Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VƯƠNG THỊ NGÀ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vương Thị Ngà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Sở công thương tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vương Thị Ngà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại TTHC theo chế “Một cửa” 2.1.3 Yêu cầu việc cải cách thủ tục hành theo chế cửa 2.1.4 Đặc điểm, ý nghĩa cải cách TTHC theo chế “Một cửa” 13 2.1.5 Nội dung cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” 16 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành theo chế “ Một cửa” 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa” 20 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho cải cách thủ tục hành theo chế cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 26 Phần Địa bàn phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 iii 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Khái quát sở công thương tỉnh Bắc Ninh 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 45 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 47 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 47 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Phần Kết nghiên cứu 49 4.1 Thực trạng công tác cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa” sở công thương tỉnh Bắc Ninh 49 4.1.1 Quy trình giải TTHC theo chế “Một cửa” 49 4.1.2 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 55 4.1.3 Hệ thống sở vật chất phận “Một cửa” 60 4.1.4 Thực TTHC theo chế “Một cửa” 62 4.1.5 Giám sát, đánh giá tổ chức thực TTHC theo chế “một cửa” 64 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cải cách TTHC theo chế “một cửa” sở công thương tỉnh Bắc Ninh 70 4.2.1 Sự đạo tâm lãnh đạo tỉnh, sở công thương 70 4.2.2 Trình độ chun mơn cán Bộ phận cửa 71 4.2.3 Quy trình giải thủ tục hành cịn bất cập 72 4.2.4 Mức độ đáp ứng yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị 74 4.3 Các giải pháp cải cách thủ tục hành theo chế “ cửa” sở cơng thương tỉnh Bắc Ninh 75 4.3.1 Định hướng 75 4.3.2 Giải pháp cụ thể 75 Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Đối với trung ương 83 5.2.2 Với tỉnh Bắc Ninh 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 86 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ngĩa tiếng Việt CC Cơ cấu CCHC Cơ cấu hành CNTT Cơng nghệ thơng tin CP Chính phủ Ha Héc ta HCNN Hành nhà nước KH Kế hoạch NN Nơng nghiệp QĐ Quyết định SL Số lượng TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh năm 2016 35 Bảng 3.2 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp .46 Bảng 4.1 Đánh giá quy trình tiếp nhận hồ sơ phần cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 52 Bảng 4.2 Đánh giá thời gian giải hồ sơ theo chế cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 53 Bảng 4.3 Đánh giá thời gian làm việc phận cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 55 Bảng 4.4 Đánh giá lực cán thuộc phận cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 58 Bảng 4.5 Đánh giá số lượng cán thuộc phận cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 59 Bảng 4.6 Đánh giá thái độ làm việc cán thuộc phận cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 60 Bảng 4.7 Đánh giá chất lượng sở vật chất phận cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 61 Bảng 4.8 Đánh giá số lượng sở vật chất phận cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 61 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp hồ sơ công việc từ năm 2015 đến hết năm 2017 phận cửa Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh .62 Bảng 4.10 Các thủ tục hành thuộc thẩm quyền Sở Công thương giảm thời gian giải 63 Bảng 4.11 Đánh giá phí thủ tục hành sở công thương tỉnh Bắc Ninh 64 Bảng 4.12 Mức độ hài lòng người dân giải thủ tục hành sở cơng thương tỉnh Bắc Ninh 65 Bảng 4.13 Đánh giá ảnh hưởng lực cán tới cải cách thủ tục hành sở công thương tỉnh Bắc Ninh .72 Bảng 4.14 Đánh giá người dân mức độ hài lòng đến giải thủ tục hành sở cơng thương tỉnh Bắc Ninh .73 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Sơ đồ hành tỉnh Bắc Ninh 29 Sơ đồ 4.1 Quy trình tiếp nhận xử lý thủ thục hành theo chế cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 52 Sơ đồ 4.2 Hệ thống tổ chức sở công thương tỉnh Bắc Ninh .57 Biểu đồ 4.1 Trình độ chun mơn cán thuộc phần cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh 56 Biểu đồ 4.2 Tình hình trả hồ sơ sở công thương tỉnh Bắc Ninh năm 2017 68 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vương Thị Ngà Tên luận văn: “Giải pháp cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340102 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu Với mong muốn đem lại nhìn tổng quan cơng cải cách hành quan hành Nhà nước nói chung tình hình cải cách thủ tục hành Sở Cơng thương tỉnh Bắc Ninh nói riêng, đồng thời đánh giá lại trình áp dụng chế “Một cửa” Sở Cơng thương Bắc Ninh từ đề xuất giải pháp hồn thiện việc cải cách thủ tục hành Để góp phần khắc phục hạn chế nêu trên, với kinh nghiệm q trình cơng tác phịng Tổ chức - Hành Sở Cơng thương tỉnh Bắc Ninh, chọn đề tài: “Giải pháp cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sỹ chun ngành Quản trị kinh doanh mình, góp phần thúc đẩy hoạt động Sở Công thương tỉnh Mục tiêu nghiên cứu chung đề tài: sở đánh giá thủ tục hành việc thực cải cách thủ tục hành chính, tư đề xuất giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Cơng thương tỉnh Bắc Ninh Để hồn thành mục tiêu chung đề tài có số mục tiêu cụ thể như: Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn Giải pháp cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh; Đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh; Đề xuất giải pháp nhằm cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh Đề tài sử dụng phương pháp phân tích số liệu như: Phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp so sánh, Phương pháp quan sát Cơ chế “Một cửa” giải pháp đổi hữu hiệu phương thức làm việc quan hành nhà nước địa phương, cấp, nhằm tạo chuyển biến quan hệ quan hành nhà nước với tổ chức công dân cụ thể là: văn áp dụng xóa bỏ thủ tục hành mang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp nhân dân; quan hệ thống hành xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm rõ ràng hơn, cấu tổ chức gọn nhẹ, hợp lý; thường xuyên rà sốt viii quy trình thủ tục hành liên quan, kịp thời cập nhật thông tin lĩnh vực hoạt động Sở Công thương cắt giảm thời gian thực thủ tục hành chính: Tổng số thủ tục hành giảm thời gian 38/76, chiếm 50%.Tổng thời gian thực 76 thủ tục công bố: 1038 ngày Thời gian sau rút ngắn để thực 76 thủ tục: 730 ngày, rút ngắn 308 ngày, tỷ lệ 29,7% Các thủ tục hành có thời gian rút ngắn 50% - 65% thời gian 6/76 thủ tục hành (7,8%) Các thủ tục hành có thời gian rút ngắn 30% - 40% thời gian 30/76 thủ tục hành (39,4%) Các thủ tục hành có thời gian rút ngắn từ 20% - 30% thời gian 2/76 thủ tục hành (2,6%) Ngồi ra, số trường hợp có u cầu cấp bách thơng tin rõ mà việc xử lý không phức tạp, Sở phấn đấu giải xong thủ tục hành vòng 1-2 ngày từ 3-5 ngày Một số yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành theo chế cửa sở cơng thương tỉnh Bắc Ninh: Sự đạo tâm lãnh đạo tỉnh, sở cơng thương; Trình độ chun mơn cán Bộ phận cửa; Quy trình giải thủ tục hành Bộ phận cửa; Mức độ đáp ứng yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị Một số giải pháp nhằm tăng cường cải cách thủ tục hành theo chế cửa sở công thương tỉnh Bắc Ninh: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng lãnh đạo Sở; Hoàn thiện thể chế pháp lý gắn liền với đơn giản hóa thủ tục hành chính, xóa bỏ thủ tục rườm rà; Tăng cường lực quan tâm chế độ đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ, công chức; Giải pháp đầu tư sở vật chất gắn với đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ix PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 12/2016/QĐ-UBND Bắc Ninh, ngày 01 tháng 04 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH BẮC NINH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BCT-BNV ngày 30/6/2015 Bộ Công thương Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn công thương thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện; Xét Tờ trình số 69/TTr-SNV ngày 15/3/2016 Giám đốc Sở Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký, thay Quyết định 122/2008/QĐ-UBND, ngày 22/8/2008 UBND tỉnh Bắc Ninh việc ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh Điều Giám đốc Sở, Thủ trưởng quan thuộc UBND tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố; quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ Nội vụ; - Bộ Công thương; - Bộ Tư pháp; - TT.TU, TT.HĐND tỉnh; - Chủ tịch, PCT.UBND tỉnh; - Lưu: VT, NC, CVP Nguyễn Tử Quỳnh 89 QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH BẮC NINH (Ban hành kèm theo Quyết định số: 12/2016/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2016 UBND tỉnh Bắc Ninh) Điều Vị trí chức Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh (sau gọi tắt Sở) quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh, thực chức tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước công thương, bao gồm ngành lĩnh vực: khí; luyện kim; điện; lượng mới; lượng tái tạo; dầu khí (nếu có); hóa chất; phân bón vơ cơ; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ chế biến khoán sản (trừ vật liệu xây dựng); công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; an tồn thực phẩm; lưu thơng hàng hóa địa bàn tỉnh; xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế; quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; khuyến công, quản lý cụm công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ; quản lý tổ chức thực dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật Sở có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức hoạt động UBND tỉnh; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn thực chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Công thương Điều Nhiệm vụ quyền hạn Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh: a Dự thảo quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, đề án, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước phát triển ngành công thương địa bàn; b Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Ủy ban nhân dân tỉnh lĩnh vực công thương; c Dự thảo quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở; d Dự thảo văn quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Sở; dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo phụ trách lĩnh vực công thương Phòng Kinh tế Phòng Kinh tế Hạ tầng thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 90 Tham mưu, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: a Dự thảo định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức, đơn vị thuộc Sở theo quy định pháp luật; b Dự thảo định, thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh lĩnh vực công thương Hướng dẫn, tổ chức kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, đề án quy định phát triển công thương sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực công thương Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trì, kiểm tra, thẩm định thiết kế dự án đầu tư xây dựng, chất lượng công trình thuộc ngành cơng thương địa bàn tỉnh theo phân cấp; cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn thu hồi loại giấy phép, chứng nhận thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý Sở Công Thương theo quy định pháp luật, phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh Về công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp a Về khí luyện kim: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành khí, ngành luyện kim, phát triển sản phẩm khí, - điện tử trọng điểm, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, kết hợp kỹ thuật khí, tự động hóa, điện tử cơng nghiệp địa bàn tỉnh b Về công nghiệp hỗ trợ: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chế, sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh; Xây dựng trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tổ chức thực chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh; Tổ chức thực việc xác nhận ưu đãi định kỳ hàng năm báo cáo tổng hợp dự án ưu đãi gửi Bộ Công Thương c Về điện lực, lượng mới, lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: Quản lý việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển điện lực, phát triển việc ứng dụng lượng mới, lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn tỉnh; Tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật hoạt động điện lực sử dụng điện cho đơn vị điện lực địa bàn tỉnh; tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng, đào tạo, kiểm tra, xếp 91 bậc cấp thẻ kiểm tra viên điện lực cho nhân viên, công nhân kỹ thuật thuộc tổ chức quản lý điện; Cấp, điều chỉnh, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực cho tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh; Thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình điện địa bàn tỉnh theo phân công, phân cấp; Thực chức kiểm tra chun ngành, quản lý chất lượng cơng trình điện lực, cơng trình lượng khác địa bàn theo quy định; Tổ chức triển khai thực phương án giá điện địa bàn tỉnh sau cấp có thẩm quyền phê duyệt d Về công nghiệp khai thác mỏ chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng sản xuất xi măng): Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tổ chức thực quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng loại khoáng sản sau phê duyệt theo thẩm quyền; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, cơng nghệ, an tồn vệ sinh khai thác mỏ chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh đ Về hóa chất, phân bón vơ cơ, vật liệu nổ cơng nghiệp, loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an toàn bảo vệ môi trường: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp loại máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an tồn địa bàn tỉnh; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tỉnh kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng, bảo quản, kinh doanh vận chuyển hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt kỹ thuật an toàn theo quy định pháp luật; Triển khai thực nội dung quản lý bảo vệ môi trường lĩnh vực công thương theo quy định pháp luật; tổ chức thực quy hoạch sách phát triển ngành công nghiệp môi trường e Về phân bón vơ cơ: Sở Cơng thương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 23 Điều 29 Thông tư số 29/2014/TT-BCT ngày 30/9/2014 Bộ Công thương Quy định cụ thể hướng dẫn thực số điều phân bón vơ cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vơ đồng thời sản xuất phân bón hữu phân bón khác Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quản lý phân bón; 92 g) Về an tồn thực phẩm, cơng nghiệp tiêu dùng, cơng nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác: Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành sau phê duyệt, gồm: Dệt - may, da - giầy, giấy, sành sứ, thủy tinh, nhựa, rượu, bia, nước giải khát, sản phẩm sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột, tinh bột, bánh, mứt, kẹo, bao bì chứa đựng sản phẩm khác; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm cơng nghiệp, an tồn vệ sinh, môi trường công nghiệp; quy định an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh loại rượu, bia, nước giải khát, sản phẩm sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến từ bột, tinh bột, bánh, mứt, kẹo, bao bì chứa đựng sản phẩm khác, an toàn thực phẩm chợ, siêu thị sở thuộc hệ thống dự trữ, phân phối hàng hóa thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Sở; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định phòng, chống thực phẩm giả, gian lận thương mại thị trường tất loại thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Sở h.Về khuyến cơng: Chủ trì, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động khuyến cơng; Triển khai chương trình, kế hoạch, đề án khuyến công địa phương hoạt động thực nguồn kinh phí khuyến cơng quốc gia hoạt động thực nguồn kinh phí khuyến công địa phương; Hướng dẫn tổ chức, cá nhân triển khai thực đề án khuyến công địa phương; đào tạo, bồi dưỡng, giải vấn đề liên quan đến hoạt động khuyến công địa phương theo quy định pháp luật; Thực công tác tổng hợp, báo cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan; kiểm tra, đánh giá, theo dõi, giám sát việc thực đề án, kế hoạch, chương trình khuyến công địa bàn tỉnh i) Về cụm công nghiệp: Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực nhiệm vụ quản lý nhà nước cụm công nghiệp địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; Chủ trì xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chế sách phát triển cụm cơng nghiệp tổ chức thực sau Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; Thẩm định hồ sơ thành lập, mở rộng cụm công nghiệp, Trung tâm phát triển 93 cụm công nghiệp; tham gia ý kiến thiết kế sở dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp dự án đầu tư xây dựng cơng trình cụm cơng nghiệp theo quy định pháp luật; Thẩm tra phù hợp ngành nghề đầu tư dự án đầu tư vào cụm công nghiệp; Triển khai thực chế, sách ưu đãi thu hút đầu tư, xuất nhập khẩu, thuế, tài chính, lao động xây dựng hạ tầng kỹ thuật, giải phóng mặt bằng, di chuyển sở sản xuất, xây dựng cụm công nghiệp địa bàn tỉnh; Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tổng hợp, báo cáo tình hình quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng hoạt động cụm công nghiệp địa bàn tỉnh k) Về tiểu thủ công nghiệp: Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức thực chương trình, đề án, chế, sách, kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ, tổ chức kinh tế tập thể địa bàn (bao gồm ngành nghề, hợp tác xã thuộc lĩnh vực công thương); Tổ chức triển khai thực việc xét tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân lĩnh vực nghề thủ cơng, mỹ nghệ trình Hội đồng cấp tỉnh Bộ Công Thương Về thương mại a Thương mại nội địa: Tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, chế, sách quản lý mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại bán bn, bán lẻ, bao gồm: loại hình chợ, trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, hệ thống cửa hàng, hợp tác xã thương mại, dịch vụ thương mại; hệ thống đại lý thương mại, nhượng quyền thương mại, trung tâm logistics, kinh doanh hàng hóa hình thức khác theo quy định pháp luật loại hình kết cấu hạ tầng thương mại khác; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn tổ chức thực chế, sách khuyến khích mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển tổ chức liên kết lưu thơng hàng hóa, hình thành kênh lưu thơng hàng hóa ổn định từ sản xuất đến tiêu dùng địa bàn tỉnh; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, giấy phép kinh doanh có điều kiện mặt hàng: thuốc lá, rượu, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng hàng hóa dịch vụ khác địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Bộ Công Thương; Triển khai thực chế, sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân vùng khó khăn địa bàn tỉnh (như cung 94 cấp mặt hàng thiết yếu, hỗ trợ lưu thơng hàng hóa dịch vụ thương mại ); Tổ chức hoạt động điều tiết lưu thơng hàng hóa, bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu, bảo đảm chất lượng an tồn thực phẩm, bình ổn thúc đẩy thị trường nội tỉnh phát triển; Tổng hợp xử lý thông tin thị trường địa bàn tỉnh tổng mức lưu chuyển hàng hóa, tổng cung, tổng cầu, mức dự trữ lưu thông biến động giá mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách nhân dân Đề xuất với cấp có thẩm quyền giải pháp điều tiết lưu thơng hàng hóa thời kỳ b Về xuất nhập khẩu: Tổ chức thực chế, sách, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển đẩy mạnh xuất hàng hóa; phát triển dịch vụ xuất khẩu, nhập hàng hóa địa bàn tỉnh; Quản lý hoạt động xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thương nhân khơng có diện Việt Nam; hoạt động văn phòng, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam địa bàn tỉnh c Về thương mại điện tử: Tham mưu xây dựng tổ chức triển khai thực chế, sách, chương trình, kế hoạch, đề án thương mại điện tử nhằm phát triển hạ tầng ứng dụng thương mại điện tử, phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý thương mại điện tử, hỗ trợ tổ chức, cá nhân ứng dụng thương mại điện tử địa bàn tỉnh; Thực nội dung quản lý nhà nước khác thương mại điện tử theo quy định pháp luật phân cấp Bộ Công Thương d Về quản lý thị trường: Tổ chức thực công tác quản lý thị trường địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật lĩnh vực công thương tổ chức, cá nhân kinh doanh địa bàn tỉnh; thực tra chuyên ngành theo quy định pháp luật; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan đấu tranh chống hành vi đầu cơ, buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng; chống vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh khác trái quy định pháp luật đ Về xúc tiến thương mại: 95 Tham mưu xây dựng tổ chức triển khai thực chương trình, kế hoạch, đề án xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất phát triển thị trường nội địa, hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh xây dựng phát triển thương hiệu hàng Việt Nam; Tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại cho thương nhân e Về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ: Hướng dẫn thực quy định pháp luật cạnh tranh, chống phá giá, chống trợ cấp tự vệ địa bàn tỉnh; Phát kiến nghị quan có liên quan giải theo thẩm quyền văn ban hành có nội dung khơng phù hợp với pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ; Đầu mối chủ trì hỗ trợ doanh nghiệp xuất địa bàn đối phó với vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ từ nước ngoài; Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật g) Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Ban hành theo thẩm quyền trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương; Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tư vấn hỗ trợ nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương; Thực việc kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung địa phương theo quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng; Kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh địa phương; Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền h.Về hội nhập kinh tế: Triển khai thực chương trình, kế hoạch, biện pháp cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn tỉnh sau phê duyệt; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực chương trình, kế hoạch, quy định hội nhập kinh tế quốc tế địa phương 96 Tổ chức thực chịu trách nhiệm giám định, đăng ký, cấp giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận phạm vi trách nhiệm quản lý Sở theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh Quản lý, theo dõi, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội, hiệp hội tổ chức phi phủ thuộc phạm vi quản lý Sở địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở quản lý theo quy định pháp luật 10 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực công thương theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh 11 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công thương Phòng Kinh tế Phòng Kinh tế Hạ tầng thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố 12 Tổ chức thực kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ công nghiệp thương mại thuộc phạm vi quản lý Sở; hướng dẫn thực tiêu chuẩn, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật, chất lượng sản phẩm công nghiệp; xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức thực sách, chương trình, kế hoạch, đề án xây dựng phát triển mạng lưới điện nông thôn chợ nông thôn xã địa bàn tỉnh, đánh giá công nhận xã đạt tiêu chí điện chợ theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 13 Triển khai tổ chức thực chương trình cải cách hành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Ủy ban nhân dân tỉnh 14 Kiểm tra, tra theo ngành, lĩnh, vực phân công quản lý tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực công thương; giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh 15 Quản lý tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực công thương thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật 16 Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác tổ chức, đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở quản lý, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở theo hướng dẫn chung Bộ Công thương, Bộ Nội Vụ theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh 17 Quản lý tổ chức máy, vị trí việc làm, biên chế công chức số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập 97 thuộc Sở; thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh 18 Quản lý theo quy định pháp luật doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực cơng thương địa phương 19 Quản lý chịu trách nhiệm tài giao theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh 20 Tổng hợp thông tin, báo cáo định kỳ sáu tháng lần đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao với Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Công thương 21 Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao theo quy định pháp luật Điều Cơ cấu tổ chức biên chế Cơ cấu tổ chức a Lãnh đạo Sở: Lãnh đạo Sở, gồm có: Giám đốc khơng q 03 Phó Giám đốc; Giám đốc Sở người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh trước pháp luật việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước lĩnh vực công thương địa bàn tỉnh công việc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh phân công ủy quyền; Giám đốc Sở bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu tổ chức thuộc trực thuộc Sở theo tiêu chuẩn chức danh UBND tỉnh ban hành; Giám đốc Sở có trách nhiệm báo cáo với UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Bộ Công thương tổ chức hoạt động Sở; báo cáo công tác trước HĐND UBND tỉnh có yêu cầu; cung cấp tài liệu cần thiết theo yêu cầu HĐND tỉnh; trả lời kiến nghị cử tri, chất vấn Đại biểu HĐND tỉnh vấn đề phạm vi lĩnh vực công thương; phối hợp với Giám đốc Sở khác, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội, quan có liên quan việc thực nhiệm vụ Sở; Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở đạo số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Giám đốc Sở vắng mặt, Phó Giám đốc Sở Giám đốc Sở ủy nhiệm điều hành hoạt động Sở; 98 Việc bổ nhiệm Giám đốc Phó Giám đốc Sở Chủ tịch UBND tỉnh định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Công thương ban hành sở quy định pháp luật Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật chế độ, sách khác Giám đốc Phó Giám đốc Sở thực theo quy định pháp luật; Giám đốc, Phó Giám đốc Sở khơng kiêm chức danh Trưởng tổ chức, đơn vị cấp có tư cách pháp nhân (trừ trường hợp văn có giá trị pháp lý cao quy định khác b Các tổ chức tham mưu tổng hợp chun mơn nghiệp vụ: - Văn phịng; - Thanh tra; - Phịng Kế hoạch - Tài - Tổng hợp; - Phịng Quản lý cơng nghiệp; - Phịng Quản lý thương mại; - Phịng Kỹ thuật an tồn - Mơi trường; - Phịng Quản lý lượng; - Phịng Quản lý xuất nhập khẩu; - Chi cục Quản lý thị trường c Các đơn vị nghiệp công lập: - Trung tâm Khuyến công tư vấn phát triển công nghiệp; - Trung tâm Xúc tiến thương mại; - Trung tâm Tiết kiệm lượng Sản xuất Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, khen thưởng, kỷ luật, từ chức, nghỉ hưu thực chế độ, sách cấp trưởng, phó cấp trưởng đơn vị thuộc trực thuộc Sở Giám đốc Sở định theo quy định pháp luật phân cấp UBND tỉnh Biên chế Biên chế công chức, số lượng người làm việc (biên chế nghiệp) Sở giao sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động nằm tổng biên chế công chức, biên chế nghiệp quan, tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập tỉnh cấp có thẩm quyền giao phê duyệt Căn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức danh mục vị trí việc làm cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm Sở Công thương xây dựng kế hoạch biên chế 99 công chức, biên chế nghiệp trình UBND tỉnh để trình cấp có thẩm quyền xem xét, định theo quy định pháp luật Điều Tổ chức thực Căn nội dung quy định trên, Giám đốc Sở, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan, UBND cấp huyện triển khai tổ chức thực Giám đốc Sở có trách nhiệm quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức trực thuộc; Ban hành Quy chế làm việc Sở; đạo quan, đơn vị trực thuộc ban hành quy chế làm việc Trong trình thực có khó khăn, vướng mắc, Giám đốc Sở có trách nhiệm báo cáo UBND tỉnh (thông qua Sở Nội vụ) để xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ 100 PHỤ LỤC Các thủ tục hành thuộc thẩm quyền Sở Công thương giảm thời gian giải STT Tên thủ tục hành Thời Thời gian công gian thực bố Tỷ lệ giảm (%) I Lĩnh vực hóa chất Cấp giấy xác nhận khai báo hóa chất nguy hiểm 40% Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành cơng nghiệp 20 10 50% Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành cơng nghiệp 20 10 50% Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp 20 10 50% Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp 20 65% Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành cơng nghiệp 20 65% II Lĩnh vực vật liệu nổ công nghiệp Cấp Giấy phép Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 40% Cấp lại, cấp điều chỉnh Giấy phép Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 40% Cấp Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 33% 30 18 40% III Lĩnh vực Điện 10 Cấp Giấy phép Tư vấn đầu tư xây dựng đường dây trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống 101 11 Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép Tư vấn đầu tư xây dựng đường dây trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống 30 18 40% 12 Cấp Giấy phép Tư vấn giám sát thi công cơng trình đường dây trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống 30 18 40% 13 Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép Tư vấn giám sát thi cơng cơng trình đường dây trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống 30 18 40% 14 Cấp mới, sửa đổi, bổ sung Giấy phép hoạt động bán lẻ điện đến cấp điện áp 0,4 kV địa phương 30 18 40% 15 Gia hạn Giấy phép hoạt động bán lẻ điện đến cấp điện áp 0,4 kV địa phương 30 18 40% 16 Cấp mới, sửa đổi, bổ sung Giấy phép hoạt động phân phối điện đến cấp điện áp 35 kV có tổng cơng suất lắp đặt trạm biến áp 03 MVA khu vực đô thị địa phương 30 18 40% 17 Gia hạn Giấy phép hoạt động phân phối điện đến cấp điện áp 35kV có tổng cơng suất lắp đặt trạm biến áp 03 MVA khu vực đô thị địa phương 30 18 40% 18 Cấp mới, sửa đổi, bổ sung Giấy phép hoạt động phân phối điện nông thôn địa phương 30 18 40% 19 Gia hạn Giấy phép hoạt động phân phối điện nông thôn 30 18 40% 20 Cấp thẻ kiểm tra viên điện lực 30 18 40% 21 Cấp thẻ Kiểm tra viên điện lực thẻ hết hạn sử dụng 30 18 40% 22 Cấp lại thẻ Kiểm tra viên điện lực trường hợp bị bị hỏng 30 18 40% IV Lĩnh vực công nghiệp tiêu dùng 23 Cấp giấy phép sản xuất rượu công nghiệp 20 15 25% 24 Cấp sửa đổi bổ sung Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp 10 30% 102 25 Cấp lại Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp( trường hợp bị mất, bị tiêu hủy toàn phần, bị rách, nát bị cháy) 10 30% 26 Cấp Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc 15 10 33% 27 Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép mua bán nguyên liệu 15 10 33% thuốc 28 Cấp Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc 15 10 33% 29 Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc 15 10 33% 30 Cấp giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu 15 10 33% 31 Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu 15 10 33% V Lĩnh vực thương mại quốc tế 32 Cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam 15 10 33% 33 Cấp sửa đổi, bố sung Giấy phép thành lập Văn phịng đại diện thương nhân nước ngồi Việt Nam 15 10 33% 34 Gia hạn Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam 15 10 33% 15 12 20% VIII Lĩnh vực an toàn thực phẩm 35 Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm XI Lĩnh vực lưu thơng hàng hóa nước 36 Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu 30 20 33% 37 Cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu 20 10 50% 38 Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu 30 20 33% 103 ... hóa sở lý luận thực tiễn Giải pháp cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Cơng thương tỉnh Bắc Ninh; Đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh; ... hóa sở lý luận thực tiễn Giải pháp cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh; - Đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Cơng thương tỉnh Bắc Ninh; ... số ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Cơng thương tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất giải pháp nhằm cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh; 1.3 ĐỐI TƯỢNG