1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 23

8 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 235,46 KB

Nội dung

HS: Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng ngôn ngữ trong văn bản hành chính, công vụ và ngôn ngữ trình bày kết quả toán ngôn ngữ văn bản khoa học, là ngôn ngữ “duy lý”, ngôn ngữ tư duy lo-gic,[r]

(1)TUẦN 23 TIẾT 85 NS: 20/1/2011 NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ) _Hồ Chí Minh_ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nâng cao lực đọc - hiểu hai tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh - Hiểu sâu nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Thấy tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn nghệ thuật bài thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (Bài Ngắm trăng) - Nắm ý nghĩa triết lí sâu sắc bài thơ (Đi đường) II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh ngục tù (Bài Ngắm trăng) - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh thử thách trên đường (Bài Đi đường) - Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí hình tượng đường và người vượt qua chặng đường gian khổ (Bài Đi đường) - Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự chủ động trước hoàn cảnh (Bài Đi đường) - Sự khác văn chữ Hán và văn dịch thơ (biết hai văn có khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc nguyên tác bổ sung sau này) - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm dịch tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gv kiểm tra tập bài soạn hs Bài mới: VỌNG NGUYỆT (Ngắm trăng) Tg Hoạt động GV và HS Nội dung 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài 5’  Hoạt động 2:  GV gọi HS đọc lại chú thích (?) Bài thơ Bác viết hoàn cảnh nào? 13’ A/ Tìm hiểu chung: 1.Hoàn cảnh sáng tác: Ngắm trăng trích Nhật kí tù Thể loại: (?) Bài thơ thuộc thể loại nào? Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật  GV đọc qua lần và sau đó gọi HS đọc lại Đọc: Rõ, nhẹ nhàng, chậm rãi phần B/ Đọc - hiểu văn bản:  Hoạt động 3: - 31 Lop8.net (2) Bước 1: Tìm hiểu tiêu đề bài thơ: I Nội dung: (?) Hãy giải thích tiêu đề “Vọng nguyệt” bài thơ? HS: - Vọng: ngắm (từ xa) - Nguyệt: trăng  Ngắm trăng từ xa (?) Thú ngắm trăng thường dành cho ai? HS: Các nhà văn, nhà thơ Tâm trạng tác giả Bước 2: Tìm hiểu câu thơ đầu: ngắm trăng: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa  GV đọc lại câu thơ đầu Đối thử lương tiêu nại nhược hà (?) Em hãy cho biết tg’ ngắm trăng hoàn cảnh nào? HS: Trong tù (?) Đời sống người từ thì thật là thiếu thốn Còn bài thơ này tg’ đã nhắc đến thiếu thốn gì? HS: Rượu và hoa (?) Bác cần rượu và hoa để làm gì hoàn cảnh lúc giờ? HS: Để thưởng trăng Người tù người thi sĩ yêu trăng và muốn đón người bạn thơ theo truyền thống phương Đông mõt cách trang trọng và tao nhã Muốn phải có rượu và hoa để đón bạn tri âm (?) Trước cảnh đẹp đêm trăng tâm trạng Bác Hồ ntn? (Chú ý từ nại nhược hà)? (?) Câu hỏi thảo luận: Câu thơ nguyên tác có dạng câu hỏi: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?) dịch thành thơ: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Có thể nhận biết điều gì đã mát câu thơ dịch? - HS thảo luận nhóm 4’ Đại diện trả lời - Nhóm khác nhận xét GV chuẩn kiến thức HS: Câu thơ nguyên tác thể xúc động, bối rối nhà thơ Khi chuyển sang câu thơ dịch bối rối đã thay vào là phủ định “khó hững hờ” – không thể hững hờ, tinh thần thì không sai bối rối, xúc động nhà thơ đã không còn Bước 3: Tìm hiểu câu thơ cuối:  GV cho HS đọc lại câu cuối - Bác Hồ tù đêm ngoài trời trăng đẹp Và vì Bác đã ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù (thiếu rượu và hoa) - Người tù cảm thấy xốn xang, bối rối trước cảnh đẹp đêm trăng Quan hệ trăng và nhà thơ: Nhân hướng song tiền khán (?)Trong hai câu thơ cuối bài thơ chữ Hán, minh nguyệt - 32 Lop8.net (3) xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt Nguyệt tòng song khích khán (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Hãy thử vẽ lại thi gia sơ đồ nó - HS trả lời - HS khác nhận xét GV chỉnh sửa - Người tù chủ động tìm đến ngắm trăng sáng và trăng tìm đến ngắm người (?) Sự và việc đặt hai câu thơ dạng đối có hiệu nghệ thuật ntn? HS: Thủ pháp nghệ thuật đã nêu bật tình cảm, hành động người trăng và trăng người là hoàn toàn giống đôi bạn tri âm t5ri kỉ (?) Ở đây ta thấy tg’ sử dụng nghệ thuật gì để làm bật nội dung bài thơ? (?) Đặt bài thơ hoàn cảnh không bình thường nó (Bác Hồ bị giam và bị tù đày cực khổ) Em thấy hình ảnh Bác lên ntn? Bước 4: Tìm hiểu nghệ thuật: ? Hãy phát biểu nghệ thuật sử dụng văn bản? HS: - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng tẳng và người nghệ sĩ lớn, giới bên và ngoài nhà tù, so sánh, tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác bài thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thơ truyền thống - Tài lựa chọn ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh Bước 5: Ý nghĩa văn bản: ? Hãy phát biểu ý nghĩa văn bản? HS: Tác phẩm thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù 2’ - Thủ pháp đối và nghệ thuật nhân hóa đặc sắc đã nêu bật tình cảm, hành động người và trăng đôi bạn tri âm, tri kỉ  Hình ảnh Bác Hồ lên thật đẹp Trong cảnh tù đày cực khổ người tù hướng trăng với tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung bình thản Đó chính là chất thép người chiến sĩ CM II Nghệ thuật: - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng tẳng và người nghệ sĩ lớn, giới bên và ngoài nhà tù, so sánh, tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác bài thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thơ truyền thống - Tài lựa chọn ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh III Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù C Hướng dẫn tự học: Hoạt động 4: - Học thuộc lòng bài dịch thơ - Đọc phiên âm, dịch nghĩa để nhận xét vài điểm khac nguyên tác và dịch bài thơ - 33 Lop8.net (4) ĐI ĐƯỜNG Tg (Tẩu lộ) Hoạt động GV và HS 1’  Hoạt động 5: Giới thiệu bài 4’ Hoạt động 6:  GV giới thiệu cho HS hoàn cảnh sáng tác bài thơ  Bố cục: phân tích theo Khai - thừa - chuyển - hợp Hoạt động 7: a Khai đề: (?) Em nhận xét giọng điệu câu mở đầu? HS: Thể thấm thía việc “đi đường”: nỗi gian lao người trên đường núi, không phải cảm nhận thấm thía không trực tiếp trãi qua 10’ Nội dung A Tìm hiểu chung: Đi đường trích Nhật kí tù B Đọc hiểu văn bản: I Nội dung: Đi đường biết gian lao ->Thể thấm thía việc “đi đường”: nỗi gian lao người trên đường núi, không phải cảm nhận thấm thía không trực tiếp trãi qua b Thừa: Núi cao lại núi cao chập (?) Điệp ngữ câu thơ gợi cho người đọc suy chùng nghĩ và cảm giác gì? ->Câu thừa có nhiệm vụ nâng HS: Câu thừa có nhiệm vụ nâng cao, cụ thể hóa cao, cụ thể hóa gian lao gian lao đường đường c Chuyển: (?) Nhận xét từ “trùng san” sử dụng và tác dụng nghệ thuật? HS: Lối điệp ngữ vòng làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác người tù qua núi cao liên miên, không dứt (?) Ở câu thơ này, tg’ muốn khái quát qui luật gì? Mở tâm trạng ntn người tù? HS: Lúc khó khăn nhất, hiểm nghèo gian truân, vất vả thì chính là lúc đích đến chờ Càng gần thắng lợi thì càng nhiều gian nan Câu thơ thứ ba khép lại chặng đường tẩu lộ nan người tù d Hợp: (?) Câu thơ tả tư ntn người đường? HS: Là trèo lên tới đỉnh núi cao và có thể bao quát toàn cảnh không gian tư “tự do, làm chủ” (?) Tâm trạng người tù đứng trên núi? HS: Là tâm trạng, sung sướng hân hoan Đó là hình ảnh người chiến sĩ CM trên đỉnh cao người chiến thắng, trãi qua bao gian khổ hy sinh Núi cao lên đến tận cùng ->Lối điệp ngữ vòng làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác người tù qua núi cao liên miên, không dứt Thu vào tầm mắt muôn rùng nước non ->Là trèo lên tới đỉnh núi cao và có thể bao quát toàn cảnh không gian tư “tự do, làm chủ” II Nghệ thuật: -> Tìm hiểu nghệ thuật: ? Hãy phát biểu nghệ thuật sử dụng - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự - 34 Lop8.net (5) 1’ văn bản? HS: - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và già cảm xúc - Tác dụng định dịch thơ việc chuyển dịch bài thơ viết chữ Hán sang tiếng Việt nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và già cảm xúc - Tác dụng định dịch thơ việc chuyển dịch bài thơ viết chữ Hán sang tiếng Việt ->Ý nghĩa văn bản: ? Hãy phát biểu ý nghĩa văn bản? Đi đường viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang III Ý nghĩa văn bản: Đi đường viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang C Hướng dẫn tự học: Hoạt động 8: - Học thuộc lòng bài dịch thơ - Tìm đọc bài thơ chữ Hán Bác viết việc rèn luyện đạo đức cách mạng tập Nhật kí tù Củng cố: 2’ - GV cho HS đọc diễn cảm lại hai bài thơ Dặn dò: 2’ - Học bài, thực theo yêu cầu “Hướng dẫn tự học” - Soạn bài “Câu cảm thán”: đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán, xem (làm) trước bài tập -TUẦN 23 TIẾT 86 NS: 21/1/2011 CÂU CẢM THÁN I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu cảm thán - Chức câu cảm thán Kĩ năng: - Nhận biết câu cầu cảm thán văn - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc lại bài thơ Ngắm trăng và phát biểu nghệ thuật, ý nghĩa văn - Đọc lại bài thơ Đi đường và phát biểu nghệ thuật, ý nghĩa văn Bài mới: - 35 Lop8.net (6) *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 18’  GV gọi HS đọc lại vd – SGK (?) Trong đoạn trích trên theo em câu nào là câu cảm thán?  GV: Những câu dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ta gọi là câu cảm thán (?) Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? (?) Câu cảm thán đây dùng để làm gì? Hs đọc a “Hỡi lão Hạc!” b “Than ôi!” - Có từ ngữ cảm thán (hỡi ơi, than ơi) - Có dấu chấm than - Dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc (?) Câu cảm thán thường sử - Câu cảm thán thường sử dụng giao tiếp, dụng trường hợp nào? văn nghệ thuật (?) Câu hỏi thảo luận: Khi viết đơn từ, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết bài toán … ta có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? GV kết luận A Tìm hiểu chung: I/ Đặc điểm hình thức và chức năng:  Xét các vd – SGK43 Các câu cảm thán: a “Hỡi lão Hạc!” b “Than ôi!” * Đặc điểm: - Có từ ngữ cảm thán (hỡi ơi, than ơi) - Có dấu chấm than * Chức năng: Dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc *Câu cảm thán thường sử dụng giao tiếp, văn nghệ thuật HS thảo luận 2’ Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét HS: Ngôn ngữ đơn từ, hợp đồng (ngôn ngữ văn hành chính, công vụ) và ngôn ngữ trình bày kết toán (ngôn ngữ văn khoa học), là ngôn ngữ “duy lý”, ngôn ngữ tư lo-gic, nên không thích hợp với việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc (?) Câu cảm thán thường kết thúc HS: Dấu chấm than dấu gì? (?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho Hs dựa vào ghi nhớ phát biểu * Ghi nhớ (sgk) biết câu cảm thán có đặc điểm, hình thức và chức ntn? Hoạt động 2: 15’ BT1 GV gọi HS đọc Cho các em suy nghĩ 3’ để trả lời, lấy điểm (?) Hãy cho biết các câu đoạn trích sau có phải là câu cảm thán không? Vì sao? BT2 GV đọc lại Bt2  GV gợi ý: Muốn trả lời câu hỏi này, em phải xem lại đặc b Luyện tập : Không phải tất các câu trên là câu cảm thán Chỉ câu có từ ngữ cảm thán đúng, như: - Than ôi! - Lo thay! Nguy thay! - Hỡi cánh rừng ghê gớm ta ơi! - Chao ôi, có biết đâu … Tất câu này bộc lộ tình cảm, cảm xúc a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến - 36 Lop8.net (7) điểm hình thức câu cảm thán này và xem coi vd này có đặc điểm đó hay không b Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ (trước CMT8) d Sự ân hận Dế Mèn  Tuy là bộc lộ tình cảm, cảm xúc không có câu nào là câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng kiểu câu này BT3 GV cho HS đọc và suy nghĩ, Đặt câu: tự đặt câu và gọi HS lên bảng - Mẹ ơi! Con thương mẹ! làm - Chao ôi! Mặt trời mọc thật đẹp BT4 GV cho HS nhà làm (HS nhà làm) Xem lại bài học câu nghi vấn, cầu khiến và cảm thán để trả lời Hoạt động 3: 1’ C Hướng dẫn tự học: Tìm và rõ tác dụng câu cảm thán vài văn đã học Củng cố: 2’ (?) Câu cảm thán là gì? Cho Vd cụ thể Dặn dò: 2’ - Học bài Xem lại các bài tập Làm bt - Chuẩn bị “Viết bài Tập làm văn số 5”: Xem lại kiến thức văn thuyêt minh, đọc trước các đề trang 36, kẻ giấy TUẦN 22 TIẾT 87, 88 NS: 21/1/2011 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (VĂN THUYẾT MINH) I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Củng cố nhận thức văn thuyết minh - Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ làm kiểu văn thuyết minh III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Ổn định: (1’) Kiểm tra: (2’) GV kiểm tra chuẩn bị HS Tiến hành: (83’) - GV nhắc lại yêu cầu làm bài viết (không ồn ào, làm đúng thời gian, nộp theo qui định) - GV giải thắc mắc HS - Nhắc nhở trật tự  GV chép đề, HS chép vào giấy và tiến hành làm Đề bài: Hãy giới thiệu danh lam thắng cảnh Việt Nam GỢI Ý BÀI LÀM Hµ Néi - 37 Lop8.net (8) MB: Theo tài liệu TG nghiên cứu lịch sử các thủ đô vùng Nam á Viên Chăn, Phnômpênh, Băng Kôc, Kualalămpua, Giakacta, thì số các thủ đô, Hà Nội là thủ đô nhiÒu tuæi h¬n c¶ TB: - Vị trí: Thủ đô Hà Nội thuộc đồng sông Hồng, phía bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên, phía tây giáp tỉmh Vĩnh Phúc, phía đông giáp tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên, phÝa nam gi¸p tØnh Hoµ B×nh - Xuất xứ tên gọi: Thủ đô HN ngày xuất lịch sử Việt Nam chính thức vào năm 1010 (mùa thu tháng năm canh tuất) với tên gọi Thăng Long Nhà vua đã định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Khi đoàn thuyền nhà vua vừa cập bến sông Nhị (sông Hồng), có rồng vàng ra, thấy điềm lành, vua Lí cho đổi tên Đại La thành Thăng Long (Rồng bay lên), là HN HN sông Hồng và các phụ lưu bồi đắp tạo nên Do đó, HN gắn với sông Hồng mật thiết với mẹ Xưa người ta đã gọi sông Hồng là sông Cái – sông Mẹ Tên gọi Hà Nội có nghĩa là vùng đất bên sông - C¸c ®iÓm tham quan du lÞch ë HN: + Chùa Một Cột: Là di tích lâu đời HN, tên chữ là Diên Hựu, có nghĩa là phúc lành dµi l©u Chïa ë phÝa t©y thµnh phè, x©y dùng n¨m 1049 thêi vua LÝ Th¸i T«ng + Hồ Tây - Đường Thanh Niên – Chùa Trấn Quốc: là quần thể cảnh đẹp phía tây bắc thành phố Có thể ví đường Thanh Niên cái cầu bắc ngang hai hồ nước, bên lµ Hå T©y, mét bªn lµ hå Tróc B¹ch + Hå Hoµn KiÕm vµ §Òn Ngäc S¬n: n»m ë vÞ trÝ trung t©m thµnh phè, gièng nh­ mét lẵng hoa lòng HN Hồ gắn với truyền thuyết trả gươm vua Lê Thái Tổ + Vườn thú và công viên Thủ Lệ: phía tây thành phố, trên khu đất rộng 30 ha, có hồ nước, có đất tự nhiên hình rồng lượn + Chợ Đồng Xuân: đã có 100 năm, là chợ lớn HN, nơi hội tụ sản vật trên rừng biển nước Chợ Đồng Xuân là chiến luỹ oanh liệt các chiến sĩ cảm tử bảo vệ HN n¨m 1946 + Phố cổ – Phố Nghề: đặc điểm chung các phố cổ HN là nhiều tên phố bắt đầu chữ “Hàng”, tiếp đó là từ nghề nghiệp nào đó VD: Hàng Đào, Hàng ThiÕc, Hµng M·, KB: Lới đánh giá danh lam thắng cảnh - Thủ đô HN là trung tâm văn hoá chính trị nước - Víi nhiÒu danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng, HN cßn lµ mét trung t©m du lÞch thu hót khách tham quan và ngoài nước Thu bài: (2’) - GV thu bài HS - Nhận xét tiết kiểm tra Dặn dò: (2’) - Xem lại lí thuyết để bước đầu tự nhận xét bài làm chính mình - Soạn “Câu trần thuật”: Đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật, xem (làm) trước bài tập - 38 Lop8.net (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w