1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 101 bài 28: Văn bản: Bàn luận về phép học

6 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 178,32 KB

Nội dung

Mục tiêu: Giúp HS: a Về kiến thức: - Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời th[r]

(1)TUẦN 28 NGỮ VĂN BÀI 25 Kết cần đạt - Thấy quan niệm Nguyễn Thiếp mục đích và tác dụng việc học Qua bài văn, học tập cách lập luận tác giả - Biết cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch và quy nạp, biết xếp và có kĩ trình bày luận điểm bài văn nghị luận Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 101: VĂN BẢN BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi b) Về kĩ năng: Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề định c) Về thái độ: Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV – nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi – học bài cũ – đọc kĩ bài, soạn bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ……………………… a) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra miệng Câu hỏi: Thế nào là thể cáo? Nêu nét nghệ thuật và nội dung đoạn trích “Nước Đại Việt ta”? Đáp án: - Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết (3 điểm) - Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn làm bật vấn đề (2 điểm) - Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ 120 Lop8.net (2) quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, định thất bại (5 điểm) * Vào bài (1’): Các em đã tìm hiểu các thể văn cổ chiếu, hịch, cáo, hịch là thể văn vua chúa dùng để ban truyền xuống thần dân Tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu thể văn cổ thường dùng để các bề tôi tâu lên vua để trình bày việc, ý kiến, đề nghị đó là thể tấu qua đoạn trích “Bàn phép học” Nguyễn Thiếp b) Dạy nội dung bài mới: I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (8’) Vài nét tác giả, tác phẩm GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK T 77 ?TB: Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Thiếp và đoạn trích? Ghi:- Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử Ông tưng giúp triều Tây Sơn góp phần xây dựng đất nước mặt chính trị - Bàn luận phép học trích phần cuối bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8.1791 GV: Vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp hợp tác với triều Tây Sơn vì nhiều lí Nguyễn Thiếp chưa nhận lời Ngày 10.7 niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì có “nhiều điều bàn nghị” Lần này, La Sơn Phu Tử lòng vào Phú Xuân và chịu bàn quốc Ông đã làm bài tấu bàn ba việc mà bậc quân vương nên biết ?TB: Nêu hiểu biết em thể tấu? Ghi: - Tấu là loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị Tấu có thể viết văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu ?KH: Đoạn trích gồm phần nào? Chỉ rõ giới hạn và nội dung chính phần? HS: Đoạn trích gồm phần Phần từ đầu đến “học điều ấy”=> nêu mục đích chân chính việc học Phần tiếp đến “điều tệ hại ấy”=> tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán biểu mạch lạc, sai trái việc học và tác hại nó Phần tiếp đến “theo điều học mà làm”=> khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập Phần còn lại=> tác dụng việc học chân chính Đọc văn GV: Đoạn trích cần đọc với giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin vừa khiêm tốn 121 Lop8.net (3) GV: Đọc mẫu diễn cảm Gọi HS đọc toàn bài, GV nhận xét, uốn nắn GV: Gọi HS đọc chú thích 2, Bài tấu Nguyễn Thiếp có kết cấu chặt chẽ, lập luận lô gíc, giàu sức thuyết phục Qua bài tấu, có thể thấy lòng yêu nước và nhân cách chính trực La Sơn Phu Tử II PHÂN TÍCH (26’) GV: Yêu cầu HS đọc đoạn đầu đoạn trích và nêu nội dung đoạn Nêu mục đích chân chính việc học (6’) ?TB: Ở phần đầu, tác nêu khái quát mục đích chân chính việc học nào? Ghi: - “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” Đạo là lẽ đối xử ngày người Kẻ học là học điều ?KH: Cách nêu và giải thích vấn đề tác giả có gì độc đáo? Từ đó em hiểu mục đích chân chính việc học là gì? HS: Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức mạnh thuyết phục “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo” Khái niêm “học” giải thích hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu Khái niệm “đạo” vốn trừu tượng, phức tạp giải thích thậy ngắn gọn, rõ ràng: “Đạo là lẽ đối xử ngày người” Như mục đích việc học là học để làm người Ghi: - Học để làm người GV: Quan điểm người xưa mục đích chân chính việc học là đúng Chúng ta nên hiểu điều đó theo nghĩa rộng nó bao gồm đạo đức và kiến thức Bởi phải có kiến thức (biết cái lẽ đối xử ngày thì có thể hành đạo Hai yếu tố này vốn gắn bó khăng khít với việc học mà người xưa thường thâu tóm chữ “đạo” Như vậy, mục đích việc học mà tác giả đã khẳng định từ cách đây hai kỉ, là mục đích việc học chúng ta ngày ?TB: Sau xác định mục đích việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời lúc để làm gì? Phê phán biểu lệch lạc, sai trái việc học (7’) ?TB: Tác giả đã phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại lối học là gì? Ghi: - Người ta đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi […] Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ?KH: Nhận xét cách dùng từ ngữ diễn đạt tác giả đoạn này? 122 Lop8.net (4) HS: Đoạn văn có lối dùng chữ khắc sâu, câu câu văn cô đúc lời tổng kết sâu sắc, thấm thía tác hại lối học lệch lạc, sai trái ?KG: Theo em, tác giả quan niệm nào là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi? Lối học làm cho “chúa tầm thường, thần nịnh hót” nghĩa là sao? HS: Lối học chuộng hình thức là học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có cái danh mà không có thực chất; lối học cầu danh lợi là lối học để có danh tiếng, trọng vọng, nhàn nhã, nhiều lợi lộc cho thân không có ích cho cho đất nước Tác hại lối học lệch lạc, sai trái đó là làm cho “chúa tầm thường, thần nịnh hót”, người trên ưa nghe nịnh nọt, kẻ thích chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất dẫn đến cảnh “nước mất, nhà tan” GV: Có thể thấy rằng, tác giả đã thẳng thắn tác hại to lớn lối học hình thức cầu danh lợi, không kiêng nể người học là Lối học đó làm băng hoại nhân cách người, làm tổn hại nghiêm trọng đến giang sơn xã tắc Ghi: - Lối học hình thức cầu danh lợi làm băng hoại nhân cách người, gây tổn hại nghiêm trọng đến vận mệnh dân tộc GV: Gọi HS đọc phần từ “cúi xin từ này”đến “theo điều học mà làm” yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính đoạn Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập (7’) ?TB: Tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập nào? Ghi: - Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, các trường tư […] tùy đâu tiện mà học - Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên […] Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm ?KH: Nhận xét cách lập luận tác giả đoạn này? HS: Đoạn văn thể cách lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục ?KG: Em hiểu nào quan điểm và phương pháp học tập Nguyễn Thiếp đề cập bài tấu? HS: Trước hết, việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học Phương pháp học phải kiến thức bản, có tính chất tảng; phải tiến lên từ thấp đến cao Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu Học không để biết mà còn để làm nghĩa là học phải biết kết hợp với hành Ghi: - Việc học phải phổ biến rộng khắp, phương pháp học phải từ thấp đến cao, học phải kết hợp với hành GV: Có thể nói, chính sách mà Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực để khuyến khích việc học cùng với việc ông đề xuất nội dung phép học là đúng đắn và tiến xuất phát từ lợi ích nước, 123 Lop8.net (5) dân Trong hoàn cảnh lịch sử lúc nó có ý nghĩa lớn và đáng trân trọng Phép học mà tác giả đề xuất là điều gần gũi với phương châm, phương pháp học giáo dục đại ngày Nguyễn Khuyến có mắt nhìn cách tân phép học nên đã vượt qua khỏi cách nhìn và nếp suy nghĩ lối học cũ kĩ đã định hình và ăn sâu giáo dục và nhà trường phong kiến hàng bao kỉ Tác dụng việc học chân chính (6’) ?TB: Tác giả đã nêu tác dụng việc học chân chính nào? Ghi: - Đạo học thành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị ?KH: Nhận xét lời văn lập luận tác giả đoạn này? HS: Lời văn lập luận rõ ràng, dứt khoát mang tính chất kết luận, nhận định ?KH: Từ đoạn văn tác giả, em rút ý nghĩa và tác dụng việc học chân chính là gì? HS: Làm cho đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh Ghi: - Việc học chân chính làm cho đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh ?TB: Qua việc phân tích, em hãy xác định trình tự lập luận đoạn trích? HS: Sơ đồ lập luận đoạn trích Bàn phép học sau: Mục đích chân chính việc học Phê phán Khẳng định quan điểm lệch lạc, sai trái phương pháp đúng đắn Tác dụng việc học chân chính III TỔNG KẾT – GHI NHỚ (4’) ?KH: Nêu nghệ thuật và nội dung đoạn trích? Ghi: - Đảm bảo kết cấu thể tấu, cách lập luận chặt chẽ, câu văn rõ ràng, dễ hiểu có sức thuyết phục cao - Bài văn giúp ta hiểu mục đích việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, không phải để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đôi với hành 124 Lop8.net (6) GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 79 c) Củng cố, luyện tập (2’): GV: Gọi HS đọc lại toàn đoạn trích d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Nắm nội dung bài, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập phần luyện tập (T 79) - Tiết tới chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Yêu cầu: + Đọc kĩ đề bài mục I, lập dàn bài các luận điểm, luận và dự kiến cách trình bày đề bài đó + Đọc và giải trước các câu hỏi mục II 125 Lop8.net (7)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w