1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn khối 8 - Học kì 2

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 294,21 KB

Nội dung

Bài mới: * Giới thiệu: Từ một chức năng của tình thái từ để giới thiệu đặc điểm, hình thức của câu nghi vấn: tạo tâm thế vào bài cho học sinh... Hoạt động của giáo viên.[r]

(1)TUẦN 20  Tiết 73, 74:  Tiết 75: Tuần:20 Tiết: 73, 74 Ngày dạy:……………… Văn Nhớ rừng Câu nghi vấn NHỚ RỪNG - Thế Lữ - I Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Cảm nhận nỗi chán ghét cái thực tù túng, niềm khát khao tự mãnh liệt, lòng yêu nước thầm kín thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh Học sinh: SGK, STK, chuẩn bị bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh Bài mới: * Giới thiệu: Để chuyển từ quy tắc chặt chẽ thi pháp cổ điển sang tính phóng khoáng, linh hoạt thơ ca Việt Nam đại thì các thi nhân phong trào Thơ Mới có đóng góp định Hôm các em tìm hiểu tác phẩm Thế Lữ - người tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới chặng đầu - đó là văn “Nhớ rừng” Hoạt động giáo viên TG 6’ Hoạt động học sinh Nội dung bài GV treo chân dung Thế Lữ HS quan saùt I Giới thiệu: Hướng h/s chú ý chú thích (*) -> quan sát theo yêu Tác giả: - Thế Lữ (1097 - 1989), SGK trang caàu H: Trình bày đôi nét tác -> nêu bút danh, tên tên thật là Nguyễn Thứ giả? thật, năm sinh, năm mất, Lễ, quê Bắc Ninh quê hương, vị trí Lop8.net (2) văn đàn H: Em đã biết gì -> trình - Ông là nhà thơ tiêu bày biểu phong trào phong trào Thơ Mới? thông tin đã nắm Thơ Mới (1932 - 1945) -> Dẫn giải: phong trào Thơ -> nghe và tiếp thu chặng đầu với hồn thơ Mới (1932 - 1945) -> thơ tự dồi dào, đầy lãng mạn -> có chất lãng mạn với tên tuổi tiêu biểu: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặt Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính => Phong cách thơ ông H: Ông tặng danh hiệu gì? có tác phẩm nào? Hướng dẫn h/s đọc văn bản: - Được truy tặng Giải -> trình bày và liệt kê thưởng HCM năm 2003 - Tác phẩm chính: Mấy nhịp, giọng Gv đọc mẫu gọi h/s đọc theo Lưu ý từ ngữ khó cần -> chú ý -> h/s đọc văn đọc kỹ để hiểu nội dung cặn kẽ H: Khi mượn lời hổ, nhà -> đọc chú thích để hiểu vần thơ (1935), Vàng và máu (1934), Bên đường thiên lôi (1936) 10’ thơ muốn nói đến điều gì cách sử dụng từ tác Văn bản: a Phương thức biểu đạt: người giaû -> Xác định phương thức biểu -> tâm người Biểu cảm -> biểu cảm gián tiếp b Cấu trúc văn bản: đạt Gv treo bảng phụ có nội - Đoạn & 4: khối căm dung sau và gọi h/s lên điền -> h/s lên điền từ khuyết hờn và niềm uất hận - Đoạn & 3: nỗi nhớ vào chỗ trống Nội dung Đoạn văn thực thời oanh liệt - Khối căm hờn và niềm uất Đoạn & - Đoạn 5: khao khát giấc hận mộng ngàn - Nỗi nhớ thời oanh liệt Đoạn & - Khao khát giấc mộng ngàn Đoạn > không giới hạn số H: Bài thơ có điểm nào dòng, số tiếng, số đoạn so với các bài thơ cổ điển đã -> ngắt nhịp tự -> gieo vần linh hoạt học? -> giọng thơ mạnh mẽ, ào ạt Lop8.net (3) => Dựa trên cấu trúc văn II Tìm hiểu văn bản: Cảnh hổ vườn dể tìm hiểu nội dung bài học 20 H: Tác giả mượn lời hổ -> vườn bách thú đâu? (Cho h/s ghi 1/2 trang giấy chừa phần để ghi đối chiếu với mục 2) H: Trong đoạn bài thơ chường -> suy nghĩ, cảm tác giả trình bày điều gì nhận nó hổ? H: Theo em, hổ có tâm trạng -> hờn, nhục nhã gì? H: Câu “Ta nằm dài qua” có vườn bách thú H: Nhận xét chung hổ cảnh đây là gì? Nêu dẫn chứng H: Chính vì lẽ đó nên hổ có phản ứng tình cảm gì trước cảnh vật? H: Theo em hổ có ước muốn - Buông xuôi vì bất lực -> thể chán nản -> buông xuôi vì bất b Cảm nhận hổ ý nghĩa gì? lực H: Hổ có thái độ gì trước cảnh sống tù hãm? -> cảm nhận hổ cảnh bách thú: a Tâm trạng hổ: - Căm hờn, uất hận, chán vườn bách thú: - Giả dối: “hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây -> tầm thường, giả dối trồng, ” -> liệt kê từ ngữ, - Tầm thường, thấp kém => Thể chán ghét chi tiết miêu tả cảnh -> mang niềm uất hận thực tế tù túng, khát khao sống tự Đây chính là hình ảnh xã hội đương -> sống tự với thời cảm nhận núi rừng thiêng liêng tâm hồn lãng mạn (Hết tiết 1) nhà thơ gì? Ước muốn đó có ý nghĩa gì? -> liên hệ xã hội thực tác giả; hoàn cảnh mà Tản Đà 25’ muốn thoát ly Nỗi nhớ hổ H: Đối lập với hoàn cảnh trên là không gian nào? (-> chú ý đoạn 2, 3) -> núi rừng nỗi Lop8.net (4) nhớ hổ H: Giang sơn chúa sơn - Núi rừng hùng vĩ: bóng lâm nỗi nhớ nào? cả, cây già, gió gào, -> bóng cả, cây già, giọng nguồn hét núi H: Trên phông đó, hổ tiếng thét, tiếng gió gào - Hình ảnh hổ: dõng dạc, lên sao? lượn, vờn, quắc mắt ->Doõng dạc,đường H: Theo em, nhịp thơ lúc này hoàng… cần nào? H: Em có nhận xét gì hình -> ngắn, mạnh ảnh hổ và tâm trạng nó -> trình bày cảm nhận nhớ quá khứ? => đó là lý để hổ vườn thân bách thú luôn sống tình thương và nỗi nhớ thời -> nghe vàng son -chúa tể muôn loài Treo tranh phóng to từ SGK Theo em, đây là hình ảnh hổ cảnh nào? H: Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nó xuất lần và có tác dụng gì? H: Qua đó em hiểu gì tâm nhà thơ? -> quan sát - Dùng câu hỏi tu từ lần để thể vẻ đẹp -> nêu nhận xét và lý chúa sơn lâm và cảm giải hợp lý sắc thiên nhiên qua các -> xác định: câu hỏi tu thời điểm: đêm vàng, từ sử dụng lần ngày mưa, bình minh, (nêu tác dụng nó) hoàng hôn => Thể sức sống -> lòng yêu nước thầm mãnh liệt núi rừng và kín, luyến tiếc quá khứ vị chúa tể hổ vàng son hào hùng Góp phần bộc lộ trực tiếp dân tộc nỗi tiếc nuối hổ Đây chính là tâm nhà thơ 15’ III Tổng kết: (Ghi nhớ SGK) Cho h/s thảo luận nhóm: Lop8.net (5) Câu 1: Em có nhận xét gì -> sôi nổi, cuồn cuộn, cảm xúc bài thơ? Câu 2: Tại tác giả lại dùng tuôn tràn hình ảnh hổ bị nhốt vườn -> hổ: chúa sơn lâm thú để thể tâm -> cảnh vườn thú: thực mình? tế tù túng Câu 3: Những hình ảnh -> cảnh rừng: giới tự bài thơ có đặc điểm gì? Câu 4: Từ ngữ bài thơ -> gợi hình, gợi cảm -> tính hàm súc cao, có điều gì đáng chú ý? H: Qua bài thơ tác giả tâm giàu nhạc điệu gì? Nếu là người cùng thời thì em hiểu và làm gì qua tâm đó? -> chốt ý, ghi nhớ => thảo luận chung Củng cố: 4’ H: Đọc diễn cảm bài thơ? Dặn dò: 1’ - Học thuộc bài “Nhớ rừng” - Chuẩn bị bài mới: “Câu nghi vấn RKN……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lop8.net (6) Ngày dạy: Tuần: 20 Tiết: 75 CÂU NGHI VẤN I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn: dùng để hỏi II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu: Từ chức tình thái từ để giới thiệu đặc điểm, hình thức câu nghi vấn: tạo tâm vào bài cho học sinh TG Hoạt động giáo viên 10’ Treo bảng phụ có nội dung SGK H: Trong đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? 5’ -> quan sát Nội dung bài I Đặc điểm hình thức và chức chính: -> Sáng ngày Đặc điểm hình thức: Câu nghi vấn là câu có các từ nghi vấn không? -> Thế làm (ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, vì sao, ăn khoai? bao nhiêu, à, ư, chứ, (có) không, đã, -> Hay là đói chưa ) từ “hay” (nối vế có quan quá? hệ lựa chọn) Dựa vào nào để em -> có dấu (?) kết Chức chính: nhận xét vậy? thúc câu -> là dấu hiệu hình -> có từ ngữ Dùng để hỏi thức câu nghi vấn H: Câu nghi vấn trên dùng làm gì? => Chốt ý 20’ Hoạt động học sinh HÑ2:Luyện tập nghi vấn * Lưu ý: -> để hỏi và Khi viết, câu nghi vấn kết thúc muốn người khác dấu chấm hỏi trả lời II Luyện tập: Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn và Lop8.net (7) Hướng dẫn h/s làm luyện tập theo nhóm từ bài tập đến bài tập Hết thảo luận gọi các nhóm trình bày kết để cùng bổ sung sửa chữa trước lớp Gv cho điểm học sinh làm tốt và trừ điểm h/s chưa tập trung vào bài làm -> hoạt động đặc điểm hình thức: nhóm theo yêu a Chị khất phải không? cầu phân b Tại thế? công phút c Văn gì? Chương gì? -> trình bày kết d Chú mình không? e Đùa trò gì? thảo luận -> bổ sung nội f Cái gì thế? dung còn thiếu g Chị Cốc hả? Bài tập 2: Căn để xác định câu cho nhóm bạn -> chữa bài tập nghi vấn: - Dựa vào từ “hay” ba ngữ liệu vào - Trong câu nghi vấn từ “hay” không thể thay từ “hoặc” Nếu thay thì câu sai ngữ pháp chuyển thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật -> ý nghĩa khác Bài tập 3: Không thể đặt dấu chấm hỏi sau câu trên vì chúng không phải là câu nghi vấn: - Câu a, b có từ nghi vấn từ này có chức bổ nghĩa từ ngữ khác câu - Câu c, d từ: nào (cũng), (cũng) là từ phiếm định Bài tập 4: Phân biệt hình thức và ý nghĩa câu: Anh có khoẻ không? Anh đã khoẻ chưa? (2) có giả định là người hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ (1) không có giả định, là lời chào Củng cố: 4’ H: Thế nào là câu nghi vấn? Hướng dẫn h/s làm bài tập 5, - SGK, trang 13 Dặn dò: 1’ - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị: “Quê hương” RKN …………………………………………… Lop8.net (8) Tuần: 21 Tiết: 76 Văn QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả bài thơ và tình cảm đằm thắm tác giả - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng”? H: Bài thơ thể tâm gì nhân vật trữ tình? Qua đó tác giả muốn nói gì? Bài mới: Dựa trên tình cảm đằm thắm người quê hương, nhà thơ nơi chôn cắt rốn để giới thiệu bài TG 7’ Hoạt động giáo viên Xem chân dung Tế Hanh H: Giới thiệu đôi nét nhà thơ Tế Hanh? Hoạt động học sinh Nội dung bài I Giới thiệu: -> quan sát Tác giả: -> năm sinh, quê quán, - Tế Hanh, Sn 1921, quê vị trí phong trào Hướng dẫn h/s đọc văn bản: Thơ Mới, các tác phẩm giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, chính nhịp uyển chuyển, linh hoạt; -> nghe -> cảm nhận Gv đọc mẫu, gọi h/s đọc lại -> đọc văn H: Nêu xuất xứ văn bản? -> xác định tên tập thơ H: Xác định thể thơ văn trích? -> dựa trên số tiếng, số bản? H: Bài thơ này có chủ đề gì? dòng để xác định Gọi h/s đọc lại khổ thơ đầu? -> quê hương miền Quảng Ngãi - Là nhà thơ có mặt chặng cuối phong trào Thơ Mới (1940 - 1945) với bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương Văn bản: - Xuất xứ: Văn rút từ tập “Nghẹn ngào” sau in lại tập “Hoa niên” (1945) - Thể thơ: thơ tám chữ Lop8.net (9) HĐ2 :Tìm hiểu văn biển -> đọc theo yêu cầu H: Ở khổ thơ này tác giả khắc 7’ hoạ hình ảnh gì? H: Ở dòng đầu, tác giả giới thiệu gì quê phương mình? H: Cảnh khơi miêu tả không gian và thời gian nào? H: Cụm từ “dân trai tráng” gợi lên hình ảnh người nào? H: Dòng thơ “Chiếc thuyền II Tìm hiểu văn bản: Hình ảnh quê hương và cảnh dân làng khơi đánh -> hình ảnh quê hương cá: và cảnh dân làng - Tác giả giới thiệu quê đánh cá hương: -> nghề nghiệp + Nghề: chài lưới -> vị trí địa lý + Vị trí: “nước bao vây” - Cảnh dân chài khơi đánh -> trình bày cá: + Thời gian “sớm mai hồng” cảm nhận + Không gian “trời trong, gió nhẹ” -> khoẻ mạnh, trẻ + Hình ảnh: “dân trai tráng”; nhẹ tuấn mã” sử dụng trung thường tuấn biện pháp tu nào nào? có tác -> So sánh, làm mã” dụng gì? bật sức sống mạnh mẽ + Từ ngữ: hăng, phăng H: Những điệp từ nào góp cảnh vật + Biểu tượng “cánh buồm phần thể sức sống mạnh gương làng” -> phăng, hăng => quê hương bật với mẽ đó? H: Dòng “Cánh buồm làng” trẻo, mạnh mẽ có ý nghĩa gì? H: Qua chi tiết trên -> trình bày theo giúp em hình dung cảnh vật nào? -> Chốt ý: cảm nhận thân -> thảo luận chung Gọi học sinh đọc phần đoạn 7’ thơ H: Khổ thơ này có chủ đề gì? H: Từ ngữ nào giúp ta hình Cảnh thuyền cá bến: - Không gian: ồn ào, tấp nập Đọc từ “Ngày hôm - Hình ảnh: biển lặng, cá đầy dung cảnh này? sau thớ vỏ” H: Đoạn thơ này có -> nêu nhận xét hình ảnh đáng chú ý là gì? H: Ở dòng thơ “Chiếc ghe, người “da rám nắng, nồng thở vị xa xăm” - -> ồn ào, tấp nập 10 Lop8.net (10) thuyền im thớ vỏ” có dùng biện pháp tu từ nào đáng chú ý? Nêu tác dụng? Qua cách diễn đạt trên hãy -> liệt kê, bổ sung nhận xét mqhệ tác giả và quê hương? 5’ Biện pháp tu từ: nhân hoá “Chiếc thuyền mỏi, im, nghe” => Thể gắn bó sâu Gv đọc khổ thơ cuối * Cho h/s thảo luận nhóm: -> thảo luận chung Câu 1: Từ ngữ nào thể -> Tưởng nhớ nặng tác giả với quê hương Tình cảm nhà thơ đối tình cảm tác giả? với quê hương: Câu 2: Có hình ảnh -> nước, cá, thuyền, - Từ ngữ: “tưởng nhớ” - Hình ảnh: màu nước xanh, cá nào đáng chú ý? mùi vị nồng mặn Câu 3: Em có nhận xét gì -> yêu quê hương tha bạc, buồm vôi, thuyền rẽ tình cảm tác giả bài thiết thơ? HĐ3: Tổng kết H: Qua bài thơ em hiểu gì -> nêu ý kiến 5’ 5’ sóng, mùi vị nồng mặn => Bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhằm khẳng định tình yêu quê hương tha thiết tác giả tình cảm nhà thơ ? -> Chốt ý: III Tổng kết: HĐ 4:Luyện tập (Ghi nhớ SGK - trang 18) Gọi h/s đọc diễn cảm lại bài -> đọc thể cảm thơ xúc Yêu cầu h/s nêu số câu, -> nêu gì đã bài thơ nói quê thương biết IV Luyện tập: Bài tập 1: Đọc diễn cảm bài thơ Bài tập 2: Sưu tầm thơ viết quê hương Củng cố: 4’ H: Trong bài thơ, em thích hình ảnh nào? Vì sao? Dặn dò: 1’ - Học thuộc lòng bài thơ - Học bài, sưu tầm thơ - Chuẩn bị: “Khi tu hú” *RKN………………………………………………… …………………………………………………… 11 Lop8.net (11) Ngày dạy: Tuần: 21 Tiết: 77 KHI CON TU HÚ - Tố Hữu I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh cảm nhận: Văn - Niềm yêu sống, yêu tự do, khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi - Hình ảnh thơ giản dị mà gợi cảm đã thể tình cảm tha thiết tác giả II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Đọc thuộc lòng bài thơ “Quê hương” Tế Hanh? H: Qua bài thơ em hình dung quê hương tác nào? Từ đó cho biết tình cảm ông nơi chôn cắt rốn? Bài mới: * Giới thiệu: Chuyển từ phong trào thơ lãng mạn sang thơ cách mạng - tác giả TG 7’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Xem chân dung Tố Hữu Hướng h/s chú ý (*) SGK -> xem, nhận diện trang 19 H: Giới thiệu đôi nét tác Tố Hữu Nội dung bài I Giới thiệu: Tác giả: - Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên -> năm sinh, năm mất, Huế giả? -> giới thiệu ý thức CM và tên thật, quê quán - Ông xem lá cờ tinh thần tham gia CM sớm -> nêu vai trò ông đầu thơ ca CM và tác giả thơ ca cách kháng chiến Việt Nam - Được trao tặng giải mạng Việt Nam -> giải thưởng thưởng HCM văn học -> chuyển sang mục cao quý mà ông nghệ thuật - năm 1996 H: Nêu hoàn cảnh sáng tác trao tặng Văn bản: -> trình bày ý nắm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài bài thơ? Hướng dẫn đọc thơ: nhịp linh từ chú thích thơ đời Tố Hữu bị bắt giam nhà lao Thừa hoạt, giọng chuyển từ nhẹ -> nghe 12 Lop8.net (12) nhàng -> mạnh mẽ Gọi h/s đọc bài thơ Gv đọc lại bài thơ H: Xác định thể thơ văn 5’ Phủ (7.1939) - Thể thơ: lục bát - Phương thức biểu đạt: -> đọc thơ theo h/dẫn -> nghe và cảm nhận miêu tả và biểu cảm -> dựa trên số bản? H: Bài thơ phương tiếng/dòng để xác định -> nêu nhận xét và trao thức biểu đạt nào? HĐ2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản: đổi ý kiến Hướng h/s chú ý vào tựa đề -> ngẫm nghĩ Nhan đề bài thơ: - Chỉ là mệnh đề phụ văn bản? H: Nếu đưa cụm từ trên vào - Ý nghĩa: Khi tu hú -> trạng ngữ câu, nó giữ chức vụ gì? gọi bầy thì mùa hè đến, H: Trạng ngữ này cho biết 5’ người tù cách mạng càng -> thảo luận chung: cảm thấy ngột ngạt điều gì? H: Xác định bố cục bài thời gian sang mùa hè nhà giam, càng thèm khát thơ? cháy bỏng sống tự GV khaùi quaùt,chuyeån yù -> Đoạn (6 dòng đầu) bên ngoài mùa hè tràn đầy sức sống -> Đoạn (4 dòng còn H: Tiếng chim tu hú đã làm lại) tâm trạng người Cảnh đất trời vào hè thức dậy tâm hồn chiến sĩ chiến sĩ CM tù trẻ khung cảnh mùa hè -> lúa chín, trái cây nào? dần, tiếng ve kêu, bắp H: Những hình ảnh đó giúp ta vàng, nắng đào, trời hình dung cảnh mùa hè có xanh, diều sáo lộn nhào -> thảo luận chung vẻ đẹp gì? -> Chốt ý: -> liên hệ đến hoàn cảnh lao -> ghi chép -> cảm nhận tù tác giả H: Qua có thể thấy tâm tưởng người tù cách mạng: - Hình ảnh, màu sắc: lúa chín, bắp vàng, nắng đào, trời xanh, diều bay, - Âm thanh: ve ngân, tu hú kêu, - Hương vị: trái cây dần => Thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống vẻ đẹp gì tâm hồn người tù cách mạng? -> trẻ trung, yêu đời Gọi h/s đọc dòng thơ cuối, tự do, 13 Lop8.net (13) chú ý chuyển sang giọng mạnh khát khao cháy lòng mẽ sống bên ngoài H: Bốn dòng thơ trên thể -> đọc biểu cảm 8’ điều gì? H: Em có nhận xét gì lặp lại bài thơ? Nó vị trí nào? Câu 2: Mở đầu bài thơ, tiếng 6/2 => Trực tiếp bày tỏ tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt tù và niềm khát khao cháy bỏng sống tự Những tác động -> tiếng chim tu hú gọi tiếng chim tu hú: chim tu hú gợi lên điều gì? Câu 3: Kết thúc bài thơ, tiếng bầy, mở đầu và kết thúc - Mở đầu: gợi cảnh trời đất -> gợi cảnh tự bên bao la, tưng bừng sống chim tu hú có ý nghĩa gì? Câu 4: Sự giống ngoài - Kết thúc: khiến cho người tiếng chim tu hú lần -> làm tăng lên ngột xuất là gì? HĐ3: Tổng kết ngạt tù H: Qua bài thơ em hiều gì tâm tư người chiến sĩ CM -> thôi thúc, quyến rũ 5’ cách mạng: - Từ ngữ: đạp, tan, chết uất, ối thôi, làm sao, dậy -> tâm trạng đau khổ, - Nhịp thơ: 2/4; 6/2; 3/3; từ ngữ, nhịp thơ đoạn này? uất ức, ngột ngạt -> Chốt ý: -> thảo luận chung ù Câu 1: Hình ảnh nào 5’ Tâm trạng người tù trẻ này? người tù cách mạng -> kết bài Gv đọc bài “Tâm tư tù” -> phát biểu ý kiến Tố Hữu cho học sinh nghe tù càng bực bội, đau khổ nhà giam - Giống nhau: thể quyến rũ sống bên ngoài tác giả III Tổng kết: “ Khi tu hú” Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống và niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ CM cảnh tù đày Củng cố: 4’ H: Đọc thuộc lòng - diễn cảm bài thơ? Dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị:baøi tieáp theo *RKN………………………………………………… 14 Lop8.net (14) Ngày dạy: Tuần: 21 Tiết: 78 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lý II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK Học sinh: SGK, STK, học bài, làm bài tập, xem bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Nêu khái niệm đoạn văn Bài mới: Dựa trên mục tiêu cần đạt để hướng học sinh vào trọng tâm bài TG 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài HÑ1 : đoạn văn Gọi h/s đọc đoạn văn sgk I Đoạn văn văn Đồng H: Trong đoạn a, câu nào là -> câu đầu tiên ý viết thành đoạn văn -> đọc đoạn văn thuyết thuyết minh: Nhận dạng các đoạn minh H: Xác định ý chính Đ1: giới có nguy văn thuyết minh: - Khi làm bài văn thuyết đoạn văn trên? thiếu nước Đ2: đôi nét Phạm Văn minh cần xác định các ý lớn, câu chủ đề? H: Các câu còn lại có nhiệm vụ gì đoạn văn? Câu 2: cung cấp thông tin (lượng nước ít ỏi) Câu 3: lượng nước bị ô - Khi viết đoạn văn cần nhiễm trình bày rõ ý chủ đề Câu 4: thông tin nguồn đoạn, tránh lẫn ý đoạn nước ô nhiễm văn khác Câu 5: dự báo thiếu nước -> “Phạm Văn Đồng” 15 Lop8.net (15) H: Xác định câu, từ ngữ chủ -> cung cấp thông tin theo đề đoạn b: lối liệt kê các hoạt động mà H: Các câu khác có nhiệm vụ ông đã làm -> ý chủ đề đoạn văn gì? H: Qua đĩ cho biết xác -Xác đinh ý lớn viết thành định đoạn văn thuyết minh đoạn văn chúng ta phải trình bày rõ yếu -Cần chú ý chủ đề tố gì? HÑ2 :Sửa đoạn văn Sửa lại các đoạn văn 10’ Chia h/s nhóm và làm -> sửa lại đoạn văn thuyết thuyết minh chưa chuẩn: Các ý đoạn văn theo yêu cầu mục trang 14 minh chưa đúng Đoạn a: giới thiệu bút bi có -> dùng phương pháp định thuyết minh nên xếp hợp lý chưa, nên tách thành nghĩa, giới thiệu để giới đoạn văn? vì sao? Bố cục thiệu bút bi -> chia đoạn đoạn văn gồm ý nào? -> cấu tạo ruột -> vỏ bút Đoạn b: Nêu giới thiệu đèn -> định nghĩa - giải thích -> phải thuyết minh từ tổng bàn phương pháp nào? Từ đó tách đoạn? thể đến phận -> Chốt ý: -> đọc theo yêu cầu 15’ HÑ3 Luyện tập Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 1, trang 15, cho h/s viết đoạn văn chỗ và gọi ngẫu nhiên chấm điểm, sửa bài -> làm bài tập -> sửa bài theo thứ tự cấu tạo vật; thứ tự nhận thức (tổng thể -> phận; ngoài vào trong; xa đến gần ) thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau hay theo thứ tự chính - phụ II Luyện tập: Bài tập 1: Viết đoạn văn Mở bài và Kết bài Bài tập 2: Viết đoạn văn thuyết minh theo câu chủ đề có sẳn Củng cố: 4’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 15 - SGK Dặn dò: 1’ - Học bài - Hoàn chỉnh bài tập - Xem bài mới: * Rút kinh nghiệm 16 Lop8.net (16) Tuần: 22 Ngày dạy: Tiết:79 Văn TỨC CẢNH PÁC BÓ - Hồ Chí Minh - I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Cảm nhận tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên Bác ngày gian khổ Pác Bó - Hiểu giá trị đặc sắc nghệ thuật bài thơ II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Đọc diễn cảm bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu? H: Em có suy nghĩ gì nội dung bài thơ và tâm trạng tác giả? Bài mới: * Giới thiệu: Từ cảm hứng trữ tình CM qua hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” lớp 7, Gv có thể dẫn vào bài (hoặc kết hợp cái cổ điển (thể thơ tứ tuyệt) và cái đại (cảm hứng CM) thơ Bác để giới thiệu) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ HĐ1:TG_TP Quan sát chân dung HCM Hướng h/s chú ý phần chú thích Nội dung bài I Giới thiệu văn bản: Hoàn cảnh sáng tác: -> quan sát chú thích, Bài thơ Bác viết vào (*) trang 28 - SGK tìm hiểu hoàn cảnh sáng tháng - 1941 hang Pác tác bài thơ Bó tỉnh Cao Bằng Đây là H: Cho biết bài thơ đời -> vào T2-1941 thời gian Bác sống và hoàn cảnh nào? hoàn cảnh sống hoạt động cách mạng trên Tổ gian khổ, khó khăn quốc sau 30 năm bôn ba Gv dẫn lời kể Đại tướng hải ngoại Võ Nguyên Giáp: trời mưa to -> nghe và cảm nhận rắn chui vào chỗ nằm Bác, có hôm thức dậy, Bác thấy 17 Lop8.net (17) rắn lớn nằm cạnh; gạo thiếu, Người phải ăn cháo bẹ người Hướng dẫn h/s đọc văn bản: -> đọc văn theo giọng tự nhiên, ung dung; nhịp hướng dẫn giáo viên -> nghe 4/3, 2/2/3; 4/3, 4/3 Gv đọc lại bài thơ -> dựa trên số tiếng, số H: Xác định thể thơ? dòng để nhận xét -> nêu ý kiến H: Văn làm theo phương Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp với biểu cảm II Tìm hiểu văn bản: Cảnh sinh hoạt và làm thức biểu đạt nào? Gv chuyển ý 10’ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt HĐ2: Tìm hiểu văn Gọi h/s đọc dòng thơ đầu tiên H: Ở dòng thơ này có gì đáng việc Bác Pác Bó: -> đọc: “Sáng hang” Câu 1: Nhịp thơ 4/3 kết hợp chú ý? (Gợi ý: từ ngữ, nhịp thơ ) phép đối vế câu: thơi gian, -> sử dụng phép đối: hoạt động, không gian sáng - tôi; - vào, hang => diễn tả hoạt động nhịp H: Việc sử dụng cách ngắt - suối nhàng, đặn nhịp, phép đối trên thể nội -> nhịp 4/3 người hoà vào thiên nhiên dung câu thơ nào? Yêu cầu h/s nhắc lại nhịp thơ -> trình bày theo cảm câu Liên hệ tính thông nhận thường: nhịp thơ tứ tuyệt 4/3 -> đại thơ Bác -> 2/2/3 H: Em có nhận xét gì món ăn hàng ngày Bác? -> thiếu thốn người -> đơn sơ, giản dị kháng chiến H: Sự khó khăn này có muốn không? -> Đây là bị động người Câu 2: Nhịp thơ 2/2/3 kết hợp từ ngữ “vẫn sẳn sàng” => thực phẩm luôn có sẵn đến mức dư thừa, thể vẻ ung dung trước thiếu thốn Người -> không có hoàn cảnh thiếu thốn H: Cụm từ “vẫn sẳn sàng” nên Câu 3: Từ láy “chông -> trình bày cảm nhận chênh”, kết hợp trắc hiểu nghĩa nào? -> thể chủ động người mình tiếng cuối và nhịp thơ 4/3 19 Lop8.net (18) chiến sĩ CM -> ung dung Gọi h/s đọc câu H: Từ chông chênh thuộc loại => dù điều kiện làm việc thiếu thốn, vất vả với -> đọc câu thơ Bác việc cách mạng là cần gì gì? Có ý nghĩa gì câu -> từ láy, thể vất nhất, phải vượt lên trên thơ? vả khó khăn H: Xác định B-T tiếng “dịch sử Đảng”? Ý nghĩa -> trắc hết -> điều nó nào? kiện vất vả người => So sánh với bài thơ chiến sĩ cách mạng phải Bác để thấy nét tương đồng vượt lên trên tất ý chí Người * Cho h/s thảo luận nhóm: Câu 1: Bố cục bài thơ thất -> dòng đầu: hoàn ngôn tứ tuyệt này có gì mới? cảnh thực tế Dòng thơ cuối có gì khác với -> dòng cuối: nhận xét dòng đầu hoàn cảnh sống đó GV Chuỷên ý -> hoạt động CM Câu 2: Bác tự nhận xét điều là vui, là sang 10’ kiện ăn, ở, làm việc mình -> vì Bác thi theo nào? Câu 3: Tại Bác cho lý tưởng vì dân, vì nước -> Giống: hoà vào thiên “Cuộc đời sang”? Câu 4: So sánh điểm giống và nhiên khác thú vui “lâm -> Khác: Nguyễn Trãi Tâm trạng Bác: Câu 4: Phương thức biểu cảm kết hợp từ ngữ “thật là sang” => hài lòng, vui vẻ với sống vì với Bác khó khăn, gian khổ hoạt động CM cho dân cho quên đời ẩn nước trên Tổ quốc là hạnh Bác ẩn để lo đời mình 5’ tuyền” Bác và Nguyễn Trãi? => Chốt ý: Dẫn ý: Tôi có ước nguyện lớn cho đời nhất: có cơm ăn, áo mặc, học hành HĐ3: Tổng kết H: Qua bài thơ em hiểu thêm gì đời hoạt động CM và -> thảo luận chung tâm hồn Bác? -> Giới thiệu tranh “Bác Hồ Pác Bó” để h/sinh cảm nhận sâu sắc nội dung bài học III Tổng kết: “Tức cảnh Pác Bó” là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống CM đầy gian khổ Pác 20 Lop8.net (19) Bó Với Người, làm CM và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn Củng cố: 4’ - Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”? - Qua bài thơ em hiểu thêm gì vẻ đẹp tâm hồn Bác và người chiến sĩ CM? (khó khăn, ăn cháo thay cơm, thiếu muối, đấu tranh chống lại cám dỗ vật chất để giải phóng đất nước) Dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị: “Câu nghi vấn” *RKN………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Ngày dạy: Tuần: 22 Tiết: 80 CÂU NGHI VẤN (TT) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu rõ thêm chức câu nghi vấn: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm cảm xúc - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp - Phân tích giá trị câu nghi vấn văn cụ thể II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Trình bày đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn? Kiểm tra bài tập 5, - SGK Bài mới: 21 Lop8.net (20) * Giới thiệu: Dựa trên chức chính đã học để chuyển sang các chức còn lại câu nghi vấn TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài 15’ HĐ1:Treo bảng phụ viết nội -> quan sát và làm theo III Các chức khác: - Ngoài chức chính là dung các đoạn trích phần I, hướng dẫn giáo viên trang 21 - SGK dùng để hỏi, câu nghi vấn còn Hướng dẫn h/s tìm hiểu dùng để cầu khiến, khẳng chức khác định, phủ định, đe doạ, lộ -> đọc theo yêu cầu câu nghi vấn tình cảm cảm xúc và không Gọi h/s đọc đoạn yêu cầu người đối thoại trả lời a Những người bao trích trang 21 - SGK H: Xác định câu nghi vấn giờ? b Mày định à.? trường hợp đó? c Có biết không? Lính - Nếu không dùng để hỏi thì đâu? Sao vậy? số trường hợp câu Không à? nghi vấn có thể kết thúc d Cả đoạn là câu nghi dấu ( ), (!), (.) vấn e Con gái ư? -> không H: Các câu nghi vấn trên có a biểu lộ cảm xúc b Đe doạ dùng để hỏi không? Vì sao? c Câu cầu khiến, phủ định d Khẳng định e biểu lộ cảm xúc H: Ngoài chức hỏi, câu -> nêu ý kiến nghi vấn còn có chức gì? H: Trong trường hợp -> dấu (!), ( ), (.) khác này ta dùng dấu gì để -> “Cung quế đã ngồi kết thúc câu nghi vấn? Yêu cầu tìm chửa?” văn/thơ/tự đặt câu nghi vấn -> Mẹ nói mà không dùng để hỏi HĐ1: Luyện tập không nghe à! IV Luyện tập: 22 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w