Lêi nãi ®Çu Cải cách hành chính ở nước ta, nhằm đổi mới một cách căn bản nền hành chÝnh Nhà nước với mục đích xây dựng một nền hành chÝnh trong sạch, vững mạnh, có chất lượng chính trị và chất lượng chuyên môn thích hợp với điều kiện mới, tạo thuận lợi cho c¸c hoạt động sản xuất, kinh doanh và phục vụ nhân dân có hiệu quả cao, gãp phần ổn định chính trị xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững độc lập dân tộc. Môc tiªu ch¬ng tr×nh c¶i c¸ch tæng thÓ nÒn hµnh chÝnh níc ta tõ 20012010 ®Ò ra 4 néi dung c¶i c¸ch C¶i c¸ch thÓ chÕ cña nÒn hµnh chÝnh; C¶i c¸ch bé m¸y; C¶i c¸ch tµi chÝnh c«ng; X©y dùng mét ®éi ngò c«ng chøc vµ chÕ ®é c«ng vô. Trong chØ ®¹o c¶i c¸ch thÓ chÕ Nhµ níc, c¶i c¸ch thñ tôc hµnh chÝnh lµ kh©u ®ét ph¸. Nó xuất phát từ chính những yếu kém mà nền hành chính của nước ta đã và đang mắc phải. Mục tiêu đặt ra ở đây là nhanh chóng khắc phục những khâu yếu kém, những khuyết điểm của quá trình điều hành trong các cơ quan đụng chạm trực tiếp đến đời sống và hoạt động của nhân dân và các doanh nghiệp, như các thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực trọng điểm như đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, xuất nhập cảnh, cấp giấy phép xây dựng và quyền sử dụng đất, cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Đồng thời cũng thông qua việc rà soát các thủ tục hành chính hiện hành mà phát hiện những chỗ cần bổ sung, đổi mới trong chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy, quy chế làm việc và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước. Các thủ tục hành chính được xây dựng và thực hiện cần đảm bảo yêu cầu đơn giản và phù hợp, rõ ràng, thống nhất, đúng pháp luật, công khai và thuận tiện cho việc kiểm tra của dân, của các cơ quan chức năng, góp phần ngăn chặn tệ cửa quyền, quan liêu, sách nhiễu và tham nhũng trong bộ máy nhà nước. Tháng 5 năm 1995, khi kiểm điểm 1 năm thực hiện Nghị quyết số 38CP về cải cách một bước thủ tục hành chính và triển khai Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Chính phủ đã đề ra chủ trương đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên 07 lĩnh vực trọng điểm, đồng thời ra Quyết định cho thí điểm áp dụng mô hình “một cửa” trong việc giải quyết công việc của công dân, tổ chức. Thời gian qua, thành phố Hải Phòng đã đặc biệt chú trọng, quan tâm đến công tác cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”, coi đó là một nội dung quan trọng trong kế hoạch cải cách hành chính các cấp của thành phố và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Thực hiện cơ chế “một cửa” góp phần hiện đại hóa nền hành chính nhà nước, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Trong thời gian học tập tại Học viện Hành chính, được sự quan tâm của lãnh đạo Học viện, sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy cô, đồng thời qua thời gian thực tập tại Sở Tư pháp thành phố Hải Phòng, với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Sở cùng các cô, chú Văn phòng Sở, đã giúp em quyết định lựa chọn và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài: “ Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại Sở Tư pháp thành phố Hải Phòng”. Ngoài phần Lời nói đầu và Kết luận, báo cáo gồm 03 chương: Chương 1. Khái quát chung về Sở Tư pháp thành phố Hải Phòng. Chương 2. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại Sở Tư pháp thành phố Hải Phòng. Chương 3. Một số kiến nghị đề xuất.