1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Học kì II

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 261,64 KB

Nội dung

Gợi ý: Ngoài bài tựa của Trần đức Lương, bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi, còn nhiều tác phẩm của các tác giả khác như Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt mặc dù chỉ là gián tiếp, Đại[r]

(1)TUẦN 19 ĐỌC VĂN: BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A- NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN NẮM VỮNG Bài phú sông Bạch Đằng là dòng hoài niệm và suy ngẫm chiến công lịch sử oanh liệt người xưa Bài phú đã tái lại không khí chiến thắng hùng tráng trận đánh trên sông Bạch Đằng Qua đó tác giả thể tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc có tinh thần ngoan cường, bất khuất, mưu lược, tài trí, đồng thời thể tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí người Bài phú sử dụng hình ảnh điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hoài cổ với tự tráng ca, thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật Đặc biệt là sáng tạo hình tượng nhân vật khách (đại diện cho tại) và nhân vật các bô lão (chứng nhân lịch sử), đồng thời nhân vật có phân thân cái tôi tác giả- cái “tôi-tráng sĩ” có tâm hồn nhạy cảm và lòng ưu ái lịch sử, với đất nước Rèn luyện kĩ đọc- hiểu tác phẩm văn học trung đại viết theo lối phú cổ thể, kĩ phân tích thủ pháp nghệ thuật có giá trị cao việc biểu nội dung tư tưởng tác phẩm B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I- Hướng dẫn học bài: Bài tập - Nêu vị trí chiến thắng Bạch Đằng lịch sử và đề tài Bạch Đằng văn học Nêu bố cục Bài phú sông Bạch Đằng và tìm hiểu số từ khó, điển tích, điển cố Gợi ý: - Đọc kĩ tiểu dẫn để hiểu sông Bạch Đằng và chiến công cha ông Đó là nhánh sông Kinh Thầy đổ biển nằm Quảng Ninh và Hải Phòng Nơi đây, Ngô Quyền đã đánh tan quân xâm lược Nam Hán, bắt sống Hoằng Thao, năm 1288, nhà Trần tiêu diệt giặc Mông- Nguyên, bắt sống Ô Mã Nhi - Bạch Đằng giang là nguồn cảm hứng bất tận cho các tác giả viết nên áng văn thơ tuyệt tác Bạch Đằng giang Trần Minh Tông; Bạch Đằng giang Nguyễn Sưởng; Bạch đằng hải Nguyễn Trãi; Hậu Bạch đằng giang phú Nguyễn Mộng Tuân - Bố cục bài phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu giống bố cục bài phú nói chung - Đọc kĩ chú thích để hiểu nghĩa từ khó, các điển tích, điển cố như: Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Đầm Vân Mộng, Tử Trường, Hợp Phì, Xích Bích Bài tập Nhận xét nhân vật "khách” đoạn 1? (Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa "khách”? Đặc điểm địa danh lấy điển cố Trung quốc và đặc điểm địa danh đất Việt có gì giống và khác nhau? Qua địa danh ấy, "khách” là người có "tráng chí” (chí lớn), có tâm hồn nào?) Lop11.com (2) Gợi ý: Đọc kỹ chú thích từ "khách”, đọc kỹ đoạn văn bài phú, phân tích các hình ảnh liệt kê không gian rộng lớn, thời gian liên hoàn và ngữ điệu trang trọng qua các từ "chừ” nhấn mạnh ngắt nhịp các câu từ "Giương buồm giong gió chơi vơi” đến "Tam Ngô, Bánh Việt” Từ đó nhận xét nhân vật “khách”: - "Khách” là người mang tính cách tráng sĩ phóng khoáng, mạnh mẽ đồng thời là "tao nhân mặc khách" ham thích du ngoạn, nhiều, biết rộng, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể - "Khách” tìm đến địa danh lịch sử (đặc biệt là Bạch Đằng) để ngợi ca và suy ngẫm - Nhân vật "khách” có tính chất công thức thể phú song với ngòi bút tài hoa, Trương Hán Siêu đã thổi hồn vào thành nhân vật sinh động "Khách” chính là cái tôi tác giả - người mang tính cách tráng sĩ với tâm hồn nhạy cảm và lòng ưu ái lịch sử đất nước - Cái tráng chí bốn phương nhân vật "khách” (cũng là tác giả) gợi lên qua địa danh “Khách” đã "đi qua" hai loại địa danh, loại địa danh lấy điển cố Trung Quốc (Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt ) và loại địa danh đất Việt (Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng ) Loại địa danh thứ thể tráng chí bốn phương, loại địa danh thứ hai mang tính cụ thể, đương đại thể tình yêu đất nước, tâm hồn ưu ái cảnh trí non sông Bài tập Cảm xúc "khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng là phấn khởi, tự hào hay buồn thương tiếc nuối? Hãy lí giải Gợi ý Trước hình ảnh Bạch Đằng "Bát ngát sóng kình muôn dặm”, "thướt tha đuôi trĩ màu” với "nước trời ”, "phong cảnh ”, "bờ lau ”, "bến lách ” “Khách” có tâm trạng vui buồn lẫn lộn, vui vì tự hào trước lịch sử oai hùng dân tộc buồn vì tiếc nuối xót thương anh hùng đã khuất Đây là nỗi buồn cao đẹp đầy tính nhân văn Giọng văn trở nên man mác, bâng khuâng Bài tập Nhận xét nhân vật các bô lão và câu chuyện họ kể đoạn (Vai trò hình tượng các bô lão? Chiến tích trên sông Bạch đằng đã gợi lên nào qua lời kể họ? Thái độ, giọng điệu họ kể chuyện?) Gợi ý: - Nếu đoạn 1, nhân vật "khách” là cái tôi nhà văn thì đến đoạn nhân vật các bô lão là hình ảnh tập thể vừa đại diện cho nhân dân địa phương, vừa là chứng nhân lịch sử đồng thời có phân thân tác giả Nhà văn tạo nhân vật các bô lão nhằm tạo nên nhân vật có tính lịch có đối đáp tự nhiên từ đó dựng lên trận thuỷ chiến Bạch Đằng (qua lời kể các bô lão) - Các bô lão kể chuyện xưa với ngôn từ sống động, lời lẽ trang trọng gợi nên cảm hứng lịch sử với âm điệu hào hùng Những kỳ tích trên sông tái qua cách liệt kê kiện trùng điệp, các hình ảnh đối bừng bừng không khí chiến trận với giằng co liệt Đây là chiến trận từ thời Ngô Quyền đến Trần Hưng Đạo trọng tâm là chiến thắng "buổi trùng hưng” với trận thuỷ chiến ác liệt, dòng sông sóng ("Muôn đội thuyền bè tinh kỳ phấp phới”), khí "hùng hổ", "sáng chói", khói lửa mù trời, tiếng gươm khua, tiếng quân reo khiến "ánh nhật nguyệt chừ phải mờ/Bầu trời đất chừ đổi” Trận đánh "kinh thiên động địa" tái nét vẽ phóng Lop11.com (3) bút khoa trương thần tình Âm thanh, màu sắc, trực cảm, tưởng tượng tác giả vận dụng phối hợp góp phần tô đậm trang sử vàng chói lọi dân tộc - Những hình ảnh điển tính sử dụng cách chọn lọc, phù hợp với thật lịch sử (Xích Bính, Hợp Phì, gieo roi ) Điều đó đã góp phần diễn tả tài đức vua tôi nhà Trần và chiến thắng Bạch Đằng bài thơ tự đậm chất hùng ca - Kết thúc đoạn 1, tác giả viết: "Đến sông đây chừ hổ mặt/ Nhớ người xưa chừ lệ chan" Đây là lời các bô lão nghe đó có giọng "khách” (tác giả) Niềm cảm hoài các bô lão gặp niềm sững sờ buồn tiếc khách tạo nên cộng hưởng cái tôi tác giả Bài tập 5- Phân tích đoạn để thấy ý nghĩa lời ca các bô lão và lời ca nối tiếp “khách” Gợi ý: Đoạn bài phú chứa nhiều suy ngẫm có tính triết lý Lời ca các bô lão mang âm hưởng dòng sông sử thi, dòng sông đời, tất tha thiết chảy ngày đêm Một chân lý vĩnh cửu chảy mãi dòng sông: bất nghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lưu danh thiên cổ Lời nối tiếp “khách” có ý nghĩa tổng kết, vừa ca ngợi công đức hai vị vua anh minh, vừa bày tỏ khát vọng hoà bình muôn thuở, yếu tố nhấn mạnh, nêu cao là "Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao" Đó là tư tưởng nhân văn cao đẹp dân tộc ta Bài tập Phát biểu giá trị nội dung và nghệ thuật bài phú Gợi ý: Giá trị nội dung: Bài phú sông Bạch Đằng thông qua việc tái lại không khí chiến thắng hùng tráng trận đánh trên sông Bạch Đằng đã thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc đồng thời thể tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí người tác giả Giá trị nghệ thuật: Bài phú sử dụng nhiều hình ảnh, điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hoài cổ với tự tráng ca, thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp, đặc biệt là sáng tạo hình tượng nhân vật “khách” và nhân vật “các bô lão”, nhân vật đại diện cho và nhân vật là chứng nhân lịch sử, đồng thời nhân vật có phân thân cái tôi tác giả, cái tôi tráng sĩ có tâm hồn nhạy cảm và lòng ưu ái lịch sử, với đất nước Bài phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật thể phú văn học Việt Nam thời trung đại Luyện tập: Bài tập Học thuộc số câu bài phú mà anh (chị) thích Gợi ý: Bài phú sông Bạch Đằng có nhiều câu hay, đoạn hay Nên học thuộc bài thuộc số câu tiêu biểu, làm tư liệu cần thiết cho các bài viết tới Bài tập Phân tích, so sánh lời ca "khách” kết thúc Bài phú sông Bạch Đằng với bài thơ Sông Bạch Đằng Nguyễn Sưởng (Xem dịch bài thơ SGK) Gợi ý: - Cả hai thể niềm tự hào chiến công trên sông Bạch đằng dân tộc ta - Cả hai khẳng định, để cao vai trò vị trí người ĐỌC VĂN: NGUYỄN TRÃI Lop11.com (4) A- NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài số lịch sử phong kiến Việt Nam, đồng thời là người chịu nỗi oan khiên thảm khốc có lịch sử Qua đời và nghiệp Nguyễn Trãi cần thấy ông là nhân cách lớn, nhà văn hoá lớn, nhà tư tưởng lớn Nguyễn Trãi đã đóng góp nhiều mặt cho dân tộc: văn hoá, lịch sử, địa lý Đặc biệt, ông có đóng góp lớn văn học với ba mảng sáng tác chính: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm Rèn luyện kĩ tìm hiểu tác gia văn học lớn thuộc giai đoạn văn học trung đại, kĩ khái quát tài liệu, các kiện để đưa nhận xét, đánh giá đúng đắn, sâu sắc B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Hướng dẫn học bài: Bài tập Vì có thể nói Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử vĩ đại? Gợi ý: HS dựa theo tiểu sử Nguyễn Trãi để trả lời - Nguyễn Trãi sống thời đại có nhiều biến động dội: nhà Trần suy vi, Hồ Quý Ly lên thay, quân Minh xâm lược nước ta, cha Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh bị bắt đem Trung Quốc cùng cha Hồ Quý Ly và các triều thần Nguyễn Trãi muốn làm tròn đạo hiếu theo lời cha dặn quay "rửa nhục cho nước, trả thù cho cha" Cuộc đời Nguyễn Trãi là đời "trai thời loạn" Sự biến động dội lịch sử dẫn tới bi kịch nước từ bi kịch ấy, lòng yêu nước, chí căm thù, tinh thần cảm dám xả thân vì giang sơn xã tắc đã hun đúc phẩm chất trang anh hùng - Nguyễn Trãi tìm đến khởi nghĩa Lam Sơn, dâng Lê Lợi Bình Ngô sách và trở thành quân sư bên cạnh Lê Lợi, đưa khởi nghĩa đến ngày toàn thắng Đây là thời kỳ bộc lộ rõ thiên tài quân sự, chính trị, ngoại giao Nguyễn Trãi - Bước sang thời kỳ hoà bình Nguyễn Trãi chưa kịp thực hoài bão xây dựng đất nước thái bình thịnh trị thì đời ông chuyển sang giai đoạn khó khăn, bi thảm: bị bọn lộng thần ghen ghét, bị vua nghi ngờ, bị bắt không trọng dụng, phải tìm sống ẩn dật Nguyễn Trãi tìm đến thiên nhiên lòng trung quân, ái quốc "đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông" - Vụ án Lệ Chi Viên khiến Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc Đây là vụ án lớn nhất, oan khốc lịch sử Việt Nam Hơn 20 năm sau, vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi ("Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”), trước tác ông bị cấm, bị đốt song tìm thấy gần nguyên vẹn lòng dân Bài tập Anh (chị) đã đọc tác phẩm nào Nguyễn Trãi? Hãy giới thiệu vài tác phẩm tiêu biểu Gợi ý: Nguyễn Trãi có đóng góp lớn cho văn hoá dân tộc Sáng tác ông thuộc nhiều lĩnh vực: văn học, lịch sử, địa lý, quân ; các thể loại gồm: văn chính luận, văn khoa học (chữ Hán), thơ (chữ Hán và chữ Nôm) v.v Loại sáng tác nào ông có ý nghĩa khai mở cho đời sau Về lịch sử, Nguyễn Trãi có Lam Sơn thực lục, địa lý có Dư địa chí Văn chính luận (chính trị, quân sự) có Quân trung từ mệnh tập; thơ chữ Hán có ức Trai thi tập, thơ chữ Nôm có Quốc âm thi tập v.v Thơ văn Nguyễn Trãi mang tính mẫu mực cổ điển Lop11.com (5) Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết sau kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Tác phẩm vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn chương to lớn đánh giá tuyên ngôn độc lập dân tộc, "áng thiên cổ hùng văn" Ức Trai thi tập là tập thơ chữ Hán điêu luyện, tình tứ, tao nhã Nguyễn Trãi mà bài là mảnh hồn Ức Trai tiên sinh Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi là tập thơ Nôm sớm còn lại đến ngày nay, tập thơ thể ý thức tiếng nói dân tộc là ý thức tự tôn dân tộc trên lĩnh vực văn hoá, văn học, đặc biệt Nguyễn Trãi đã sáng tạo bài thất ngôn xen lục ngôn tài tình v v Thơ văn Nguyễn Trãi có đặc điểm sau đây: - Luôn xuất phát từ quan điểm tư tưởng “lấy dân làm gốc” (dân vi bản), tư tưởng đó hoà quyện với tinh thần yêu dân, yêu nước - Có ý thức xây dựng nhân cách người mang tinh thần nhân văn cao đẹp (hiếu học, trọng đức, trọng tài, đem tài đức cống hiến cho dân, cho nước, cho đời) - Triết lý giản dị mà sâu sắc, giàu trải nghiệm đời, thể nhân cách cứng cỏi, sáng, thích làm điều thiện, không tham danh lợi - Tình yêu thiên nhiên, coi thiên nhiên là bầu bạn - Tâm hồn tình tứ, phong lưu, lãng mạn - Nguyễn Trãi là người đặt móng cho thơ ca tiếng Việt, vì tác phẩm thơ ca chữ Nôm ông có vị trí khai mở cho thơ ca nước nhà Thơ Nguyễn Trãi dùng nhiều hình ảnh đẹp mang tính dân tộc (bên cạnh hình ảnh có tính ước lệ văn học Hán) Nguyễn Trãi đưa nhiều từ Việt vào thơ, đặc biệt ca dao, tục ngữ, từ láy Nguyễn Trãi sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn chưa có trước đó, coi thể đặc trưng thơ tiếng Việt, phổ biến kỉ XV, XVI Bài tập Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua số câu thơ mà anh (chị) cảm nhận sâu sắc Gợi ý: Nguyễn Trãi không là người vĩ đại với tư tưởng lớn lao, phi thường mà Nguyễn Trãi còn mang tâm hồn nghệ sĩ đỗi lãng mạn, chí có lúc đa tình Một số câu thơ, bài thơ tiêu biểu thể điều đó như: - Tình thư phong còn kín Gió nơi đâu gượng mở xem (Cây chuối) - Khách đến chim mừng hoa xảy động Chè tiên (nấu) nước ghín (gánh) nguyệt đeo (Thuật hứng- 3) - Láng giềng áng mây Khách khứa hai ngàn núi xanh Có thuở biếng thăm bạn cũ Lòng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh (Bảo kính cảnh giới- 42) - Bao nhà dựng đầu non Pha trà nước suối gối hòn đá ngơi (Hà thì kết ốc phong vân hạ Cấp giản trà chẩm thạch miên) Lop11.com (6) (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác) Bài tập Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi Giá trị nội dung: Luôn xuất phát từ quan điểm tư tưởng “lấy dân làm gốc”, tư tưởng đó hoà quyện với tinh thần yêu dân, yêu nước lí tưởng nhân nghĩa đã trở thành cảm hứng chủ đạo xuyên suốt thơ văn Nguyễn Trãi Cũng xuất phát từ tư tưởng này mà thơ văn Nguyễn Trãi mang tinh thần chiến đấu vì dân, vì nước, vì chính nghĩa - Thơ văn Nguyễn Trãi thể rõ ý thức xây dựng nhân cách người mang tinh thần nhân văn cao đẹp (hiếu học, trọng đức, trọng tài, đem tài đức cống hiến cho dân, cho nước, cho đời), đồng thời mang triết lý giản dị mà sâu sắc, giàu trải nghiệm Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn tình tứ, phong lưu, lãng mạn là nội dung đặc sắc thơ văn Nguyễn Trãi Giá trị nghệ thuật: "Nguyễn Trãi là bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp thơ Nôm Việt Nam" (Lê Trí Viễn) Ông là người đặt móng cho thơ ca tiếng Việt Thơ Nguyễn Trãi dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh mang tính dân tộc Nguyễn Trãi đã sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn và coi thể đặc trưng thơ tiếng Việt phổ biến kỉ XV, XVI II Luyện tập: Ở Nguyễn Trãi có kết hợp hài hoà người anh hùng vĩ đại và người đời thường Anh (chị) hãy phân tích số nội dung thơ văn Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ nhận định trên Gợi ý: Sự kết hợp hài hoà người anh hùng vĩ đại và người đời thường Nguyễn Trãi thể rõ qua số nội dung thơ văn: - Tư tưởng nhân nghĩa, lí tưởng độc lập, tinh thần vì dân, vì nước thể rõ qua Quân trung từ mệnh tập, là Bình Ngô đại cáo - Tình yêu thiên nhiên, tình cảm gia đình, tình bạn, tâm riêng trước thể qua nhiều bài thơ Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập Dục Thuý sơn, các bài Bảo kính cảnh giới, các bài Thuật hoài, Ngôn hoài, Ngôn chí, LÀM VĂN: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 4: VĂN THUYẾT MINH (Bài làm nhà) A- NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN NẮM VỮNG Để làm tốt bài làm văn số 4, HS cần có tri thức nội dung phải trình bày, thuyết minh Muốn vậy, HS cần quan tâm tìm hiểu thực tế, đồng thời phải tạo cho mình hứng thú trình bày, biết đặt mình vào địa vị người đọc để có thể tự đánh giá bài làm mình Vận dụng kiến thức và kĩ làm văn thuyết minh cấp THCS để làm tốt bài viết, nhằm thuyết minh rõ ràng, chuẩn xác vật, việc, tượng, người Qua bài viết, HS thấy rõ trình độ làm văn là văn thuyết minh thân để rút kinh nghiệm làm các bài sau đạt kết cao Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh, kĩ sử dụng tiếng Việt dùng từ, đặt câu để lời văn sáng, thu hút chú ý người đọc (người nghe) Qua đây, HS cần có ý thức việc rèn luyện kĩ quan sát, phân tích và miêu tả vật, việc, tượng, người đời sống Lop11.com (7) B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP Đề 1: Viết bài văn thuyết minh vai trò cây cối (hoặc rừng, các loài động vật hoang dã, nhiên liệu sạch, ) việc bảo vệ môi trường Gợi ý: HS có thể chọn các đối tượng mà để bài yêu cầu thuyết minh Vấn đề bảo vệ môi trường đã và là mối quan tâm toàn nhân loại nên dù chọn đối tượng nào để thuyết minh, người viết phải hướng tới mục tiêu là vai trò đối tượng việc bảo vệ môi trường sống HS có thể tham khảo dàn ý sau đây cho bài thuyết minh vai trò cây cối việc bảo vệ môi trường sống: + Mở bài: Giới thiệu khái quát: cây cối có tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sống + Thân bài: Lần lượt thuyết minh các tính năng, tác dụng cây cối việc bảo vệ môi trường sống như: - Cây cối cung cấp lượng ôxi khổng lồ - Cây cối góp phần giữ cân sinh thái - Cây cối góp phần chống xói lở, lũ lụt - Cây cối giữ độ ẩm cần thiết trời hạn v.v Bài viết có thể đề cập tới tình trạng chặt phá rừng bừa bãi dẫn tới nguy thiên tai ngày càng gia tăng, môi trường sống bị đe doạ + Kết bài: Đánh giá tổng quát tuyên truyền việc trồng cây, bảo vệ cây, rừng Đề 2- Viết bài thuyết minh tác hại ma tuý (hoặc rượu, thuốc lá, ) đời sống người Gợi ý: Tệ nạn nghiện ma tuý, rượu, thuốc lá ngày gia tăng chí xuất ngày nhiều nhà trường Các phương tiện thông tin đại chúng không ngừng tuyên truyền tác hại nó Nếu HS quan tâm thì không thiếu tư liệu để làm tốt bài thuyết minh HS có thể tham khảo dàn ý sau đây cho bài thuyết minh tác hại ma tuý đời sống người a- Mở bài: Giới thiệu khái quát: ma tuý là hiểm hoạ loài người b- Thân bài: Lần lượt thuyết minh các mặt tác hại ma tuý đời sống người: - Nguồn gốc phát sinh ma tuý - Các chất gọi là ma tuý - Những tác hại ma tuý sống người: + Ma tuý khiến người dùng nó khả làm chủ, thần kinh tê liệt + Ma tuý gây tổn hại kinh tế, suy kiệt nòi giống + Ma tuý là đường chính dẫn tới lây nhiễm bệnh kỉ HIV - Tình hình nghiện ma tuý và việc cần làm nhằm đẩy lùi tệ nạn này c- Kết bài: Lop11.com (8) Nêu suy nghĩ thân trước tác hại ma tuý và nhắc nhở người hãy tránh xa Đề 3- Viết bài văn thuyết minh kinh nghiệm học văn làm văn Gợi ý: - Bài viết này thuyết minh vấn đề chính thân người viết Vì đòi hỏi người viết không chăm học, làm bài tốt mà còn thường xuyên chú ý tới việc đúc rút kinh nghiệm và khả thuyết minh lại kinh nghiệm cho người khác - Nếu là học văn thì có thể là kinh nghiệm đọc tác phẩm văn học có ghi chép tóm tắt, kinh nghiệm luyện viết câu văn, đoạn văn hay, kinh nghiệm tiếp thu bài trên lớp, kinh nghiệm rèn luyện quan sát, suy nghĩ, liên tưởng tưởng tượng để trau dồi đời sống tâm hồn - Nếu là kinh nghiệm làm văn thì có thể là việc đọc kĩ đề bài, việc lập đề cương, việc triển khai các ý, việc đọc và kiểm tra lại trước nạp bài TUẦN 20 ĐỌC VĂN: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi A- NHỮNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN NẮM VỮNG Bình Ngô đại cáo là anh hùng ca bất hủ dân tộc Việt Nam, "áng thiên cổ hùng văn", tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử to lớn vừa có giá trị văn chương đặc sắc Tác giả đã kết hợp cách tài tình sức mạnh lý lẽ và giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi Bài cáo viết theo lối văn biền ngẫu, kết cấu chia làm bốn đoạn: nêu luận đề chính nghĩa; vạch tội ác kẻ thù; kể lại quá trình kháng chiến đến thắng lợi; tuyên bố hoà bình, khẳng định nghiệp chính nghĩa Bài cáo nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc Đó là yếu tố định thắng lợi vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn Tác giả đã vận dụng cách sáng tạo lối kết cấu chung thể cáo, lấy tư tưởng nhân nghĩa và độc lập dân tộc làm sở chân lí để triển khai lập luận Mọi lí lẽ luôn gắn liền với thực tiễn dẫn chứng xác đáng Tác giả đã kết hợp cách tài tình sức mạnh lý lẽ và giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật tạo nên áng văn bất hủ Rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận cổ điển với đặc trưng riêng thể cáo B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I- Hướng dẫn học bài: Bài tập Tóm lược và nêu chủ đề đoạn Chủ đề đoạn hướng vào chủ đề chung bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc nào? Gợi ý: Ý chính các đoạn sau: Lop11.com (9) - Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc nước Đại Việt - Đoạn 2: Nêu cao lòng căm thù, tố cáo và lên án gay gắt tội ác giặc Minh - Đoạn 3: Kể lại diễn biến kháng chiến từ mở đầu khó khăn đến lúc thắng lợi hoàn toàn, nêu cao sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa và sức mạnh lòng yêu nước kết tinh thành sức mạnh khởi nghĩa Lam Sơn - Đoạn 4: Lời tuyên bố hoà bình, khẳng định ý nghĩa kháng chiến Bài tập Tìm hiểu đoạn mở đầu (Từ "Từng nghe” đến " chứng cớ còn ghi”): a Có chân lí nào khẳng định để làm chỗ dựa, làm xác đáng cho việc triển khai toàn nội dung bài cáo? b Vì đoạn mở đầu có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập? c Tác giả đã có cách viết nào để làm bật niềm tự hào dân tộc? Gợi ý: a Nguyễn Trãi nêu nguyên lí chính nghĩa làm chỗ dựa, làm xác đáng để triển khai toàn nội dung bài cáo Nguyên lí này có hai nội dung: tư tưởng nhân nghĩa và chân lí tồn độc lập nước Đại Việt b Đoạn mở đầu có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập vì sau nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, tác giả nói tồn độc lập, chủ quyền nước Đại Việt chân lí khách quan hiển nhiên, vốn có, lâu đời c Để làm bật niềm tự hào dân tộc, Nguyễn Trãi đã đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền: cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến lâu đời và đặc biệt đặt các triều đại phong kiến Việt Nam song song với các triều đại phong kiến Trung Quốc: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” HS cần so sánh với bài thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt (đặc biệt chú ý chữ "Nam đế”) để thấy ý thức tự tôn dân tộc đã trở thành truyền thống Bài tập Tìm hiểu đoạn (Từ "Vừa ” đến " Ai bảo thần dân chịu được”): a Tác giả đã tố cáo âm mưu, hành động tội ác nào giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất? b Nghệ thuật đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? Gợi ý: a Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường dân tộc để vạch rõ âm mưu giặc Minh và đứng trên lập trường nhân để tố cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác giặc Đó là âm mưu cướp nước, là luận điệu "phù Trần, diệt Hồ" bịp bợm Đó là tội "nướng dân đen", "vùi đỏ", "nặng thuế khoá", "tàn hại giống côn trùng cây cỏ" đó là âm mưu hiểm độc và tội ác man rợ b Nguyễn Trãi là cây bút viết cáo trạng xuất sắc Tác giả dùng hình tượng có sức khái quát cao: “Nướng dân đen trên lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Bằng cách này, Nguyễn Trãi khắc vào trời đất và khắc vào lòng người lòng căm thù muôn đời, muôn kiếp Cuối cùng, để kết thúc cáo trạng, tác giả viết câu văn đầy hình tượng: “Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa hết mùi” Lop11.com (10) Đây là nghệ thuật dùng “cái vô cùng” để nói “cái vô cùng” Bài tập Tìm hiểu đoạn (Từ "Ta đây ” đến " là chưa thấy xưa nay”): a Giai đoạn đầu khởi nghĩa Lam Sơn tác giả tái nào? b Khi tái giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả tranh toàn cảnh khởi nghĩa Lam Sơn: - Tác giả nhằm vào loại trận giai đoạn, loại có đặc điểm gì bật? - Phân tích biện pháp nghệ thuật miêu tả chiến thắng quân ta và thất bại quân giặc - Phân tích tính chất hùng tráng đoạn văn gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn Gợi ý: a Giai đoạn đầu khởi nghĩa tác giả chủ yếu tập trung khắc hoạ hình tượng Lê Lợi Chân dung vị chủ tướng lên qua cách xưng danh khảng khái (Ta đây: núi Lam Sơn dấy nghĩa ), qua lòng căm thù giặc sâu sắc (Ngẫm thù lớn , Căm giặc nước ), qua ý thức tự giác và nhiệt huyết cứu nước trở thành thường trực (Đau lòng nhức óc , Nếm mật nằm gai , Quên ăn vì giận , Ngẫm trước đến , Chỉ băn khoăn nỗi đồ hồi ), qua thái độ cầu hiền (Tấm lòng cứu nước còn dành phía tả), qua tinh thần khắc phục khó khăn (Khi Linh sơn khắc phục gian nan), qua khả thu phục lòng người tạo nên sức mạnh đoàn kết quân dân (Nhân dân bốn cõi chén rượu ngào), đặc biệt là mưu chước tài giỏi (Thế trận xuất kì lấy ít địch nhiều) Tác giả đã sử dụng từ ngữ, điển cố, hình ảnh có sức biểu đạt lớn để dựng lên chân dung đầu đủ người anh hùng dân tộc Lê Lợi khiến cho người đọc tự hào, ngưỡng mộ, cảm phục Sức mạnh giúp quân ta chiến thắng chính là sức mạnh đoàn kết toàn dân Nguyễn Trãi tuyên ngôn độc lập này đã đề cao vai trò và sức mạnh nhân dân b Với giọng văn tung hoành, cuồn cuộn khí anh hùng ca chiến thắng, và với hình ảnh so sánh tương phản độc đáo, tác giả đã miêu tả thành công khí chiến thắng quân ta và thất bại thảm hại giặc Minh So sánh: Nghĩa quân Lam Sơn Quân Minh - Sấm vang chớp giật; trúc chẻ tro - Nghe mà vía; nín thở cầu bay; thừa thắng ruổi dài thoát thân; máu chảy thành sông - Đưa lưỡi dao tung phá; bốn mặt thây chất đầy nội vây thành; người hùng hổ; kẻ vuốt - Lê gối dâng tờ tạ tội; trói tay tự xin nanh; gươm mài đá; voi uống nước; hàng; thây chất đầy đường; máu trôi không kình ngạc,; tan tác chim đỏ nước; máu chảy trôi chày; thây chất thành núi; cỏ nội đầm đìa máu muông; gió to; tổ kiến hổng đen Đó là hình ảnh "thể qui mô vũ trụ, khổng lồ sức mạnh chính nghĩa" (Trần Đình Sử) Bên cạnh việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, tương phản, tác giả còn sử dụng nghệ thuật liệt kê, trùng điệp, câu văn, nhịp điệu dài ngắn đan xen, biến hoá linh hoạt, tài tình tạo nên âm hưởng vừa hào hùng vừa mạnh mẽ vừa gợi cảm tráng ca vừa khắc hoạ khí rung trời, chuyển đất nghĩa quân, vừa khắc họa tan tác tơi bời quân giặc - Từ hình tượng đến ngôn từ, từ màu sắc đến âm thanh, nhịp điệu, tất mang đậm tính chất anh hùng ca Những hình tượng phong phú, đa dạng đo rộng lớn, kì vĩ thiên nhiên Câu văn ngắn, dài biến hoá linh hoạt mà nhạc điệu Lop11.com (11) chung là dồn dập, sảng khoái, bay bổng Đó là nhịp triều dâng, sóng dậy, hết lớp này đến lớp khác Bài tập Tìm hiểu đoạn kết (Từ "Xã tắc từ đây ” đến " Ai hay”) - Giọng văn có gì khác với đoạn trên? - Theo anh (chị) có bài học lịch sử nào? Ý nghĩa lịch sử chúng ta ngày nay? Gợi ý: - Giọng văn trịnh trọng phù hợp với lời tuyên bố độc lập - Bài học lịch sử: có chiến công, có độc lập là "nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ” Bài học lịch sử này có ý nghĩa lớn người và thời, là người sống hoà bình, độc lập Bài tập Rút giá trị chung nội dung và nghệ thuật Bình Ngô đại cáo Gợi ý: Giá trị nội dung: Bình Ngô đại cáo nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc Đó là yếu tố định thắng lợi vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn Giá trị nghệ thuật: Tác giả đã vận dụng cách sáng tạo lối kết cấu chung thể cáo, lấy tư tưởng nhân nghĩa và độc lập dân tộc làm sở chân lí để triển khai lập luận Mọi lí lẽ luôn gắn liền với thực tiễn dẫn chứng xác đáng Tác giả đã kết hợp cách tài tình sức mạnh lý lẽ và giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật tạo nên áng văn bất hủ Bình Ngô đại cáo là anh hùng ca bất hủ dân tộc Việt Nam, "áng thiên cổ hùng văn", tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử to lớn vừa có giá trị văn chương đặc sắc mà đó tác giả đã kết hợp cách tài tình sức mạnh lý lẽ và giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật Luyện tập: Lập sơ đồ kết cấu Bình Ngô đại cáo và phân tích tác dụng nghệ thuật kết cấu đó Gợi ý: Bình Ngô đại cáo là áng văn chính luận có kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và yếu tố nghệ thuật Kết cấu bài cáo chặt chẽ thể tính chính luận và kết hợp chính luận - nghệ thuật Có thể lập sơ đồ kết cấu sau: Tiền đề chính nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa Chân lí độc lập Tiền đề chính nghĩa soi sáng vào thực tiễn Giặc Minh phi nghĩa Đại Việt chính nghĩa (Tố cáo tội ác giặc Minh) (Ca ngợi kh.ngh L.Sơn) Kết luận: Chính nghĩa chiến thắng => Bài học lịch sử Lop11.com (12) Sơ đồ kết cấu trên cho thấy tính chính luận mẫu mực áng văn chính luận Trước hết nêu lên tiền đề chính nghĩa có tính chân lí làm sở vững cho lập luận Trên sở ấy, tác giả đem tiền để lí luận soi sáng vào thực tiễn để chứng minh tính đúng đắn nó Cuối cùng là kết luận rút từ thực tiễn Đó là lời kết luận phải đổi xương máu nên vô cùng thấm thía Bài học rút có giá trị to lớn và sâu sắc LÀM VĂN: TÍNH CHUẨN XÁC HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A- NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN NẮM VỮNG Văn thuyết minh nhằm cung cấp tri thức vật khách quan Vì bài viết (bài nói) cần chuẩn xác Chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên và là yêu cầu quan trọng văn thuyết minh Muốn chuẩn xác cần chú ý tìm hiểu thấu đáo trước viết; thu thập tài liệu tham khảo, chú ý đến thời điểm xuất các tài liệu để có thể cập nhật tìm tòi phát kiến thấy thay đổi thường có Thuyết minh có người đọc (người nghe) Bài viết vì cần tạo hấp dẫn Muốn làm cho văn hấp dẫn cần đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số chính xác; so sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc (người nghe); làm cho câu văn thuyết minh biến hoá linh hoạt; cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh soi rọi từ nhiều mặt Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức để bước đầu viết văn thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I- Bài luyện tập tính chuẩn xác văn thuyết minh: Trả lời các câu hỏi để kiểm tra tính chuẩn xác văn thuyết minh (Nội dung câu hỏi, xem SGK) Gợi ý: a Muốn biết lời thuyết minh chương trình học có chuẩn xác hay không cần đối chiếu với mục lục sách Ngữ văn 10 Sau đối chiếu thấy lời thuyết minh không chuẩn xác vì: - Chương trình Ngữ văn 10 không phải có văn học dân gian - Chương trình Ngữ văn 10 văn học dân gian không phải có ca dao, tục ngữ - Chương trình Ngữ văn 10 không có câu đố b Câu nêu SGK chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực từ "thiên cổ hùng văn" "Thiên cổ hùng văn" là áng hùng văn nghìn đời không phải áng hùng văn viết trước đây nghìn năm c Văn dẫn bài tập không thể dùng để thuyết minh nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ II- Bài luyện tập tính hấp dẫn văn thuyết minh: Bài tập Đọc đoạn văn (SGK) và phân tích luận điểm: "Nếu bị tước môi trường kích thích, não đứa trẻ phải chịu đựng kìm hãm” trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn Gợi ý: "Nếu bị tước môi trường kích thích, não đứa trẻ phải chịu đựng kìm hãm" là luận điểm khái quát Tác giả đã đưa hàng loạt chi tiết cụ thể não đứa trẻ ít chơi đùa, ít tiếp xúc và não chuột bị nhốt Lop11.com (13) hộp rỗng, để làm sáng tỏ luận điểm Luận điểm khái quát đã trở nên cụ thể, dễ hiểu Vì việc thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động Bài tập Đọc đoạn trích (SGK) và phân tích tác dụng tạo hứng thú việc kể lại truyền thuyết hòn đảo An Mạ Gợi ý: Việc biết tích vua Lê trả kiếm cho Rùa thần tạo nên thích thú cho người đứng trước Hồ Gươm Chúng ta không thấy phong cảnh Hồ Gươm trước mặt mà còn thấy Hồ Gươm quá khứ, từ đó hiểu sâu lịch sử, văn hoá, đời sống tâm linh dân tộc Chính vì mà tham quan thắng cảnh, di tích nào ta muốn biết tích liên quan đến thắng cảnh, di tích Bài thuyết minh Hồ Ba Bể đã trở nên hấp dẫn tác giả nói đến tích, truyền thuyết giúp ta trở thuở xa xưa thần tiên, kì ảo Ngắm phong cảnh với cảm xúc thế, tâm hộn ta giàu có hơn, sâu sắc III- Bài luyện tập chung: Đọc đoạn trích tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” nhà văn Vũ Bằng (SGK) và phân tích tính hấp dẫn nó Gợi ý: Đoạn văn thuyết minh nhà văn Vũ Bằng hấp dẫn, sinh động vì: - Tác giả sử dụng linh hoạt các kiểu câu: câu đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu khẳng định - Tác giả sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, giàu liên tưởng như: "Bó hành hoa xanh lá mạ", " làn sương mỏng, mơ hồ tranh tàu vẽ ông tiên ngồi đánh cờ rừng mùa thu", - Tác giả bộc lộ nhiều cảm xúc: "Trông mà thèm quá", "Có lại đừng vào ăn cho được”, TUẦN 21 ĐỌC VĂN: BÀI TỰA SÁCH “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích diễm thi tập tự) Hoàng Đức Lương A- NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN NẮM VỮNG Bài tựa sách "Trích diễm thi tập" Hoàng Đức Lương đời sau kháng chiến chống giặc Minh Kẻ thù muốn huỷ diệt văn hoá dân tộc ta, đồng hoá nhân dân ta Trong bối cảnh ấy, công việc sưu tầm thơ văn Trần Đức Lương có ý nghĩa lớn Tựa "Trích diễm thi tập” là bài tựa hay kết hợp việc trình bày, biểu cảm và lập luận chặt chẽ Tác giả đã nhấn mạnh bốn nguyên nhân chủ quan (Ít người am hiểu; danh sĩ bận rộn; thiếu người tâm huyết; chưa có lệnh vua ) và nguyên nhân khách quan (thời gian và binh hoả ) Từ đó, tác giả nêu động và quá trình hoàn thành sách Mặc dù là công việc đòi hỏi nhiều tâm huyết tác giả tỏ khiêm tốn Qua bài tựa, ta thấy phần nào không khí thời đại, hiểu tâm tư, tình cảm tác giả đặc biệt lòng trân trọng, tự hào tác giả di sản văn hoá ông cha ta để lại Rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn cổ viết theo thể tựa vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc Lop11.com (14) B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I Hướng dẫn học bài: Bài tập Theo Hoàng Đức Lương, có nguyên nhân nào khiến "thơ văn không lưu truyền hết đời”? Gợi ý: Trong phần đầu bài tựa, tác giả trình bày bốn lý khiến thơ văn không lưu truyền hết đời: - Lý thứ nhất: Chỉ có thi nhân thấy cái hay, cái đẹp thi ca Có thể đặt tên cho lí này là “Ít người am hiểu” - Lý thứ hai: Người có học thì bận rộn chốn quan trường lận đận khoa cử, ít để ý đến thơ ca Có thể đặt tên cho lí này là: “Danh sĩ bận rộn” - Lý thứ ba: Có người quan tâm đến thơ ca không đủ lực và kiên trì Có thể đặt tên cho lí này là: “Thiếu người tâm huyết” - Lý thứ tư: Triều đình chưa quan tâm Có thể đặt tên cho lí này là: “Chưa có lệnh vua” Ngoài bốn lý thuộc chủ quan, tác giả còn nêu lý thuộc khách quan Đoạn từ "Vì bốn lý kể trên " đến " mà không rách nát tan tành" là lí thứ năm: thời gian và binh hoả có sức huỷ hoại ghê gớm Đoạn văn kết lại câu hỏi tu từ có ý nghĩa phủ định: " thì còn giữ mãi nào mà không rách nát tan tành?” Câu hỏi biểu nỗi xót xa tác giả trước thực trạng đau lòng Đó là nguyên nhân thôi thúc tác giả làm sách “Trích diễm thi tập” Bài tập Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn tiền nhân? Gợi ý: Phần tiếp theo, tác giả trình bày động khiến mình phải sưu tầm, tuyển chọn thơ ca dân tộc để soạn “Trích diễm thi tập” Đó là: - Thực trạng tình hình sách thơ ca Việt Nam hiếm"không khảo cứu vào đâu được" Người học làm thơ Hoàng Đức Lương "chỉ trông vào thơ bách gia đời nhà Đường" - Nhu cầu thiết phải biên soạn sách “Trích diễm thi tập” vì "một nước văn hiến, xây dựng đã trăm năm, không có sách nào có thể làm bản” Đó là động thôi thúc tác giả soạn sách “Trích diễm thi tập” Việc làm thì lớn lao, công phu và ý nghĩa, không phải muốn làm Song, tác giả thể thái độ khiêm tốn Đây là thái độ thường thấy người phương Đông thời trung đại Hoàng Đức Lương tự coi mình là "tài hèn sức mọn", nói việc đưa thơ mình vào cuối các quyển, tác giả nói "mạn phép phụ thêm bài vụng tôi viết" Để hoàn thành “Trích diễm thi tập”, Hoàng Đức Lương đã phải: "tìm quanh hỏi khắp" để sưu tầm thơ ca người trước Rồi tác giả "thu lượm thêm thơ các vị làm quan triều" Sau đó là công việc biên soạn "chọn lấy bài hay" "chia xếp theo loại" Tác giả đặt tên sách là Trích diễm, gồm Đây là công việc đòi hỏi tốn nhiều thời gian, công sức, người không tâm huyết không thể làm Bài tập Điều gì thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này?Anh (chị) có cảm nghĩ gì công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn ông tiến hành? Lop11.com (15) Gợi ý: Để trả lời câu hỏi này cần có cái nhìn tổng hợp toàn bài Cần nhấn mạnh đến ý sau: - Niềm tự hào văn hiến dân tộc - ý thức trách nhiệm trước di sản văn học cha ông bị thất lạc - Tinh thần độc lập, tự chủ, ý chí tự cường văn học Bài tập Anh (chị) cho biết ý kiến xuất trước “Trích diễm thi tập” nói văn hiến dân tộc Gợi ý: Trước Hoàng Đức Lương, Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã đề cập đến văn hiến dân tộc: "Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến đã lâu” Cả hai ý kiến phản ánh ý thức độc lập dân tộc và niềm tự hào văn hiến dân tộc nhân dân Việt Nam trên đà khẳng định Bài tập Nhận xét tổng quát bài tựa? Gợi ý: Bài tựa có lập luận chặt chẽ, chất trữ tình hoà quyện vào chất nghị luận Tác giả trình bày luận điểm cách rõ ràng, mạch lạc và khúc chiết Lòng yêu nước thể thái độ trân trọng di sản văn hoá cha ông, niềm đau xót trước thực trạng Qua lời tựa, người đọc còn thấy không khí thời đại cùng tâm trạng tác giả II-Luyện tập: Tìm các dẫn chứng chứng tỏ các nhà văn, nhà thơ thời xưa tự hào văn hiến dân tộc Gợi ý: Ngoài bài tựa Trần đức Lương, bài Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi, còn nhiều tác phẩm các tác giả khác Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt (mặc dù là gián tiếp), Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí toàn thư Nhô Sĩ Liên, Hiền tài là nguyên khí quố gia (Bài kí đề danh bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung là dẫn chứng chứng tỏ các nhà văn, nhà thơ thời xưa tự hào văn hiến dân tộc TIẾNG VIỆT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A- NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I- Về lịch sử tiếng Việt: Tiếng Việt là ngôn ngữ dân tộc Việt, có nguồn gốc cổ xưa, thuộc họ Nam Á và có quan hệ với các nhóm ngôn ngữ khác ngoài họ Nam Á Tiếng Việt có quá trình phát triển riêng đầy sức sống gắn với trưởng thành mạnh mẽ tinh thần dân tộc tự cường và tự chủ Tiếng nói các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam gồm các nhóm: ViệtMường, Môn – Khơ-me; Tày - Thái; Mã Lai - Đa Đảo; Mông - Dao; Hán - Tạng Các ngôn ngữ này phần lớn thuộc ngữ hệ Nam Á và số ngoài họ Nam Á Tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường, quan hệ họ hàng xa với tiếng Môn - Khơ-me Tiếng Việt có quan hệ láng giềng với nhiều ngôn ngữ khác ngoài họ Nam Á nhóm Tày- Thái, nhóm Mã Lai - Đa Đảo Quá trình phát triển tiếng Việt chia làm bốn thời kì: Lop11.com (16) 1- Tiếng Việt thời kì dựng nước Thời kì này chứng minh sắc tiếng Việt: vừa là tiếng nói có lịch sử lâu đời, vừa đạt tới trình độ phát triển cao, đó nó đã không bị tiếng Hán đồng hoá, trái lại đã vay mượn tiếng Hán hàng loạt yếu tố, là vốn từ, để làm giàu thêm hệ thống mình 2- Tiếng Việt thời kì độc lập, tự chủ Đây là thời kì đời và phát triển chữ Nôm Chữ Nôm có thể hình thành từ TK.VIII- TK IX, sử dụng vào khoảng từ TK X đến TK XIII Từ TK XIII đến TK XV đã có thơ văn viết chữ Nôm, từ TK XV trở đi, trào lưu văn chương Nôm phát triển và có bước tiến rõ rệt Nhờ có chữ Nôm, kho từ vựng tiếng Việt tăng lên, giàu có 3- Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc Đây là giai đoạn đánh dấu đời và phát triển chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ số giáo sĩ châu Âu sang Việt Nam truyền đạo Thiên Chúa sáng tạo để ghi âm tiếng Việt Trải qua quá trình phát triển, chữ quốc ngữ hoàn thiện Từ đầu kỷ XX nó đươc dùng rộng rãi các lĩnh vực văn hoá, văn học, khoa học- kỹ thuật Thời kì này, không từ Hán mà nhiều từ gốc Âu du nhập vào hệ thống tiếng Việt 4- Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Tiếng Việt mở rộng và hoàn thiện, dùng rộng rãi lĩnh vực, dùng để giảng dạy nhà trường (mọi cấp học) Với vai trò ngôn ngữ văn hoá phát triển toàn diện, tiếng Việt phát huy tác dụng to lớn nghiệp giành độc lập, tự và thống cho tổ quốc, công xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp Tìm hiểu lịch sử tiếng Việt để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và có ý thức gìn giữ, phát triển sáng tiếng Việt II- Về chữ viết tiếng Việt: Chữ viết tiếng Việt gồm có chữ Nôm và chữ quốc ngữ Chữ Nôm dựa vào chữ Hán, đã xa chữ Hán trên đường xây dựng chữ viết, thể rõ việc lấy phương châm ghi âm làm phương hướng chủ đạo Về sau, xuất chữ quốc ngữ, thay chữ Nôm là bước tiến vượt bậc lĩnh vực chữ viết dân tộc B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập 1- Tìm ví dụ để minh hoạ cho các biện pháp Việt hoá từ ngữ Hán vay mượn đã nêu bài Gợi ý: Cần chọn ví dụ số bài thuộc các môn khoa học tự nhiên đã học chương trình, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học đã nêu SGK Như việc giải bài tập này dễ dàng Bài tập Anh (chị) cho biết cảm nhận mình ưu điểm chữ quốc ngữ với tư cách là công cụ phụ trợ tiếng Việt Gợi ý: HS phát biểu cảm nhận cá nhân cần dưa trên số ý sau: - Chữ quốc ngữ đơn giản hình thức kết cấu - Giữa chữ và âm, cách viết và cách đọc có phù hợp mức độ khá cao - Chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách ghép vần là có thể đọc tất từ tiếng Việt Lop11.com (17) Trong quá trình phát biểu cần minh hoạ các ví dụ Bài tập Hãy tìm thêm ví dụ để minh hoạ cho ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học Gợi ý: Trước hết cần thống kê thuật ngữ có số bài học thuộc các môn khoa học tự nhiên, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học: - Phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây - Vay mượn thuật ngữ khoa học- kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc và đọc theo âm Hán Việt - Đặt thuật ngữ Việt TUẦN 22 ĐỌC VĂN: SỬ KÍ HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (Trích Đại Việt sử kí toàn thư) Ngô Sĩ Liên A- NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN NẮM VỮNG Ra đời thời kì văn, sử, triết bất phân, Đại Việt sử kí toàn thư là sách biên niên lịch sử đậm chất văn học Mỗi nhân vật, kiện lịch sử kể kèm theo câu chuyện sinh động, để lại ấn tượng khó quên lòng người đọc Đoạn trích Trần Quốc Tuấn là đoạn trích tiêu biểu cho cách viết đó Phẩm chất bật Trần Quốc Tuấn khắc hoạ là trung quân ái quốc Lòng trung với vua Trần Quốc Tuấn thể tinh thần yêu nước sâu sắc và ý thức trách nhiệm công dân đất nước Ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nước an dân Lòng trung ông đặt hoàn cảnh có thử thách, thân ông bị đặt mối mâu thuẫn "hiếu" và "trung" Trần Quốc Tuấn đã đặt "trung" lên trên "hiếu" , nợ nước trên tình nhà Bên cạnh phẩm chất trung quân ái quốc, Trần Quốc Tuấn còn là vị tướng anh hùng đầy tài năng, mưu lược đồng thời là người có đức độ lớn lao Những phẩm chất trên đây Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn tác giả sử kí khắc hoạ nhiều mối quan hệ và đặt vào tình có tính chất thử thách Từ quan hệ với nước, với vua đến quan hệ với dân, với tướng sĩ quyền, từ quan hệ cái đến quan hệ thân , dù bất kì hoàn cảnh nào, bất kì quan hệ nào, Trần Quốc Tuấn là gương mẫu mực vị tướng toàn đức, toàn tài ông không nhân dân ngưỡng mộ mà quân giặc phải kính phục Rèn luyện kĩ đọc- hiểu tác phẩm sử kí thời trung đại, cảm nhận chất nghệ thuật đắc sắc tác phẩm sử B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I-Hướng dẫn học bài: Bài tập Anh (chị) rút điều gì qua lời trình bày Trần Quốc Tuấn với vua kế sách giữ nước Gợi ý: Lop11.com (18) Lời trình bày Trần Quốc Tuấn với vua có nội dung: - Nên tuỳ thời mà có sách lược phù hợp, binh pháp cần vận dụng linh hoạt, không có khuôn mẫu định - Điều kiện quan trọng để thắng giặc là toàn dân đoàn kết lòng - Do đó phải giảm thuế khoá, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo cho dân có đời sống sung túc , đó chính là "thượng sách giữ nước” Qua nội dung lời trình bày, người đọc nhận thấy Trần Quốc Tuấn không là vị tướng tài năng, mưu lược, có lòng trung quân mà còn biết thương dân, trọng dân và biết lo cho dân Bài tập Chi tiết Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn hỏi ý kiến hai người gia nô cùng hai người và phản ứng ông nghe câu trả lời họ có ý nghĩa nào? Gợi ý: Trần Quốc Tuấn đã có suy nghĩ riêng mình lời cha dặn: "Để điều đó lòng không cho là phải” Nhưng ông hỏi ý kiến hai người gia nô và hai người để thử lòng - Trước lời nói Yết Kiêu và Dã Tượng, ông "cảm phục đến phát khóc, khen ngợi hai người” - Trước lời nói Hưng Vũ Vương, ông "ngầm cho là phải” - Trước lời nói Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng, ông giận rút gươm định trị tội và chí sau này không muốn Quốc Tảng nhìn mặt ông lần cuối Qua biểu trên đây, ta có thể thấy Trần Quốc Tuấn là người hết lòng trung nghĩa với vua, với nước, không mảy may tự tư tự lợi Ông là người có tình cảm chân thành, nồng nhiệt, thẳng thắn, nghiêm việc giáo dục cái Bài tập Qua đoạn trích có thể thấy bật đặc điểm gì nhân cách Trần Quốc Tuấn? Chỉ khéo léo nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật tác giả (nhân vật đặt mối quan hệ và tình nào?) Gợi ý: Để thấy toàn chân dung Trần Quốc Tuấn, ngoài các chi tiết trên cần chú ý tới nhiều chi tiết khác như: lời phân tích ông với nhà vua cách đánh giặc, cách giữ nước ông lâm bệnh; mối hiềm khích cha ông và Trần Thái Tông và lời dặn dò cha; Phẩm chất bật Trần Quốc Tuấn khắc hoạ là trung quân ái quốc Lòng trung với vua trần Quốc Tuấn thể tinh thần yêu nước sâu sắc và ý thức trách nhiệm công dân đất nước ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nước an dân Lòng trung ông đặt hoàn cảnh có thử thách, thân ông bị đặt mối mâu thuẫn "hiếu" và "trung" Trần Quốc Tuấn đã đặt "trung” lên trên "hiếu” , nợ nước trên tình nhà Bên cạnh phẩm chất trung quân ái quốc, Trần Quốc Tuấn còn là vị tướng anh hùng đầy tài năng, mưu lược đồng thời là người có đức độ lớn lao Những phẩm chất trên đây Hưng Đạo Đại Vương trần Quốc Tuấn đước tác giả sử kí khéo léo khắc hoạ nhiều mối quan hệ và đặt vào tình có tính chất thử thách Từ quan hệ với nước (câu nói tiếng "Bệ hạ chém đầu tôi trước hãy hàng”), với vua đến quan hệ với dân (khi sống nhắc nhở vua "khoan sức dân", chết hiển linh phò trợ dân), với tướng sĩ quyền (tận tâm dạy bảo, tiến cử người tài), từ quan hệ cái (nghiêm khắc giáo dục) đến quan hệ thân (khiêm tốn, Lop11.com (19) giữ đạo trung nghĩa), Dù bất kì hoàn cảnh nào, bất kì quan hệ nào, Trần Quốc Tuấn là mẫu mực vị tướng toàn đức, toàn tài ông không nhân dân ngưỡng mộ mà quân giặc phải kính phục Bài tập Anh (chị) có nhận xét gì nghệ thuật kể chuyện đoạn trích? Gợi ý: Ghi chép lịch sử là ghi chép theo trình tự thời gian cần chú ý là Đại Việt sử kí toàn thư, cách kể chuyện các nhân vật lịch sử không đơn điệu theo trình tự thời gian Mở đầu đoạn trích là xuất kiện tạo nên mốc đáng chú ý: "Tháng 6, ngày 24, sa” Theo quan niệm người xưa, sa là điềm xấu Điềm này báo hiệu Hưng Đạo Vương ốm nặng và qua đời Từ việc trên, nhà viết sử ngược dòng thời gian kể chuyện Trần Quốc Tuấn Tiếp đó, tác giả lại trở với dòng kiện xảy ra: "Mùa thu, tháng 8, ngày 20, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ” Sau thông tin này, tác giả nhắc lại công lao và đức độ Trần Quốc Tuấn để gián tiếp giải thích cho danh hiệu tôn quí mà Trần Quốc Tuấn vua phong tặng Đây không hoàn toàn là việc ôn lại cách khô khan mà tất công lao, đức độ người quá cố thể câu chuyện sinh động Nhà viết sử không kể chuyện cách phức hợp, với nhiều chiều thời gian, mà còn khéo léo lồng vào câu chuyện nhận xét sâu sắc nhằm định hướng cho người đọc có nhận xét, đánh giá thoả đáng Cách kể chuyện đoạn trích vừa mạch lạc, khúc chiết vừa giải vấn đề then chốt nhân vật đồng thời giữ mạch chuyện tiếp nối lôgíc.Chuyện vì trở nên sinh động, hấp dẫn Nhân vật lịch sử vì mà bật chân dung Bài tập Chi tiết lòng tin dân chúng vào hiển linh Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh "tráp đựng kiếm có tiếng kêu” có ý nghĩa gì? Anh (chị) hãy lựa chọn các ý sau ( SGK) Gợi ý: Câu hỏi này là câu hỏi tình huống, đặt HS vào lựa chọn để qua đó rèn luyện khả cảm thụ nhạy bén và khả liên tưởng phong phú ý (a): "cho thấy tín ngưỡng và tập tục thờ cúng nhân dân ta thời xưa” là không đúng Cả hai ý (b),(c): "cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ nhân dân Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ đã thần thánh hoá ông, cho ông đã trở thành thần linh để giúp dân, giúp nước” và "Chỉ là truyền thuyết để làm bật lòng thương dân, yêu nước và khí phách anh hùng ông- nét đẹp đã trở thành lòng người” đúng Vì vậy, cần chọn ý (d): "ý kiến khác" để đưa nhận xét tổng hợp và ý kiến mang tính sáng tạo thân, có thể liên hệ tới việc nhiều nơi có đền thờ Hưng Đạo Vương, nhân dân tôn kính gọi Trần Quốc Tuấn là "Đức Thánh Trần” II- Luyện tập: Bài tập Từ chi tiết đoạn trích, anh (chị) hãy tóm tắt lại câu chuyện trần Quốc Tuấn (không quá 20 dòng) Gợi ý: Lop11.com (20) HS tự tóm tắt Yêu cầu: ngoài việc nắm vững chi tiết, việc chính còn phải thể đầy đủ khía cạnh phẩm chất, nhân cách ông, đồng thời phải thể cảm nhận thân nhân vật lịch sử này Bài tập Sưu tầm câu chuyện có liên quan đến Trần Quốc Tuấn bài thơ viết ông Gợi ý: HS cần dựa vào các tư liệu lịch sử, các tài liệu văn học, các giai thoại dân gian TUẦN 23 LÀM VĂN: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A- NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN NẮM VỮNG Phương pháp thuyết minh là hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng nhằm đạt mục đích đặt Phương pháp thuyết minh có tầm quan trọng lớn việc làm bài văn thuyết minh Nắm phương pháp, người viết (người nói) truyền đạt đến người đọc (người nghe) hiểu biết vật, việc, tượng cách dễ dàng và hiệu Ngoài các phương pháp thuyết minh đã học THCS (nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích) còn có phương pháp khác: thuyết minh cách chú thích; thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân- kết Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc: không xa rời mục đích thuyết minh; làm bật chất và nét đặc trưng vật, tượng; làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú Qua bài học, đặc biệt là qua hệ thống câu hỏi, bài tập, người học rèn luyện kĩ nhận thức, phân loại các phương pháp thuyết minh đồng thời rèn luyện kĩ vận dụng các phương pháp thuyết minh vào bài tập cụ thể, từ đó có kĩ vận dụng phương pháp thuyết minh vào làm văn sống B- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I- Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học: Đọc đoạn trích (SGK) a Cho biết tác giả đoạn trích đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? b Phân tích tác dụng phương pháp việc làm cho vật hay tượng thuyết minh càng thêm chuẩn xác, sinh động và hấp dẫn Gợi ý: + Đoạn trích Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên Đoạn trích thuyết minh công lao tiến cử người tài giỏi cho đất nước Trần Quốc Tuấn Phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng đây là phương pháp nêu ví dụ Những tên tuổi nêu (Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực) đã làm cho vấn đề thuyết minh trở nên sáng rõ, có sức thuyết phục + Đoạn trích Thi sĩ Ba- sô và "Con đường hẹp thiên lí" Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:18

w