1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN

29 421 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Tuần 8 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Kì diệu rừng xanh. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ng- ỡng mộ trớc vẻ đẹt của rừng. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 3- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, không chặt phá rừng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. - HT: CN N - L III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 33p) a gtb b) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.( 3 đoạn) - Cho HS luyện đọc theo cặp - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm 3 đoạn và trả lời câu hỏi - Liên hệ giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. - 1 HS nêu lại nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn kết hợp tìm hiểu chú giải.) - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Nấm rừng nh một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm nh một lâu đài . - Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh chớp,những con chồn sóc vút qua không kịp đa mắt nhìn . - Vàng vợi là màu vàng sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹt mắt. - HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét 1 Toán.: Số thập phân bằng nhau. I/ Mục tiêu. Giúp HS nhận biết : - Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số không thay đổi. - Rèn kĩ năng tìm số thập phân bằng nhau cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con . - HT: CN N - L III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. (33p) a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ví dụ 1: - Nêu VD trong sgk. - HD cách đổi rồi so sánh. + HD học sinh rút ra nhận xét một. * Ví dụ 2: - HD học sinh cách thực hiện rồi rút ra nhận xét hai. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3:(HSKG) Hớng dẫn làm miệng. - Gọi nhận xét,bổ sung. - Ghi điểm một số em. 3)Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. - HS thực hiện, nêu kết quả. - 2, 3 em nhắc lại . - HS thực hiện, nêu nhận xét hai. - HS tự làm bài, nêu kết quả. a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 b/ 2001,3 ; 80,01 ; 100,01 - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. a/ 5, 612 ; 17,200 ; 480,590 b/ 24,500 ; 80,010 - HS tự làm rồi trả lời miệng. - Các bạn Lan, Mĩ đúng. - Bạn Hùng viết sai. **************************************************************************** Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu.: Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ,tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên để nói về vấn đề đời sống, xã hội - Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . 2 II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm, - Học sinh: từ điển, III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : ( 33p) 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm nhóm. - Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung. * Bài 4: HD làm vở. - Chấm bài . 3/ Củng cố dặn dò. ( 2p) - Về nhà tìm thêm 1 số từ nói về thiên nhiên - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không do con ngời tạo ra ). * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá, khoai, mạ. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Hs thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập. + Tả chiều rộng : bao la, mênh mông + Tả chiều dài : típ tắp, thăm thẳm, vời vợi + Tả chiều cao : chót vót, chất ngất, vòi vọi + Tả chiều sâu : hun hút, thăm thẳm,. - Cử đại diện nêu kết quả. * HS làm bài vào vở, chữa bài. a/ ì ầm, lao xao, ào ào . b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ . c/ cuồn cuộn, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng - Hs đặt câu vào vở, nêu miệng ***************************************** Toán.: So sánh số thập phân . I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngợc lại ) - Rèn kĩ năng so sánh chính xác, thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con . 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 33p) a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m. - HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh - HD rút ra nhận xét 1. * Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698 m. - HD học sinh so sánh phần thập phân. - HD rút ra nhận xét 2 và kết luận chung. * Luyện tập Bài 1: HD làm bảng con. Củng cố : So sanh 2 số thập phân Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. - Luyện sắp xếp các số thập phân Bài 3: (HSKG) Hớng dẫn làm nêu kết quả - Chữa bài. - Luyện sắp xếp các số thập phân 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Về nhà lấy 3 ví dụ về số thập phân bằng nhau - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * HS thực hiện, nêu kết quả. - 2, 3 em đọc to. * HS thực hiện, nêu kết quả. - Nêu nhận xét 2 và kết luận. * Đọc yêu cầu của bài . - HS tự làm nêu kết quả: a/ 48,97 < 51,02 ; 96,4 > 96,38 0,7 > 0,65 - Giải thích + Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Làm vở, chữa bảng. a/ 0,4 ; 0,32 ; 0,321 ; 0,197 ; 0,187. **************************************** Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con ng- ời với thiên nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài,truyện cổ tích, bảng phụ . 4 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh kể chuyện. *) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: Thiên nhiên. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. *) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. *************************************************************************** Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Trớc cổng trời. I / Mục tiêu. 1- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trớc vẻ dẹp của thien nhiên vùng cao nớc ta. 2- - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc - Học thuộc những câu thơ yêu thích. 3- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. 5 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới.(33p) a) Giới thiệu bài( trực tiếp). b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn) - Luyện đọc theo cặp - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu câu hỏi, cho HS thảo luận trả lời. D rút ra nội dung chính. c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố dặn dò. ( 2p) - 1 hs đọc bài và nêu nội dung - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 1-2 em đọc bài: Kì diệu rừng xanh - Nhận xét. * Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn 2lần kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Vì đó là một đeo cao giữa hai vách đá từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy mọi cảnh vật . * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: - HS phát biểu theo ý thích. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - Cảnh rừng sơng giá ấm nên bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy tất bật, rộn ràng . + Nêu và đọc to nội dung bài. Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. ************************************* Toán: Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: - So sánh hai số thập phân; - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm. - Học sinh: sách, vở, bảng con . - HT: CN N - L III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 33p) - Chữa bài tập ở nhà. 6 a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp. - Gọi nhận xét, bổ sung. - C 2 : So sánh hai số thập phân Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - C 2 : Sắp xếp các số thập phân Bài 3: Hớng dẫn làm bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 4: Hớng dẫn làm vở.( phần b HSKG) - Chấm chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Nêu lại cách so sánh số thập phân. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp tự làm, nêu kết quả. a/ 84,2 > 84,19 ; 6,843 < 6,85 b/ 47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89,6. * Các nhóm thảo luận, làm bài. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. 4,23; 4,32; 5.3 ; 5,7 ; 6,02 * Lớp làm bảng, nêu kết quả: a/ 9,708 < 9,718. * Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. - Học sinh làm vào vở a/ x = 1, vì 0,9 < 1 < 1,2. b/ x = 65, vì 64,97 < 65 < 65,14. - 2 hs nêu *********************************** Khoa học.: Phòng bệnh viêm gan A. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Có ý thức trong việc phòng bệnh viêm gan A. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, tranh SGK - Học sinh: sách, vở, - HT: CN N - L III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. ( 3p) 2/ Bài mới.( 28p) a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm gan A? 2. Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ? 3. Bệnh viêm gan A lây truyền nh thế nào? - GV chốt lại câu trả lời đúng. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi điền vào phiếu bài tập + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 7 b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A. * Cách tiến hành. + GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các câu hỏi: - Nêu nội dung của từng hình? - Giải thích tác dụng của từng việc làm ? - Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? + Rút ra kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp.( 2p) - Hs nhắc lại cách phòng bệnh viêm gan A - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát các hình, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. - 3, 4 em trình bày trớc lớp. - HS nhắc lại. **************************************************************************** Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu.: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh: 1.Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 2.Hiểu đợc các nghĩa của từ nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa chúng.Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 33p) a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1.Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Yêu cầu hs làm nháp ,3 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác, từ xuân đợc dùng với nghĩa nh thế nào ? - Cho HS trao đổi nhóm đôi - Chốt lại lời giải đúng. B - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét. -Từ chín ( hoa quả phát triển thu hoạch đợc) ở câu 1 với từ chín( suy nghĩ kĩ) ở câu 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với chín ở câu 2 * Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. a/ Từ xuân chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là tơi đẹp. 8 ài tập 3.Đặt câu. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. - Chấm chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Nhắc lại thế nào là từ nhiều nghĩa ? - Nhắc chuẩn bị giờ sau. b/ Từ xuân có nghĩa là tuổi. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. Em cao hơn bạn bè cùng lớp. Bố Nam mua một chiếc cặp chất lợng cao. ************************************ Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách đọc , viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân - Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm, bút dạ - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 33p) a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD làm miệng. - Lu ý cách đọc số thập phân. Bài 2: Hớng dẫn làm bảng con. - Gọi chữa bảng. - Nhận xét. Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 4: Hớng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc, viết, số thập phân. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * Đọc yêu cầu của bài . - Nêu miệng. - Nhận xét. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm bảng con, nêu kết quả. a/ 5,7 ; 32,85. b/ 0,01 ; 0,304. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm chữa bài. a/ 41,539 < 41,836 < 42,358 < 42,538. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. 9 ************************************************************************* Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010 Toán: Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân( trờng hợp đơn giản) - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) - Chấm điểm 2/ Bài mới.( 33p) a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lợt từ lớn đến bé. - HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ đó viết dới dạng số thập phân . VD 1 : 6m4dm = 6 10 4 m = 6,4m * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng con. - Gọi chữa, nhận xét. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. Bài 3:(HSKG) Hớng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập 4 * Nêu các đơn vị đo độ dài theo yêu cầu. - Thực hiện ví dụ 1, 2 theo HD. * Đọc yêu cầu của bài . - Làm bảng con + chữa bảng. a/ 8,6 m ; 2,2 dm. b/ 3,07 m ; 23,13 m. * Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. - Giải vở nháp. - Các nhóm báo cáo kết quả. a/ 3,4 m ; 2,05 m. b/ 8,7 dm ; 4,32 dm. + Nhận xét, bổ sung. * Lớp làm vở, chữa bài. a/ 5,302 km ; 5,075 km ; 0,302 km. Khoa học.: Phòng tránh HIV / AIDS. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: 10 [...]... tín dị đoan * HS làm việc cá nhân, nêu kết quả d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp ) - Đọc to nội dung chính trong sgk - HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa của phong trào - 2, 3 em nêu - GV kết luận - HD rút ra bài học 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Trần Thị Thanh Đoan Trờng Tiểu học Tiền Phong Giáo án lớp 5 15 Tự học: Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 4 ,5, 6 I/ Mục... kinh nghiệm 17 Tiết 2 ( dạy 5 B) Kĩ thuật Nấu cơm ( tiết 2) - Tiết 3 ( dạy 5 C) Kĩ thuật Nấu cơm ( tiết 2) Rút kinh nghiệm 18 Địa lí: Dân số nớc ta I/ Mục tiêu Học xong bài này, học sinh: - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm dân số của nớc ta - Biết đợc nớc ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh Nhớ số liệu dân số nớc... số, báo cáo sĩ số - Khởi động các khớp - Chạy tại chỗ - Chơi trò chơi khởi động.Diệt con vật có hại - Ôn tập hợp hàng ngang 2/ Phần cơ bản a/ Ôn tập kiểm tra đội hình, đội ngũ 18- 22 * Lớp trởng cho cả lớp tập hợp 4 hàng dọc - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng (cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm hàng điêm số, quay phải, quay trái,đi số, đi đều, đứng lại ) đều, đứng lại - GV phổ biến nội dung,... dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em 2/ Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi... tên các bớc trong quy trình thêu chữ V - HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét * HD nhanh các các thao tác thêu chữ V - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên giấy 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 28 Âm nhạc Ôn hai bài hát: Reo vang bình minh Hãy giữ cho em bầu trời xanh ( giáo viên bộ môn dạy) 29 ... tuần 4 ,5, 6 - Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nớc II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ - Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua 2/ Bài mới - Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian - Nêu... sinh nơi tập, đảm bảo an toàn - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp 12 Nội dung 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học ĐL 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động các khớp - Chạy tại chỗ - Chơi trò chơi khởi động 2/ Phần cơ bản 18- 22 a/ Học động tác vơn thở - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu - GV hô chậm cho HS tập - GV quan sát, uốn nắn, sửa... động 1: (làm việc cá nhân ) * Bớc 1: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu * HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk * Bớc 2: - 3, 4 em trình bày trớc lớp - Rút ra KL(Sgk) + Nhận xét, bổ sung 2/ Gia tăng dân số - Đọc to nội dung chính trong mục 1 b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua - Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo các năm, trả... Trong 3 câu sau, từ chạy trong câu nào đợc dùng với nghĩa gốc? a) Bé đang chạy về phía mẹ b) mẹ phải lo chạy ăn cho cả gia đình c) Những kẻ có tội lo chạy ăn vẵn bị trừng trị đích đáng Bài giải : Từ chạy trong câu thứ nhất đợc dùng với nghĩa gốc Bài tập 2 : Viết một đoạn văn trong đó có dùng một từ chân mang nghĩa gốc và một từ chân mang nghĩa chuyển Ví dụ : Sáng nay em cùng mẹ đi thăm đồng Hai mẹ con... giờ học - Hát 1 bài theo nhịp vỗ tay - Nêu lại nội dung giờ học - Giao bài tập về nhà Hoạt động NGLL Hoạt động làm sạch đẹp trờng lớp I/ Mục tiêu 1- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng Trồng và chăm sóc bồn hoa, vờng rau 2- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng 21 3- Giáo dục ý thức tự giác, thói quen giữ vệ sinh . kết quả. a/ 5, 7 ; 32, 85 . b/ 0,01 ; 0,304. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm chữa bài. a/ 41 ,53 9 < 41 ,83 6 < 42, 3 58 < 42 ,53 8. * Đọc yêu. chuẩn bị giờ sau. * Lớp tự làm, nêu kết quả. a/ 84 ,2 > 84 ,19 ; 6 ,84 3 < 6, 85 b/ 47 ,5 = 47 ,50 0 ; 90,6 > 89 ,6. * Các nhóm thảo luận, làm bài. - Các nhóm

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm                 - Học sinh: sách, vở, bảng con.. - Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN
i áo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng con (Trang 2)
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm,                                      - Học sinh: từ điển,  - Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN
i áo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm, - Học sinh: từ điển, (Trang 3)
Bài 1: HD làm bảng con. - Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN
i 1: HD làm bảng con (Trang 4)
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). - Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN
c đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua) (Trang 13)
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm dân số của nớc ta - Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN
i ết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm dân số của nớc ta (Trang 19)
Đội hình đội ngũ - Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN
i hình đội ngũ (Trang 20)
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm thêu chữ V. - Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN
c mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm thêu chữ V (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w