1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hiệu quả tê ngoài màng cứng bằng ropivacaine với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật cắt thùy phổi

109 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG KIM MINH SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG ROPIVACAINE VỚI BUPIVACAINE ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CẮT THÙY PHỔI LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG KIM MINH SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG ROPIVACAINE VỚI BUPIVACAINE ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CẮT THÙY PHỔI Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC Mã số: CK 62 72 33 01 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác” Tác giả luận án TRƯƠNG KIM MINH MỤC LỤC Trang Danh mục viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU 01 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 03 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 04 1.1 Cơ chế đau sau phẫu thuật lồng ngực 04 1.2 Ảnh hƣởng đau sau phẫu thuật lồng ngực 06 1.3 Các phƣơng pháp giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực 08 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá đau cấp sau phẫu thuật 13 1.5 Tổng quan gây tê màng cứng đoạn ngực 14 1.6 Thuốc tê bupivacaine ropivacaine 20 1.7 Tình hình nghiên cứu 23 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3 Cỡ mẫu 29 2.4 Cách chọn mẫu ngẫu nhiên 30 2.5 Phƣơng pháp tiến hành 31 2.6 Biến số nghiên cứu 35 2.7 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 40 2.8 Y đức 41 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm liên quan đến hiệu giảm đau sau phẫu thuật 44 3.3 Đặc điểm liên quan đến huyết động hô hấp 49 3.3 Đặc điểm liên quan đến tính an tồn thuốc tê 59 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 60 4.1 Nhu cầu sử dụng morphine sau phẫu thuật 62 4.2 Nhu cầu sử dụng thuốc tê sau phẫu thuật 67 4.3 Mức độ đau sau phẫu thuật 69 4.4 Đặc điểm huyết động hô hấp 70 4.5 Tính an tồn thuốc tê 71 4.7 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO v PHỤ LỤC xix - Phụ lục 1: Phiếu thông tin cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu xix - Phụ lục 2: Phiếu chấp nhận tham gia nghiên cứu .xx - Phụ lục 3: Bảng thu thập số liệu xxi - Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân xxiii i DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH ASA : Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) ECG : Điện tâm đồ (Electrocardiogram) EtCO2 : Thán khí cuối kỳ thở (End-tidal CO2) NSAIDs : Thuốc kháng viêm không steroide (Non-steroidal anti-inflammatory drugs) PCA : Phương pháp giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (Patient controlled analgesia) SpO2 : Độ bão hịa ơxy máu đo qua mạch nảy (Oxygen saturation measured by pulse oximeter) VAS : Thang điểm nhìn (Visual analogue scale) ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Những đặc tính bupivacaine ropivacaine 20 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số 35 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 42 Bảng 3.2 Đặc điểm phẫu thuật 43 Bảng 3.3 Lượng morphine sử dụng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.4 Thể tích thuốc tê sử dụng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.5 Nhu cầu bổ sung thuốc tê morphine sau phẫu thuật 45 Bảng 3.6 Mức độ đau thời điểm sau phẫu thuật 46 Bảng 3.7 Diễn biến mạch 49 Bảng 3.8 Mạch thay đổi > 20% so với trị số 50 Bảng 3.9 Diễn biến huyết áp tâm thu 51 Bảng 3.10 Huyết áp tâm thu thay đổi > 20% so với trị số 52 Bảng 3.11 Diễn biến huyết áp tâm trương 53 Bảng 3.12 Huyết áp tâm trương thay đổi > 20% so với trị số 54 Bảng 3.13 Diễn biến nhịp thở 55 Bảng 3.14 Diễn biến SpO2 56 Bảng 3.15 Tình trạng giảm SpO2 57 Bảng 3.16 Đặc tính an tồn thuốc tê 59 Bảng 4.1 Lượng morphine sử dụng sau phẫu thuật nhóm bupivacaine 66 Bảng 4.2 Lượng morphine sử dụng sau phẫu thuật nhóm ropivacaine 66 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân có nhu cầu bổ sung thuốc tê morphine 45 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đau nghỉ 48 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đau ho 48 Biểu đồ 3.4 Diễn biến SpO2 thời điểm sau phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có giảm SpO2 thời điểm sau phẫu thuật 58 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình ảnh cắt dọc cột sống 15 Hình 1.2 Hình ảnh cắt ngang qua đốt sống ngực 15 MỞ ĐẦU Phẫu thuật cắt thùy phổi định bệnh lý: ung thư phổi, u lao, u nấm, u mạch máu, áp xe phổi, dãn phế quản, kén khí, khí phế thủng, phổi biệt trí, dị dạng mạch máu phổi [13], [28], [39], [75], [82], [97] Phẫu thuật lồng ngực nói chung phẫu thuật cắt thùy phổi nói riêng loại phẫu thuật gây đau nhiều nhất, đau nghiêm trọng chiếm 45 – 65% trường hợp nghỉ ngơi 60 – 70% trường hợp vận động [50] Đau sau phẫu thuật lồng ngực tổn thương từ cấu trúc thành ngực, màng phổi, phế quản, phổi, cấu trúc trung thất, viêm thành ngực nơi rạch da kích thích ống dẫn lưu lồng ngực [40], [51], [52], [54], [56], [78], [95] Phẫu thuật cắt thùy phổi với đau cấp sau phẫu thuật làm cho bệnh nhân hạn chế hít thở sâu ho khạc, lưu giữ chất tiết đường hô hấp, làm giảm chức hô hấp, giảm oxy máu, gây biến chứng hô hấp xẹp phổi, viêm phổi, suy hơ hấp [43], [48], [50], [70] Kiểm sốt đau tốt sau phẫu thuật giúp cho bệnh nhân hít thở sâu, ho khạc đàm có hiệu vận động sớm, giảm thiểu biến chứng hơ hấp biến chứng khác, từ giúp cho bệnh nhân mau chóng hồi phục rút ngắn thời gian nằm viện [6], [16], [48], [51], [65] Ngồi ra, kiểm sốt đau cấp sau phẫu thuật khơng tốt cịn dẫn đến hội chứng đau mạn tính sau phẫu thuật điều làm ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân [20], [43], [48], [51], [53], [68], [70], [94], [98] Có nhiều phương pháp điều trị đau cấp sau phẫu thuật xu hướng thường phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, gọi giảm đau đa mô thức để điều trị đau cấp sau phẫu thuật lồng ngực nói chung điều trị đau cấp sau phẫu thuật cắt thùy phổi nói riêng [2], [6], [48], [50], [51], [70], [78], [93], [98] Trong đó, gây tê ngồi màng cứng đoạn ngực xem “tiêu chuẩn vàng” để kiểm soát đau cấp sau phẫu thuật lồng ngực [11], [43], [45], [53], [59], [70], [94] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xiv 66 Kuthiala G, Chaudhary G (2011), “Ropivacaine: A review of its pharmacology and clinical use”, Indian Journal of Anaesthesia, 55(2), pp.104-110 67 Lakshmi K, Kumari MP, Sunil R (2015), “A comparison of the analgesic efficacy and safety of epidural bupivacaine with fentanyl and ropivacaine with fentanyl in abdominal surgery”, Ain-Shams Journal of Anaesthesiology, pp.623-627 68 Landreneau RJ, Mack MJ, Hazelrigg SR, Naunheim K, Dowling RD, Ritter P et al (1994), “Prevalence of chronic pain after pulmonary resection by thoracotomy or video-assisted thoracic surgery”, The Journal of Thoracic Cardiovascular Surgery, 107(4), pp.1079-1086 69 Lauretti GR, Righeti CCF, Kitayama AT (2014), “Analgesia after Epidural Dexamethasone is Further Enhanced by IV Dipyrone, but Not IV Parecoxibe Following Minor Orthopedic Surgery”, The Korean Journal of Pain, 27(4), pp.345-352 70 Loop T, Harris S, Grimm A (2014), “Recent Advances in Postoperative Pain Therapy for Thoracic Surgery”, Current Anesthesiology Reports, 4, pp.177–187 71 Macias A, Monedero P, Adame M, Torre W, Fidalgo I, Hidalgo F (2002), “A Randomized, Double-Blinded Comparison of Thoracic Epidural Ropivacaine, Ropivacaine/Fentanyl, or Bupivacaine/Fentanyl for Postthoracotomy Analgesia”, Anesthesia & Analgesia, 95, pp.1344-1350 72 Manion SC, Brennan TJ (2011), “Thoracic Epidural Analgesia and Acute Pain Management”, Anesthesiology, 115(1), pp.181-188 73 McClellan KJ, Faulds D (2000), “Ropivacaine: an update of its use in regional anaesthesia”, Drugs, 60(5), pp.1068-1093 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xv 74 McGreevy K, Bottros MM, Raja SN (2011), “Preventing Chronic Pain following Acute Pain: Risk Factors, Preventive Strategies, and their Efficacy”, European Journal of Pain Supplements, 5(2), pp.365-372 75 McKenna RJ Jr, Houck W, Fuller CB (2006), “Video-Assisted Thoracic Surgery Lobectomy: Experience With 1,100 Cases”, The Annals of Thoracic Surgery, 81, pp.421-426 76 Meierhenrich R, Hock D , Kuhn S, Baltes E, Muehling B, Muche R et al (2011), “Analgesia and pulmonary function after lung surgery: is a single intercostal nerve block plus patient-controlled intravenous morphine as effective as patientcontrolled epidural anaesthesia? A randomized non-inferiority clinical trial”, British Journal of Anaesthesia, 106(4), pp.580-589 77 Meissner W, Coluzzi F, Fletcher D, Huygen F, Morlion B, Neugebauer E et al (2015), “Improving the management of post-operative acute pain: priorities for change”, Current Medical Research & Opinion, 31(11), pp.2131–2143 78 Mercanoğlu E, Alanoglu Z, Ekmekci P, Demiralp S, Alkis N (2013), “Comparison of Intravenous Morphine, Epidural Morphine With / Without Bupivacaine or Ropivacaine in Postthoracotomy Pain Management With Patient Controlled Analgesia Techinique”, Revista Brasileira de Anestesiologia, 63(2), pp.213-219 79 Merskey H, Bogduk N (1994), “Pain Terms, A Current List with Definitions and Notes on Usage”, Classification of Chronic Pain, IASP Press, IASP Task Force on Taxonomy, 2nd edition, pp.207-213 80 Messina M, Boroli F, Landoni G, Bignami E, Dedola E, Batonga JN et al (2009), “A comparison of epidural vs paravertebral blockade in thoracic surgery”, Minerva Anestesiologica, 75(11), pp.616-621 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xvi 81 Mohammad W, Mir SA, Mohammad K, Sofi K (2015), “A randomized doubleblind study to evaluate efficacy and safety of epidural magnesium sulfate and clonidine as adjuvants to bupivacaine for postthoracotomy pain relief”, Anesthesia Essays and Researches, 9(1), pp.15-20 82 Nadeem A, Bilal A, Jan S (2003), “An audit of lobectomy for pulmonary disease at Lady Reading Hospital, Peshawar”, Journal of Ayub Medical College Abbottabad, 15(4), pp.17-19 83 Naghipour B, Aghamohamadi D, Azarfarin R, Mirinazhad M, Bilehjani E, Dorosti A el al (2013), “Dexamethasone added to bupivacaine prolongs duration of epidural analgesia”, Middle East Journal of Anesthesiology, 22(1), pp.53-57 84 Niemi G, Breivik H (2001), “Epidural fentanyl markedly improves thoracic epidural analgesia in a low-dose infusion of bupivacaine, adrenaline and fentanyl A randomized, double-blind crossover study with and without fentanyl”, Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 45(2), pp.221-232 85 Norman PH, Daley MD, Kowalski A (2005), “Postoperative Analgesia for Thoracotomy Patients: A Current Review”, Advanced Therapy in Thoracic Surgery, B.C Decker, 2nd edition, Hamilton, pp.1-31 86 Pennefather SH, McKevith J (2011), “Pain Management After Thoracic Surgery”, Principles and Practice of Anesthesia for Thoracic Surgery, Springer, New York, pp.675-707 87 Perttunen K, Nilsson E, Heinonen J, Hirvisalo EL, Salo JA, Kalso E (1995), “Extradural, paravertebral and intercostal nerve blocks for postthoracotomy pain”, British Journal of Anaesthesia, 75, pp.541-547 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xvii 88 Richardson J, Sabanathan S, Jones J, Shah RD, Cheema S, Mearns AJ (1999), “A prospective, randomized comparison of preoperative and continuous balanced epirdural or paravertebral bupivacaine on post-thoracotomy pain, pulmonary function and stress response”, British Journal of Anaesthesia, 83(3), pp.387-392 89 Scarci M, Joshi A, Attia R (2010), “Best evidence topic - Thoracic non-oncologic: In patients undergoing thoracic surgery is paravertebral block as effective as epidural analgesia for pain management?”, Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery, 10, pp.92-96 90 Schug SA, Palmer GM, Scott DA, Halliwell R, Trinca J (2015), “Analgesic Medicines”, Acute pain management: scientific evidence, Australian and New Zealand College of Anaesthetists, 4th edition, Melbourne, pp.69-178 91 Shorrab AA, Abdel-Mageed NA, Siam UA, Metawea A-AA (2003), “Intermittent Thoracic Epidural Administration of Ropivacaine-Fentanyl versus BupivacaineFentanyl after Thoracotomy”, Egyptian Journal of Anaesthesia, 19(3), pp.243248 92 Simpson D, Curran MP, Oldfield V, Keating GM (2005), “Ropivacaine: a review of its use in regional anaesthesia and acute pain management”, Drugs, 65(18), pp.2675-2717 93 Slinger PD, Campos JH (2015), “Anesthesia for Thoracic Surgery”, Miller’s Anesthesia, Elsevier Saunders, 8th edition, Philadelphia, 2, pp.1942-2006 94 Tezcan AH, Karakurt Ö, Eryazgan MA, Başkan S, Örnek DH, Baldemir R et al (2016), “Post-thoracotomy pain relief with subpleural analgesia or thoracic epidural analgesia: randomized clinical trial”, Sao Paulo Medical Journal, 134(4), pp.280-284 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xviii 95 Tuncel G, Ozalp G, Savli S, Canoler O, Kaya M, Kadiogullari N (2005), “Epidural ropivacaine or sufenranil-ropivacaine infusions for post-thoracotomy pain”, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 28, pp.375-379 96 Udelsmann A, Dreyer E, Melo MDS, Bonfim MR, Borsoi LFA, Oliveira TGD (2012), “Lipids in local anesthetic toxicity”, Arquivos Brasileiros de Cirurgia Digestiva, 25(3), pp.169-172 97 Weber A, Stammberger U, Inci I, Schmid RA, Dutly A, Weder W (2001), “Thoracoscopic lobectomy for benign disease – a single centre study on 64 cases”, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 20, pp.443-448 98 Wildgaard K, Ravn J, Kehlet H (2009), “Chronic post-thoracotomy pain: a critical review of pathogenic mechanisms and strategies for prevention”, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 36, pp.170-180 99 Zhang R, Ferguson MK (2014), “Video-Assisted versus Open Lobectomy in Patients with Compromised Lung Function: A Literature Review and MetaAnalysis”, PLoS One, 10(7), pp.1-12 100 Ziarnik E (2015), “Post-lobectomy early complications”, Thoracic Surgery Clinics, 25(3), pp.355-364 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xix Phụ lục 1: PHIẾU THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Giảm đau phương pháp tê màng cứng gì? Bác sĩ sử dụng hai thuốc tê (bupivacaine ropivacaine) chọn lựa ngẫu nhiên để truyền qua ống thông nhỏ vào khoang màng cứng sau lưng bệnh nhân Việc truyền thuốc tê giúp bệnh nhân giảm đau nhiều sau phẫu thuật truyền liên tục đến 48 sau phẫu thuật Những lợi ích tham gia nghiên cứu? Bệnh nhân giảm đau sau phẫu thuật Khi khơng cịn đau, bệnh nhân hít thở sâu tốt hơn, ho khạc đàm có hiệu quả, vận động sớm Vì vậy, bệnh nhân tránh hậu không tốt đau gây hồi phục sau phẫu thuật nhanh Ngồi ra, cịn tránh nguy bị đau dai dẳng sau Nhân viên y tế thường xuyên thăm khám, theo dõi ghi nhận mức độ đau bệnh nhân ngày đầu sau phẫu thuật Khi bệnh nhân cảm thấy đau cho thuốc giảm đau kịp thời giải phiền nạn (nếu có) bệnh nhân Những rủi ro tham gia nghiên cứu? Trong lúc gây tê, bệnh nhân đau nhẹ sau lưng bị đâm kim, việc thống qua khơng cịn kết thúc gây tê Trong lúc tiêm thuốc tê, bác sĩ hỏi thăm người bệnh cảm thấy nào, người bệnh nên trả lời câu hỏi báo cho bác sĩ cảm giác khó chịu, khó thở, chống váng, tê môi, tê lưỡi để phát sớm tác dụng phụ thuốc tê Một tỷ lệ rủi ro gặp tác dụng phụ thuốc tê như: mạch chậm, tụt huyết áp, buồn nơn, nơn, bí tiểu, ngộ độc thuốc tê, máu tụ chèn ép khoang màng cứng, tê tủy sống toàn Các rủi ro có phác đồ xử trí khoa ln sẵn sang để xử trí Bác sĩ, điều dưỡng theo dõi sát tình trạng sức khỏe bệnh nhân để ngăn ngừa rủi ro xảy có đầy đủ phương tiện thuốc cần thiết để xử trí kịp thời Quyền lợi tham gia nghiên cứu? Được cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu, với rủi ro xảy q trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng ép buộc có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm mà không gặp trở ngại tiếp tục chữa trị chăm sóc theo thường lệ khoa, bệnh viện Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xx Bảo mật thông tin nào? Bảng thu thập số liệu người tham gia nghiên cứu mã số Các thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu bảo mật không tiết lộ với khơng có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho người tham gia nghiên cứu Tên người tham gia nghiên cứu không dùng hình thức báo cáo kết nghiên cứu không xuất tất công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Bồi thường/chữa trị có tai biến liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian tham gia nghiên cứu, có xảy tai biến, người tham gia nghiên cứu chữa trị miễn phí Người liên hệ: Nghiên cứu viên: Trương Kim Minh Điện thoại: 0903940411 Phụ lục 2: PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc nghe đọc hiểu thông tin Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thắc mắc liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên giải đáp cách thỏa đáng tất câu hỏi Tôi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tơi Tơi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký người tham gia nghiên cứu: Họ tên: ………………………………………………………… Chữ ký: ………………………… Ngày tháng năm: ……………………………………………… Chữ ký nghiên cứu viên / người lấy chấp nhận: Họ tên: ………………………………………………………… Chữ ký: ………………………… Ngày tháng năm: ……………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xxi BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 3: (Mã số: ) Họ tên người tham gia nghiên cứu (tên viết tắt): Tuổi: Giới: Nam □ Nữ □ Địa (chỉ ghi quận/huyện tỉnh/thành): Cân nặng: kg, chiều cao: cm Sinh hiệu khám tiền mê: Mạch: lần/phút, huyết áp: / mmHg, Nhịp thở: lần/phút, ASA: I □ SpO2: % II □ Ngày vào viện: Số nhập viện: 10 Bệnh lý kèm theo: tăng huyết áp □, lao phổi cũ □, tiểu đường □, khác: 11 Ngày phẫu thuật: 12 Sinh hiệu ngày phẫu thuật: Mạch: lần/phút, huyết áp: / mmHg, Nhịp thở: lần/phút, SpO2: % 13 Vị trí thùy phổi bị cắt: 14 Chẩn đoán tổn thương thùy phổi bị cắt: 15 Nhóm nghiên cứu: nhóm B (bupivacaine 0,125%) □, nhóm R (ropivacaine 0,2%) □ 16 Bơm liều thuốc tê với thể tích (ml) = [chiều cao (cm) – 100] / 10: ml 17 Diễn biến trước phẫu thuật: Trước tê màng cứng Sau liều thử lidocaine phút Sau tiêm thuốc tê 15 phút Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Nhịp thở (lần/phút) SpO2 (%) 18 Mất cảm giác lạnh bên từ T2 đến T10 sau tiêm thuốc tê: có □, khơng □ 19 Tác dụng phụ thuốc tê sau bơm liều đầu tiên: hạ huyết áp □, mạch chậm □, buồn nôn / nôn □, ngộ độc thuốc tê □, liệt vận động □, suy hô hấp □ 20 Xử lý tác dụng phụ thuốc tê phòng mổ: ephedrine mg, atropine mg, khác: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xxii 21 Duy trì thuốc tê (0,1ml / kg / giờ): ml / 22 Diễn biến phẫu thuật: Trước rạch Sau rạch da Trước rút Sau rút da phút nội phế quản nội phế quản Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Nhịp thở (lần/phút) SpO2 (%) Sufentanil (mcg) Rocuronium (mg) Thuốc tê (ml) Thuốc khác: Tổng cộng ` 23 Diễn biến sau phẫu thuật hồi sức: giờ giờ giờ 16 24 36 48 Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Nhịp thở (lần/phút) SpO2 (%) Nghỉ VAS Ho Thuốc tê (ml) Morphine cứu hộ (mg) 24 Thuốc giảm đau 48 sau mổ: paracetamol 1g lọ, nefopam 20 mg ống 25 Tác dụng phụ thuốc tê sau phẫu thuật: hạ huyết áp □, mạch chậm □, buồn nôn / nôn □, ngộ độc thuốc tê □, liệt vận động □, suy hô hấp □ 26 Nguyên nhân suy hô hấp: thuốc tê □, xẹp phổi □, viêm phổi □, khác: 27 Xử lý tác dụng phụ thuốc tê hồi sức: ephedrine mg, atropine mg, khác: NGƯỜI THU THẬP SỐ LIỆU Ký tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xxiii Phụ lục 4: SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BV PHẠM NGỌC THẠCH XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN Tên đề tài nghiên cứu: So sánh hiệu tê màng cứng ropivacaine với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật cắt thùy phổi Nơi thực đề tài nghiên cứu: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch – TP.HCM Người yêu cầu xác nhận danh sách bệnh nhân: BS TRƯƠNG KIM MINH STT Họ tên Tuổi Giới Số nhập viện Ngày phẫu thuật Trần Văn T 62 nam 17/07751 27/04/2017 Lê Thị N 54 nữ 17/07828 27/04/2017 Phạm Hồng X 57 nam 17/07453 27/04/2017 Nguyễn Tấn H 43 nam 17/07100 27/04/2017 Phạm thị N 31 nữ 17/07766 28/04/2017 Trần Văn T 43 nam 17/07204 03/05/2017 Nguyễn Văn T 63 nam 17/08074 04/05/2017 Lê Quốc B 51 nam 17/08317 05/05/2017 Lê Thị Kim A 63 nữ 17/07353 05/05/2017 10 Trần Thanh L 67 nam 17/08270 05/05/2017 11 Trương Minh T 71 nam 17/07020 08/05/2017 12 Nguyễn C 65 nam 17/08076 08/05/2017 13 Trần Văn T 41 nam 17/08407 08/05/2017 14 Phạm Thị Q 34 nữ 17/07553 08/05/2017 15 Lê Văn T 61 nam 17/08498 08/05/2017 16 Nguyễn Văn G 57 nam 17/07948 09/05/2017 17 Dương Văn T 61 nam 17/08486 10/05/2017 18 Đặng Phú H 60 nam 17/08655 10/05/2017 19 Nguyễn Diệu H 51 nữ 17/08702 11/05/2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xxiv STT Họ tên Tuổi Giới Số nhập viện Ngày phẫu thuật 20 Mai Văn C 61 nam 17/08724 11/05/2017 21 Nguyễn Thị L 58 nữ 17/08471 11/05/2017 22 Trịnh Đình G 32 nam 17/08196 15/05/2017 23 Võ Văn M 52 nam 17/08817 15/05/2017 24 Dương Thị N 55 nữ 17/08397 16/05/2017 25 Hồ Thị N 54 nữ 17/08408 16/05/2017 26 Trà Thị S 57 nữ 17/08494 16/05/2017 27 Vương Thị Đ 45 nữ 17/08898 17/05/2017 28 Trần Bửu V 63 nam 17/08490 18/05/2017 29 Phạm Văn K 63 nam 17/09140 18/05/2017 30 Phạm Thị C 57 nữ 17/09224 18/05/2017 31 Võ Thị B 46 nữ 17/08020 19/05/2017 32 La Văn M 66 nam 17/09228 19/05/2017 33 Trần Văn K 59 nam 17/09204 19/05/2017 34 Nguyễn Thái V 60 nam 17/06885 24/05/2017 35 Lý Thị N 66 nữ 17/09262 24/05/2017 36 Nguyễn Thị H 57 nữ 17/08885 24/05/2017 37 Huỳnh Văn B 72 nam 17/09711 25/05/2017 38 Nguyễn Ngọc L 53 nam 17/09305 29/05/2017 39 Vũ Duy H 68 nam 17/09870 29/05/2017 40 Nguyễn Văn C 61 nam 17/09961 30/05/2017 41 Nguyễn Thị L 44 nữ 17/08812 30/05/2017 42 Nguyễn Thị D 57 nữ 17/07925 30/05/2017 43 Nguyễn Thị Thu H 31 nữ 17/10217 31/05/2017 44 Trịnh Anh T 44 nam 17/09979 31/05/2017 45 Võ Văn M 61 nam 17/10124 01/06/2017 46 Bùi Thanh T 47 nam 17/10199 01/06/2017 47 Cao Minh T 46 nam 17/10201 02/06/2017 48 Nguyễn Thị L 57 nữ 17/09693 02/06/2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xxv STT Họ tên Tuổi Giới Số nhập viện Ngày phẫu thuật 49 Lê Thị Tuyết M 57 nữ 17/10303 02/06/2017 50 Hồ Tứ H 38 nam 17/10403 06/06/2017 51 Nguyễn Văn T 53 nam 17000077 06/06/2017 52 Huỳnh Thị Ngọc D 46 nữ 17/10459 06/06/2017 53 Nguyễn Quốc H 45 nam 17/09727 07/06/2017 54 Cao Thị Tuyết N 47 nữ 17/09689 07/06/2017 55 Nguyễn Văn S 42 nam 17/10474 07/06/2017 56 Lê Văn H 57 nam 17000063 08/06/2017 57 Thái Thị Thùy L 26 nữ 17000151 08/06/2017 58 Nguyễn Hồng C 60 nữ 17000162 08/06/2017 59 Nguyễn Tường V 52 nam 17/09379 08/06/2017 60 Nguyễn Văn Đ 61 nam 17/09754 09/06/2017 61 Đỗ Văn C 48 nam 17000142 09/06/2017 62 Đặng Hồng H 62 nam 17/10295 12/06/2017 63 Lê Thị B 38 nữ 17/10378 13/06/2017 64 Nguyễn Văn T 60 nam 17/09672 13/06/2017 65 Nguyễn Thị A 58 nữ 17000615 14/06/2017 66 Nguyễn D 58 nam 17000405 14/06/2017 67 VõVăn B 29 nam 17000052 15/06/2017 68 Lê Văn A 48 nam 17000713 16/06/2017 69 Nguyễn Thị T 59 nữ 17000703 16/06/2017 70 Lê Thị Mỹ P 43 nữ 17000049 16/06/2017 71 Lê Thị N 58 nữ 17000788 19/06/2017 72 Nguyễn Thị Kim N 35 nữ 17000039 19/06/2017 73 Trần Văn T 50 nam 17000233 19/06/2017 74 Nguyễn Văn T 57 nam 17000876 19/06/2017 75 Châu Văn C 62 nam 17000048 19/06/2017 76 Nguyễn Duy T 62 nam 17000722 20/06/2017 77 Trương Thanh L 69 nam 17000558 20/06/2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xxvi STT Họ tên Tuổi Giới Số nhập viện Ngày phẫu thuật 78 Mai Thị T 46 nữ 17000055 21/06/2017 79 Võ Châu T 55 nam 17000780 21/06/2017 80 Trương Văn C 71 nam 17000653 21/06/2017 81 Huỳnh Thị Thu M 43 nữ 17001031 22/06/2017 82 Trần Đình V 27 nam 17000717 22/06/2017 83 Hồ Thị H 37 nữ 17000321 22/06/2017 84 Nguyễn Thị Mỹ H 59 nữ 17000764 23/06/2017 85 Nguyễn Thị Q 31 nữ 17000715 25/06/2017 86 Thiều Thị T 40 nữ 17000853 29/06/2017 87 Nguyễn Xuân C 60 nam 17001761 05/07/2017 88 Nguyễn Thị B 47 nữ 17000721 07/07/2017 89 Lê Huy L 45 nam 17000460 07/07/2017 90 Tăng Thị H 60 nữ 17002057 07/07/2017 91 Huỳnh Văn B 47 nam 17000762 07/07/2017 92 Trần Thanh M 49 nam 17002170 10/07/2017 93 Đoàn Phước C 21 nam 17001970 10/07/2017 94 Huỳnh Cẩm V 66 nam 17002161 11/07/2017 95 Trần Ngọc D 53 nam 17002481 13/07/2017 96 Phan Văn T 61 nam 17001642 14/07/2017 97 Nguyễn Thành C 58 nam 17002482 14/07/2017 98 Trần Ngọc H 51 nam 17002565 14/07/2017 99 Đinh Thiện H 49 nam 17002643 17/07/2017 100 Nguyễn Thành P 55 nam 17002172 17/07/2017 101 Trương Ngọc A 58 nam 17001977 18/07/2017 102 Nguyễn Thị Kim H 61 nữ 17001836 19/07/2017 103 Nguyễn Thị V 73 nữ 17002476 19/07/2017 104 Nguyễn Thị G 55 nữ 17002959 20/07/2017 105 Võ Thị N 54 nữ 17002467 21/07/2017 106 Vũ Thị H 59 nữ 17003050 21/07/2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xxvii STT Họ tên Tuổi Giới Số nhập viện Ngày phẫu thuật 107 Nguyễn Thanh T 24 nam 17002469 24/07/2017 108 Lương Minh D 64 nam 17002237 24/07/2017 109 Trần Quang H 68 nam 17002553 24/07/2017 110 Nguyễn Thanh V 50 nam 17002495 25/07/2017 111 Lương Thiện N 44 nam 17002490 27/07/2017 112 Nguyễn Văn P 50 nam 17002322 25/07/2017 113 Quãng N 63 nam 17001292 25/07/2017 114 Trần Phước L 57 nam 17003374 26/07/2017 115 Bùi Ngọc L 55 nam 17003144 26/07/2017 116 Ngô Thị S 65 nữ 17003659 27/07/2017 117 Đặng Thị P 70 nữ 17002641 27/07/2017 118 Trần Văn B 65 nam 17003655 27/07/2017 119 Đinh Thị Đ 53 nữ 17003843 28/07/2017 120 Hồ Trung K 27 nam 17002819 31/07/2017 121 Nguyễn Hữu T 46 nam 17003064 31/07/2017 122 Tiêu Thị Kim T 56 nữ 17003541 31/07/2017 TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2017 GIÁM ĐỐC Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN ÁN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN CKII Họ tên học viên : TRƯƠNG KIM MINH Ngày, tháng, năm sinh: 04/06/1970 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH Luận án đƣợc bổ sung, sửa chữa cụ thể điểm sau: - Sửa lỗi đánh máy - Bổ sung phần dân số nghiên cứu: đƣợc gây tê màng cứng để giảm đau sau phẫu thuật - Đƣa đặc điểm chung mẫu nghiên cứu lên phần bàn luận - Bổ sung câu mở đầu phần kết luận: Từ tháng đến tháng năm 2017, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch… - Sửa lỗi viết tắt tên tạp chí, cách viết tài liệu từ sách phần tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký tên ghi rõ họ tên) HỌC VIÊN (Ký tên ghi rõ họ tên) PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH TRƢƠNG KIM MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN (Ký tên ghi rõ họ tên) PGS.TS NGUYỄN TRUNG TÍN Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật cắt thùy phổi? ??, với câu hỏi nghiên cứu là: ? ?Tê màng cứng ropivacaine có thực đem lại hiệu giảm đau sau phẫu thuật cắt thùy phổi tốt tê ngồi màng cứng bupivacaine. .. cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu gây tê màng cứng ropivacaine so với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực nói chung, để giảm đau sau phẫu thuật cắt thùy phổi nói riêng tham khảo y... ropivacaine so với bupivacaine để giảm đau sau phẫu thuật mở ngực cắt thùy phổi  Mục tiêu chuyên biệt: So sánh lượng morphine cứu hộ sử dụng 24 48 sau phẫu thuật cắt thùy phổi nhóm tê ngồi màng

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w