Giúp học sinh nắm được cách viết một bài nghị luận tư tưởng, đạo lý, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng đạo lý
Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt Trường trung học phổ thông Cái Bè Bộ môn: Ngữ Văn -o0o - GIÁO VIÊN: VÕ MINH NHỰT NĂM HỌC 2008 - 2009 Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: 01 Tiết thứ: - KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: Kiến thức: Một số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Kĩ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết kỉ XX Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm tồn diện đánh giá văn học thời kì này; khơng khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Khơng có) Giảng mới: Vào bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 11, em tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ hình thành văn học dân gian, văn học viết từ kỉ X hết kỉ XIX Ở chương trình Ngữ văn 12 này, em tìm hiểu thêm giai đoạn văn học nói phát triển hoàn cảnh đặc biệt dân tộc : Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố từ cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 + GV: Hãy tóm tắt nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hố có ảnh hưởng đến hình thành phát triển VHVN giai đoạn 1945-1975? + HS: Đọc sách giáo khoa tóm tắt nét + GV: Từ năm 1945 đến 1975, nước ta trải qua biến cố, kiện nào? + HS: Đọc sách giáo khoa khái quát lại + GV: Cịn điều kiện kinh tế, văn hố thời kì nào? + HS: Đọc sách giáo khoa khái quát lại + GV: Lưu ý học sinh: Giai đoạn lịch sử chưa lùi xa, hệ sinh sau 1975 không dễ lĩnh hội khơng hình dung cụ thể hồn cảnh lịch sử đặc biệt lúc đó: Đó thời kì chiến tranh kéo dài vơ ác liệt + Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên hàng đầu sống dân tộc Mọi phương diện khác đời sống thứ yếu, cần phải dẹp đi, hi sinh hết, kể tính mạng + Nhiệm vụ hàng đầu văn học lúc phục vụ cách mạng, tuyên truyền cổ vũ chiến đấu + Tình cảm đẹp tình đồng chí, đồng bào, tình qn dân + Con người đẹp anh đội, chị quân dân, niên xung phong lực lượng phục vụ chiến đấu + Con người sống đau khổ có niềm lạc quan tin tưởng Hi I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - CMT8 thành cơng mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên văn học thống tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu (nhà văn - chiến sĩ - Trải qua nhiều biến cố, kiện lớn: Hai kháng chiến chống Pháp Mĩ kéo dài, tác động mạnh sâu sắc đến nhân dân văn học - Kinh tế nghèo chậm phát triển - Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn nước XHCN Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT sinh cho tổ quốc hoàn toàn tự nguyện, niềm vui Họ sẵng sàn đốt bỏ nhà cửa để kháng chiến, đường trận đường đẹp, đường vui: “Những buổi vui nước lên đường” (Tố Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm” (Phạm Tiến Duật) - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm Quá trình phát triển hiểu trình phát triển thành tựu chủ yếu: thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 + GV: Văn học VN 1945-1975 phát triển qua chặng? + HS: Đọc thầm SGK, phát biểu: chặng: 1945 - 1954; 1955 - 1964; 1965 – 1975 a Chặng đường từ 1945 đến 1954: + GV: Nội dung tác phẩm * Nội dung chính: giai đoạn gì? - Phản ánh kháng chiến chống + HS: Phát biểu Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống cách + GV: Giảng thêm: Các tác phẩm Dân mạng khí miền Trung, Huế tháng Tám, Vui bất - Khám phá sức mạnh phẩm tuyệt, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sơng, chất tốt đẹp quần chúng nhân dân phản ánh khơng khí hồ hởi, vui - Niềm tự hào dân tộc niềm tin vào sướng đặc biệt nhân dân ta đất tương lai chiến thắng nước giành độc lập * Thành tựu: + GV: Trong văn xi, thể loại - Truyện ngắn kí: đóng trị tiên phong văn học + Một lần tới Thủ đô (Nguyễn Huy kháng chiến chống Pháp? Tưởng) , + HS: Phát biểu + Trận phố Ràng (Trần Đăng) , + GV: Truyện ngắn kí có tác + Đơi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; phẩm tiêu biểu nào? + Làng (Kim Lân) ; + HS: Phát biểu + Thư nhà (Hồ Phương) ,… + Vùng mỏ (Võ Huy Tâm) ; + Xung kích (Nguyễn Đình Thi) ; + Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc) ,… - Thơ ca: + GV: Nêu tên thơ tập + Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, thơ hay đời kháng chiến chống Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Pháp? + Bên sơng Đuống (Hồng + HS: Phát biểu Cầm), + Tây Tiến (Quang Dũng), Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Đặc biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu + GV: Kịch nói giai đoạn có - Một số kịch đời phản ánh nét bật? thực cách mạng kháng chiến + HS: Phát biểu b Chặng đường từ 1955 đến 1964: + GV: Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964? + HS: Đọc thầm SGK nêu: o Miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng hồ bình CNXH o Miền Nam tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai * Nội dung chính: + GV: Nội dung tác - Hình ảnh người lao động phẩm văn học giai đoạn có khác - Ngợi ca thay đổi đất nước trước? người xây dựng chủ nghĩa xã + HS: Phát biểu hội + GV: Khái quát lại - Tình cảm sâu nặng với miền Nam nỗi đau chia cắt + GV: Văn xuôi giai đoạn viết * Thành tựu: đề tài nào? Nêu tên số tác - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát phẩm tiêu biểu ? nhiều vấn đề, phạm vi đời sống: + HS: Phát biểu + Sự đổi đời, khát vọng hạnh phúc + GV: Nêu tên số tác phẩm tiêu người: biểu ? o Đi bước (Nguyễn Thế + HS: Phát biểu Phương) o Mùa lạc (Nguyễn Khải) o Anh Keng (Nguyễn Kiên) + Cuộc kháng chiến chống Pháp: o Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) o Cao điểm cuối (Hữu Mai) o Trước nổ súng (Lê Khâm) + Hiện thực trước CM: o Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Cơng Hoan) o Mười năm (Tơ Hồi) o Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi) o Cửa biển (Nguyên Hồng) + Công xây dựng CNXH: o Sông Đà (Nguyễn Tuân) o Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng) o Cái sân gạch (Đào Vũ) Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn nào? Có thành tựu thơ ca tiêu biểu nào? + HS: Phát biểu - Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc + Gió lộng (Tố Hữu) + Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên) + Riêng chung (Xuân Diệu) + Đất nở hoa (Huy Cận) + Tiếng sóng (Tế Hanh) + GV: Tình hình kịch nói giai - Kịch nói: đoạn sao? Có tác phẩm tiêu + Một Đảng viên (Học Phi) biểu nào? + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + HS: Phát biểu + Chị Nhàn Nổi gió (Đào Hồng Cẩm) c Chặng đường từ 1965 đến 1975: + GV: Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1965-1975? + HS: Phát biểu o Miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng hồ bình CNXH o Miền Nam tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ * Nội dung chính: bè lũ tay sai Đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca + GV: Nội dung tác chủ nghĩa anh hùng cách mạng phẩm văn học giai đoạn gì? + HS: Phát biểu * Thành tựu: + GV: Hãy nêu tên tác phẩm - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến tiêu biểu thể loại văn xi? đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh + HS: Phát biểu người VN anh dũng, kiên cường bất khuất + Miền Nam: o Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) o Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) o Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) o Hòn đất (Anh Đức) o Mẫn (Phan Tứ) + Miền Bắc: o Vùng trời (Hữu Mai) o Cửa sông Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu) o Bão biển (Chu Văn) Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn - Thơ: mở rộng, đào sâu chất liệu có mới? Có tác phẩm tiêu thực, tăng cường sức khái quát, chất suy biểu nào? tưởng luận + HS: Phát biểu + Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên) + Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) + Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật) + Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) + Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh) + Hương Bếp lửa (Lưu Quang Vũ Bằng Việt) + Cát trắng, Góc sân khoảng trời (Trần Đăng Khoa) Xuất đông đảo nhà thơ trẻ + GV: Kịch nói đạt thành - Kịch nói: gây tiếng vang tựu nào? + Quê hương Việt Nam, Thời tiết ngày + HS: Phát biểu mai (Xuân Trình) + Đại đội trưởng (Đào Hồng Cẩm) + Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) d Văn học vùng địch tạm chiếm: + GV: Cho HS đọc SGK tóm tắt - Nội dung: phản ánh chế độ bất cơng đóng góp xu hướng văn học tàn bạo, kêu gọi cổ vũ tầng lớp tiến bộ, yêu nước cách mạng niên + HS: Đọc thầm SGK tóm tắt - Hình thức thể loại: gọn nhẹ đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, truyện ngắn, phóng sự, bút kí u nước cách mạng - Tác phẩm tiêu biểu: + Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam) + Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975 + GV: Nhìn cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang đặc điểm nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Em hiểu cách mạng cách mạng hoá? + HS: Phát biểu + GV: Định hướng cách hiểu: o Cách mạng: biến đổi trị Những đặc điểm bản: a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT xã hội lớn bản, thực lật đổ chế xã hội, lập nên chế độ tiến o Cách mạng hố: làm cho có tính chất cách mạng + GV: Liên hệ với cách mạng hoá văn học + GV: Khuynh hướng chủ đạo văn học cách mạng gì? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Phân tích câu nói Nguyễn Đình Thi + GV: Văn học giai đoạn tập trung vào đề tài nào? + HS: Đọc thầm sách giáo khoa trả lời + GV: Khẳng định lại - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học thứ vũ khí phục vụ cách mạng) - Đề tài: đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước cách mạng b Nền văn học hướng đại chúng: + GV: Tại nói văn học giai - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh đoạn 1945-1975 văn học hướng đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung đại chúng? cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn + HS: Thảo luận theo nhóm bàn, bàn học bạc trả lời theo cách hiểu + GV: Quan niệm đất nước - Hình thành quan niệm mới: Đất nước giai đoạn có mới? nhân dân + HS: Đọc thầm sách giáo khoa trả lời + GV: Những tác phẩm văn học hướng - Quan tâm đến đời sống nhân dân lao vào điều nơi đại chúng? động, niềm vui nỗi buồn họ + HS: Đọc thầm sách giáo khoa trả lời + GV: Do văn học hướng đại chúng - Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ nên hình thức tác phẩm hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật nào? quen thuộc, ngơn ngữ bình dị, sáng, + HS: Đọc thầm sách giáo khoa trả dễ hiểu lời + GV: khẳng định thêm: Đây văn học thuộc nhân dân, nhà văn người gắn bó xương thịt với nhân dân, Xn Diệu nói: “Tơi xương thịt với nhân dân tôi, Cùng đổ mồ hôi xôi giọt máu Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tôi sống với đời chiến đấu triệu người yêu dấu cần lao” (Những đêm hành quân) + GV: Khuynh hướng sử thi thể phương diện tác phẩm văn học? + GV: Thử chứng minh qua tác phẩm học + HS: Bàn luận, phát biểu chứng minh phương diện c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi: + Đề tài: vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc + Nhân vật chính: người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu + Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng + GV: nêu ví dụ: “Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi cịn đập Khơng phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) - Cảm hứng lãng mạn: + GV: Cảm hứng lãng mạn thể + Ngợi ca sống mới, người tác phẩm văn học thời kì mới, nào? + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM Nó có khác với giai đoạn văn học + Tin tưởng vào tương lai tươi sáng trước 1945? đất nước + HS: Làm việc theo nhóm trả lời + GV: Nói thêm: Họ trận, vào mưa bom bão đạn mà vui trẩy hội: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) “Những buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” (Chính Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm, Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” (Phạm Tiến Duật) Trang Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn tạo nên điều cho tác phẩm văn học giai đoạn này? + HS: Bàn luận, phát biểu + GV: Khẳng định: Đó nét tâm lí chung người Việt Nam năm tháng chiến tranh ác liệt Dù có chồng chất gian khổ, khó khăn hi sinh tâm hồn học lúc cúng có niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hố + GV: Hãy tóm tắt nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hố thúc đẩy đổi văn học giai đoạn 1986 đến hết TK XX? + HS: Đọc sách giáo khoa phát biểu + GV: Trước khó khăn vậy, Đảng ta đề xướng lãnh đạo công đổi nào? + HS: Đọc sách giáo khoa phát biểu - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: + Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, + Đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX: Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - Lịch sử dân tộc ta mở thời kì - độc lập, tự thống - Từ 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp khó khăn thử thách - Từ 1986: Đảng đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường + Văn hoá: Tiếp xúc giao lưu văn hoá mở rộng + văn học dịch thuật, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ Sự nghiệp đổi thúc đẩy văn học đổi để phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học - Thơ không tạo lơi cuốn, hấp + GV: Tình hình thơ ca sau năm 1975 có đặc điểm gì? dẫn giai đoạn trước + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời có tác phẩm đáng ý: + Di cảo thơ - Chế Lan Viên + Tự hát – Xuân Quỳnh + Người đàn bà ngồi đan – Ý Nhi Trang 10 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị mới: Thực hành số biện pháp tu từ cú pháp - Câu hỏi: + Thế phép lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen? + Làm tập I.1a, II.a, III a SGK Trang 151 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: 12 Tiết thứ: 36 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Củng cố nâng cao kiến thức số biện pháp tu từ cú pháp - Rèn luyện kỹ phân tích II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: Tình cảm sâu nặng tác giả bà biểu góc độ thơ Đị Lèn Nguyễn Duy? Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động : Hướng dẫn HS thực I Phép lặp cú pháp : tập phép lặp cú pháp - Thao tác 1: Hướng dẫn thực hành Bài Bài tập 1: tập + GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK xác định yêu cầu tập + GV: Hướng dẫn HS làm tập , chia HS thành nhóm để thảo luận + HS: thảo luận nhóm (2 bàn thành nhóm) + HS: Cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung + GV: Chốt lại đáp án tập theo câu hỏi hướng dẫn + GV: Câu có tượng lặp kết cấu a - Câu có tượng lặp kết cấu ngữ ngữ pháp (lặp cú pháp)? pháp (lặp cú pháp) : + Hai câu “Sự thật là… ” + Hai câu “Dân ta…” Trang 152 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS + GV : Phân tích kết cấu cú pháp ? + GV : Tác dụng biện pháp ? + GV : Các câu có lặp kết cấu cú pháp ? Tác dụng chúng ? + GV : Đoạn thơ vừa có lặp từ ngữ, vừa có lặp kết cấu cú pháp Tác dụng chúng ? NỘI DUNG BÀI HỌC - Phân tích kết cấu cú pháp : + Kết cấu lặp hai câu “Sự thật là” : o P (thành phần phụ tình thái) – C (chủ ngữ) – V1 (vị ngữ 1) – V2 (vị ngữ 2) o Kết cấu khẳng định vế đầu bác bỏ vế sau : Sự thật là… + nước ta / dân ta + đã… + không phải… + Kết cấu lặp hai câu Dân ta: o C – V + [Phụ ngữ đối tượng] – Tr (Trạng ngữ) o Trong : C : dân ta, V : / lại đánh đổ [Các xiềng xích… / chế độ quân chủ …] mục đích (để gây dựng / mà lập nên) - Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định độc lập , đồng thời khẳng định thắng lợi CMT8 đánh đổ chế độ thực dân chế độ phong kiến b Các câu có lặp kết cấu cú pháp - Câu câu - Câu 3,4,5 Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái thiên nhiên, đất nước giành quyền làm chủ đất nước c Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp : Ba cặp câu lục bát lặp từ nhớ lặp kết cấu ngữ pháp kiểu câu cảm thán Tác dụng : Biểu nỗi nhớ da diết người cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc Bài tập : - Thao tác : Hướng dẫn luyện tập tập + GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK xác định yêu cầu tập + GV: So sánh tượng lặp kết cấu ngữ a Ở câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp pháp ngữ liệu tập đối chặt chẽ số tiếng, từ loại, kết Trang 153 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC với ngữ liệu tập ? cấu ngữ pháp vế + HS : Thảo luận nhóm bàn, trả b Ở câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi lời mức độ chặt chẽ cao: số tiếng hai câu + GV : Chốt lại ý Hơn nữa, phép lặp phối hợp với phép đối (đối ứng tiếng hai vế từ loại, nghĩa; vế dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng) Chủ Vị ngữ Thành ngữ (động tố phụ (danh từ) vị từ) ngữ Vế Cụ già ăn củ ấu non Vế Chú bé trèo Cây đại lớn - « ấu » vừa lồi cây, vừa có nghĩa « non » - « đại » vừa lồi cây, vừa có nghĩa « lớn » c Ở thơ Đường luật : phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao : kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng nhau, tiếng đối từ loại nghĩa (đặc biệt hai câu thực hai câu luận thất ngôn bát cú) d Ở văn biền ngẫu : phép lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối Điều thường tồn cặp câu (câu văn biền ngẫu không cố định số tiếng ) - Thao tác : Hướng dẫn luyện tập Bài Bài tập : tập - Tìm văn Ngữ văn 12 + GV : Tìm văn Ngữ văn (tập một) ba câu văn (hoặc thơ) có dùng 12 (tập một) ba câu văn (hoặc thơ) có dùng phép lặp cú pháp : phép lặp cú pháp + Nhớ nhớ người yêu + HS : Thảo luận nhóm bàn, trả Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy lời (Việt Bắc – Tố Hữu) + GV : Chốt lại + Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu (Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh) Trang 154 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành phép liệt kê - GV : Phân tích hiệu phép lặp cú pháp phép liệt kê hai đoạn trích SGK ? - HS : Thảo luận nhóm bàn, trả lời - GV : Chốt lại NỘI DUNG BÀI HỌC + Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước (Sóng – Xuân Quỳnh) - Phân tích tác dụng : HS tự làm II Phép liệt kê : a Trong đoạn trích Hịch tướng sĩ, phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp Nhiều đoạn, câu (vế câu) liên kết cấu gồm hai vế mơ hình khái qt sau : Kết cấu Hồn Giải pháp cảnh Ví dụ : Khơng có ta cho ăn mặc - Tác dụng: nhấn mạnh khẳng định đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa Trần Quốc Tuấn tướng sĩ hồn cảnh khó khăn b Phép lặp cú pháp (các câu có kết cấu ngữ pháp giống : C- V [+ phụ ngữ đối tượng] phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác thực dân Pháp, mặt tên kẻ thù dân tộc *Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành III Phép chêm xen: phép chêm xen - Thao tác : Hướng dẫn HS thực hành Bài tập : Bài tập + GV : Phân tích phần in đậm câu - Tất phận in đậm văn SGK : vai trò vị trí ngữ pháp tập a, b, c, d vị trí câu câu, dấu tách câu, tác dụng cuối câu Chúng chen vào câu để phận tách biệt ? ghi thêm thơng tin nào + HS : Thảo luận nhóm bàn, trả - Các phận tách lời ngữ điệu nói, đọc Cịn viết + GV : Chốt lại chúng tách dấu phẩy, dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang - Chúng có tác dụng ghi giải thích cho từ ngữ trước, bổ sung thơng tin thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc người viết - Thao tác : Hướng dẫn HS thực hành Bài tập : Bài tập + GV : Hướng dẫn cho HS nhà thực - Nhà thơ Tố Hữu, cờ đầu văn học cách mạng Việt Nam đại, viết + GV : Gợi ý thơ « Việt Bắc » vào ngày rời chiến Trang 155 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội Bài thơ thấm đượm cảm xúc lưu luyến tình cảm sâu nặng tác giả Việt Bắc, nơi nuôi dưỡng cácn quân đội cách mạng suốt chín năm trường kì kháng chiến Bài thơ thi phẩm đặc sắc thơ ca cách mạng Việt Nam - Tác dụng : Cung cấp thêm thông tin cần thiết nhà thơ điạ danh Việt Bắc V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: Hướng dẫn học bài: Nắm lại nội dung học: Hiệu số phép tu từ cú pháp Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị mới: Thực hành số biện pháp tu từ cú pháp - Câu hỏi: + Giá trị nghệ thuật hình tượng sóng? + Mối quan hệ sóng em? Nhận xét tình cảm người phụ nữ yêu? Trang 156 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 12 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: 12 Tiết thứ: 36-37 SÓNG Xuân Quỳnh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng tình yêu nữ sĩ - Nét đặc sắc mặt nghệ thuật kết cấu, hình tượng, ngôn từ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: - Đọc khổ thơ đầu Đị lèn Nguyễn Duy Cho biết tơi tác giả thời tuổi nhỏ tái ? - Tình cảm sâu nặng tác giả bà biểu cụ thể ? Cách thể tình thương bà tác giả có đặc biệt ? Tiến trình dạy: Vào bài: Một đời đa đoan, trái tim đa cảm Xn Quỳnh ln coi tình yêu cứu cánh day dứt giới hạn tình yêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dân học sinh tìm hiểu chung tác giả văn - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả + GV: Dựa vào Tiểu dẫn, giới thiệu đôi nét tác giả XQ ? + GV: Trình chiếu ảnh XQ – LQV, gia đình XQ + GV: Trong thơng tin đó, thơng tin đáng ý giúp ta hiểu nhà thơ sáng tác XQ ? + GV: Giới thiệu số thơ khác Xuân Quỳnh I Tìm hiểu chung : Tác giả : - Xuân Quỳnh (1942 - 1988), Hà Tây (SGK) - Cuộc đời đa đoan, nhiều thiệt thòi, lo âu, vất vả, trái tim đa cảm , ln khao khát tình u, gắn bó với sống, ln chăm chút nâng niu hạnh phúc bình dị, đời thường - Cái “ Tơi” giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh, vị tha Ở Xuân Quỳnh khát vọng sống, khát vọng tình u chân thành, mãnh liệt ln gắn với cảm thức lo âu phai tàn, đổ vỡ, dự cảm bất trắc Trang 157 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC o Trình chiếu minh họa số thơ tiếng Xuân Quỳnh: Thuyền biển Hoa cỏ may, Sóng, Thư tình cuối mùa thu, … -Tác phẩm tiêu biểu: SGK - Nhà thơ tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, gương mặt nhà thơ nữ đáng ý thơ ca Việt Nam đại - Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu Văn bản: tác phẩm + GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác a Hoàn cảnh sáng tác : thơ? - Sáng tác năm 1967, in tập thơ Hoa dọc chiến hào ( 1968 ) - Tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh + GV: Nhan đề phần thuyết minh b Hình tượng Sóng cho người đọc biết đề tài: thiên nhiên sóng biển + GV: Bài thơ Xuân Quỳnh có phải nói sóng biển ? + GV: Gọi HS đọc diễn cảm thơ + GV: Trình chiếu văn thơ – hình hình ảnh sóng + GV: Hình tượng bao trùm xuyên suốt thơ ? Theo em hình tượng có ý nghĩa ? - Hình tượng sóng xuyên suốt bao trùm thơ, song hành với “Em”, có lúc tách đơi có lúc hịa nhập cộng hưởng - Có ý nghĩa biểu tượng cho khát vọng tình yêu Xuân Quỳnh -> hình tượng đẹp xác đáng + GV: Ngồi sóng biển cịn có hình ảnh nào? Hai hình ảnh có mối quan hệ ? + GV: Mượn sóng để nói tình u, - Hình tượng quen thuộc thơ liên tưởng tác giả có lạ? Xuân Quỳnh sóng mang vẻ đẹp + GV: Thể nét riêng độc đáo riêng, độc đáo: mãnh liệt mà đầy nữ tính XQ thơ chỗ ? + GV: Tìm bố cục thơ ? d Bố cục: - khổ đầu: Sóng biển tình u - khổ giữa: Sóng – tâm hồn em suy nghĩ, trăn trở tình u - khổ cuối: Sóng – tâm hồn em khát vọng tình yêu, hạnh phúc Trang 158 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu Sóng - đối tượng cảm nhận tình u - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu Sóng - đối tượng cảm nhận tình yêu (khổ & 2) + GV: Gọi HS đọc khổ + GV: Hình tượng sóng tác giả miêu tả nào? + GV: Từ trạng thái sóng tác giả liên tưởng đến điều ? Sự liên tưởng có phù hợp? II Đọc - hiểu văn : Sóng - đối tượng cảm nhận tình u (khổ & 2) - Khổ : + “Dữ dội – dịu êm trạng thái đối cực Ồn – lặng lẽ” sóng nhịp sóng lịng nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc trái tim người phụ nữ yêu : sôi – say đắm dịu dàng – sâu lắng + GV: Em hiểu câu thơ “Sông không + “ Sông không … hiểu ….tận bể” no ? ….tận bể” + GV: Gợi ý : o Sơng khơng hiểu nỗi mình: sóng mang o “sơng”? khát vọng lớn lao khơng gian nhỏ o “Sóng tìm tận bể” : hành trình tìm tận o “bể” ? bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ để không gian rộng lớn vươn tới giá trị tuyệt đích Tình u XQ ln hướng tới lớn lao, cao + GV: Gọi HS đọc khổ - Khổ : + GV: Nhà thơ phát điều + Quy luật sóng : xưa – tương đồng sóng tình yêu ? + Quy luật tình cảm : Tình u ln khát vọng mn đời tuổi trẻ + GV: Liên hệ: o “Làm sống mà không yêu Không nhớ, không thương kẻ nào?” ( Xuân Diệu ) o Bài hát : Vẫn hát lời tình u – Trịnh Cơng Sơn + GV: Một tình yêu mãnh liệt nhiều khát vọng Xuân Quỳnh bộc lộ ? + GV: Khổ & , tác giả bộc lộ điều - Khổ & 4: Nỗi trăn trở truy tìm khởi gì? Cách thể nào? nguồn tình u : +“ Sóng gió Gió đâu ? Em Khi ta yêu nhau” Cách cắt nghĩa tình yêu hồn nhiên, chân thành , nữ tính trực cảm Trang 159 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Liên hệ o Thơ Xuân Diệu : “ Làm cắt nghĩa tình u” o Câu nói nhà tốn học Pascan : “trái tim có lí lẽ riêng mà lí trí khơng thể hiểu nổi” Nghệ thuật tương đồng cảm nhận + GV: Sau nỗi trăn trở suy tư tâm - Khổ : Nỗi nhớ : trạng trái tim người phụ nữ ? + GV: Nỗi nhớ tình yêu cảm xúc tự nhiên người, miêu tả nhiều thơ ca xưa nay: o Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than (Ca dao) o “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời” (Chinh phụ ngâm) o “Anh nhớ tiếng, anh nhơ hình, anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ Em ơi!.” (Xuân Diệu) + GV: Nỗi nhớ nữ sĩ Xuân Quỳnh + Bao trùm không gian : “… lòng thể ? sâu… …trên mặt nước ….” + Thao thức thời gian : “ngày đêm + GV: Tìm biện pháp tu từ sử không ngủ được.” phép đối thể nỗi nhớ da diết, sâu đậm dụng để tác giả thể nỗi nhớ? + GV: Khổ thơ có đặc biệt so với khổ thơ ? + Tồn ý thức vào tiềm thức “ Lòng em nhớ ……… cịn thức” cách nói cường điệu hợp lý nhằm tơ đậm nỗi nhớ mãnh liệt lịng nhà thơ + Vừa hóa thân vào sóng vừa trực tiếp xưng “em” để bộc lộ nỗi nhớ tình yêu mãnh liệt + Phép điệp + GV: Tình yêu Xuân Quỳnh không âm điệu nồng nàn, tha thiết cho lời thơ gắn liền với nỗi nhớ mà hướng - Khổ : Lòng thủy chung tới điều ? + GV: “xi phương bắc – ngược Trang 160 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC phương nam” cách nói có khác thường? Nhằm nhấn mạnh điều ? + GV: Câu thơ “Hướng anh phương” cho thấy cách thể tình cảm tác no? + GV: Quan niệm nh thơ Xuân Quỳnh tình yêu thể khổ thơ v 7? + GV: Gợi ý o Mạnh mẽ chủ động tình yêu, dám bày tỏ tình yêu mình, nỗi nhớ, khát khao lịng o Vẫn giữ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ : thủy chung mực tình yêu - Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu Sóng - Khát vọng tình u Xun Quỳnh + GV: Gọi HS đọc khổ + GV: Em hiểu khổ thơ này? + GV: Gợi ý cho HS tìm hiểu quan hệ từ câu thơ 1&2, 3&4 o …tuy … (nhưng)… quan hệ đối lập o … … (nhưng ) … quan hệ đối lập Cuộc đời > < năm tháng nhạy cảm lo âu XQ giới hạn đời trước trôi chảy thời gian + GV: Gọi HS đọc khổ + GV: Khép lại thơ Sóng, nhà thơ bộc lộ cảm xúc ? + “Em”: phương bắc – phương nam “Hướng anh phương” lời thề thủy chung tuyệt đối - Khổ : Bến bờ hạnh phc + “sóng” : đại dương “Con chẳng tới bờ” quy luật tất yếu + Lòng thủy chung sức mạnh vượt qua trở ngại để tình yêu đến bến bờ hạnh phúc => Lời khẳng định cho người vững tin tình u Sóng - Khát vọng tình u Xun Quỳnh - Khổ : + Sự nhạy cảm lo âu XQ đời trước trôi chảy thời gian + Nhịp thơ chùng lại, thấm đẫm suy tư - Khổ : + “Làm … khao khát sẻ chia hòa Thành trăm ” nhập vào đời + “Giữa biển … khát vọng đc sống Để ngàn … ” TY, với TY * Hoạt động : Hướng dẫn HS tổng khát vọng khôn tình yêu bất diệt kết học III Tổng kết : - Thao tác 1: Hướng dẫn tổng kết Nghệ thuật Nghệ thuật : + GV: Đánh giá nghệ thuật thơ ? Nhận xét thể thơ, nhịp thơ - Thể thơ chữ tạo nên âm hưởng nhịp hình tượng “sóng” ? nhàng vừa mô nhịp điệu dạt sóng vừa diễn tả trạng thái Trang 161 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Các yếu tố có hiệu việc thể nội dung, cảm xúc thơ ? - Thao tác 1: Hướng dẫn tổng kết Nội dung + GV: Em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua thơ Sóng? + GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ tinh tế tình yêu - Hình tượng “sóng” có gợi cảm phong phú bất ngờ đối sánh với nhân vật trữ tình “em” -> Khát vọng tình yêu nhà thơ Nội dung : Sóng thơ hay thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu Ghi nhớ (SGK) V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: Hướng dẫn học bài: - Học thuộc thơ - Hình tượng Sóng ? - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu thơ Có nét giống – khác vớ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam ? - Đặc sắc nghệ thuật thơ ? Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Luyện tập : Sưu tầm câu thơ, thơ so sánh tình u với sóng biển (ca dao, thơ VN, thơ nước ngồi) – GV trình chiếu hình ảnh minh họa thơ Thuyền biển – Xuân Quỳnh: Bài hát Thuyền biển phổ thơ Xuân Quỳnh - Chuẩn bị : Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận + Xem lại cách vận dụng phương thức biểu đạt học : tự sự, biểu cảm, thuyết minh + Trong văn nghị luận có cần thiết phải sử dụng phương thức văn không ? + Chuẩn bị Luyện tập lớp SGK trang 158 Trang 162 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt việc vận dụng kết hợp tốt phương thức đem lại lợi ích công việc làm văn - Nắm kiến thức có kĩ vận dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận để nâng cao hiệu văn nghị luận II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: - Nhận xét chung phong cách thơ Xn Quỳnh? - Nêu ý nghĩa hình tượng “sóng” thơ Sóng? - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu? Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện I Luyện tập lớp : Vận dụng kết hợp tập phương thức biểu đạt văn - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến nghị luận thức phương thức biểu đạt việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận => Gồm: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận hành – cơng vụ => Mỗi phương thức biểu đạt có sức mạnh riêng ưu trội riêng : + Nắm diễn biến việc , kiện (tự sự) + Cảm nhận chi tiết, cụ thể việc, kiện (miêu tả) + Hiểu thái độ, tình cảm người viết vật, tượng ( biểu cảm) Trang 163 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP + Nhận thức đối tượng với thơng tin xác, khách quan ( thuyết minh ) + Tạo lập quan hệ xã hội khuôn khổ pháp luật ( hành – cơng vụ) NỘI DUNG BÀI HỌC Đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận - GV gọi HS đọc tổ chức cho HS - Bài tập : thảo luận câu hỏi a, b (SGK trang 158): + Vì một đoạn văn nghị luận , cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả biểu cảm ? + Để việc vận dụng phương thức biểu đạt thực có tác dụng nâng cao hiệu nghị luận, cần ý điều gì? Nêu ví dụ? - Gọi đại diện nhóm trình bày + Nếu nghị luận đơn nhóm cịn lại nhận xét - bổ sung ( viết khơ khan Để tránh nhược điểm có) này, viết nghị luận ta cần đưa yếu tố biểu cảm , tự sự, miêu tả để giúp cho luận điểm, luận thêm phần cụ thể , sắc nhọn thuyết phục + Việc vận dụng phương thức biểu đạt thực có tác dụng nâng cao hiệu nghị luận xt phát từ địi hỏi mục đích nội dung nghị luận ( văn nghị luận phương thức biểu đạt nghị luận phải giữ vai trị chủ đạo , phương thức ) + Ví dụ : “Trái đất ngơi nhà chung nhân loại Ngôi nhà chung nhân loại cần bảo vệ Muốn bảo vệ nhà chung phải bảo vê mơi trường Mỗi người,mỗi dân tộc phải giữ cho nguồn nước ao hồ, sơng biển sạch, bầu khí lành, rừng không bị đốt phá, muôn thú không bị săn bắt bừa bãi Giữ gìn khai thác tài ngun cách hợp lí, bảo vệ mơi trường vấn đề sống Trang 164 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC quốc gia Hãy gìn giữ ngơi nhà chung xanh, sạch, đẹp ! “ * Hoạt động : Tổ chức cho HS Đưa yếu tố thuyết minh vào văn thảo luận câu hỏi nêu nghị luận : SGK: - Nội dung văn nói ? - Tìm yếu tố thuyết minh ? - Hiệu kết hợp yếu tố thuyết minh nghị luận ? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đoạn trích văn nghị luận nhóm cịn lại nhận xét - bổ sung ( vấn đề : Có nên đưa vào số GDP để có) đánh giá thu nhập hàng năm người dân VN hay không hay cần tính tới số GNP nữa? - Tuy nhiên văn nghị luận cịn có tham gia yếu tố thuyết minh Yếu tố diên rõ rệt kiến thức mà tác giả cung cấp cho người đọc GDP, GNP - Yếu tố thuyết minh hỗ trợ đắc lực cho bàn luận tác giả , đưa tri thức khách quan , khoa học mẻ giúp người đọc hiểu biết xác rõ ràng vấn đề kinh tế xã hội nêu thảo luận * Hoạt động : Tổ chức cho HS luyện III Tổ chức cho HS luyện tập : tập Viết văn nghị luận ngắn để phát - Cho HS thảo luận câu hỏi biểu ý kiến buổi trao đổi chủ đề : SGK (5 phút) Tai nạn giao thông nước ta - GV : Gọi đại diện nhóm nhóm lên trình bày ( phút / nhóm) IV Ghi nhớ ( SGK , trang 161) V Luyện tập nhà V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị tập lại ( HS cần tham khảo thơng tin báo chí để có tư liệu làm bài) Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị bài: Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) - Đọc Tiểu dẫn tìm hiểu tác giả Thanh Thảo ? - Đọc văn thơ – nắm nội dung thơ, nhận xét nghệ thuật : thể thơ, hình ảnh thơ, nhịp điệu thơ, từ ngữ ,… - Cảm nhận hình ảnh Lor-ca qua thơ Trang 165 ... giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập... giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập... - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập - Giáo án lên lớp cá nhân