- Nhoùm 2, 4,

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

- Caùch phòng bệnh viêm gan A

- Hoạt động nhóm đơi, cá nhân

* Bước :

_GV yêu cầu HS quan sát hình TLCH : +Chỉ nói nội dung hình

+Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A

_HS trình bày :

+H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn nấu chín

+H 4: Rửa tay nước xà phòng trước ăn

+H 5: Rửa tay nước xà phòng sau đại tiện

* Bước : - Lớp nhận xét _GV nêu câu hỏi :

+Nêu cách phòng bệnh viêm gan A +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều

+Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A ?

_GV kết luận

Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin Không ăn mỡ, không uống rượu

* Bµi häc sgk HS nªu.

Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi giải chữ

- học sinh đọc câu hỏi - Học sinh trả lời

(19)

4 Dặn dò:

- Xem lại - Lắng nghe

- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học

………

Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC

TIẾT 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu:

- Bieỏt ủóc , đọc din caỷm baứi thụ theồ hieọn caỷm xuực tửù haứo trửụực veỷ

đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc (Trả lời CH 1,3,4 ; thuộc lòng câu thơ yêu thích)

- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên

II

§å dïng :

-GV: Đồ dùng dạy học -HS: Đồ dùng học tập III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 OÅn định: - Hát

2 Baứi cuừ: Kỡ dieọu rửứng xanh Hs đọc trả lời câu hỏi

3 Bài mới: GT bµi

* HDHS luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp - Cho HS đọc toàn

GV chia đoạn cho hs đọc - Hoùc sinh ủoùc

- Lưu ý em cần đọc từ ngữ:

khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng.

- Học sinh phát âm từ khó

- Học sinh đọc từ khó có câu thơ

* Câu : Giữa ngút ngàn / trái

Dọc vùng rừng / nguyên sơ - học sinh đọc nối

từng khổ (2 lần)

- Giải nghĩa phần giải

(20)

- Đọc lại toàn - Học sinh lắng nghe

*HDHS Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp

- Chia nhóm HD HS tìm hiểu - Lớp chia thành nhóm thảo luận

- Yêu cầu học sinh thảo luaọn trả lời theo

các câu hỏi sgk - HS thảo luận, trả lời câu hỏi ởSGK

- Treo tranh “Cổng trời” cho học sinh

quan sát - Quan sát tranh nêu nhận xét

- Chốt ý:

Néi dung :Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng

thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc

* HS nªu néi dung môc I.

* HDHS đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, nhóm - Cho HS thảo luận nhóm, tìm giọng

đọc thơ

- Học sinh thảo luận cặp nêu giọng đọc:

- giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao

- ẹửa baỷng phuù coự ghi saỹn khoồ thụ ( khổ ) Gv hớng dẫn đọc ngắt nghỉ

- hoïc sinh thể cách nhấn giọng, ngắt giọng (3-4 lần)

Tổ chức cho hs đọc

GV híng dÉn häc thuéc lßng

- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ

thơ 3) (2 dãy) - dãy bàn thi đua đọc

 Nhận xét, tuyên dương Củng cố -dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Cái quý nhất?”

Mó thuật

Giáo viên môn dạy

………

Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu, nhiệm vụ:

(21)

- Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa ( BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)

* HSKG: Biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3.

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: HS lµm bµi giê tríc

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu - HS nghe, nhắc lại tên bài. Hoạt động 2: Làm tập

a) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc -1 nêu yêu cầu bài. Chỉ rõ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

câu

- Cho HS làm - HS làm việc cá nhân

- Cho HS trỡnh by kt qu _HS trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

Chỉ nghĩa từ xuân câu

- Cho HS làm - HS lên bảng làm

phiếu

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

Đặt câu để phân biệt nghĩa tính từ

- Cho HS làm + trình bày kết - HS làm cá nhân - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà làm lại BT - Chuẩn bị tiếp

……… ………

Tốn

Tiết 38: LUYỆN TẬP

I Mục Tiêu: Giúp HS:

(22)

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự xác định - Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4(câu a) *HSKG: Làm thêm phần lại.

II Đồ dùng dạy học:- Xem lại trước làm VBT

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bµi cị:

- GV kiểm tra VBT - Gọi HS chữa bảng 2,

- GV nhận xét cho ñieåm

- 2HS chữa bảng - 10 HS nộp tập

- HS khác nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu: Trong tiết học hôm em làm số tập so sánh số thập phân, xếp số thập phân theo thứ tự xác định (GV ghi tựa bài)

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học ghi tựa

C Luyện tập - Thực hành:

* Baøi 1: Điền dấu:

- GV u cầu HS tự làm vào tập - GV yêu cầu HS giải thích cách làm? - GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - 1HS chữa bảng, lớp làm vào tập

- HS nhận xét làm bảng - HS nêu

- HS khác nhận xét

* Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

+ Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm vào tập - GV yêu cầu HS chữa bạn bảng

+ Hãy giải thích cách săp xếp trên? - GV nhận xét cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: + Cần so sánh số với - 1HS chữa bảng, lớp làm vào tập

 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02

+ 1HS giải thích trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nhận xét làm bảng

* Bài 3: Tìm chữ số x:

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau HD HS yếu

- GV HD lại để lớp hiểu cách làm tốn

- GV mở rộng: 9,7x8 < 9,758

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - HS trao đổi cách làm

- 1HS chữa bảng, lớp làm vào tập

 9,7x8 < 9,718

(23)

- GV nhận xét cho điểm 9,7x8 < 9,718 x < Vậy x = Ta coù: 9,708 < 9,718

- HS trao đổi tìm được: x = 0,1,2,3,4

* Bài 4a: Tìm số tự nhiên x:

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau HD HS yếu

- GV nhận xét cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - HS trao đổi cách làm

- 1HS chữa bảng, lớp làm vào tập

 a/ 0,9 < x < 1,2 => x = c/ 64,97 < x < 65,14 => x = 65

D Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học:

-Dặn học sinh giỏi làm thêm 4(phần cịn lại) xem lại Chuẩn bị Luyện tập chung

 GD: Nhận xét: Qua tiết học hơm thầy có lời khen ngợi em: …

………

Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn :

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) I Mục tiêu:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, gián tiếp ( BT1)

- Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng; kết không mở rộng( BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương ( bt3 )

II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu BT III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kim tra: HS nêu lại cách mở , kÕt bµi

đã học

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu HS nghe, xác định nhiệm vụ bài học

Hoạt động 2: Luyện tập a) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm - HS làm cá nhân

(24)

b) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Cho HS làm GV phát giấy, bút cho nhóm

- HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết

c) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - em nêu yêu cầu Viết đoạn mở kiểu gián tiếp

đoạn kết kiểu mở rộng

- Cho HS làm - HS viết giấy nháp

- Cho HS đọc đoạn văn viết - Một số HS đọc đoạn mở bài, số HS đọc kết

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết tốt

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp

………

Tốn

Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết so sánh, thứ tự số thập phân - Tính nhanh cách thuận tiện

- Cả lớp làm: Bài 1, 2, 3, a * HSKG: Làm thêm phần lại.

II Đồ dùng dạy học:- Xem lại trước làm VBT

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bµi cị:

- GV kiểm tra VBT - Gọi HS chữa bảng 1, 3,

- GV nhận xét cho điểm

- 3HS chữa bảng - 10 HS nộp tập

- HS khác nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu: Trong tiết học hôm luyện tập đọc, viết, so sánh số thập phân, luyện tính cách thuận tiện (GV ghi tựa -HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học ghi tựa bài.)

C Luyện tập - Thực hành:

(25)

- GV viết số lên bảng yêu cầu HS đọc

+ Hãy nêu giá trị chữ số 28,416 0,187 ?

- GV nhận xét câu trả lời HS

- Nhiều HS đọc trước lớp - HS nêu

- HS khác nhận xét

* Bài 2: Viết số thập phân:

- GV đọc yêu cầu HS lên bảng viết số?

- GV yêu cầu HS nhận xét bảng - GV nhận xét cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - 1HS lên bảng viết, lớp viết vào tập

- HS nhận xét làm bảng

* Bài 3: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

+ Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm vào tập - GV yêu cầu HS chữa bạn bảng

+ Hãy giải thích cách săp xếp trên? - GV nhận xét cho ñieåm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: + Cần so sánh số với - 1HS chữa bảng, lớp làm vào tập

 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 + 1HS giải thích trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nhận xét làm bảng

* Bài 4a: Tính cách thuận tiện nhất: + Làm để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện?

a 54

5 6 45 36   x x x x x x ; - GV nhận xét cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - HS trao đổi cách làm

+ Tìm thừa số chung TS MS sau chia T M cho thừa số chung

- 1HS chữa bảng, lớp làm vào tập

b 49

8 9 8 63 56   x x x x x x

D Củng Cố - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học:

- Dặn học sinh làmVBT, học sinh giỏi làm 4(phần cịn lại) xem lại Chuẩn bị Viết số đo độ dài dạng số thập phân

 GD: Nhận xét: Qua tiết học hôm thầy có lời khen ngợi em: … qua cịn số em chưa thực tốt cơng việc giao học

Địa lí

DÂN SỐ NƯỚC TA I - MỤC TIÊU :

(26)

+ VN thuộc hàng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh

- Biết tác động dân số đơng tăng nhanh : gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc,

- Sử dụng bảng số liệu, đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số

*GDHS: Coự yự thửực tuyẽn truyền cho mói ngửụứi keỏ hoách hoựa gia ủỡnh. - GDMT : HS biết đợc ngời thủ phạm việc tàn phá làm hủy hoại mơi trờng, từ có ý thức bảo vệ môi trờng

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản số liệu dân số nước Đơng Nam Á năm 2004 phóng to - Biểu đồ tăng dân số VN

- Tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh (nếu có) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ :

- Chỉ nêu vị trí giới hạn nước ta BĐ?

- Nêu vai trò đất, rừng đời sống SX nd ta?

- Chỉ mô tả vùng biển VN? 2 Bài :

Giới thiệu A, Dân số

* Hoạt động : làm việc cá nhân theo cặp Bước :HS quan sát bảng số liệu dân số nước ĐNÁ năm 2004 trả lời câu hỏi – SGK

Bước : HS trình bày trước lớp kết – NX GV kết luận

B, Gia tăng dân số

* Hoạt động : Làm việc cá nhân theo cặp

Bước : HS quan sát biểu đồ dân số qua năm, trả lời câu hỏi mục – SGK

Bước : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận

* Hoạt động : Làm việc theo nhóm bàn Bước : HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết, nêu số hậu dân số tăng nhanh Bước : HS trình bày kết – NX – Kết luận

- HS trả lời - HS trình bày

- HS trả lời

- HS thảo luận - Vài HS đọc

(27)

3 Củng cố, dặn dò :

- HS trả lời câu hỏi – SGK

- Về nhà học đọc trước 9/84

………

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

- Biết kể lại câu chuyện nghe, đọc nĩi mối quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn

* HSKG: Kể câu chuyện sgk; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp

* GDBVMT (Khai thác giaùn tiếp): HS hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.

II Đồ dùng dạy học:

- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kim tra: hs kể lại câu truyện trớc

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- Cho HS đọc yêu cầu đề - HS

- GV chép đề lên bảng

Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Cho HS đọc phần gợi ý - HS

- Cho HS nói lên tên câu chuyện - Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện

b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện

- Cho HS kể chuyện nhóm - Các thành viên nhóm

kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện

- Cho HS thi kể - Đại diện nhóm lên thi

(28)

câu chuyện - GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị tiếp

………

ChiỊu

Khoa học

PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS

I Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh HIV/ AIDS

*GDHS: Có ý thức phịng tránh loại bệnh lây truyền tự bảo vệ

II

§å dïng :

- Thầy: Hình vẽ SGK/35 - Các phiếu hỏi - đáp có nội dung trang 34 SGK (đủ cho nhóm bộ)

- Trò: Sưu tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, thông tin HIV/AIDS

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH 1 Bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A”

- Trò chơi “Bão thỗi” gọi em tham gia “Hái hoa dân chủ”

- học sinh có số gọi lên chọn bơng hoa có kèm câu hỏi  trả lời

- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A?

- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn

- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Cần “ăn chín, uống sơi”, rửa

sạch tay trước ăn sau đại tiện

 GV nhận xét + đánh giá điểm - Nhận xét

(29)

+ Giới thiệu: Nêu mục tiêu học - Lắng nghe - Ghi bảng tựa

* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp HIV gì, AIDS gì.

-Nêu đường lây truyền HIV

- Giáo viên tiến hành chia lớp thành (hoặc

6) nhóm (chia nhóm theo thẻ hình) - HS họp thành nhóm (HS có thẻhình giống họp thành nhóm)

- Giáo viên phát nhóm phiếu có nội dung SGK/34, tờ giấy khổ to

- Đại diện nhóm nhận phiếu giấy khổ to

- Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy xếp câu hỏi câu trả lời tương ứng? Nhóm xong trước trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất)

- Các nhóm tiến hành thi đua xếp

 nhóm nhanh nhất, trình bày bảng lớp, nhóm cịn lại nhận xét

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đẹp

Kết sau:

1 -c ; – b ; – d ; – e ; - a

- Như vậy, cho thầy biết HIV gì? - Học sinh nêu

 Ghi baûng:

HIV tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch thể

- AIDS gì? - Học sinh nêu

 Giáo viên chốt: AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch thể (đính bảng)

* Hoạt động 2: Các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS

- Hoạt động nhóm, cỏ nhõn, lp

GV nêu câu hỏi chia nhãm

- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK trả lời câu hỏi:

+Theo bạn, có cách để khơng bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?  Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày

- Học sinh thảo luận nhóm bàn  Trình bày kết thảo luận (1 nhóm, nhóm khác bổ sung, nhận xét)

 Giáo viên nhận xét + chốt - Hoùc sinh nhaộc laùi Nêu bài học

3: Củng cố - Hoạt động lớp

- Giaùo viên nêu câu hỏi  nói tiếng “Hết”

(30)

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Thái độ người nhiễm HIV

/ AIDS.” - Laéng nghe

- Nhận xét tiết học

Thể dục

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRỊ CHƠI “ DẪN BĨNG”

I – MỤC TIÊU:

- Biết cách thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia trị chơi “ Dẫn bóng”

+ LÊy chøng cø cña nx tõ sè thø tù II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- An toàn vệ sinh nơi tập

- Còi, kẻ sân chơi trò chơi, 1sốquả bóng

III – NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG VAØ YÊU CẦU PP TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Phần mở đầu:

- Cán tập hợp lớp, báo cáo gv Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Khởi động:

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng,…

- Trò chơi ( Gv chọn)

2/ Phần bản:

a/ Học động tác vươn thở:

- GV nêu tên động tác, sau vừa phân tích động tác vừa làm mẫu cho hs tập theo

- GV thực chậm nhịp để hs nắm phương hướng biên độ động tác GV hô nhịp cho hs tập không tập mẫu, lần tập gv nhận xét, uốn sửa

- Chú ý: Nhắc em hít vào mũi, thở miệng

Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

 GV

Đội hình tập luyện, hàng ngang * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(31)

b/ Học động tác tay:

- GV hd ( Phương pháp dạy dạy động tác vươn thở)

- Chú ý: nhịp ngẩng đầu căng ngực, nhịp : nâng khuỷu tay cao ngang vai

c/ Ôn động tác vươn thở tay:

- Lần 1: GV điều khiển - Lần 2-3: Cán điều khiển - GV theo dõi, nhận xét, uốn sửa

d/ Trò chơi “ Dẫn bóng”

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi qui định chơi, lớp chơi thử lần Sau chơi thức

- Cả lớp tham gia chơi, sau lần chơi thức, gv có hình thức khen phạt

3/ Phần kết thúc:

- Tập số động tác thả lỏng - GV hs hệ thống học - Nhận xét học

- Giao tập nhà

Tập hợp hs theo đội hình chơi, hàng dọc

* * * * * * * * * * * * * * * *  GV * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

 GV

………

Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Cảnh địa phương em) I Mục tiêu:

- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: Mở , thân , kết

- Dựa vào dàn ý ( than ) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

*GDHS: Biết trình bày văn tả cảnh đủ phần, đẹp. II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước - Bảng phụ tóm tắt gợi ý

(32)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra:

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập a) Hướng dẫn HS lập dàn ý

- GV nêu yêu cầu BT

- Cho HS làm GV phát tờ giấy khổ to cho HS làm

- HS làm việc cá nhân - HS làm vào giấy

- Cho HS trình bày dàn ý - Lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại b) Cho HS viết đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu đề

- GV nhắc lại yêu cầu - HS viết đoạn văn

- Cho HS trình bày - Một số HS viết đoạn văn

viết

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết tốt

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp

……… Kó Thuật

Nấu cơm (tiết 2) I MUẽC TIEU:

- HS cần phải:

+ Biết cách nấu cơm

+ Bit liên hệ với việc nấu cơm gia đình

*GDHS: Thích nấu ăn có ý thức giúp gia đình thường xuyên nấu nướng. + LÊy chøng cø cđa nx tõ sè thø tù

II §å dùng.

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thờng nồi cơm điện - Bếp, dụng cụ đong g¹o

- PhiÕu häc tËp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kieåm tra cũ:

- Kể tên dụng cụ nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun?

- Có cách nấu cơm cách nào?

(33)

A- Giảng bài

Hoạt động1: thảo luận nhóm

Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện.

Cách tiến hành:

Gv cho học sinh đọc nội dung Sgk

- Em so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn vị để nấu cơm bếp đun bếp điện?

Gv bổ sung thêm

-Gọi em lên thực hành thao tác

Đọc thầm

Giống nhau: Chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo

Khác nhau: dụng cụ nấu cơm nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm

- San gạo nồi - Lau khô đay nồi

- Đậy nắm cắm điện cạn

- Em so sánh nấu cơm bếp đun nấu cơm nồi cơm điện?

- Gia đình em thường nấu cơm cách nào? Em nêu cách nấu cơm đó?

Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập Cách tiến hành: Gv cho học sinh làm tập trắc nghiệm để học sinh làm sau nhận xét

1- Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp điện? ………

2- Trình bày cách nấâu cơm baèng ………

3- Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm ………

- Cả lớp làm vào phiếu học tập

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

Về học

Chuẩn bị: Luộc rau

nước nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ, sau cơm chín

- HS trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

(34)

Toán

TiÕt 40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN / T44

I.Mục Tiêu: Giúp HS: Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân(trường hợp đơn giản)

II

§å dïng :

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài để trống tên đơn vị để HS điền

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:

- GV kiểm tra VBT - Gọi HS chữa bảng

- GV nhận xét cho điểm

- 2HS chữa bảng - HS nộp tập

- HS khác nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu: Trong tiết học hôm ôn lại bảng đơn vị đo độ dài luyện viết số đo độ dài dạng số thập phân (GV ghi tựa bài)

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học v ghi ta bi

2 Ôõn v cỏc đơn vị đo độ dài:

* Bảng đơn vị đo độ dài:

- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn

- GV gọi HS lên viết vào bảng tên đơn vị đo độ dài

b Quan hệ đơn vị đo liền kề: + Hãy nêu mối quan hệ m dam, m dm?

- GV hỏi tương tự để hoàn thành bảng

+ Em nêu mối quan hệ đơn vị liền kề nhau?

c Quan hệ đơn vị đo thông dụng:

+ Em nêu mối quan hệ m với

- HS nêu trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét để hoàn thành bảng - HS viết bảng, lớp theo dõi nhận xét

+ HS neâu: 1m = 101 dam = 10dm

- HS nêu tiếp để hoàn thành bảng + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền

10

(0,1) đơn vị lớn tiếp liền + HS nêu: 1000m = 1km

(35)

km, cm, mm?

- GV nêu lại kết luận

3 Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân:

Ví dụ 1: GV nêu tốn: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm = … m

- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp

- GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp Sau nhận xét ý kiến HS cho HS có kq nêu cách tìm số thập phân thích hợp

- GV kết luận lại SGK, dùng sơ đồ sau: 6104

Phaàn nguyên Phần phân số Phần nguyên Phần thập phân Số thập phân: 6,4

b Ví dụ 2:

- GV tổ chức cho HS làm Vd2 tương tự Vd1

- GV lưu ý: Phần phân số hỗn số 100

5

3 laø

100

nên viết thành số thập phân chữ số phải đứng hàng phần trăm, ta viết chữ số vào hàng phần

mười để có: 3m5dm = 31005 m = 3,05m

100

m

1m = 1000mm 1mm = 10001 m

- HS nghe ghi nhớ yêu cầu toán

- HS lớp trao đổi để tìm cách làm - HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét:

+ Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị m: 6104 m = 6,4m

- HS thực hiện: 3m5dm = 31005 m =

3,05m

C Luyện tập - Thực hành:

* Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- GV yêu cầu HS tự làm vào tập  a/ 8m6dm = 8106 m = 8,6m

b/ 2dm2cm = 21002 dm = 2,2dm

- GV nhaän xét cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - 2HS chữa bảng, lớp làm vào tập

- HS nhận xét làm bảng - HS khác nhận xét

c/ 3m7cm = 31007 m = 3,07m

d/ 23m13cm = 2310013 m = 23,13m

(36)

phaân:

+ Em nêu cách viết 3m4dm dạng số thập phân có đơn vị m?

- GV yêu cầu HS tự làm vào tập - GV yêu cầu HS chữa bạn bảng

 a/ 2m5cm = 21005 m = 2,05m

21m36cm = 2110036 m = 21,36m

- GV nhaän xét cho điểm

+ HS nêu: 3m4dm = 3104 m = 3,4m

- 2HS chữa bảng, lớp làm vào tập

 b/ 8dm5cm = 8107 dm = 8,7dm

4dm32mm = 2110036 dm = 4,32dm

73mm = 10073 dm = 0,73dm

- HS nhận xét làm bảng

* Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- GV yêu cầu HS làm

 a/ 5km302m = 51000302 km = 5,302km

b/ 5km75m = 5100075 km = 5,075km

- GV nhận xét cho điểm

- HS đọc xác định yêu cầu đề: - HS lên bảng làm, lớp làm vào tập

- HS khác nhận xeùt

c/ 302m = 1000302 km 0,302km

D Củng Cố - Dặn dò:

- GV tổng kết tiết học: HS nhắc lại ghi nhớ SGK

- Về nhà làm VBT, 1, 2, xem lại Chuẩn bị Luyện tập  GD: Nhận xét: Qua tiết học hơm thầy có lời khen ngợi em: …

Ngày đăng: 28/04/2021, 05:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan