Giáo án Ngữ văn 8 tiết 101: Văn bản: Bàn luận về phép học

5 21 0
Giáo án Ngữ văn 8 tiết 101: Văn bản: Bàn luận về phép học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau khi nêu mục đích chân chính của viêc học, tác giả đề cập đến thực trạng và tác hại của lối học đương thời như thế nào => 4.2.. Thực trạng việc học thời tác giả sống ntn.[r]

(1)Tuần 28 Tiết 101 Ngày soạn :12/03/2011 Ngày dạy : 15 / 03/2011 Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC I Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm trọng tâm: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thể tấu - Quan điểm, tư tưởng tiến tác giả mục đích , phương pháp học và mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - Đặc điểm hình thức lập luận văn Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn viết theo thể tấu - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách xếp và trình bày luận điểm văn II Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức, bảng phụ - Phương pháp: giảng bình, gợi mở, thảo luận nhóm III Lên lớp 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung chính bài “ Nước Đại Việt ta” ? 3) Bài Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn I.Đọc – hiểu văn : Gọi Hs đọc phần chú thích * SGK 1.Tác giả, tác phẩm ? Nêu vài nét tác giả Nguyễn Thiếp ? a Tác giả -Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạc phong cư - Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804) Quê: Hà sĩ, người đời gọi là La Sơn Phu Tử Là Tĩnh Là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt người học rộng hiểu sâu, làm quan dưới triều Lê, người đời kính triều Lê Sau giúp Quang Trung trọng ? Văn đời hoàn cảnh nào ? -8 – 1791 Nguyễn Thiếp gửi Vua Quang b Tác phẩm: trích từ tấu gửi Vua Trung tấu Quang Trung tháng – 1791 ? Văn này thuộc thể loại gì? Thể loại: tấu Gọi HS đọc văn SGKLưu ý chú thích 2,3 ? Theo em bài tấu này thuộc kiểu văn nào ?- văn nghị luận Hoạt động : Lop8.net (2) ? Bàn mục đích việc học, tác giả đã lập luận ntn? ? Em hiểu câu châm ngôn: “ Ngọc không mài….rõ đạo”ntn? - Câu châm ngôn nói việc học, việc tu dưỡng rèn luyện người không học, ko rèn luyện thì không biết cách đối nhân xử , không thể thành người Gv: Ở câu châm ngôn t/g có nói “ Người ko học, ko biết rõ đạo” Vậy đạo là gì? - Khái niệm đạo vốn trừu tượng, phức tạp giải thích thật ngắn gọn, rò ràng “ Đạo là lẽ đối xử ngày người” Nói tức đạo học kẻ học là học luân thường đạo lí để làm người Đạo là cách đối nhân xử thế, cách đối xử với người xung quanh Đạo học ngày trước theo quan điểm nho giáo lấy mục đích là hình thành đạo đức, nhân cách Đó là đạo tam cương ( mối quan hệ : vua-tôi, chồng-vợ; cha-con), đạo ngũ thường ( đức tính: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) ? Nhận xét cách lập luận tác giả ? ? Từ cách so sánh cụ thể, dễ hiểu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính việc học, đó là mục đích gì ? -Học để biết rõ đạo lý để đối xử hàng ngày với người, học để làm người Đọc- chú thích- tìm luận điểm Phân tích 4.1.Mục đích chân chính việc học “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” ? Theo em, quan niệm mục đích việc học đặt hoàn cảnh ngày có điểm nào tích cực, điểm nào cần bổ sung ? ? Sau nêu mục đích chân chính viêc học, tác giả đề cập đến thực trạng và tác hại lối học đương thời nào => 4.2 ? Thực trạng việc học thời tác giả sống ntn? ? Em hiểu nào là chính học ? thất Lop8.net (3) truyền có nghĩa là gì? ? Em hiểu lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi ntn? - Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, học để có danh có lộc ? Ngày lối học đó còn tồn học sinh chúng ta không? Biểu cụ thể ntn? ? Tác hại lối học ntn? => So sánh: Học để biết rõ đạo lý để đối xử hàng ngày với người, học để làm người Bình: 4.2 Thực trạng và tác hại lối học đương thời * Thực trạng: - Nền chính học bị thất truyền - Chuộng lối học hình thức, cầu danh lợi ? Thái độ tác giả ntn nêu thực trạng và tác hại lối học đương thời ? - Phê phán lối học lệch lạc sai trái Gv: Trước thực trạng và tác hại đó, Nguyễn Thiếp đã đưa quan điểm học mình Vậy ông đã đưa giải pháp gì để chấn chỉnh chính học? ? Sau nêu qđ học, tác giả đã đề xuất pp học , đó là pp nào? * Tác hại: ? Em có nhận xét gì quan điểm học - Chúa tầm thường tác giả ? - Thần nịnh hót - Nước mất, nhà tan Lop8.net (4) => Thái độ: phê phán 4.3 Quan điểm học Nguyễn Thiếp - Việc học phải phổ biến rộng khắp - Mở thêm trường học - Mở rộng trường học và đối tượng học - Cách học : Học từ thấp lên cao, học phải biết tự gốc đến Học rộng tóm lược, theo điều học mà làm => Quan điểm tiến ? Tác dụng phép học chân chính là gì ? -Phép học chân chính: đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh quốc gia hưng thịnh ? Xác định trình tự lập luận đoạn văn sơ đồ ? -HS tự xác định GV sửa chữa Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tổng kết Lop8.net (5) Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK 4.4 Tác dụng phép học chân chính GV cho HS thảo luận phương pháp học đôi với hành -Phép học chân chính: đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh quốc gia hưng thịnh II.Tổng kết Ghi nhớ:sgk Củng cố : Gv hệ thống toàn bài Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” - Lop8.net (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan