Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
334 KB
Nội dung
Tuần 14 Soạn : 06 12 2009 Giảng :Thứ hai 07 12 2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán( tiết 66): chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Hiểu đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân. - Bớc đầu thực hiện đợc phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà th- ơng tìm đợc là một số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn. II/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Kiến thức: * Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m) - Hớng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 27 4 30 6,75(m) 20 0 - Cho HS nêu lại cách chia. * Ví dụ 2: 43 : 52 = ? - GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. * Quy tắc: ? Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn d ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. -HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện: 43,0 52 1 40 0,82 36 - HS tự nêu. - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67. c. Luyện tập: *Bài tập 1a (68): Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (68): *Kết quả: a) 2,4 5,75 24,5 *Bài giải: Số vải để may một bộ quần áo là: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m 3. Củng cố: - HS nhắc lại quy tắc SGK.67. - GV nhận xét giờ học, 4. Dặn dò: Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 4: Tập đọc: Chuỗi ngọc lam I/Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từ đầu đến ngời anh yêu quý: ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ? Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? ? Chi tiết nào cho biết điều đó? +) Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn còn lại: ? Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? ? Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? ? Em nghĩ gì về các nhân vật trong - Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu! - Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé! - Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm đợc. - Các nhân vật trong truyện đều là ngời truyện? +)Rút ý 2: ? Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. * Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật: +) Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên. +) Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. +) Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Mời các nhóm thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. tốt - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4. - HS thi đọc. 3. Củng cố: GV nhận xét giờ học, HS nêu lại của bài. 4. Dặn dò: Nhắc HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Lịch sử: thu- đông 1947, việt bắc mồ chôn giặc pháp I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày sơ lợc diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 trên lợc đồ. - Biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. - T liệu về chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. - Phiếu học tập cho Hoạt động 3. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 13. 2. Bài mới: * Hoạt động1: Làm việc cá nhân 1)Âm mu của địch và chủ trơng của ta - HS đọc từ đầu đến tấn công của giặc. + Sau khi đánh chiếm đợc HN và các thành phố lớn TDP có âm mu gì? + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng đợc âm mu đó? + Trớc âm mu của TDP, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trơng gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ xung. - HS đọc bài trả lời câu hỏi. + Mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc. + Chúng quyết tâm tiêu diệt VB vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não KC và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lợc và đa nớc ta về chế độ thuộc địa. + TW Đảng, dới sự chủ trì của CTHCM đã họp và quyết định: Phải phá tan cuộc tấn - GVKL. * Hoạt động2: Thảo luận cặp. 2) Diễn biến chiến dịch VB thu- đông 1947. - HS đọc đoạn còn lại, thảo luận. + Quân địch tấn công lên VB theo mấy đờng? Nêu cụ thể từng đờng. + Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch nh thế nào? + Sau hơn 1 tháng tấn công lên VB, quân địch rơi vào tình thế nh thế nào? + Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu đợc kết quả ra sao? - Một số HS thi trình bày diễn biến của chiến dịch VB thu- đông 1947. Vừa trình bày vừa chỉ mũi tên trên lợc đồ. Lớp và GV nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4 3) ý nghĩa của chiến thắng VB thu - đông 1947. - Các nhóm thảo luận rút ra ý nghĩa của chiến thắng thu- đông 1947 - Đại diện nhóm trình bày. - GVKL. 4) Ghi nhớ: GV nêu câu hỏi HS nêu ghi nhớ. công mùa đông của giặc. - HS đọc bài. thảo luận. + 3 đờng: Binh đoàn dù Bộ binh . Thủy binh . + Quân ta đánh địch ở cả 3 đờng tấn công của chúng . + Sau hơn 1 tháng sa lầy ở VB địch buộc phải rút quân. Thế nhng đờng rút quân của chúng bị ta chặn đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng. + Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu ta đã tiêu diệ hơn 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên ; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô. Ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của địch lên VB, bảo vệ đợc cơ quan đầu não của KC. - HS trình bày, lớp và GV nhận xét, bổ xung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo, lớp và GV nhận xét, bổ xung. + Thắng lợi của chiến dịch VB thu- đông 1947 đã phá tan âm mu đánh nhanh, thắng nhanh kết thúc chiến trang của TDP, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với chúng ta. + Cơ quan đầu não của KC tại VB đợc bảo vệ vững chắc. + Chiến dịch VB thắng lợi cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cờng của nhân dân ta. + Thắng lợi của chiến dịch đã cổ vũ PT đấu tranh của toàn dân ta. - HS trả lời. - HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố: ? Vì sao nói : Việt Bắc là Mồ chôn giặc Pháp? GV nhận xét giờ học 4. Dặn dò: Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Tiết 6: Địa lí: giao thông vận tải I/Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Biết nớc ta có nhiều loại hình và phơng tiện giao thông. Loại hình vận tải đờng ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. - Nêu đợc một vài đặc điểm nổi bật về mạng lới giao thông ở nớc ta. - Xác định đợc trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đờng giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. - Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông. II/Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về loại hình và phơng tiện giao thông. - Bản đồ Giao thông Việt Nam. III/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13. 2. Bài mới: 1) Các loại hình giao thông vận tải: * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - Cho HS đọc mục 1- SGK, QS hình 1. ? Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nớc ta mà em biết? ? Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? - HS trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: SGV-Tr.109. - GV hỏi thêm: Vì sao loại hình vận tải đ- ờng ô tô có vai trò quan trọng nhất? 2) Phân bố một số loại hình giao thông: * Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - Mời một HS đọc mục 2. - GV cho HS làm bài tập ở mục 2 theo cặp. ? Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc-Nam ; các sân bay quốc tế: Nội Bài (HN), Tân Sơn Nhất (TP. HCM), Đà Nẵng, các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. HCM - Mời đại diện các nhóm trình bày. HS chỉ trên Bản đồ vị trí đờng sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 A, các sân bay, cảng biển. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các loại hình giao thông vận tải: đờng sắt, đờng ô tô, đờng sông, đờng biển, đ- ờng hàng không. - Loại hình vận tải đờng ô tô. - Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau - HS đọc. - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 110 3. Củng cố: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài 15. Tiết 7: H ớng dẫn tự học: Hoàn thành các bài học trong ngày I/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi học - Củng cố mở rộng kiến thức Toán, Tập đọc. - Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. II/Đồ dùng dạy học: GV+HS: VBT Toán. GV: Luyện giải toán. III/Các hoạt động dạy học: 1.Hoàn thành kiến thứctrong ngày. *Môn tập đọc: HS luyện đọc diễn cảm bài: Chuỗi ngọc lam. Môn Toán:HS làm tiếp bài 1b, bài 3.SGK *Bài tập 1b (68): Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (68): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó chữa bài. - GV hớng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập toán. - Củng cố quy tắc và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số TN cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là STP. 2.Mở rộng nâng cao kiến thức bài học *Môn Toán: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 46 : 24 + 8 : 24 b) 705 : 45 - 336 : 45 * Môn Tập đọc: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có lời nhận xét đúng: Ba nhân vật trong truyện đều là những ng- ời ., họ biết sống vì , biết đem lại niềm ., niềm ., đến cho ngời khác. HS thi đọc diễn cảm bài theo vai. HS khác nhận xét. - Đại diện 1 HS làm bảng lớp. - HS nháp + bảng lớp. b) 1,875 6,25 20,25 - HS tự giải vào vở, 1HS làm bảng. *Kết quả: 0,4 0.75 3,6 - HS tự làm bài và chữa bài trên bảng. - HS tự làm bài và chữa bài. - HS đọc kĩ bài tập đọc, sau đó làm bài, nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại KT. Xem lại bài ở nhà. ----------------------------------------------------------------------------------------- Soạn : 06 12 2009 Giảng : Thứ ba 08 12 2009. Tiết 2: Tiếng Việt: Ôntập đọc Trồng rừng ngập mặn, chuỗi ngọc lam. I/Mục đích yêu cầu: - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lu loát và đọc diễn cảm bài Chuỗi ngọc lam và bài Trồng rừng ngập mặn. - kiến thức: Củng cố để HS nắm vững hơn về nội dung ý nghĩa của từng bài. - Thái độ : Nâng cao ý thức tự giác rèn đọc cho HS . II/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. HS nhắc lại nội dung của hai bài tập đọc trong tuần. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hớng dẫn HS luyện đọc. Bài : Chuỗi ngọc lam. - Y/c HS đọc diễn cảm bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; đọc phân biệt đợc lời nhân vật. + Lời cô bé ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm . + Lời Pi-e : điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. + Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. Câu kết bài đọc chậm rãi, đầy cảm xúc. - Mời 4 HS nhận vai và luyện đọc bài. - Mời 1số em nêu nội dung bài. Bài : Trồng rừng ngập mặn. - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV nhận xét và hớng dẫn cách đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân kết hợp thi đọc trớc lớp. - Mời 1số em nêu nội dung bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS luyện đọc lại bài. - 2 em trả lời. - HS luyện đọc bài theo sự hớng dẫn của GV. - Lớp nhận xét cách đọc của các bạn. - 3 HS nhắc lại. - 3 HS đọc, lớp nhận xét cách đọc. - HS luyện đọc và tham gia thi đọc. - 3 HS nhắc lại. Tiết 3: H ớng dẫn tự học: Hoàn thành các bài học trong ngày I/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hoàn thành một số bài đã học trong ngày - Củng cố mở rộng kiến thức Toán, luyện từ và câu. - Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. III/Các hoạt động dạy học: 1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng. - HS tự hoàn thành các bài tập trong vở bài tập toán - HS chữa bài, nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. 2.Mở rộng nâng cao kiến thức bài học. Bài 1: Một tấm vải dài 36m. Lần đầu ngời ta cắt ra 16 mảnh vải, mỗi mảnh vải dài m 5 1 1 . Lần thứ hai ngời ta cắt đợc 6 mảnh vải dài nh nhau thì vừa hết tấm vải. Hỏi mỗi mảnh vải cắt ra ở lần thứ hai dài bao nhiêu mét? Bài 2: Khoanh tròn chữ viết sai chính tả trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ sau và chữa lại cho đúng: a. Ai khảo mà xng b. Ăn bữa hôm no bữa mai . c. Ăn miếng trả miếng d. Con sâu làm giầu nồi canh . e. Giấy rách phải giữ lấy nề 3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại các bài đã học trong ngày. Ôn lại bài ở nhà. - HS làm theo hớng dẫn của GV. - HS chữa bài bảng lớp. - HS đọc đề, suy nghĩ, làm bài vào vở. Chữa bài, nhận xét. * Bài giải: m 5 1 1 = 1,2m Số m vải cắt ra lần đầu là: 1,2 x 16 = 19,2 (m) Số m vải cắt ra lần 2 là: 36 19,2 = 16,8 (m) Độ dài của mỗi mảnh vải cắt ra lần thứ hai là: 16,8 : 6 = 2,8 (m) - HS làm bài, chữa bài. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Soạn : 07 12 2009 Giảng : Thứ t 09 12 2009. Tiết 1: Toán(tiết 68): chia một số tự nhiên cho một số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đa về phép chia các số tự nhiên. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,04 : 4 = ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Kiến thức: Tính rồi so sánh kết quả tính: - GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 vế của các phép tính, so sánh kết quả. - HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. - Yêu cầu HS rút ra nhận xét. * Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 57 : 9,5 = ? (m) - Hớng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 570 9,5 0 6 (m) - Cho HS nêu lại cách chia. * Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. * Quy tắc: - Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? - GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. - HS rút ra nhận xét nh SGK-Tr. 69 - HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện: 9900 8,25 1650 12 0 - HS tự nêu. - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.69. c. Luyện tập: *Bài tập 1 (70): Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (70): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5 c) 9 : 4,5 = 2 c) 2 : 12,5 = 0,16 *Bài giải: 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg 3. Củng cố: HS nêu lại quy tắc. GV nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết3: Kể chuyện: pa-xtơ và em bé I/ Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu truyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài ngời một phát minh khoa học lớn lao. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ chuyện. - Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trờng em đã làm hoặc đã chứng kiến. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. b. GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mợn nớc ngoài, ngày tháng đáng nhớ. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. b. Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. - Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. * KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) - HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện * Thi KC trớc lớp: - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trớc lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: ? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trớc khi tiêm vắc-xin cho Giô- dép? ? Câu chuyện muốn nói điều gì ? - Cả lớp và GV bình chon bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. - HS nêu nội dung chính của từng tranh: - HS kể chuyện trong nhóm lần lợt theo từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh trớc lớp. - Các HS khác NX bổ sung. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Vì Vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhng cha lần nào - Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng 3. Củng cố: GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý 4. Dặn dò: Kể lại cho ngời thân nghe. Tiết 4: Tập đọc : hạt gạo làng ta I/Mục tiêu: [...]... sinh quan sat một số đồ vật có trang tríđờng diềm -Quan sát và trả lời câu hỏi +Đờng diềm thờng đợc dùng để trang trí cho nhỡng đồ vật nào? +Khăn ,áo ,túi, bát đĩa +Khi đợc trang trí bằng đờng diềm, hình dáng của các đồ vật NTN? +Đẹp hơn khi cha trang trí -Giáo viên kết luận: +Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú để trang trí +Các hoạ tiết thờng đợc xắp xêp cách đều c/ Hoạt động 2: Cách trang trí... đọc từng câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - GV thu một số bài để chấm - Nhận xét chung 2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 (136): - Mời một HS nêu yêu cầu *Ví dụ về lời giải: - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh a) tranh ảnh-quả chanh ; tranh trong nhóm: giành-chanh chua +Nhóm 1: tranh-chanh ; trng-chng b) con báo-báu vật ; tờ báo-kho báu +Nhóm 2: trúng-chúng ; trèo-chèo +Nhóm... về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ riêng 2- Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ II/ Đồ dùng dạy học: -Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng và quy tắc viết hoa DT riêng -Phiếu viết đoạn văn ở BT 1 -Bốn tờ phiếu khổ to viết các yêu cầu của bài tập 4 III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học... tiết học 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu *Lời giải : -Cho HS trình bày định nghĩa danh từ -Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên chung, danh từ riêng -Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị -GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa DT gái, hàng, nớc mắt, vệt, má, chị, tay, chung, DT riêng, mời một HS đọc mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, -Cho HS trao đổi nhóm 2 khi làm bài tiếng,... $14: Vẽ trang trí Trang trí duờng diềm ở đồ vật I/Muc tiêu: -HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềm ở đồ vật -HS biết cách trang trí vàtrang trí đợc đờng diềm ở đồ vật -HS tích cực suy nghĩ sáng tạo II/ Chuẩn bị: -một số hoạ tiết trang trí đờng diềm -Giấy vẽ, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học; 1.Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hoạt động1: Quan sát nhận... mình hồi nhỏ phải không? - Đúng rồi Chúng tôi cùng bồi hồi nhớ lại hình ảnh của thầy Bản a) Tìm và ghi các danh từ riêng có trong đoạn văn b) Tìm và ghi các danh từ chung chỉ nghề nghiệp của ngời có trong đoạn văn c) Tìm và ghi ra các đại từ xng hô có trong đoạn văn - Củng cố lại danh từ chung và danh từ riêng Bài 2: Đọc đoạn văn sau Xếp các từ in đậm vào bảng phân loại ở dới: Chủ nhật, quây quần bên... tờ phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ - bài tập 1 III/Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: HS tìm DT chung, DT riêng trong 4 câu sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vờn chim Mai khoe: - Tổ kia là chúng làm nhé Còn tổ kia là cháu gài lên đó (Danh từ chung: bé, vờn, chim, tổ ; danh từ riêng: Mai, Tâm ; đại từ: chúng, cháu)... mũi thờng lem luốc nh chàng hề động từ tính từ quan hệ từ - Giúp HS củng cố lại về động từ, tính từ và Quan hệ từ Bài 3.Em viết khoảng 4- 5 cây tả một bạn đang ngồi học và chỉ ra 1 danh từ, 1 động từ và 1 tính từ trong câu đó - GV thu vở chấm chữa bài 3 Củng cố, dặn dò - Y/c HS nhắc lại kiến thức vừa ôn về từ loại - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS ôn bài HĐ của HS - 3 HS nhắc... về danh từ, đại từ Trong tiết này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ b Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS trình bày những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ - GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ, mời một HS đọc - Cho HS làm vào vở bài tập Lời giải : - GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi Động từ Tính từ Quan... Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tìm hiểu về những ngời con anh hùng của đất nớc Di tích lịch sử địa phơng I/Yờu cu giỏo dc: Giỳp hc sinh: - Cng c, m rng hiu bit v lch s dng nc v gi nc ca nhõn dõn ta qua cỏc thi i t vua Hựng dng nc n th k XIX - Bit n t tiờn, cha anh, cỏc anh hựng dõn tc ó cú cụng dng nc v gi nc - Bit noi gng t tiờn, cha anh, hc tp tt xõy dng t nc giu mnh II/Ni dung v hỡnh thc hot . 1947 đã phá tan âm mu đánh nhanh, thắng nhanh kết thúc chiến trang của TDP, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với chúng ta. + Cơ quan đầu não của. đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đờng giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. - Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao