ÔNG ĐỒ _Vũ Đình Liên_ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới.. - Thấy được một số biểu hiện của sự[r]
(1)TUẦN 17 TIẾT 65 NS: 9/12/2010 ÔNG ĐỒ _Vũ Đình Liên_ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn - Hiểu xúc cảm tác giả bài thơ II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Sự thay đổi đời sống xã hội và nuối tiếc nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị dần mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gv kiểm tra tập bài soạn hs Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 8’ ? Nêu hiểu biết em Vũ Đình Liên? Gv cho học sinh xem ảnh Vũ Đình Liên HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quê Hải Dương chủ yếu sống Hà Nội - Là nhà thơ lớp đầu tiên phong trào Thơ - Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ ? Bài thơ có vị trí nào - Đây là bài thơ tiêu biểu trong nghiệp sáng tác nhà nghiệp sáng tác nhà thơ thơ? Thể thơ - Viết theo thể thơ năm chữ * Gv đọc văn - GV nêu yêu cầu đọc: giọng chậm, ngắt nhịp 2/3; 3/2 Hs đọc văn K 1,2: giọng vui, phấn khởi K 3,4: Chậm buồn, xúc động ? Bài thơ chia làm phần? K1.2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý Nội dung phần? (thời xưa) K3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn tạ K5: Nỗi lòng tác giả Hoạt động 2: 25’ - 84 Lop8.net - NỘI DUNG A Tìm hiểu chung: I Tác giả Phan Bội Châu (1913-1996) II Tác phẩm: - Thể thơ: năm chữ III §äc - Bố cục: *Bố cục: phần b Đọc - hiểu văn : I Nội dung: (2) ? Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời - Gắn liền với hình ảnh “hoa đào”: tín điểm nào? Điều đó có ý nghĩa gì? hiệu mùa xuân và Tết cổ truyền dân tộc Ông đồ có mặt mùa vui, mùa đẹp, hạnh phúc người ? Sự lặp lại thời gian “Mỗi - Miêu tả xuất đặn, hình năm già” và hành động “Bày mực ảnh ông trở nên thân quen không qua” có ý nghĩa gì? thể thiếu dịp Tết đến Một cảnh tượng hài hòa thiên nhiên và người, người với người có gợi niềm vui hạnh phúc ? Tài viết chữ ông đồ gợi Hoa tay… tả qua chi tiết nào? Qua hình Như phượng múa… ảnh so sánh em thử hình dung - Nét chữ mang vẻ đẹp phóng nét chữ đó? khoáng, bay bổng, cao qúy ? Nét chữ đã tạo cho ông đồ - Ông trở thành trung tâm chú địa vị ntn mắt người đời? ý, người quý trọng và mến mộ * Hs đọc lại khổ 3, ? Biện pháp NT chủ yếu nào - Biện pháp đối lập tương phản: H/ả sử dụng hai khổ thơ này? Phân ông đồ thời xưa và h/ả ông đồ cô tích tác dụng nó? đơn Một cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương - Biện pháp NT nhân hoá: “Giấy đỏ ngày phơi mặt phố hứng bụi mà chẳng lần nhận lấy nét bút tung hoành nên buồn bã mà nhợt nhạt trở nên bẽ bàng vô duyên” Nghiên mực không bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi và trở thành “nghiên sầu” ? H/ả “Ông đồ ngồi đấy” gợi - Buồn thương cho ông đồ cho em cảm nghĩ gì? lớp người đã trở nên lỗi thời - Buồn thương cho gì đã là giá trị trở nên tàn tạ, bị rơi vào lãng quên ? Hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy - Hai câu thơ có tả cảnh qua đó để nói lên nỗi lòng “mượn cảnh Ngoài trời… ” tả cảnh hay tả tình? H/ả nắng ngụ tình”, mưa bụi giúp ta hình dung tư và “Lá vàng rơi” vốn gợi tàn tâm trạng ông ntn? tạ, buồn bã, đây “lá vàng rơi” trên tờ giấy viết câu đối vì ế khách ông bỏ mặc “Ngoài trời…bay” mưa to gió lớn hay mưa dầm rả rích mà ảm đạm, lạnh lùng buốt giá Đó là mưa lòng người đâu còn là mưa ngoài trời! Dường trời đất ảm đạm, buồn bã cùng ông đồ - 85 Lop8.net Hình ảnh ông đồ thời kì đắc ý (thời xưa) - Ông đồ trở thành trung tâm chú ý… Hình ảnh ông đồ thời tàn - Mọi người lãng quên ông; ông bơ vơ, lạc lõng sụp đổ hoàn toàn (3) ? Có gì giống và khác hai chi tiết “hoa đào và ông đồ” K5 và K1? Sự giống và khác này có ý nghĩa gì? - Giống: xuất hoa đào nở - Khác: K1: ông đồ xuất lệ thường thì K5 không còn hình ảnh ông đồ - Ý nghĩa: thiên nhiên tồn đẹp đẽ và bất biến Con người thì không thế, họ có thể trở thành xa cũ và ông đồ - Đó là tâm trạng, tài hoa các nhà nho xưa ? “Những người muôn năm cũ” là - Lòng thương cảm cho nhà ai? Câu hỏi tu từ cuối bài thơ nho danh giá thời, bị lãng giúp em hiểu tình cảm nhà quên đời thay đổi thơ ntn? ? Những câu thơ cuối cùng gieo - Cảm thương, tiếc nuối giá trị vào lòng người đọc tình cảm tinh thần bị tàn tạ, lãng quên gì? Nỗi lòng tác giả - Thương cảm cho nhà nho danh giá môt thời ? Hãy nêu nét nghệ thuật tiêu - Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại Nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh đối lập biểu bài thơ? - Kết hợp biểu cảm với tả, kể - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc ? Hãy phát biểu ý nghĩa văn Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ Ý nghĩa văn thể tiếc nuối cho giá bản: bản? trị văn hóa cổ truyền dân tộc đạng bị tàn phai *Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ *Đọc thêm ghi nhớ (sgk) Hoạt động 3: 2’ C Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ, nhớ số đoạn bài thơ, tìm hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ - Tìm đọc số bài viết sưu tầm số tranh ảnh văn hóa truyền thống Củng cố: 2’ - Hình ảnh ông đồ thời còn xem trọng nào? - Khi bị lãng quên, ông đồ miêu tả nào? - Nổi lòng tác giả sao? Dặn dò: 2’ - Học bài, thực theo yêu cầu “Hướng dẫn tự học” - Soạn bài “Hai chữ nước nhà”: tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, phân tích bài thơ -TUẦN 17 TIẾT 66 NS: 10/12/2010 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích) (Hướng dẫn đọc thêm) _Trần Tuấn Khải_ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức văn học Việt Nam đầu kỉ XX - Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ - 86 Lop8.net - (4) - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết Kĩ năng: - Đọc - hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử - Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ”, phát biểu ý nghĩa văn và nghệ thuật bài thơ Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 10’ A Tìm hiểu chung: ? Nêu hiểu biết em - Trần Tuấn Khải (1895-1983), I Tác giả Trần Tuấn Khải? bút hiệu Á Nam, quê Nam Định Trần Tuấn Khải Gv cho học sinh xem ảnh Trần - Ông thường mượn đề tài lịch sử (1895-1983), quê để thể lòng yêu nước Nam Định Tuấn Khải ? Bài thơ in tập thơ - In tập “Bút quan hoài II Tác phẩm: nào? Thể thơ I”(191924), viết theo thể song thất lục bát III §äc * Gv đọc văn Hs đọc văn Hoạt động 2: 25’ b Đọc - hiểu văn : Gv hướng dẫn hs đọc thêm Hs tự tìm hiểu bài theo hướng dẫn * Hs tự tìm hiểu sgk bài Gv yêu cầu hs trình bày hiểu biết Hs trình bày mình qua tác phẩm Hs nhận xét Gv nhận xét và đưa số kiến thức chốt lại bài * Nội dung: Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le đau đớn - Cuộc chia ly diễn nơi biên giới ảm đạm, heo hút: ải Bắc, mưa sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu Biên ải là nơi tận cùng đất nước phủ lên cảnh vật màu tang tóc, thê lương và cảnh vật lại càng giục sầu lòng người Sức gợi tả là đó - Hoàn cảnh thật éo le: Cha bị giải sang Tàu, không mong ngày trở lại, muốn theo cha để phụng dưỡng cho tròn đạo hiếu Nỗi lòng người cha trước cảnh nước nhà tan - Hình ảnh ước lệ tượng trưng - Nỗi đau nước - Nỗi đau thiêng liêng cao cả, vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động trời đất - Giọng điệu: - 87 Lop8.net (5) + Lâm ly thống thiết + Phẫn uất, hờn căm - Biện pháp NT: Nhân hoá, so sánh -> Nhấn mạnh nỗi đau nước Thế bất lực người cha và lời trao gửi cho - Tuổi già sức yếu, bất lực - Khích lệ làm tiếp điều cha cha làm - Khích lệ nối nghiệp vẻ vang tổ tông - Giọng điệu: thống thiết chân thành - Đặt niềm tin vào và đất nước - Tình yêu hoà tình yêu đất nước, dân tộc * Nghệ thuật: - Sự kết hợp tự với biểu cảm - Thể thơ truyền thống tương đối phong phú nhịp điệu - Giọng điệu trữ tình, thống thiết * Ý nghĩa văn bản: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người Việt Nam hoàn cảnh nước nhà tan *Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ Hoạt động 3: 2’ *Đọc thêm ghi nhớ (sgk) C Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm tác phẩm đã học viết theo thể thơ song thất lục bát - Tìm hiểu câu chuyện các nhân vật lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi Củng cố: / Dặn dò: 2’ - Học bài, thực theo yêu cầu “Hướng dẫn tự học” - Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra Tiếng Việt”: nhớ lại và tự đánh giá bài làm mình -TUẦN 17 TIẾT 67 NS: 10/12/2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học - Nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm kết bài làm - Hướng khắc phục lỗi còn mắc II-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ: / Bài mới: Hoạt động 1: Xây dựng đáp án 9’ - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Sau đó giáo viên đưa đáp án đúng Mỗi ý đúng 0,5 điểm A A B C C C - Giáo viên nêu yêu cầu và biểu điểm phần tự luận: - 88 Lop8.net - (6) - Học sinh đối chiếu đáp án yêu cầu và biểu điểm từ đó khái quát lên ưu nhược điểm Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét đánh giá 5’ - Đa số các em nắm kiến thức bản, đã biết ứng dụng lý thuyết vào bài tập thực hành Biết cách đặt câu ghép, xác định yêu cầu phần trắc nghiệm Nội dung đoạn văn còn thiếu, sai - Kỹ đặt câu: Đa số các em đã biết đặt câu ghép Song số em còn sai, số em còn thiếu sáng tạo, chưa biết vận dụng kiến thức thực tế - Kỹ viết đoạn: Đã biết cách viết đoạn văn với nội dung cho trước và theo cấu trúc định - Đa số các em biết cách trình bày khoa học, Nhưng còn số em chữ xấu, bẩn sai lỗi chính tả sai từ nhiều Hoạt động 3: Học sinh tìm và chữa lỗi: 23’ - Giáo viên yêu cầu học sinh chia lớp thành nhóm: Tìm và chữa lỗi - Giáo viên gọi nhóm tìm các lỗi tiêu biểu nhóm mình và cách chữa - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét chéo - Giáo viên ghi số lỗi lên bảng Yêu cầu học sinh làm và phát biểu ý kiến cá nhân - Giáo viên nhắc nhở học sinh thiếu sót và cách khắc phục Hoạt động : 5’ Giáo viên công bố kết Củng cố: / Dặn dò: 2’ - Rút kinh nghiệm cho các bài làm sau, đặc biệt là thi Học kì I - Chuẩn bị "Ôn tập (các thể loại thơ thất ngôn)”: Xem lại các thể thơ thất ngôn đã học lớp và lớp -TUẦN 17 TIẾT 68 NS: 10/12/2010 ÔN TẬP (Các thể thơ thất ngôn) I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: củng cố kiến thức tho thất ngôn II-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ: / Bài mới: Hoạt động 1: 15’ - Gv yêu cầu hs thống kê các bài thơ viết theo thể thât ngôn đã học lớp 7, - Hs thực - Hs nhận xét - Gv nhận xét Stt Tên bài thơ Tác giả Nội dung Nghệ thuật Xem lại phần bài học, Sông núi nước Nam Lý Thường Kiệt Buổi chiều đứng phủ Thiên Trần Nhân Tông Trường trông Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan - 89 Lop8.net sgk (7) Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Xa ngắm thác núi Lư Lý Bạch Ngẫu nhiên viết nhân buổi mói Hạ Tri Chương quê Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh 10 Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Hoạt động 2: 25’ - Gv yêu cầu hs đọc lại các bài thơ theo bảnb thống kê trên - Hs thực - Gv theo dõi và chỉnh sửa cách đọc hs Củng cố: 2’ - Hãy nhắc lại tên các bài thơ viết theo thể thất ngôn đã học lớp 7, Dặn dò: 2’ - Xem lại bài, chọn HTL số bài thơ mà em yêu thích - Chuẩn bị "Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ bảy chữ”: tìm hiểu khái niệm, phạm vi, nhận diện luật thơ, tập làm thơ bảy chữ - 90 Lop8.net - (8)