GV: Đây là mục đích học tập đúng đắn, bởi mục đích cơ bản và cuối cùng của việc học chính là để làm người, không nên chỉ bó hẹp trong cái nghĩa đạo đức mà cần phải hiểu theo nghĩa rộng c[r]
(1)BÀI 28- TIẾT 101 TUẦN DẠY: 28 Ngày soạn: 07 03 2012 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (LUẬN HỌC PHÁP) Nguyễn Thiếp Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại - Hiểu hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm thể tấu văn học trung đại - Nắm nội dung và hình thức Bàn luận phép học 1.2 Kỹ năng: - Đọc hiểu văn viết theo thể Tấu - Nhận xét , phân tích trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch và quy nạp, ácch xếp trình bày luận điểm văn 1.3 Thái độ: Giáo dục HS Tinh thần tự hoc học cho mình để xây dựng quê hương đất nước Trọng tâm: - Những hiểu biết bước đầu Tấu Quan điểm tiến tác giả mục đích, pp và mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - Đặc điểm hình thức lập luận văn Chuẩn bị: 3.1 GV: Bài hát, phấn màu để trình bày sơ đồ nội dung bài học 3.2 HS: - So sánh khác đối tượng sử dụng hịch, chiếu, cáo với tấu - Soạn câu 1- sgk 78 Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 KTBC: kiểm tra tiết dạy 4.3 Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài GV: - Mở đĩa bài hát Học - Học để làm gì? Học cái gì? Học ntn? … Nói chung vấn đề học tập đã ông cha ta bàn đến từ lâu Một ý kiến ngắn gọn sâu sắc và thấu tình đạt lí là đoạn “Bàn luận phép học” tấu dâng vua Quang Trung nhà thơ lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I Tìm hiểu chung Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn Tác giả: HS: ? Dựa vào chú thích em hãy nêu nét ngắn gọn tác giả Nguyễn Thiếp (17231804), quê Hà Tĩnh Là Nguyễn Thiếp? -> Nguyễn Thiếp (1723 - 1804), Hà Tĩnh Là người thiên tư sáng người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu suốt, học rộng hiểu sâu người đời kính trọng Tác phẩm: ? Văn “Bàn luận phép học” trích từ đâu? -> Quang Trung Nguễn Huệ không là vị hoàng đế anh hùng, - Xuất xứ: bách chiến bách thắng mà còn là nhà chính trị, nhà văn hóa Trích từ tấu Nguyễn có tầm nhìn xa trông rộng Ông chú ý đến việc trọng dụng Thiếp gửi vua Quang nhân tài, chấn hưng văn hóa, giáo dục để xây dựng đất nước Trung 1791 vững mạnh, lâu bền Quang trung đã nhiều lần viết thư vời nhà nho lão thành, học vấn sâu rộng ẩn Nguyễn Thiếp La Sơn Phu Tử đem tài giúp dân giúp nước Trung thần với nhà Lê, lần Nguyễn Thiếp từ chối; trước chân thành và thẳng thắn vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp nhận lời vào Phú Xuân giúp nhà vua xây dựng, phát triển văn hóa, giáo dục Tháng 1791, Nguyễn Thiếp dâng lên vua tấu này Bài tấu bàn ba việc mà bậc quân vương nên biết: Đó là quân đức, dân tâm, học pháp “Bàn luận phép học” là phần thứ trích từ bài tấu ? Dựa vào chú thích hãy nêu đặc điểm chính thể tấu? - Thể loại: sgk 77 78 - Tấu là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị - Được viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu ? Nêu đặc điểm riêng đoạn tấu “Bàn luận phép học”? - “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp dâng vua Quang Trung để bày tỏ kiến nghị mình việc chấn chỉnh học quốc gia - Được viết văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu Lop8.net (2) GV nhaán maïnh: + Tấu ( tấu, biểu sớ, nghị, khải, đối sách…) loại văn thư thần tử, bầy tôi, quan tướng… dâng lên vua chúa trình bày việc, ý kiến, đề nghị, cầu phong, dâng sách, cảm ơn… Tấu có thể viết văn vần, văn xuôi, văn biền ngaãu thuoäc theå vaên haønh chính nghò luaän + Khác với bài tấu, nghệ thuật biểu diễn độc tấu, tấu nói là loại hình kể chuyện trước công chúng, thường có nhiều yếu tố hài hước, vui, dí dỏm xuất nước ta từ hồi kháng chiến chống Pháp với Thạnh Tịnh là người góp công đầu + Coøn baøi taáu cuûa Nguyeãn Thieáp thuộc loại văn nghị luận trình bày, đề nghị vấn đe, chủ trương, chính sáchà thuộc lĩnh vực giáo dục- đào tạo người HS: ? Theo em, tấu khác với chiếu, cáo, hịch chỗ nào đối tượng người viết? (Chiếu, cáo, hịch là thể văn vua, chúa ban truyền xuống thần dần còn tấu thì ngược lại, thần dân dâng gửi lên vua chúa.) GV: Để tìm hiểu quan niệm NT học tiến nào nghệ thuật lập luận ông, chúng ta sẽ… Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc, hiểu văn GV nêu yêu cầu đọc: giọng chân tình, (bày tỏ thiệt hơn), tự tin, khiêm tốn HS: HS đọc ( nhận xét, uốn nắn) GV: giải thích thêm nghĩa số từ ( chính học: học theo đường đúng dắn, chính nghĩa; thịnh trị: xã hội, đất nước ổn định, phát triển thái bình) ? Đoạn trích có thể chia làm phần? Nêu nội dung phần? II Đọc, hiểu văn bản: Đọc, giải nghĩa từ khó: Bố cục: phần - Từ đầu …tệ hại ấy: Bàn mục đích chân chính việc học - Cúi xin…bỏ qua: Bàn chính sách, nội dung và phương pháp học - Còn lại: Tác dụng phép học GV: Ta phân tích hệ thống lập luận tác giả để thấy Phân tích: dược quan niệm tiến ông việc học kỉ trước a Mục đích chân chính HS: Đọc từ “ Ngọc không mài… điều ấy” việc học ? Phần đầu tác giả nêu khái quát vấn đề gì? -> Học để làm người ? Vậy mục đích chân chính việc học theo NT là gì? ? Các em có nhận xét gì cách trình bày vấn đề này tác -> Ngắn gọn, rõ ràng, dễ giả? hiểu Taùc giaû duøng: + Caâu chaâm ngoân quen thuộc lại nhấn mạnh cách nói phủ định lần: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” Khái niệm học giải thích hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phuïc + Khái niệm đạo vốn trừu tượng phức tạp giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng: Đạo là lẽ đối xử hàng ngày người Vì mục đích chân chính việc học chính là học để làm người ? Em có suy nghĩ gì mục đích học chân chính Nguyễn Thiếp thời đại ngày nay? (? Quan niệm mục đích đạo học có gì đúng sai, phù hợp hay không phù hợp thực tế nay? Theo em , quan nieäm veà muïc ñích cuûa đạo học có điểm nào tích cực cần việc học ngày hôm phát huy ? Có điểm nào cần bổ sung ?) - Điểm tích cực: coi trọng mục tiêu đạo đức việc học Khẩu hiệu: “Tiên học lễ, hậu học văn” nhà trường hơm là phát huy đạo học ngày trước Lop8.net (3) - Hạn chế: Không rèn đạo đức mà còn rèn lực trí tuệ người để người sau này có sức mạnh xây dựng , cải tạo xh trên lĩnh vực: đạo đức, văn hoá, kinh tế, khoa học kó thuaät GV: Đây là mục đích học tập đúng đắn, mục đích và cuối cùng việc học chính là để làm người, không nên bó hẹp cái nghĩa đạo đức mà cần phải hiểu theo nghĩa rộng nó bao gồm đạo đức lẫn kiến thức Hai yếu tố này gắn bó khăng khít với HS: Đọc điều tệ hại ? Sau xác định mục đích việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán biểu sai lệch nào việc học? Em hiểu nào là lối học hình thức, lối học cầu danh lợi? : học thuộc lòng câu chữ cách thụ động, máy móc mà không hiểu nội dung : học để có danh tiếng, trọng vọng, nhiều lợi lộc HS: Thảo luận nhóm nhỏ ? Em hãy nêu số biểu lối học hình thức? + Học cố để thầy cô không quở trách, cha mẹ không rầy la; đối phó với kiểm tra, thi cử, học qua loa để có cấp hợp thức hóa… + Cũng đến lớp, đọc sách, có điểm thi, có cấp…nhưng không có thực chất: đầu óc rỗng tuếch ? Theo em, tác hại lối học hình thức nào? ( kiến thức phiến diện, nông cạn, hời hợt Nếu lặp lặp lại kiểu học này thì người học càng trở nên dốt nát.) ? Tác hại lối học đó theo Nguyễn Thiếp là gì? GV: NguyÔn ThiÕp quan niÖm lèi häc h×nh thøc, cÇu danh lîi lµ lèi häc: häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng hiÓu néi dung, chØ cã c¸i danh mµ kh«ng cã thùc chÊt; häc để cã danh tiÕng, ®îc träng väng ®îc nhµn nh·, ®îc nhiÒu lîi vµ lèi häc lÖch l¹c, sai trái đó làm cho người trên kẻ thích chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất, dẫn đến cảnh nước nhà tan Cụ thể lịch sử nước ta Chúa tầm thường: vua Lờ Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống; Chúa Trịnh Sâm, Trần Khải là loại bạo chúa bù nhìn, dâm loạn, tầm thường và bán nước Thần nịnh hót nước nhà tan! ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ lêi lÏ bµn luËn cña t¸c gi¶ ? Lêi lÏ ch©n thËt, th¼ng th¾n vị túc nho hết lòng vì học, vì đất nước HS: Đọc tiếp… xin bỏ qua ? Sau phê phán biểu sai trái, lệch lạc việc học tác giả đã đưa chính sách gì, nội dung dạy và phương pháp học tập nào? ? Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực chính sách gì? - Mở thêm trường đến tận phủ huyện - Mở trường công và trường tư - Mở rộng thành phần người học - Tạo điều kiện thuận lợi cho người học HS: Em hãy nêu số việc làm thể quan tâm Đảng, chính quyền, ngành giáo dục mà em biết địa phương em, nơi trường em? GV: Nhaân daân ta voán coù truyeàn thoáng hieáu hoïc vaø gương sáng học tập Thời chiến tranh có lớp bình daân hoïc vuï -xoùa giaëc doát Ngaøy caøng phaûi hoïc vì mục tiêu giáo dục “ naâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”: bước hồn thành Phổ cập cấp I, II, III ; nâng cao tay nghề đội ngũ lao động ; người học khuyến khích học bổng, du hoïc, Các trường có hội khuyến học, nhà nước ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, các trường thuộc vùng sâu, vùng xa, hải đảo… Vậy, từ kỉ nước NT có chính sách khuyến Lop8.net b Pheâ phaùn loái hoïc leäch laïc sai traùi và taùc haïi cuûa loái hoïc naøy: - Lối học chuộng hình thức - Lối học cầu danh lợi => Tác hại: làm cho chúa tầm thường, thần nịnh hót, người trên kẻ thích chạy chọt, luồn cúi -> dẫn đến cảnh nước nhà tan -> Lêi lÏ ch©n thËt, th¼ng th¾n c Chính sách khuyến học, nội dung và phương pháp học tập đúng đắn: - Mở rộng trường học, thành phần người học (4) học đúng đắn ? Nội dung học tập lúc là gì? ? Giải thích tứ thư, ngũ kinh, chư sử? GV: Nói nội dung dạy thầy Tác giả khẳng định theo Chu Tử, theo Tứ thư, Ngũ kinh Nghĩa là sách kinh điển đạo Nho, các bậc Thánh hiền Trung Hoa theo quan niệm truyền thống thời PK Việt Nam, NT là người thời đó Ông không thể đề nội dung học khác, tiến bộ, mẻ Dù có thể xem đó là hạn chế thời đại ông Phải đợi kỉ sau, nội dung học có thay đổi quan trọng và ? Về pheùp hoïc tác giả nêu phương pháp học tập nào? GV: + Học tiểu học để bối lấy gốc + Tuần tự tiến lên đến trung học, đại học + Cách học kết hợp rộng và sâu, diện và kiểm, cốt nắm lấy kiến thức bản, trọng tâm + Học để làm, học kết hợp với hành HS: ? Từ thực tế việc học em , em thấy phương pháp học nào laø toát nhaát? Vì sao? -> Học đôi với hành - Sự cần thiết: học cần phải ứng dụng để hiểu sâu vấn đề, không ứng dụng thì mau quên, không hiểu sâu vấn đề - Tác dụng: Phát huy trí lực h/s, rèn kĩ phân tích, ứng dụng GV: Cách học gần với hành động chú ý đổi phương pháp dạy học, thể quan điểm tăng cường ý nghĩa ứng dụng và thực hành môn học HS: Em có nhận xét gì chủ trương, phương pháp mà tác giả đưa ra? GV: Kế sách mà La Sơn Phu Tử hiến cho vua quang Trung thật là lời tâm huyết xuất phát từ quyền lợi quốc gia, nghiệp an dân trị quốc Tầm nhìn có chiều rộng, chiều sâu chiến lược lâu dài không phải ngày hai ngày mà làm được.Vua Quang trung xem tác người tri ân triều kiến vào Phú Xuân bàn quốc Rất tiếc là triều đại Quang Trung mở chẳng bao lâu, đó chương trình chấn hưng hãy còn giang dở, dù quan điểm Nguyễn thiếp là viên gạch vững đầu tiên tảng lí luận nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà Đó là chủ trương, phương pháp tác giả đưa ngắn gọn, chưa thật cụ thể đúng, tiến bộ, hoàn cảnh lịch sử giờ, học bị ngưng trệ, hình thức hóa và biến chất đã nêu trên Lời khuyên trên không có ý nghĩa giáo huấn người đương thời mà đến hôm còn mang ý nghĩa thời nóng bỏng HS: Tiếp theo… cung kính tấu trình Gv: Mục đích chân chính và cách học đúng đắn tác giả gọi là đạo học ? Theo tác giả đạo học thành có tác dụng ntn? - Tạo nhiều người tốt - Triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị GV: Ngày đất nước càng cần đào tạo nhiều nhân tài giỏi lí thuyết thạo thực hành để tiến kịp với khoa học kĩ thuật sánh vai với bè bạn năm châu Các em cần xác định mục đích học và phương pháp học tập đúng đắn… HS: ? Tại đạo học thành lại sinh nhiều người tốt, triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị? -> Mục đích chân chính là sở tạo người tài đức, nhiều người học có tài đức thành nhiều người tốt, không còn lối học hình thức, cầu danh lợi ? Theo em, đằng sau lí lẽ bàn tác dụng phép học, người viết đã thể thái độ ntn? Thể qua từ ngữ nào? - Đề cao tác dụng việc học chân chính Lop8.net - Phép dạy lấy Chu Tử làm chuẩn - Phép học: + Học từ thấp lên cao + Học điều + Học kết hợp với hành d Tác dụng phép học: -> Đất nước nhiều người tài, triều đình vững mạnh, quốc gia hưng thịnh (5) - Tin tưởng đạo học chân chính - Kì vọng tương lai đất nước ? Nhìn vào sơ đồ trên, em có nhận xét gì nghệ thuật lập luận và lời văn tác giả? Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ xác đáng; lời văn khúc chiết, chân thật, thẳng thắn thể trí tuệ, lĩnh, nhận thức tiến bộ, lòng tí thức chân chính đất nước ? Đọc lời tấu trình Nguyễn Thiếp phép học, em thu nhận điều sâu xa nào đạo học cha ông ta ngày trước? -> Mục đích và tác dụng việc học chân chính là học để làm người tốt, học để biết và làm, học cho rộng phải nắm cho gọn để góp phần hưng thịnh đất nước ? Các em có nhận xét gì quan niệm Nguyễn Thiếp học so với thời đại ông và tại? ( Quan niệm tiến còn có ý nghĩa với chúng ta hôm nay) Tổng kết: * Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ xác đáng - Lời văn khúc chiết, thẳng thắn trí tuệ, lĩnh, nhận thức tiến bộ, lòng tí thức chân chính đất nước * Ý nghĩa văn bản: Nguyễn Thiếp nêu nên quan niệm tiến ông học 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Hãy tìm câu danh ngôn học tập ( TL nhóm) * TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN -> Đề cao đạo học * HỌC ĐỂ BIẾT, HỌCC ĐỂ LÀM, HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG, HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI VÀ ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH MÌNH ( UNESCO) -> có ý nhấn nhận học là phải thực hành, phải ứng dụng vào thực tiễn sống * KẺ HAM HỌC SẼ CÓ TRÍ TUỆ, KẺ SAY MÊ THỰC HÀNH SẼ NÊN NGƯỜI, CÓ BIẾT HỔ THẸN SẼ CÓ DŨNG KHÍ ( Trung dung) -> Có ý đề cao hiệu thực hành * HỌC LÀ GÌ? HỌC LÀ HIỂU RỘNG, HỎI CẶN KẼ, SUY NGHĨ KĨ, PHÂN BIỆT RÕ RÀNG, THỰC HÀNH KỊP THỜI ( Trung dung) -> Có đề cập đến học kết hợp với hành và kết hợp cách kịp thời * HỌC CÁI CĂN BẢN SẼ NẮM ĐƯỢC CÁI TIỂU TIẾT, KHÔNG CÓ AI SAVÀO CÁI TIỂU TIẾT MÀ KHÔNG NẮM ĐƯỢC CĂN BẢN ( Âu Dương Tu) -> Học phải nắm đực điều * GV: kể mẫu chuyện vui chế giễu lối học vẹt 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: + Tìm hiểu thêm người, đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp + Liên hệ với mục đích, phương pháp học tập thân + nhớ 10 yếu tố HV dùng văn - Đối với bài học tiết học kế tiếp: Soạn bài: “ Thuế máu” ( Soạn câu sgk 91 92) Rút kinh nghiệm: Lop8.net (6)