Giáo án môn Ngữ văn 9 học kì II

20 3 0
Giáo án môn Ngữ văn 9 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Tìm hiểu phép lập luận phân tích và Hoạt động 1 tổng hợp *HS đọc văn bản “Trang phục” *vaên baûn “TRANG PHUÏC” H: Tr[r]

(1)TUAÀN 19 Tiết 91 – 92 :Bàn đọc sách 93 : Khởi ngữ 94 : Phép phân tích và tổng hợp 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp TIEÁT 91 – 92 VAÊN BAÛN : (Trích) –Chu Quang TiềmI-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : -Hiểu cần thiết việc đọc sách và phương pháp đọc sách -Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyeát phuïc cuûa Chu Quang Tieàm II-Chuaån bò : -GV : giaùo aùn, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-Oån ñònh 2-Bài : A-Vào bài : Cuộc sống ngày càng phát triển, nên việc đọc sách càng chiếm vị trí quan trọng Yêu cầu đọc sách để tích luỹ tri thức người.Vì vậy, văn giúp ta bàn lợi ích việc đọc sách B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động thầy và trò I-Giới thiệu Hoạt động 1-Taùc giaû : *HS đọc chú thích (*) Chu Quang Tieâm (1897-1986), H: Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû nhà mĩ học và lí luận văn học *GV : Oâng nhiều lần bàn việc đọc sách, phương tieáng cuûa Trung Quoác pháp đọc sách Bài này là kết quá trình tích luỹ kinh nghiệm, là lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau 2-Tác phẩm : “Bàn đọc sách” H: Cho biết văn trích đâu? trích “Danh nhaân Trung Quoác baøn veà nieàm vui noãi buoàn cuûa vieäc đọc sách” giáo sư Trần Đình Sử dòch Hoạt động A-Hướng dẫn đọc GV yêu cầu hs đọc rõ ràng, mạch lạc, với giọng tâm tình nhẹ nhàng lời trò chuyeän? -Thể loại : văn nghị luận H: Văn viết theo thể loại gì? H: Dựa vào yếu tố nào để xác định kiểu loại văn baûn naøy? Đ: Dựa vào hệ thống luận điểm,cách lập luận và tên văn để để xác định B-Giải thích từ khó : chú thích sgk; cần phân biệt từ hoïc vaán vaø hoïc thuaät *GV : Đây là đoạn trích nên không đầy đủ các phần Lop8.net (2) MB, TB, KB Thực chất đây là phần TB; cho nên tìm boá cuïc chính laø ñi tìm heä thoáng luaän ñieåm naøy 1-H: Vấn đề nghị luận bài viết này là gì? Đ: Bàn việc đọc sách H: Bài viết đựơc chia phần? Hãy tìm luận điểm qua moãi phaàn Ñ: Boá cuïc : phaàn +[I] : Từ đầu … phát giới =>Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết việc đọc sách +[II] : “Lịch sử … tiêu hao lực lượng”=>Những khó khăn và sai lạc thường mắc phải việc đọc sách trg tình hình hieän +[III] : còn lại =>Phương pháp chọn sách và cách đọc saùch II-Phaân tích Hoạt động 1-Tầm quan trọng và ý nghĩa HS đọc đoạn việc đọc sách (phần I) a-Mối quan hệ : đọc sách là H: Tác giả đưa mối quan hệ đọc sách và học vấn sao? đường quan trọng học vấn H: Nhöng hoïc vaán laø gì? Đ: Là thành tích luỹ lâu dài nhân loại H: Nhưng tích luỹ và lưu giữ thành đó cách nào? Ơû đâu? Đ: Tích luỹ sách và sách b-Taàm quan troïng cuûa saùch : H: Như sách có tầm quan trọng ntn nhân -Sách ghi chép, lưu truyền các thành loại? nhân loại -Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại -Sách là cột mốc trên đường tiến hoá học thuật nhân loại H: Vậy coi thường sách dẫn đến hậu ntn? Ñ: Haäu quaû : +Xoá bỏ hết các thành nhân loại đã đạt trg quá khứ +Chuùng ta luøi laïi ñieåm xuaát phaùt maáy traêm naêm, maáy nghìn năm trứơc +Ñi giaät luøi, laøm keû laïc haäu c-Tầm quan trọng đọc sách : H: Vậy đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa gì -Đọc sách là đường tích luỹ, người chúng ta? nâng cao vốn tri thức -Đọc sách là chuẩn bị để có thể làm trường chinh vạn dặm trên đường học vấn, phát giới H: Trg thời đại nay, để trau dồi học vấn, ngoài đường đọc sách còn có đường nào khác không? Có thể thay đường đọc sách không? Đ: Còn có đường văn hóa nghe- nhìn và sống Lop8.net (3) thực tế không thể thay đường đọc sách Vì : +Đọc sách là đường tích luỹ và nâng cao tri thức +Đọc sách là tự học +Đọc sách là học với người thầy vắng mặt … 2-Những khó khăn dễ mắc phải TIẾT 92 việc đọc sách (phần II) *Chuyển ý : Nhưng tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách Oâng khó khăn việc đọc sách Đó là khó khăn gì? Đọc phần H: Đọc sách có dễ không? Ñ: Khoâng deã H: Tại cần lựa sácg đọc? Đ: Vì sách có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn -Sách nhiều khiến người ta không H: Trong tình hình nay, tác giả hướng sai chuyên sâu Đọc nhiều chẳng lạc thường gặp trg đọc sách là gì? đọng lại bao nhiêu -Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với sách voâ ích H: Để chứng minh cho cái hại đó, tác giả so sánh và bieän baïch ntn? Đ:* Đối với cái hại thứ 1, tác giả so sánh : -So sánh cách đọc người xưa : đọc kĩ, nghiền ngẫm câu, chữ -So sánh với việc ăn uống : ăn tươi nuốt sống khó tiêu, gaây beänh -Đọc nhiều mà dối, đọc để khoe khoang *Đối với cái hại thứ : -So sánh trận đánh phải đánh vào thành trì kiên cố, vào đội quân tinh nhuệ, chiếm trận -Mục tiêu quá nhiều, che vị trí kiên cố, đá bên đông, đấm bên tây, tự tiêu hao lực H: Em có tán thành các luận tác giả đưa hay khoâng? Ñ: Taùn thaønh H: Ý kiến em mọt sách ntn? Đ: Những mọt sách không đáng yêu, mà đáng chê chúi mũi vào sách vở, chẳng còn chú ý đến chuyện gì khác, thành xa rời thực tế, sống trên mây 3-Phương pháp đọc sách HS đọc “Đọc sách không cốt lấy nhiều … thấp kém” a-Chọn sách cần đọc : H: Tác giả khuyên chúng ta nên lựa chọn sách đọc ntn? -Không tham đọc nhiều -Phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ sách nào thực có giá trị, có lợi cho mình H: Tác giả nóiû ntn việc chọn sách để đọc? Đ: Đọc nhiều không thể coi là vinh dự (nếu đọc nhiều Lop8.net (4) mà dối), đọc ít không phải là xấu hổ (nếu đọc ít mà kĩ, chất lượng) *HS đọc “sách đọc nên chia … qua loa.” H: Chọn sách đọc nên hướng vào loại? Đ: loại : loại sách phổ thông và loại sách chuyên môn H: Em hieåu ntn veà saùch phoå thoâng vaø saùch chuyeân moân? Đ:- Sách phổ thông là công dân trên giới biết, kiến thức các bài học trung học và năm đầu đại học biết Ngoài học giả chuyeân moân cuõng caàn bieát -Sách chuyên môn thuộc lĩnh vực chuyên môn ngành nghề nào đó *HS đọc “Kiến thức …học vấn khác.” -Chọn sách, tài liệu H: Theo tác giả, cần chọn loại sách nào để đọc? thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyeân saâu cuûa mình -Nhưng cần chọn sách thường thức, lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyeân moân cuûa mình H: Vì tác giả lại khuyên chúng ta vừa đọc sách chuyên môn và vừa đọc sách thường thức, mối quan hệ loại sách này ntn với nhau? Đ: Mối quan hệ gắn bó với nhau, vì “Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời học vấn khác”, vì “khoâng theå roäng thì khoâng theå chuyeân, khoâng thoâng thaùi thì khoâng theå naém goïn.” H: Taùc giaû baùc boû quan nieäm naøo? Đ: Đọc chú ý đến học vấn chuyên môn mà voi thường học vấn phổ thông H: Nếu chọn sách chuyên môn, em yêu thích và lựa chọn loại sách chuyên môn nào? (Văn học, Toán học, Lịch sử học, Kinh tế, Pháp luật …) H: Qua ý kiến, chứng tỏ tác giả là người ntn? Đ: Là người có kinh nghiệm, trải học giả uyeân baùc b-Cách đọc : Chuyển ý :Ngoài việc chọn sách để đọc, Chu Quang Tiềm còn bàn cụ thể cách đọc -Đọc kĩ, đọc nhiều lần, đọc có suy H: Ở đây, tác giả đưa ý kiến để người suy nghó, tích luyõ nghó, hoïc taäp? -Đọc có hệ thống, có kế hoạch, có muïc ñích =>Đọc sách để rèn luyện tính cách H: Theo Chu Quang Tiềm, đọc sách không là việc và chuyện học làm người hoïc taäp maø coøn coù yù nghóa gì? H: Cái hại việc đọc sách hời hợt tác giả giễu cợt sao? Ñ: Caùi haïi : +Như người cưỡi ngựa chơi hoa,mắt hoa ý loạn, tay khoâng maø veà +Như trọc phú khoe của, lừa mình, dối người, thể Lop8.net (5) phẩm chất tầm thường, thấp kém H: Căn vào giác quan, âm có cách đọc? Đ: Có nhiều cách đọc khác : đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc mắt, đọc nhiều lần H: Căn vào số lần đọc, có cách đọc sách? Ñ: Coù caùch : +Đọc lần đầu lướt qua để nắm nội dung; đọc mục lục, lời nói đầu để nắm sơ lược nội dung và bố cục +Đọc lần sau đọc kĩ, đọc chậm, đọc nhiều lần đoạn, chương khó hay Đọc có ghi chép, thu hoạch … 4-Tính thuyết phục và hấp dẫn H: Bài viết :Bàn đọc sách” có sức thuyết phục cao cuûa vaên baûn Theo em, điều tạo nên từ yếu tố nào? -Từ nội dung đến cách trình bày thấu tình đạt lí Tác giả trình bày giọng trò chuyện, tâm tình để chia sẻ thành công, thất bại thực tế -Bố cục chặt chẽ, hợp lí., các ý dẫn tự nhiên -Caùch vieát giaøu hình aûnh qua caùch ví von thaät cuï theå vaø thuù vò III-Toång keát :(sgk /T7) H: neâu ñaëc saéc ngheä thuaät vaø noäi dung vaên baûn treân Hoạt động : Luyện tập Học xong bài, em thấm thía điểm nào nhất? Vì sao? Viết thành đoạn văn ngắn 4-Củng cố : xác định ngắn gọn các luận điểm bài (Tấm quan trọng và ý nghĩa đọc sách; hai cái hại thường mắc phải đọc sách; phương pháp đọc sách) 5-Daën doø : -Hoïc baøi -Chuaån bò “Tieáng noùi cuûa vaên ngheä”./ Lop8.net (6) TIEÁT 93 TIEÁNG VIEÄT KHỞI NGỮ I-Mục tiêu cần đạt : giúp hs : -Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu -Nhận biết công dụng khởi ngữ là nêu đề tài câu chứa nó -Biết đặc câu có khởi ngữ II-Chuaån bò : -GV : giaùo aùn, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp : 1-Oån ñònh 2-Bài A-vào bài : Trong Tiếng Việt, khởi ngư õ và chủ ngữ là thành phần đứng đầu câu, làm nào để nhận diện khởi ngữ? Bài học hôm nay, giúp chúng ta nhận điều đó B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động thầy và trò I-Đặc điểm và công dụng khởi ngữ Hoạt động caâu *HS đọc lần lược đọc các câu (a), (b), (c) H: Xác định chủ ngữ câu chứa từ 1-Xaùc ñònh CN : a-Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn ngữ in đậm Noù ngô ngaùc, laï luøng Coøn anh, anh // khoâng ghìm xúc động CN b-Giaøu, toâi // cuõng giaøu roài CN c-Về các thể văn trg lĩnh vực văn nghệ, chúng ta// có thể tin tiếng ta, khg sợ nó thieáu CN giàu và đẹp … 2-Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ H: Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ : +Vị trí : từ in đậm đứng trước chủ ngữ +Về vị trí: từ in đậm các câu đứng trước + Quan hệ với vị ngữ : các từ in đậm không hay sau chủ ngữ? +Quan hệ ntn với vị ngữ? có quan hệ chủ- vị với VN *GV: -Câu a : không cóquan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ chủ ngữ- vị ngữ -câu b : báo trước nội dung thông tin câu -câu c : thông báo đề tài nói đến trg câu H: Trước các từ ngữ in đậm, có thể thêm quan hệ từ nào? Đ: Có thể thêm các quan hệ từ : còn, đối với, … H: Như phần in đậm đó là thành phần gì trg caâu? Lop8.net (7) Đ: Khởi ngữ *Định nghĩa :Khởi ngữ là thành phần câu H: Vậy nào là khởi ngữ? đứng trước CN để nêu lên đề tài nói đến caâu *Đặc điểm : Trước khởi ngữ, thường thêm H: Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ nào? các quan hệ từ về, II-Luyeän taäp Hoạt động Bài tập : các khởi ngữ BT1 :Tìm khởi ngữ các đoạn trích sau: a-Ñieàu naøy b-Đối với chúng mình c-Moät mình d-Làm khí tượng e-Đối với cháu Bài tập 2: Chuyển câu có thành phần khởi 2-Thảo luận :Hãy viết lại các câu sau đây ngữ cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì) : a-laøm baøi, anh aáy caån thaän laém b-Hieåu thì toâi hieåu roài, nhöng giaûi thì toâi chöa a-Anh aáy laøm baøi caån thaän laém b-Tôi hiểu tôi chưa giải giải 4-Củng cố : cần phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ Biết cách nhận diện khởi ngữ 5-Daën doø : -Hoïc baøi -Chuaån bò “Caùc thaønh phaàn bieät laäp : tình thaùi, caûm thaùn” Lop8.net (8) TIEÁT 94 TẬP LAØM VĂN : PHÉP PHÂN TÍCH VAØ TỔNG HỢP I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trg TLV nghị luận II-Chuaån bò : -GV : giaùo aùn, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-Oån ñònh 2-Bài A-Vào bài : Trong sống, chúng ta đem vật, tượng, khái niệm phân chia nhoû thaønh caùc boä phaän taïo thaønh nhaèm tìm caùc tính chaát, ñaëc ñieåm baûn chaát cuûa chuùng cuøng mối quan hệ với nhau, đó là phương pháp phân tích Vận dụng phương pháp này, người ta chia nhỏ các phận Đem các phận nhỏ ấy, tìm đặc điểm, xem xét mối quan hệ các là ta tổng hợp Đó chính là vấn đề mà ta cần tim hiểu trg tiết học hôm B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động thầy và trò I-Tìm hiểu phép lập luận phân tích và Hoạt động tổng hợp *HS đọc văn “Trang phục” *vaên baûn “TRANG PHUÏC” H: Trong phần mở đầu, tác giả đưa điều phi 1-Pheùp phaân tích lí cách ăn mặc Đó là cái phi lí nào? Đ:-Không ăn mặc chỉnh tề mà chân đất -Ñi giaøy coù bít taát maø phanh heát cuùc aùo … a-Tác giả nhận xét vấn đề “ăn H: Từ điều phi lí đó, tác giả muốn nhận xét vấn đề mặc chỉnh tề”, có đồng bộ, hài hoà gì? quần áo với giày, tất … trang phục người H: Trong phần TB có đoạn văn? Tìm luận điểm cho đoạn Đ: Có đoạn +[I] : Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh +[II] : Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là giản dị, hài hoà với môi trường xung quanh b-2 luaän ñieåm chính : H: Vaäy vaên baûn coù maáy luaän ñieåm chính? +Trang phục phải phù hợp với hoàn caûnh +Trang phục phải phù hợp với đạo đức H: Tác giả dùng phép lập luận nào để rút hai luận điểm đó? Ñ: Pheùp laäp luaän phaân tích H: Ở luận điểm : “Aên cho mình, mặc cho người”, tác giả đưa dẫn chứng nào? Đ: Các dẫn chứng : +Coâ gaùi mình trg hang saâu chaéc khg vaùy xoeø vaùy ngắn, khg mắt xanh môi đỏ, khg tô đỏ chót móng chaân moùng tay +Anh niên tát nước hay câu cá ngoài cánh Lop8.net (9) 2-Phép tổng hợp -Trang phục hợp với văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường là trang phucï đẹp =>Vị trí : đứng cuối (phần kết luận) đồng vắng khg chải đầu mượt sáp thơm, áo sô- mi laø phaúng taép +Đi đám cưới khg thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chaân tay laém buøn +Đi đám tang khg ăn mặc loé loẹt, nói cười oang oang H: Luận điểm “Y phục xứng kì đức”, tác giả đưa dẫn chứng nào? Đ: Dẫn chứng : +Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà khg phù hợp thì làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xaáu ñi maø thoâi +Xưa nay, cái đẹp với cái giản dị, là phù hợp với môi trường Hoạt động H: Ở luận điểm 2, các phân tích trên làm rõ cho nhận ñònh naøo? Đ: “Aên mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội.” H: Vậy câu trên, có phải là câu tổng hợp các ý đã phaân tích khoâng? Đ: Phải, vì nó thâu tóm các ý trg dẫn chứng cuï theå H: Sau nêu các quy tắc ăn mặc, bài viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc ntn là đẹp? Đ: Có phù hợp thì đẹp H: Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này thường đứng vị trí nào trg vaên baûn? Đ: Phép tổng hợp Hoạt động H: Phép lập luận phân tích và tổng hợp có vai trò gì baøi vaên nghò luaän? 3-Vai troø cuûa pheùp laäp luaän phaân tích và tổng hợp -Để làm rõ ý nghĩa vật, tượng nào đó +Phép phân tích giúp ta hiểu sâu sắc H: Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể ntn? caùc khía caïnh khaùc cuûa trang phục người, hoàn caûnh cuï theå +Phép tổng hợp giúp ta hiểu ý nghĩa H: Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề ntn? văn hóa và đạo đức cách ăn mặc *Ghi nhớ H: Vai trò phép phân tích và tổng hợp là gì? *Ghi nhớ H: Phaân tích laø pheùp laäp luaän ntn? *Ghi nhớ H: Tổng hợp là phép lập luận ntn? Hoạt động : II-Luyeän taäp Tìm hieåu kó naêng phaân tích trg vaên baûn Văn Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) 1-Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả phân tích “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm 1-Tác giả phân tích ntn để làm sáng tỏ nhö sau: Lop8.net (10) +Thứ : học vấn là thành tích luỹ nhân loại lưu giữ và truyền lại cho đời sau +Thứ hai : Muốn tiến lên phía trước phải đọc sách để chiếm lĩnh thành nhân loại đã đạt trg quá khứ +Thứ ba : đọc sách là ‘hưởng thụ” thành tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm nhân loại, đó là tiền đề cho phát triển học thuật người 2-Lí chọn sách mà đọc : +Do sách nhiều, chất lượng khác cho nên phải chọn sách tốt mà đọc có ích +Do sức người có hạn và tránh lãng phí thời gian, không nên đọc sách “vô thưởng vô phạt” +Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chuùng lieân quan nhau, nhaø chuyeân moân cuõng caàn đọc sách thường thức 3-Tầm quan trọng cách đọc sách : -Đọc sách không cần đọc nhiều Bởi đọc nhiều mà “liếc qua” để khoe khoang thì lãng phí thời gian và sức lực Đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe Đó là cách đọc sách tự lừa dối mình, thể phẩm chất tầm thường thấp kém -Đọc ít mà đọc kĩ, thì tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, tích luỹ tri thức -Có loại sách cần đọc : là sách thường thức và sách chuyên môn, đó là bình diện rộng và sâu tri thức 4-Vai troø cuûa phaân tích laäp luaän : Phân tích cần thiết lập luận, vì có phân tích lợi – hại, đúng –sai, thì các kết luận rút có sức thuyết phục 10 Lop8.net luaän ñieåm : “Hoïc vaán khoâng chæ laø chuyeän đọc sách, đọc sách là đường quan trọng học vấn”? (Gợi ý : Chú ý theo thứ tự phân tích : Học vấn là nhân loại =>Học vấn nhân loại sách lưu truyền lại =>Sách là kho taøng quyù baùu =>Neáu chuùng ta … Neáu xoùa boû … laøm keû laïc haäu.) 2-Tác giả đã phân tích lí phải chọn sách để đọc ntn? 3-Tác giả đã phân tích tầm quan trọng cách đọc sách ntn? 4-Qua đó em hiểu phân tích có vai trò ntn laäp luaän? (11) TIEÁT 95 TAÄP LAØM VAÊN : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VAØ TỔNG HỢP I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS có kĩ phân tích & tổng hợp lập luận II-Chuaån bò : -GV : Giaùo aùn, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-Oån ñònh 2-KT baøi cuõ : a-Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp ? b-Chuùng coù vai troø ntn vaên baûn nghò luaän ? 3-Bài A-Vào bài : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu lí thuyết phép phân tích và phép tổng hợp Tiết này thực hành để rèn luyện kĩ nhận diện và kĩ viết văn phân tích và tổng hợp B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động thầy và trò Baøi taäp Hoạt động a-Đoạn văn Xuân Diệu *Đọc đoạn văn a *Luaän ñieåm : “Thô hay laø hay caû hoàn laãn xaùc, hay caû *Thaûo luaän : Tìm luaän ñieåm cuûa đoạn văn a baøi” H: Hãy trình tự phân tích *Trình tự phân tích : đoạn văn +Cái hay các điệu xanh +Cái hay cử động +Cái hay các vần thơ +Cái hay các chữ không non ép b-“Trò chuyện với bạn trẻ”-Nguyên Hương *HS đọc đoạn b H: Tìm luận điểm đoạn văn b *Luận điểm : “Mấu chốt thành đạt là đâu?” H: Hãy trình tự phân tích *Trình tự phân tích : +Nguyên nhân khách quan : gặp thời, gặp hoàn cảnh, đoạn văn điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú … +Nguyên nhân chủ quan : tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi và khg ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp H: Trong nguyeân nhaân, nguyeân nhaân naøo laø quan troïng? Ñ: Nguyeân nhaân chuû quan Baøi taäp : Hoạt động : Thực hành phân tích BT2: Hieän coù soá HS hoïc qua loa, đối phó, khg học thật Em hãy phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại nó 1-Học qua loa, đối phó H: Theá naøo laø hoïc qua loa? a-Hoïc qua loa : +Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn; 11 Lop8.net (12) học hình thức không sâu vào kiến thức baøi hoïc +Học cốt để khoe có bằng, đầu óc trống rỗng; quen học lõm người khác; không dám bày tỏ ý kiến mình vấn đề có liên quan đến học thuật b-Học đối phó : H: Học đối phó là lối học ntn? +Hoïc maø khoâng laáy vieäc hoïc laøm muïc ñích, xem hoïc laø vieäc phuï +Học để thầy cô không quở trách, cha mẹ không rầy la; học để giải việc thi cử 2-Bản chất và tác hại lối học đối phó H: Phân tích chất học đối a-baûn chaát : phó và nêu lên tác hại nó +Về hình thức học : đến lớp, đọc sách, cuõng coù ñieåm thi, cuõng coù baèng caáp … +Về kiến thức : không nắm vững kiến thức nên làm vieäc gì cuõng thaát baïi b-Taùc haïi : +Đối với xã hội : không tạo nhân tài đích thực cho đất nước +Đối với thân : Không gây hứng thú học tập nên keát quaû hoïc taäp raát thaáp Bài tập : Lí phải đọc sách : Baøi taäp : Thaûo luaän +Sách là kho tri thức nhân loại tích lũy từ xưa Dựa vào văn “Bàn đọc sách” đến cuûa Chu Quang Tieàm, em haõy phaân +Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tích các lí khiến người phải đọc sách tri thức, kinh nghiệm +Đọc sách không cần đọc nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu (Gợi ý : Tại phải đọc sách?) sâu, đọc nào nắm đó, có hiệu quaû +Đọc sách chuyên sâu và đọc sách thường thức để mở rộng kiến thức chuyên môn Bài tập : viết đoạn văn BT4: Viết đoạn văn tổng hợp Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu phải chọn điều đã phân tích bài “Bàn sách quan trọng mà đọc cho kĩ, đồng thời đọc sách” chú trọng đọc rộng thích đáng, để hổ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu 4-Cuûng coá : Xem laïi baøi taäp 5-Dặn dò : Chuẩn bị “Nghị luận xã hội : nghị luận việc, tượng đời sống.” 12 Lop8.net (13) TUAÀN 20 Tieát 96-97 : Tieáng noùi cuûa vaên ngheä 98 : Caùc thaønh phaàn bieät laäp : Tình thaùi, caûm thaùn 99 : Nghị luận xã hội : nghị luận việc, tượng đời sống 100 : Cách làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống TIEÁT 96 – 97 VAÊN BAÛN : -NGUYỄN ĐÌNH THII-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : -Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người -Hieåu theâm caùch vieát baøi nghò luaän qua taùc phaåm nghò luaän ngaén goïn, chaët cheõ vaø giaøu hình aûnh cuûa Nguyeãn Ñình Thi II-Chuaån bò : -GV : giaùo aùn, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-Oån ñònh 2-KT baøi cuõ a- Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? b-Nêu lên tầm quan trọng việc đọc sách nhân loại 3-Bài A-Vào bài : Văn nghệ có nội dung sức mạnh riêng và độc đáo ntn? Người nghệ sĩ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận, với quần chúng nhân dân đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận giàu sức thuyết phục “Tiếng nói văn nghệ.” B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động thầy và trò Hoạt động I-Giới thiệu *HS đọc chú thích (*) H: Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû 1-Taùc giaû : Nguyeãn Ñình Thi (1924 – 2003) *Gv: Moät ngheä só ña taøi : vaên, thô, nhaïc, lí luaän pheâ quê Hà Nội Được tặng Giải thưởng bình đồng thời là nhà quản lí lãnh đạo văn nghệ Việt Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Nam nhiều năm Năm 28 tuổi là đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên 1996 2-Tác phẩm : “Tiếng nói văn nghệ” H: Cho biết văn sáng tác thời gian viết 1948- thời kì đầu kháng chiến nào? chống Pháp, in “Mấy vấn đề *GV: Trg thời kí này, chúng ta xây dựng vaên hoïc”(XB 1956) văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc, tính đại chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ đại nhân dân Bởi vậy, ND và sức mạnh kì diệu văn nghệ Nguyễn Đình Thi gắn với đời sống phong phú, sôi quần chúng nhân dân trg chiến đấu và sản 13 Lop8.net (14) xuaát -Bản viết thể từ rung cảm chân thành trái tim ngheä só cuûa Nguyeãn Ñình Thi Hoạt động A-Hướng dẫn đọc : Giọng mạch lạc, rõ ràng Đọc diễn cảm các dẫn chứng thơ -GV đọc đoạn HS đọc B-Giải nghĩa từ khó : các chú thích sgk -Kiểu loại văn : nghị luận vấn H: Văn viết theo kiểu loại văn nào? Vận đề văn nghệ; lập luận giải thích và dụng cách lập luận nào? chứng minh H: Cho bieát baøi tieåu luaän chia maáy phaàn? Xaùc ñònh luận điểm phần Ñ: Boá cuïc :3 phaàn +Phần I : Từ đầu … cách sống tâm hồn.”=>Nội dung văn nghệ là phản ánh thực khách quan, lời gửi, lời nhắn nhủ nhà nghệ sĩ tới người đọc, người nghe +Phần II : “Chúng ta … sống”=>Tiếng nói văn nghệ cần thiết đời sống người +Phần III : còn lại =>Sức mạnh kì diệu văn nghệ H: Cho bieát moái lieân heä cuûa caùc luaän ñieåm trg tieåu luaän naøy Đ:Có mối liên hệ chặt chẽ nhau, các luận điểm vừa có giải thích cho nhau, vừa nối hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng cuûa vaên ngheä H: Em hiểu nhan đề bài tiểu luận ntn? Đ: Vừa có tính khái quát lí luận, vừa gợi gần gũi, thân mật Nó bao hàm nội dung lẫn hình thức II-Phaân tích Hoạt động : Phân tích 1-Noäi dung cuûa vaên ngheä *HS đọc “Tác phẩm nghệ thuật … chung quanh” H: Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ đâu? Đ: Từ thực đời sống -Người nghệ sĩ không chép thực H: Nhưng viết tác phẩm người nghệ sĩ có lấy mà muốn nói điều gì mẻ … nguyên xi thực không? muoán ñem phaàn cuûa mình goùp vaøo đời sống chung quan H: Khi sáng tạo tác phẩm người nghệ sĩ gửi gắm vào đó điều gì? Đ: Gửi cách nhìn, lời nhắn riêng mình =>Người nghệ sĩ gửi gắm tư tưởng, H: Như nội dung tác phẩm văn nghệ không taám loøng vaøo taùc phaåm phải là câu chuyện, là người ngoài đời mà quan trọng là người nghệ sĩ gửi gắm điều gì trg đó *HS đọc “Nguyễn Du …hay Tôn-xtôi” H: Để chứng minh cho nhận định trên, tác giả đưa phân tích dẫn chứng văn học nào? Đ: Tác giả chọn dẫn chứng tiêu biểu, dẫn từ 14 Lop8.net (15) tác giả vĩ đại văn học Việt Nam và giới (Nguyeãn Du vaø Toân-xtoâi) H: Hai dẫn chứng dẫn mang đến cho người đọc vấn đề gì? Đ:*Hai câu thơ Nguyễn Du gợi cho người đọc : +Cảm nhận cảnh mùa xuân tươi đẹp +Chúng ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả mieâu taû +Chúng ta cảm nhận sống tươi trẻ luôn taùi sinh =>Đó chính là lời nhắn gửi trg nội dung Truyeän Kieàu *Tiểu thuyết “An-na Ca-rê-nhi-na” làm cho người đọc bâng khuâng thương cảm trước cái chết thảm khoác cuûa An-na Ca-reâ-nhi-na -Tác phẩmvăn nghệ mang đến cho H: Như vậy, tác phẩm văn nghệ mang đến cho người người đọc bao rung động, ngỡ ngàng đọc vấn đề gì? trước điều tưởng chừng quen thuoäc TIEÁT 97 *Hoạt động : *HS đọc “Lời gửi nghệ thuật … tâm hồn” H: Tác giả cho : lời gửi nghệ thuật phong phú, sâu sắc bài học nào? Đ: Hơn bài học lí luận, triết lí người đời, lời khuyên xử thế, hay thực tâm lí, xã hội -Tác phẩm văn nghệ chứa đựng H: Vì tác giả có so sánh đó? say xưa, vui buồn, yêu ghét, mô moäng cuûa ngheä só -Nội dung văn nghệ còn là rung *GV: Ngoài nội dung văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức người tiếp cảm người tiếp nhận Nó mở rộng, phát huy nhaän vô tận qua hệ người đọc, người xem =>Nội dung văn nghệ khác với H: Như nội dung văn nghệ giống hay khác môn khoa học khác các môn khoa học khác (như xã hội học, lịch sử, ñòa lí …)? Vì Đ: Khác, vì : môn khoa học khám phá, miêu tả và đúc kết các tượng tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan Còn nợi dung văn nghệ taäp trung khaùm phaù, mieâu taû chieàu saâu tính caùch, soá phaän 2-Con người cần tiếng nói văn nghệ người, miêu tả tâm lí, tâm hồn người -Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ *HS đọc “Mỗi tác phẩm lớn …nhất là trí thức” hơn, phong phú với đời và H: Vì người cần đến tiếng nói văn nghệ? với chính mình “Những nghệ sĩ lớn Đ:-Văn nghệ giúp chúng ta … chính mình “Mỗi tác đem tới cho thời đại họ phẩm lớn … tâm hồn.” caùch soáng cuûa taâm hoàn.” -Văn nghệ trở nên cần thiết trg H: Đối với người bị ngăn cản với sống trường hợp người bị ngăn cách với bên ngoài, tiếng nói văn nghệ đến với họ ntn? 15 Lop8.net (16) sống đời thường “Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sống.” -Văn nghệ làm cho người vui lên, biết rung cảm và ước mơ đời còn nhiều vất vả “Lời gửi văn nghệ là sống.” -Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hoàn chuùng ta, khoâng rieâng gì trí tueä, là trí thức H: Đối với người nhà quê lam lũ, vất vả… tieáp nhaän vaên ngheä hoï ntn? H: Như vậy, văn nghệ có phân biệt người tiếp nhận khoâng? *Thảo luận : Nếu không có văn nghệ đời sống người sao? Đ: Cuộc sống đơn điệu, khó khăn, đầy đau khổ, buồn chán, thiếu rung cảm và ước mơ cuõc soáng 3-Con đường văn nghệ đến với *HS đọc “Có lẽ văn nghệ … tình cảm” người đọc và sức mạnh kì diệu nó -Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm H: Dựa vào nhận xét Tôn-xtôi, cho biết chất cuûa ngheä thuaät laø gì? H: Từ chất ấy, tác giả diễn giải và làm rõ đường đến với người tiếp nhận – tạo nên sức mạnh kì dieäu cuûa ngheä thuaät laø gì? (*Gợi ý : -Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình H: Tác phẩm nghệ thuật chứa đựng điều gì? yêu ghét, vui buồn người trg đời sống thường ngày *HS đọc “Nghệ thuật nói nhiều … trang giấy.” -Tư tưởng nghệ thuật không khô H: Nghệ thuật là tư tưởng, tư tưởng trg nghệ khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm thuật phải ntn? vào cảm xúc, nỗi niềm Đ: Tư tưởng không trừu tượng, mình trên cao mà tư tưởng cụ thể, sinh động, náu mình, yên lặng, lắng sâu và kín đáo không lộ liễu, khô khan, áp đặt mệnh leänh… -Tác phẩm văn nghệ lay động cảm H: Chính từ đặc điểm đó nghệ thuật màđến với xúc, vào nhận thức, tâm hồn chúng người đọc đường nào? ta qua đường tình cảm H: Tác giả dẫn ta cách đọc bài thơ hay ntn? Đ:+Đọc nhiều lần +Đọc tâm hồn +Đọc đòi hỏi nhiều cố gắng, nhiều chỗ ta dừng lại +Ngẫm nghĩ, rung động, thấm mãi trg lòng H: Tác phẩm là sản phẩm tinh thần người nghệ sĩ, nó ẩn chứa điều gì trg đó? Đ: Là kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang trg loøng H: Người nghệ sĩ có đứng ngoài trỏ vẽ không? Đ: Không trỏ vẽ cho đường đi, mà đốt lửa trg lòng chúng ta, khơi dậy nhiệt tình, tâm, đánh thức tình yêu và lòng phẫn nộ chân chính, tạo sống 16 Lop8.net (17) cho taâm hoàn -Đến với tác phẩm văn nghệ, ta H: Như vậy, đến với tác phẩm văn nghệ, chúng ta sống cùng sống miêu tả trg đó, thưởng thức điều gì? yêu, ghét, vui, buồn, chờ đợi cùng nhân vật và người nghệ sĩ 4-Ngheä thuaät : H: Neâu nhaän xeùt trg ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa Nguyeãn -Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt Đình Thi trg bài tiểu luận này? tự nhiên -Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phuù -Gioïng vaên chaân thaønh vaø nhieät tình III-Tổng kết : (Ghi nhớ sgk /T17) Hoạt động : Luyện tập (sgk /T17) 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức 5-Daën doø : -Hoïc baøi, laøm BT -Chuẩn bị “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” 17 Lop8.net (18) TIEÁT 98 TIEÁNG VIEÄT : I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : -Nhaän bieát thaønh phaàn bieät laäp : tình thaùi vaø caûm thaùn -Nắm công dụng thành phần câu -Bieát ñaët caâu coù thaønh phaàn tình thaùi, thaønh phaàn caûm thaùn II-Chuaån bò : -GV : giaùo aùn, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-Oån ñònh 2-KT baøi cuõ : a-Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ b- Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ nào? 3-Bài A-Vào bài : Trong câu các phận có vai trò không đồng Có phận trực tiếp diễn đạt nghĩa việc câu Nhưng có phận nêu lên thái độ người nói người nghe việc nêu trg câu, Những phận này gọi là thành phần biệt laäp B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động thầy và trò I-Thaønh phaàn tình thaùi Hoạt động “Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng” *HS đọc câu a, b “Chiếc lược ngà” Nguyễn 1-Thái độ Quang Saùng 1-H: Các từ ngữ in đậm trg câu trên thể a-Thể thái độ tin cậy cao : thái độ gì người nói? b-Thể thái độ tin cậy chưa cao : có lẽ 2-Giải thích : Không thay đổi, vì các từ ngữ 2-H: Nếu không có các từ ngữ in đậm thì ý in đậm thể nhận định người nghĩa câu có thay đổi không? Vì nói việc câu, không sao? phải là thông tin việc câu *Ghi nhớ : Thành phần tình thái dùng H: Như thành phần tình thái có chức để thể cách nhìn người nói gì câu? việc nói đến câu II-Thaønh phaàn caûm thaùn Hoạt động : a-(Laøng-Kim Laân) H: Các từ ngữ in đậm câu trên có b-(Laëng leõ Sa Pa-Nguyeãn Thaønh Long) vật hay việc gì không? 1-Các từ ngữ Ồ, Trời không vật, vieäc 2-Nhờ phần câu tiếp sau tiếng này H: Nhờ từ ngữ nào câu mà ta Chính phần câu sau giải thích cho người nghe hiểu người nói kêu “ồ” kêu “trời bieát taïi noùi caûm thaùn ôi”? 3-Các từ in đậm giúp cho người nói giải bày noãi loøng cuûa mình H: Các từ in đậm dùng để làm gì? *Ghi nhớ : Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, H: Thành phần cảm thán có chức gì caâu? buồn, mừng, giận …) *Ghi nhớ : Các thành phần tình thái, cảm thán là phận không tham gia vào H: Các thành phần này có trực tiếp tham gia việc diễn đạt nghĩa việc câu nên diễn đạt nghĩa việc câu không? 18 Lop8.net (19) goïi laø thaønh phaàn bieät laäp III-Luyeän taäp Bài tập : Nhận diện các thành phần tình thái Hoạt động : Luyện tập BT1: Tìm caùc thaønh phaàn tình thaùi, caûm thaùn & caûm thaùn câu sau : *Thaønh phaàn tình thaùi a-Coù leõ c-Hình nhö d-Chaû nheõ *Thaønh phaàn caûm thaùn b-Chao oâi Baøi taäp BT2: Hãy xếp từ ngữ sau đây theo Dường [hình như]- có vẻ như- có lẽ- trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chaén): chaéc laø – chaéc haún- chaéc chaén Baøi taäp : BT3: Hãy cho biết, trg số từ có thể Trong nhóm từ “chắc, hình như, chắn” thay cho trg câu sau đây, với từ nào thì “chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất, “hình người nói phải chịu trách nhiệm cao như” có độ tin cậy thấp Tác giả dùng từ độ tin cậy việc mình nói ra, với từ “chắc” câu : “Với lòng mong nhớ nào trách nhiệm đó thấp Tại tác giả anh, anh nghĩ rắng, anh chạy xô “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) lại vào lòng anh, ôm chặt lấy cổ anh” Vì chọn từ chắc? niềm tin vào việc có thể diễn theo khaû naêng : +Thứ nhất, theo tình cảm huyết thống thì vieäc seõ phaûi dieãn nhö vaäy +Thứ 2, thời gian và ngoại hình, việc cuõng coù theå dieãn khaùc ñi moät chuùt Bài tập : Viết đoạn văn BT4: Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc Hiện nay, trên tivi chiếu nhiều phim em thưởng thức tác phẩm văn hấp dẫn, em thích là phim “Hướng nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng…) trg nghiệp” trình chiếu trên HTV9 Việt đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái Nam Oâi, lần đầu tiên nhận thấy phim nhựa cảm thán Việt Nam có bước tiến với đề tài khá hấp dẫn, hút chú ý người xem Phim khoâng coù nhieàu dieãn vieân noåi tieáng nhöng mà dẫn hấp dẫn và cảm động Có lẽ đề tài phù hợp với thời buổi kinh tế nay, lớp trẻ bước vào cạnh tranh thương trường… 4-Củng cố : Phân biệt khác tình thái & cảm thán 5-Daën doø : Hoïc baøi, chuaån bò “Caùc thaønh phaàn bieät laäp”(TT) 19 Lop8.net (20) TIEÁT 99 TAÄP LAØM VAÊN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống : nghị luận việc, tượng đời sống II-Chuaån bò : -GV : giaùo aùn, sgk -HS : Sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-Oån ñònh 2-KT baøi cuõ : a-Để làm rõ vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng phép lập luận nào? b-Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp? 3-Bài : A-Vào bài : Trong sống, có nhiều việc, tượng mà các em cần đem bàn luận : vụ cãi vả, việc quay bài làm kiểm tra trẻ hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử … Nhưng ít có dịp suy nghĩ, phân tích việc ấy, để tìm mặt đúng mặt sai nó Bài nghị luận hôm giúp các em có thói quen suy nghĩ, bàn luận vấn đề đó B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động thầy và trò I-Tìm hiểu bài nghị luận việc, Hoạt động tượng đời sống *HS đọc văn “Trong đới sống … không sửa được” BEÄNH LEÀ MEÀ 1-Bàn luận tượng : bệnh lề mề coi 1-H:Trong văn bản, tác giả bàn luận tượng gì đời sống? thường giấc -Biểu : họp, dự hội thảo chậm H: Hiện tượng có biểu ntn? thành bệnh khó chữa H: Những người lề mề việc hội họp, còn việc khác thì ntn? Đ: Khi sân bay, lên tàu hoả, nhà hát … laïi khoâng leà meà -Bản chất : đó là thói quen kém văn hoá H: Như vậy, chất tượng lề mề người không có lòng tự trọng và không đó là gì? biết tôn trọng người khác 2-Nguyeân nhaân : *HS đọc đoạn -Không có lòng tự trọng và không biết tôn 2-H: Chỉ nguyên nhân gây nên bệnh leà meà? trọng người khác -Ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc chung 3-Taùc haïi : -Nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo -làm thời gian người khác -Tạo thói quen kém văn hoá 4-Sửa chữa : -Cuộc sống văn minh đại người phải tôn trọng và hợp tác với *HS đọc đoạn 3-H: Bệnh lề mề có tác hại gì? *HS đọc đoạn 4-H: Tại phải kiên sửa chữa bệnh leà meà? 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan