nhóm 2 bổ sung: VB thuyết minh là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức kiến thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … của các hiện tượng và sự vật trong[r]
(1)1 Giáo án Ngữ văn Ngy soạn: 6/11 Bi 10+11 Tuần 11 Tiết 41 KIỂM TRA VĂN (Thời gian 45’) I Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: Giúp HS kiểm tra và củng cố nhận thức các em qua bài ôn tập truyện kí Việt Nam đại và số văn văn học nước ngoài 2- Kỹ năng: Ap dụng bài học vào bài làm cụ thể, biết khái quát, tổng hợp chương trình văn học Việt Nam đại và văn học nước ngoài đã học 3- Thái độ: Giáo dục HS nhận thức đúng thể loại văn học, yêu thích văn chương, tình yêu sống II Chuẩn bị: - GV: Ra đề theo phần: Trắc nghiệm và tự luận, có hướng dẫn chấm cụ thể câu, phần - HS: Học thuộc bài cũ, bút mực, thước,…… III Tiến trình tiết dạy: Ổn địng tổ chức: GV nhắc nhở HS trước làm bài Bài mới: GV phát đề cho HS ** Đe: ** Đáp án và biểu điểm: A Phần trắc nghiệm: (4đ) Câu 10 Đáp án C D B D D A C D B C Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 B Phần tự luận: (6đ) Câu 1: Gợi ý: Khái quát gọn mà đầy dủ phẩm chất cao đẹp người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua truyện ký đã học? VD: Tuy chưa đầy đủ qua nhân vật: người mẹ, người vợ (Tôi học, Trong lòng mẹ, Tức nước bờ) chúng ta đã thấy sáng ngời phẩm chất cao quý người mẹ, người vợ – người phụ nữ Việt Nam: Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng chồng con, hoàn cảnh đau đớn, tủi cực gay cấn nhất, họ không bộc lộ chất dịu hiền đảm mà còn thể sức mạnh tiềm tàng, đức hy sinh quên mình, cống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng Câu 2: Gợi ý - Cảnh ngộ thật bi thương, vợ chết, nhà nghèo, trai không cưới vợ -> bỏ phu, Lão sống mình - Tình cảm ông thật sâu nặng -> để tiền cưới vợ cho con, để đất cho có nhà nên Lão đã định bán cậu Vàng và gửi tiền lại cho ông giáo -> Lão tìm đến cái chết để khỏi đụng đến khoản tiền mà Lão để lại cho Nghĩ đến con, Lão Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (2) Giáo án Ngữ văn luôn mong mong ước sống yên ổn, hạnh phúc; nghĩ mình Lão luôn tự trọng không muốn phiền lụy Lão Hạc là người cha tốt, tất vì – hi sinh đời mình cho hạnh phúc Lão là người đáng thương, đáng trân trọng GV: Linh động chấm – miễn là các em bộc lộ cảm xúc mình người Lão Hạc … Hướng dẫn học tập: - Xem lại toàn các bài VB đã học, nắm vững nội dung chính - Xem và soạn VB “Ôn dịch thuốc lá”, trả lời câu hỏi SGK - Gợi ý: Liên hệ thực tế thuốc lá có hại đến sức khoẻ người nào? Làm nào để hạn chế việc hút thuốc lá người hút thuốc lá và người xung quanh - Liên hệ: Trẻ em hút thuốc (thủ liệt kê em biết có bao nhiêu bạn lứa tuổi em hút thuốc lá) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS ôn lại kiến thức ngôi kể đã học lớp Kỹ năng: Rèn luyện kỹ kể chuyện trước tập thể; rèn luyện kỹ kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (3) Giáo án Ngữ văn Thái độ: Giáo dục HS xây dựng ý thức kể chuyện theo ngôi kể, biết vận dụng ngôi kể bài làm mình, hiểu linh hoạt ngôi kể II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị trước bài tập SGK, số bài tập ngoài sách - HS: Chuẩn bị bài tập trước nhà III Tiến trình tiết dạy: (1’) Ổn định tổ chức: (3’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Hỏi: Dàn ý bài văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm gồm phần? Đó là phần nào? HS trả lời: Dàn bài có ý: - Mở bài: Giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu chuyện - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự nhận định - Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ người (1’) Bài mới: Giới thiệu bài: Nói là phương tiện để giao tiếp hàng ngày, nói nào cho diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc là vấn đề mà chúng ta cần phải học, phải luyện tập Tiết học hôm cô giúp các em mạnh dạn nói theo chủ trước Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức T L 10 Hoạt động 1: Ôn tập ngôi kể ’ Hỏi: Kể theo ngôi thứ là kể tnế nào? Hỏi: Kể theo ngôi thứ là kể nào? Hỏi: Hãy lấy VD cách kể chuyện theo ngôi thứ và ngôi thứ ba vài tác phẩm hay đoạn văn tự đã học Hỏi: Tại các nhà văn phải thay đổi ngôi kể? - em tổ trả lời -> em tổ bổ sung: Người kể xưng tôi để dẫn dắt câu chuyện - em tổ trả lời -> em tổ nhận xét và bổ sung thêm: Người kể dấu mặt, người kể có mặt nhiều nơi, kể theo kiểu gọi tên nhân vật cách khách quan - HS thảo luận nhóm -> cử đại diện trả lời: em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung thêm: Ngôi thứ (“Tôi học”, “Trong lòng mẹ”, “Lão Hạc”); Ngôi thứ (“Tắt đèn”, “Cô bé bán diêm”, “Chiếc lá cuối cùng”) - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Trong ngôi kể: người kể khác người ngoài + Sự việc có liên quan đến Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net I Ôn tập ngôi kể văn tự sự: Ngôi kể: - Kể theo ngôi thứ nhất: Là cách kể mà người kể xưng “tôi” - Kể theo ngôi thứ ba: Người kể dấu mặt mình đi, gọi tên các nhân vật cách khách quan Những tác phẩm tự theo ngôi kể: - Ngôi thứ nhất: “Tôi học”, “Trong lòng mẹ”, “Lão Hạc” - Ngôi thứ ba: “Tắt đèn”, “Cô bé bán diêm”, “Chiếc lá cuối cùng” Phải thay đổi ngôi kể: - Thay đổi điểm nhìn việc và nhân (4) Giáo án Ngữ văn người kể, khác việc không vật - Thay đổi thái độ miểu có liên quan đến người kể + Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm cảm Hoạt động 2: Luyện nói 25 Đề: Đoạn trích SGK ’ “Chị Dậu … nhào thềm” (Ngô Tất Tố) Hỏi: Hãy việc, nhân vật chính và ngôi kể đoạn văn? Chỉ chi tiết miêu tả, biểu cảm? Hỏi: Hãy đóng vai chị Dậu kể lại câu chuyện trên Gợi ý: Muốn đóng vai chị Dậu thì em phải đổi ngôi kể - HS chuẩn bị khoảng 10’ – sau đó gọi HS nói trước lớp Yêu cầu: HS nói to, rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung yêu cầu cho lớp cùng nghe (Có thể nói có điệu bộ,không nên đọc) Hoạt động 3: Củng cố: Hỏi: Có ngôi kể nào văn tự sự? 4’ Hỏi: Tại các nhà văn phải thay đổi ngôi kể? - Lớp thảo luận nhóm -> em nhóm trả lời: + Sự việc: Cuộc đối thoại chị Dậu và tên cai lệ + Nhân vật: Chị Dậu, cai lệ, người nhà Lý Trưởng + Ngôi kể: Thứ + Miêu tả: Chị Dậu xám mặt … + Biểu cảm: - Van xin: Cháu van ông - Phẩn nộ: Chồng tôi đau ốm - Căm thù vùng lên: Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem II Luyện nói: Xác định việc chính, nhân vật: - Sự việc: Cuộc đối đầu chị Dậu và bọn tay sai - Nhân vật: Chị Dậu, Cai lệ, người nhà Lý Trưởng Miêu tả và biểu cảm: - Miêu tả: Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khẻo anh nghiện … - Biểu cảm: - HS nói theo chuẩn bị Tổ + Van xin: Cháu van cử đại diện trả lời ông + Phẩn nộ: Chồng tôi đau ốm + Vùng lên, căm thù: Mày trói chồng bà đi, - em nhắc lại: Có hai ngôi kể bà cho mày xem đó là ngôi thứ và ngôi thứ 3 Luyện nói: - em trả lời -> em khác bổ - em nói -> sung: Cho phù hợp với nội em nhận xét dung - thay đổi sắc thái biểu cách nói bạn cảm thêm đa dạng phong phú (người khác với người ngoài cuộc) (2’) * Hướng dẫn học tập: - Các em học kỹ bài, luyện nói nhiều Lưu ý nói rõ ràng lưu loát Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (5) Giáo án Ngữ văn - Đọc và tìm hiểu VB thuyết minh chuẩn bị sau học tốt Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CÂU GHÉP I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm câu ghép và cách nối các vế câu câu ghép Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành nhận biết, dùng câu ghep phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: Xây dựng thái độ viết câu ghép hợp lý, sáng tạo văn chương II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, chọn lọc ví dụ tiêu biểu hợp với đối tượng HS; soạn giáo án có câu hỏi ngắn, dự kiến trả lời - HS: Thuộc bài cũ, làm các bài tập đã cho tiết trước; xem và soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa III Tiến trình tiết dạy (1’) Ổn định tổ chức: (5’) Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” - Nếu thay dấu chấm vào chổ dấu phẩy, thì câu đầu tiên thuộc kiểu câu gì? - Nếu để nguyên dấu phẩy thì đây là kiểu câu gì? Vì em xác định được? Đáp: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên: + Chủ ngữ: Pháp, Nhật, Vua Bảo Đại + Vị ngữ: Chạy, hàng, thoái vị - Nếu thay dấu chấm vào chỗ dấu phẩy thì ta có câu đơn Nếu để dấu phẩy thì câu trên là câu ghép (1’) Bài mới: Giới thiệu bài: Qua bài cũ bạn vừa trả lời thay dấu chấm vào câu trên thì ta có câu đơn Nếu để dấu phẩy thì câu trên thuộc loại câu ghép Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn - Vậy nào là câu ghép, học hôm cô cùng các em tìm hiểu TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 6’ Hoạt động 1: GV treo bảng - em tổ đọc -> em tổ I Bài tập tìm hiểu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua phụ, cho HS đọc VD nhận xét Hỏi: Tìm các cụm từ chủ vị - em tổ trả lời -> em tổ Bảo Đại thoái vị (Hồ Chí Minh) câu 1, bổ sung: - Câu 1: Vợ tôi không ác thị + CN: Pháp, Nhật, vua Bảo khổ quá (Nam Cao) Đại + VN: Chạy, hàng, thoái vị a) Khi người lên trên gác thì Giônxi ngủ + Có cụm chủ vị câu - Câu 2: (Chiếc lá cuối cùng) + CN: Vợ tôi, Thị b) Nếu bà làm thì thật + VN: Không ác, khổ quá tôi chết oan Hỏi: Các cụm chủ vị VD - em tổ trả lời -> em tổ (Vùng mỏ - Võ Huy Tâm) 1, có bao chứa bổ sung: Ở VD 1, các cụm Chị có đi, u có không? C-V không bao chứa tiện nộp sưu, thầy Dần với Dần chư GV: Ở VD 1, các em thấy (Tắt đèn) Nước sông dâng lên bao câu hai nhiều cụm nhiêu, đồi núi cao lên C-V không bao chứa nhiêu tạo thành gọi là câu ghép (Sơn Tinh - Thủy Tinh) Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết không chịu bán sào (Nam Cao) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: Lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay (Nguyên Hồng) Đấy vàng đây đồng đen Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ (Ca dao) II Ghi nhớ: (SGK) - Thảo luận nhóm -> cử đại Đặc điểm câu ghép Hỏi: Vậy em hiểu đặc điểm diện trả lời -> em nhóm trả - Câu ghép nhiều câu ghép là gì? lời -> em nhóm bổ sung: cụm C-V không bao chứa Câu ghép nhiều tạo thành Mỗi cụm Ccụm C-V không bao chứa V này gọi là vế tạo thành Mỗi cụm C-V câu Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (7) Giáo án Ngữ văn này gọi là vế câu 12’ Hoạt động 2: GV: Trong câu ghép, các vế câu nối kết với Chúng nối kết với cách nào? Các em thao dõi các VD sau: Xét VD 2: Hỏi: Ở VD có cụm CV? Hỏi: Hai cụm C-V này nối với cách nào? GV treo bảng phụ, HS theo dõi tiếp VD 3, 4, Hỏi: VD 3a, 3b có cụm C-V Các cụm C-V nối với cách nào? Hỏi: VD 4, các cụm CV nối với cách nào? Xét VD 8, cụm C-V nối với cách nào? Hỏi: Cặp từ “Đấy … đây” thuộc từ loại gì?(các em đã học lớp 6) GV treo bảng phụ, xét VD 6, các cụm từ C-V nối với nào? Hỏi: Qua các VD vừa tìm hiểu, em hãy cho biết có cách nối các vế câu câu ghép? - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Có cụm C-V + Nối quan hệ từ “nhưng” - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: 3a có cụm C-V; 3b có cụm C-V -> nối quan hệ từ điều kiện - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: VD nối cặp phó từ “có … mới”; VD nối cặp đại từ “bao nhiêu … nhiêu” - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Nối cặp từ “Đấy … đây” - em HS trả lời -> em khác bổ sung: “Đấy … đây” là từ; là từ định vật không gian, làm chủ ngữ - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Không dùng từ nối mà dùng dấu chấm phẩy, dấu phẩy, dấu hai chấm - em trả lời ->1 em khác nhận xét, bổ sung: Có cách: + Dùng từ có tác dụng Cách nối các vế câu: nối + Dùng từ có tác dụng + Không dùng từ nối nối: - Nối quan hệ từ - Nối cặp quan hệ từ Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn Hoạt động 3: Luyện tập Hỏi: Tìm câu ghép đoạn trích đây Cho 15’ biết câu ghép các vế nối với cách nào? a) Dần buông chị ra, con! Dần ngoan nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy hãy chị với u, đừng giữ chị Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! Sáng ngày người ta đáng trói thầy Dần, Dần có thương không Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông Lý vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần b) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không tiếng Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi - Lớp thảo luận nhóm -> cử đại diện trả lời -> nhóm chuẩn bị câu a, nhóm câu b, nhóm câu d - em nhóm trả lời câu a > em nhóm nhận xét và bổ sung thêm: + U van Dần, u lạy Dần (Nối dấu phẩy) + Dần hãy chị với u, đừng giữ chị (Nối dấu phẩy) + Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! (Nối dấu phẩy) + Sáng ngày người ta đáng trói thầy Dần, Dần có thương không (Nối dấu phẩy) + Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông Lý vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần (Nối dấu phẩy) - em nhóm trả lời câu b > em nhóm nhận xét và bổ sung thêm: + Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không tiếng (Nối dấu phẩy) + Giá …… thôi (Nối dấu phẩy cố thể thay dấu phẩy từ thì) c) Đã tìm hiểu phần tìm - em nhóm trả lời câu d Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net - - Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) + Không dùng từ nối: Giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy III Luyện tập: Tìm câu ghép và cách nối: a) - U van Dần, u lạy Dần (Nối dấu phẩy) - Dần hãy chị với u, đừng giữ chị (Nối dấu phẩy) - Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! (Nối dấu phẩy) - Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! (Nối dấu phẩy) - Sáng ngày người ta đáng trói thầy Dần, Dần có thương không (Nối dấu phẩy) - Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông Lý vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần (Nối dấu phẩy) b) - Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không tiếng (Nối dấu phẩy) - Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi (Nối dấu phẩy cố thể thay dấu phẩy tư “thì”) d) Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc, (9) Giáo án Ngữ văn hiểu bài tập d) Một hôm, tôi phàn nàn việc với Binh Tư Binh Tư là người láng giềng khác tôi Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc, vì Lão lương thiện quá Hắn bĩu môi và bảo: - Lão làm đấy! Hỏi: Với cặp quan hệ từ đây, em hãy đặt câu ghép a) Vì … nên … (hoặc vì … cho nên …) b) Nếu … thì … (hoặc … thì …) c) Tuy … … (hoặc mặc dù … …) d) Không … mà … (hoặc … mà …) GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm, thu lại và đọc cho lớp nghe - nhận xét bổ sung Hỏi: Chuyển câu ghép em vừa đặt hoàn thành câu ghép cách sau: a) Bỏ bớt quan hệ từ b) Đảm bảo trật tự các vế câu > em nhóm nhận xét bổ vì Lão lương thiện quá (Nối sung: Hắn làm nghề ăn trộm quan hệ từ “bởi vì”) nên vốn không ưa Lão Hạc, vì Lão lương thiện quá (Nối quan hệ từ vì) Đặt câu ghép: - Thảo luận nhóm -> nhóm a) Vì trời mưa to nên đường ghi vào phiếu học tập trơn a) Vì trời mưa to nên đường b) Nếu Hiền chăm học thì trơn bạn thi đỗ b) Nếu Hiền chăm học thì bạn c) Tuy nhà xa Bắc thi đỗ luôn học đúng c) Tuy nhà xa Bắc d) Không Vân học luôn học đúng giỏi ma bạn thường giúp đỡ d) Không Vân học giỏi bố mẹ mà bạn thường giúp đỡ bố mẹ - Lớp thảo luận theo nhóm -> em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Đường trơn vì trời mưa + Hiền chăm học thì bạn thi đỗ + Bắc luôn học đúng nhà xa + Vân học giỏi mà bạn thường giúp đỡ bố mẹ - Lớp thảo luận theo nhóm -> ghi vào phiếu học tập -> nộp cho GV a) Nó vừa điểm khá đã Hỏi: Đặt câu ghep với huênh hoang b) Hòa lấy cái gì đâu là cất cặp từ hô ứng đây: vào cách nghiêm a) … vừa … đã … chỉnh b) … đâu … … c) … càng … càng … c) Càng yêu người bao nhiêu GV phát phiêu học tập cho càng yêu nghề nhiêu HS theo nhóm - các nhóm thảo luận, ghi vào phiếu GV Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net Bỏ bớt quan hệ từ câu BT 2: a) Đường trơn vì trời mưa b) Hiền chăm học thì bạn thi đỗ Đặt câu ghép với cặp từ hô hứng: a) Nó vừa điểm khá đã huênh hoang b) Hòa lấy cái gì đâu là cất vào cách nghiêm chỉnh c) Càng yêu người bao nhiêu càng yêu nghề nhiêu (10) 10 Giáo án Ngữ văn 4’ thu đọc lớp nghe, nhận xét và bổ sung thêm Hoạt động 4: Củng cố - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - GV giảng cho HS hiểu các VD đã cho SGK phần đặc điểm câu ghép cho HS hiểu thêm (1’) * Hướng dẫn học tập: - Về học kỹ bài: Nắm đặc điểm câu ghép; cách nối vế câu câu ghép - Làm BT SGK trang 114 - Đọc và chuẩn bị bài “Câu ghép (TT)” Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (11) 11 Giáo án Ngữ văn Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là VB thuyết minh Phân biệt VB thuyết minh với các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết và phân tích VB thuyết minh Thái độ: Giáo dục HS biết vận dụng VB thuyết minh đời sống hàng ngày II Chuẩn bị: - GV: Chọn lọc VD tiêu biểu để minh họa Yêu cầu HS soạn bài -> phát huy tính tích cực HS - HS: Đọc và nghiên cứu trước VB thuyết minh III Tiến trình tiết dạy: (1’) Ổn định tổ chức: (5’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn HS (3 em) (1’) Bài mới: Giới thiệu bài: Ngoài VB tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, ta còn có VB thuyết minh VB này còn HS cấp II, đặc biệt là lớp nào là VB thuyết minh Đặc điểm VB này là gì? Giờ học hôm cô cùng các em tìm hiểu TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: GV gọi em - em tổ đọc -> lớp I Bài tập tìm hiểu: đọc VB a, b, c theo dõi a) Cây dừa Bình Định Hỏi: Mỗi VB trên trình bày - em tổ trả lời -> em tổ b) Tại lá cây có màu điều gì? bổ sung: xanh lục a) Nêu rõ lợi ích cây dừa, c) Huế cái riêng này gằn liền với a) Nêu rõ lợi ích cây đặc điểm cây dừa dừa b) Giải thích tác dụng Bình Định b) Giải thích tác dụng của chất diệp lục màu chất diệp lục màu xanh xanh đặc trưng lá cây đặc trưng lá cây c) Giới thiệu Huế với tư cách c) Giới thiệu Huế với tư cách là trung tâm văn hóa nghệ là trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt Nam thuật lớn Việt Nam Hỏi: Trong thực tế, nào ta - em tổ trả lời -> em tổ dùng các loại VB đó? bổ sung: Khi nào cần có hiểu biết khách quan đối tượng thì ta dùng VB thuyết minh Hỏi: Hãy kể vài VB cùng - em tổ trả lời -> em tổ loại mà em biết? bổ sung: + Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử + Thông tin ngày trái đất năm 2000 + Ôn dịch thuốc lá II Bài học: Hỏi: Qua VD vừa phân tích, - Lớp thảo luận theo nhóm -> Khái niệm: em hiểu nào là VB thuyết em nhóm trả lời -> em VB thuyết minh là kiểu VB Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (12) 12 Giáo án Ngữ văn minh? nhóm bổ sung: VB thuyết minh là kiểu VB thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … các tượng và vật tự nhiên Xh phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích 15’ Hoạt động 2: Đặc điểm chung Hỏi: Các VB trên có phải là - em nhóm trả lời -> em VB tự miêu tả, biểu cảm, nhóm bổ sung: Không phải nghị luận không? Tại sao? vì: + VB tự phải có việc và nhân vật + VB miêu tả phải có cảnh sắc, người, cảm xúc + VB nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, luận chứng -> Tóm lại, đây là kiểu VB khác, gọi là VB thuyết minh Hỏi: Đặc điểm chung các - em nhóm trả lời -> em VB trên là gì? nhóm bổ sung: Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng: + Cây dừa: Thân, lá, nước, cùi … nào? + Lá cây: Tế bào, ánh sáng nào? + Huế: Cảnh sắc, công trình kiến trúc nào? Trình bày cách khách Hỏi: Qua các VD vừa phân quan, xác thực tích em hiểu đặc điểm chung - em nhóm trả lời -> em các VB thuyết minh là nhóm bổ sung: gì? + Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng + Trình bày cách khách quan GV lưu ý HS hiểu vấn đề sâu Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … các tượng và vật tự nhiên, XH phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Đặc điểm chung: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng - Tri thức VB thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn (13) 13 Giáo án Ngữ văn sắc Cần hiểu đặc điểm trên với ý nghĩa tương đối, cốt để phân biệt với các kiểu VB khác nhau, không nên tuyệt đối hóa cách cực đoan VB nghị luận có yếu tố xúc cảm mà Hoạt động 3: Luyện tập 10’ Hỏi: Các VB sau có phải là VB thuyết minh không? Vì sao? a) “Nông Văn Vân là từ trưởng dân tộc Tày … khởi nghĩa bị dập tắt” b) Giun đất là động vật có đốt … là giống vật có ích Hỏi: Hãy đọc lại và cho biết “Thông tin ngày trái đất năm 2000” thuộc loại VB nào? Phần nội dung thuyết minh VB này có tác dụng gì? Hỏi: Các VB khác tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao? 2’ III Luyện tập: - Lớp thảo luận theo tổ (4 tổ) a) VBTM vì cung cấp - em tổ trả lời -> em tổ kiến thức lịch sử bổ sung: VBTM vì cung cấp b) VBTM vì cung cấp kiến kiến thức lịch sử - em tổ trả lời -> em tổ thức sinh vật bổ sung: VBTM vì cung cấp - VB nhật dụng, thuộc kiến thức sinh vật - em tổ trả lời -> em tổ kiểu văn nghị luận bổ sung: - Có sử dụng thuyết minh + VBND thuộc kiểu văn nghị nói tác hại bao ni lông luận + Có sử dụng thuyết minh Các VB khác cần nói tác hại bao ni lông phải sử dụng yếu tố thuyết - em tổ trả lời -> em tổ minh vì: bổ sung: Cần phải sử dụng yếu - Tự sự: Giới thiệu việc, tố thuyết minh vì: nhân vật + Tự sự: Giới thiệu việc, - Miêu tả: Giới thiệu cảnh nhân vật vật, người, thời gian, + Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, không gian người, thời gian, không - Biểu cảm: Giới thiệu đối gian tượng gây cảm xúc là + Biểu cảm: Giới thiệu đối người hay vật tượng gây cảm xúc là - Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận người hay vật + Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận Hoạt động 4: Củng cố GV: Cho HS đọc lại phần ghi - em đọc lại phần ghi nhớ nhớ Nêu các VBTM mà em > lớp theo dõi biết (1’) * Hướng dẫn học tập: - Về học kỹ bài, nắm đặc điểm VBTM - Tham khảo các VBTM sách, báo Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (14) 14 Giáo án Ngữ văn - Chuẩn bị bài “Ph - ương pháp thuyết minh” + Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ÔN DỊCH THUỐC LÁ (Nguyễn Khắc Viện) TL I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Xác định tâm phòng chống hút thuốc lá trên sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn, nhiều mặt hút thuốc lá đời sống cá nhân và cộng đồng Kỹnăng: rèn luyện kỹ phân tích VBND thuyết minh vấn đề khoa học – xã hội Thái độ: Xây dựng thái độ yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường gìn giữ sức khoẻ cho thân, cộng đồng, xã hội II Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh, các tài liệu sách, báo, sống tác hại thuốc lá - HS: Đọc kỹ VB, soạn bài theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK III Tiến trình tiết dạy: (1’) Ổn định tổ chức (3’) Kiểm tra bài cũ: Vở soạn (2 em) (2’) Bài mới: Giới thiệu bài: Dân gian ta có câu: “Một điếu thuốc lào nâng cao sĩ diện!” Lễ vật đám cưới định không thiếu thuốc lá Gặp bạn bè tay bắt mặt mừng, mời điếu thuốc lá Tuổi già hút thuốc lá làm vui, với điếu cày tre là khoan khoái … Thế nhưng, phương diện sức khoẻ nhân dân và cộng đồng và nhiều phương diện khác thì hút thuốc lá, thuốc lào lại có hại, nguy hiểm và phản khoa học Đọc bài “Ôn dịch, thuốc lá” người tập hút nghiện nặng phải rùng mình kinh sợ mà tâm cai, bỏ thứ ôn dịch ghê khiếp đó Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (15) 15 Giáo án Ngữ văn 10’ Hoạt động 1: GV: Đọc đoạn, nêu yêu cầu đọc, gọi HS đọc lại Hỏi: Giải thích từ Ôn dịch”, “ Tích tụ”? Hỏi: văn chia làm đoạn ý chính đoạn? Hoạt động 2: Tìm hiểu VB 20’ Gọi HS đọc lại đoạn đầu Hỏi: Tác giả so sánh “ôn dịch, thuốc lá” với loại dịch nào? Hỏi: Tại nhan đề lại viết “Ôn dịch, thuốc lá”? Dấu phẩy đặt đây có ý nghĩa gì? -1em đọc -> lớp theo dõi - I Đọc 1) Tìm hiểu chú thích: > thảo luận theo nhóm (SGK) -1 em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Ôn dịch: chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng làm chết người hàng loạt thời gian định Từ này thường dùng làm tiếng chửi rủa như: Đồ ôn dịch! -Tích tụ: Dồn lại và dồn tập trung vào chỗ - em nhóm trả lời -> em 2) Tìm hiểu bố cục: * Gồm có đoạn nhóm bổ sung: đoạn + Từ đầu… AIDS: Thuốc lá + Đoạn 1: Từ đầu… AIDS: trở thành ôn dịch Thuốc lá trở thành ôn dịch + Ngày trước… đường + Đoạn 2: Tiếp đó… phạm pháp: Bàn luận và chứng đường phạm pháp: Bàn luận minh tác hại thuốc và chứng minh tác lá và hút thuốc lá cá hại thuốc lá và hút nhân và cộng đồng thuốc lá cá nhân và + Phần còn lại: Kêu gọi cộng đồng giới đứng lên chống lại ôn + Phần còn lại: Kêu gọi dịch thuốc lá giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc lá - em đọc -> lớp theo dõi - II Tìm hiểu VB: Thuốc lá trở thành ôn > thảo luận theo nhóm - em nhóm trả lời -> em dịch nhóm bổ sung: So sánh ôn - Nghệ thuật so sánh đã gây dịch, thuốc lá với ôn dịch, đại chú ý cho người đọc dịch khác (mà người đã khiến họ có thể ngạc nhiên, rõ) Cách vào đề gây chú ý có thể chưa tin người viết, cho người đọc, khiến cho họ để thuận lợi cho phần có thể ngạc nhiên, có thể chưa tin người viết, để thuận lợi cho phần - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Nhan đề đặt - Dấu phẩy đặt là dấu phẩy là cách cách nhấn mạnh và mở rộng nhấn mạnh và mở rộng nghĩa: nghĩa: tác giả không muốn thuốc + Thuốc lá là nạn dịch nguy lá, hút thuốc lá là ôn dịch nguy hiểm khó trừ hiểm và khó trừ mà còn tỏ thái + Thái độ lên án, nguyền Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (16) 16 Giáo án Ngữ văn HS đọc tiếp đoạn Hỏi: Vì tác giả tiếp tục so sánh tác hại thuốc lá cách dẫn lời Trần Hưng Đạo trên nhằm dụng ý gì? Hỏi: Tác hại thuốc lá thuyết minh trên phương diện nào? Hỏi: Xác định các đoạn văn thuyết minh cho phương tiện đó? Theo dõi đoạn văn thuyết minh tác hại thuốc lá đến sức khỏe người hãy cho biết: Hỏi: Sự hũy hoại thuốc lá đến sức khoẻ người phân tích trên chứng cớ nào? độ lên án, nguyền rủa việc hút thuốc lá: đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người - em đọc -> lớp thoe dõi - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Tác giả so sánh việc hút thuốc lá gây tác hại cho thể, cho sức khỏe người hút, người nghiện là loại giặc gặm nhấm từ từ mà chắn, mà khó gỡ … + So sánh bất ngờ và lý thú - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Phương diện sức khỏe, đạo đức cá nhân và cộng đồng - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Đoạn văn từ “ngày trước … là tội ác” -> thuốc lá có hại cho sức khỏe + Đoạn “Bố và anh … đường phạm pháp” -> thuốc lá có hại cho lối sống đạo đức người - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: * Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào thể người hút: + Chất hắc ín làm tê liệt các lông mao vòm họng, phế quản, màng phổi, tích tụ lại gây ho hen, viêm phế quản … + Chất ôxit các bon thấm vào máu không cho tiếp nhận khí ôxi -> sức khỏe giảm sút + Chất nicôtin làm cho thắt các động mạch gây bệnh huyết Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net rủa việc hút thuốc lá: đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người Tác hại thuốc lá: - Nghệ thuật so sánh bất ngờ và lý thú: Hút thuốc lá gây tác hại cho thể cho sức khỏe người hút, người nghiện là loại giặc gặm nhấm từ từ mà chắn, mà khó gỡ … - Làm tê liệt các lông mao vòm họng, phế quản, màng phổi, tích tụ lại gây ho hen, viêm phế quản … - Sức khỏe giảm sút (17) 17 Giáo án Ngữ văn Hỏi: Nhận xét các chứng cớ mà tác giả dùng để thuyết minh đoạn này? Hỏi: Các tư liệu thuyết minh này cho thấy mức độ tác hại thuốc lá sức khỏe người nào? Hỏi: Mức độ tác hại thuốc lá đến sống đạo đức người nào? áp cao, tắt động mạch, nhồi máu tim, có thể tử vong * Khói thuốc lá còn đầu độc người xung quanh - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Đó là các chứng cớ khoa học phân tích và minh họa các số liệu thống kê nên có sức thuyết phục bạn đọc - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt Nam + Là nguyên nhân nhiều cái chết vì bệnh - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt Nam, là thiếu niên - HS tự bộc lộ Hỏi: Những thông tin này có hoàn toàn lại không? Vì sao? Hỏi: Toàn thông tin - em nhóm trả lời -> em phần thân bài cho ta hiểu nhóm bổ sung: biết thuốc lá nào? + Là thứ độc hại ghê gớm sức khỏe cá nhân và cộng đồng Hỏi: Phần cuối VB cung cấp + Có thể hủy hoại nhân cách thông tin vấn đề gì? tuổi trẻ - em trả lời -> em khác bổ Hỏi: Em hiểu nào là sung thêm: Chiến dịch chống chiến dịch và chiến dịch thuốc lá - em nhóm trả lời -> em chống thuốc lá? nhóm bổ sung: + Chiến dịch là toàn nói chung các việc làm tập trung và khẩn trương, huy động nhiều lực lượng thời gian nhằm thực mục đích định + Chiến dịch chống thuốc lá là các hoạt động thống rộng khắp nhằm chống lại cách Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net - Co thắt các động mạch gây bệnh huyết áp cao, tắt động mạch, nhồi máu tim, có thể tử vong - Đầu độc người xung quanh -> Thuốc lá là thư độc hại ghê gớm sức khỏe cá nhân và cộng đồng Hủy hoại nhân cách tuổi trẻ Làm gì để chống hút thuốc lá: - Cổ vữ chiến dịch chống thuốc lá (18) 18 Giáo án Ngữ văn Hỏi: Cách thuyết minh đây là dùng các VD, số liệu thống kê và so sánh Hãy các biểu cụ thể? Hỏi: Tác dụng phương pháp thuyết minh này là gì? Hỏi: Khi nào nêu kiến nghị chống thuốc lá, tác giả đã bày tỏ thái độ nào phần kết VB này? Hỏi: Em hiểu gì thuốc lá sau đọc ôn dịch, thuốc lá? Hỏi: Khi nói hiểm họa thuốc lá, tác giả dẫn lời nói Trần Hưng Đạo Lời dẫn này dùng với dụng ý gì? Hỏi: Đặc sắc nghệ thuật VB? Hoạt động 3: Luyện tập Hỏi: Tìm hiểu tình trạng hút hiệu ôn dịch thuốc lá - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Ở Bỉ từ năm 1987 vi phạm hút thuốc nơi công cộng, lần thứ thất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la + Chỉ vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút … Châu Âu không còn thuốc lá + Nước ta nghèo Châu Âu, lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh thuốc lá … - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: Thuyết phục bạn đọc tin tính khách quan chiến dịch chống thuốc lá - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Cổ vũ chiến dịch chống thuốc lá + Tin chiến thắng chiến dịch này - em nhóm trả lời -> em nhóm bổ sung: + Thuốc lá là ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, lối sống cá nhân và cộng đồng + Vì chúng ta cần phải tâm chống lại nạn dịch này - em trả lời -> em khác bổ sung: + Là kẻ tù nguy hiểm + Muốn thắng nó cần hành động bền bỉ, lâu dài - em trả lời -> em khác bổ sung thêm: Cách thuyết minh tài tình, dùng VD, số liệu thống kê và so sánh Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net - Mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này - Tin chiến thắng chiến dịch này III Tổng kết: - Nội dung: Thuốc lá là ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, lối sống cá nhân và cộng đồng Cần phải tâm chống lại nạn dịch này là kẻ thù nguy hiểm + Muốn thắng nó thì cần hành động bền bỉ lâu dài (19) 19 Giáo án Ngữ văn 5’ thuốc lá số người thân bạn bè quen biết Dựa vào cách lập bảng thống kê bài đọc thêm số (SGK trang 122) để phân loại nguyên nhân Hỏi: Dùng năm dòng để ghi lại cảm nghĩ mình sau đọc tin báo SG tiếp thị trích in bài đọc thêm số Hoạt động 4: Củng cố - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - Chọn đoạn VB em tâm đắc đọc lớp cùng nghe - HS tự bộc lộ - Nghệ thuật: VB thuyết minh dùng VD, số liệu thống kê và so sánh IV Luyện tập: - HS tự bộc lộ và ghi lại cảm nghĩ mình giấy - em đọc lại -> lớp theo dõi đọc thầm 3’ (1’) * Hướng dẫn học tập: - Về học kỹ bài – thuộc đoạn tiêu biểu: + Hiểu tác hại thuốc lá + Làm gì để chống hút thuốc lá - Đọc và soạn VB “Bài toán dân số” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (20) 20 Giáo án Ngữ văn Ngy soạn: 13/11 Bi 11+12 Tuần 12 Tiết 46 CÂU GHÉP (TT) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS nắm mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng các các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép Thái độ: Xây dựng thái độ viết câu ghép hợp lý, sáng tạo văn chương II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, chọn lọc VD để minh họa - HS: Học kỹ bài cũ, xem trước bài III Tiến trình tiết dạy: (1’) Ổn định tổ chức: (5’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Hỏi 1: Nêu đặc điểm câu ghép? Cho VD? HS trả lời: Câu ghép nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V này gọi là vế câu VD: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hỏi 2: Cho biết có cách nối các vế câu câu ghép? Nêu tác dụng? HS trả lời: Có nhiều cách nối, cách nối có tác dụng riêng: Nối quan hệ từ; nối cặp quan hệ từ; nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) (1’) Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học trước các em đã tìm hiểu câu ghép là gì? Cách nối các vế câu, học hôm cô cùng các em tìm hiểu quan hệ ý nghĩa các vế câu TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Nguyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net (21)