1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (TUẦN 11-24)

201 607 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Ngữ văn 8 Tuần 11 Tiết 41 NS: 14/10/2010 ND:18-23/10/2010 Tiết 41 NV I/. Mục tiêu: - Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài ơn tập truyện kí VN hiện đại và văn học nước ngồi . - Tích hợp với tiếng Việt và Tập làm văn . II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : Tích hợp với tiếng Việt ở các bài : Tình thái từ, trợ từ, than từ, từ địa phương và các bài khác . Đồng thời tích hợp với phần tập làm văn : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . bên cạnh đó còn cần nắm một cách chính xác kiến thức về nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học .  Kỹ năng : Rèn luyện và củng cố kỹ năng khái qt, tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn để làm bài cho thật chính xác . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: - Ổn đònh lớp. Hs: - Ổn đònh nề nếp, sỉ số. - Kiểm tra sự chuẩn bò HS. - Ghi đề kiểm tra (phát). - Báo cáo sỉ số. - Ghi đề (nhận). Đề kiểm tra đã photo Hoạt động 2: Hướng dẫn và theo dõi HS làm bài. - Lưu ý HS đọc kỹ đề. - Theo dõi HS làm bài. - Học sinh tái hiện lại kiến thức để làm bài . Hoạt động 3: Thu bài. - GV thu bài và kiểm tra số bài. Hs: - Đọc kỹ đề và làm bài nghiêm túc. - Nộp bài. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 1.Củng cố : Không 2.Dặn dò : Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 150 Ngữ văn 8 @ Soạn bài : Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm . I/.Chuẩn bò kó phần chuẩn bò ở nhà. a/ Kể theo ngôi thứ nhất (khái niệm và cho ví dụ) b/ Kể theo ngôi thứ 3 (khái niệm và cho ví dụ) c/ Tại sao phải thay đổi ngôi kể để. d) Chuẩn bị luyện nói (làm theo gợi ý) . II/. Luyện nói trên lớp. -Tập nói ở nhà để lên lớp khỏi phải rụt rè . -Xem lại kiến thức về ngôi kể, lời kể ở lớp 6 . Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 151 Ngữ văn 8 Tiết 42 TLV LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I/. Mục tiêu: - Nắm chắc kiến thức về ngơi kể . - Trình bày đạt u cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm . II/. Kiến thức chuẩn:  Ki ến thức : - Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự . - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự . - Những u cầu khi trình bày văn nói kể chuyện .  K ĩ năng : - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngơi kể phù hợp với câu chuyện được kể . - Lập dàn một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm . - Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngơn ngữ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra phần chuẩn bò của Hs trước khi luyện nói. Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài mới  ghi tựa . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS ôn tập về ngôi kể -Hỏi: Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể. - GV nhận xét phần trình bày của hs. GV nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ. Kể theo ngôi thứ nhất là người để xưng tôi trong câu chuyện. Kể theo ngôi thứ nhất Lớp cáo cáo Hs nghe câu hỏi và lên trả lời Hs nghe và ghi tựa bài . - Hs trả lời -Lắng nghe,ghi nhận 1. Ôn tập về ngôi kể a/ Kể theo ngôi thứ nhất : Người kể xưng “tôi”, trực tiếp kể những gì mình trải qua, chứng kiến và nói được suy nghĩ, tình cảm của bản thân . b/ Kể theo ngôi thứ 3 : Người kể giấu mình, kể câu chuyện diễn ra một cách Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 152 Tuần : 11 Tiết : 42 Ngữ văn 8 người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy. Kể theo ngôi thứ 3 người kể đượïc giấu mình đi, gọi lên các nhân vật bằng tên gọi của chúng cách kể này giúp người kể có thể kể tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật. -Yêu cầu: Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ở một vài tác phẩm hay trích đọan văn tự sự đã học (yêu cầu HS tìm và trả lời, phân tích để làm sáng tỏ ý nghóa của mỗi loại ngôi kể đã nêu ở câu 1). - GV nhận xét phần trình bày của hs. - Hỏi: Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ? - GV nhận xét phần trình bày của Hs.Tùy vào tình hướng cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp ; GV chốt : -Là do mục đích, ý đồ nghệ thuật của người viết, giúp cách kể chuyện phù hợp với cột truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc . -Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: sự kết hợp các yếu tố này tạo nên cách kể chuyện sinh động, có cảm xúc . -u cầu kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm : rõ rang, tự nhiên, lưu lốt, hấp dẫn . Hướng dẫn HS chuẩn bò luyện nói: Cho Hs đọc ngữ liệu mục I.2 SGK- Tr: 110 . Hỏi : Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy ? Gv chốt : Đoạn văn kể theo ngôi - Hs nêu ví dụ – nhận xét. Hs suy nghó, thảo luận và trả lời - Hs đọc . - Hs : Ngôi thứ ba . - Hs nghe . khách quan . c/ -Ngôi thứ nhất : Tôi đi học, Lão Hạc, những ngày thơ ấu… -Ngôi thứ ba: Tắt đèn, cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng… d/ Thay đổi ngôi kể để: -Là do mục đích, ý đồ nghệ thuật của người viết, giúp cách kể chuyện phù hợp với cột truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc . -Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: sự kết hợp các yếu tố này tạo nên cách kể chuyện sinh động, có cảm xúc . -u cầu kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm : rõ rang, tự nhiên, lưu lốt, hấp dẫn . 2. Chuẩn bò luyện nói: - Sự việc chính : Cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu với người xin khất sưu . -Các yếu tố biểu cảm : Van Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 153 Ngữ văn 8 thứ ba . Hỏi : Muốn đổi ngôi kể trong đoạn văn đó , chúng ta phải làm gì ? Gv chốt : Thay chò Dậu=tôi và chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết miêu tả và biểu cảm . Hỏi : Sự việc chính của đoạn văn trên là sự việc gì ? Hỏi : Văn bản trên gồm có những nhân vật nào ? Hỏi : Em hãy tìm trong văn bản trên các yếu tố miêu tả ? Biểu cảm? Gv chốt : + Các yếu tố biểu cảm : Van xin, nín nhòn, bò ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên . + Các yếu tố miêu tả : Chò Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …. Hoạt động 3 : Luyện tập . Hướng dẫn HS luyện nói: - GV hướng dẫn Hs luyện nói. - GV cho Hs đọc đoạn văn (SGK), chuyển ý các yếu tố tự sự xen miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn. - Thay đổi ngôi kể (Chò Dậu=tôi) - Sau đó lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý và câu hỏi SGK . -Sau khi Hs nói trước lớp xong (Một vài Hs)  Gv cho học sinh nhận xét cách nói trước lớp  Gv chốt lại . Có thể như sau : Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống - Hs đổi ngôi kể (chò Dậu=tôi), và chuyển … - Hs trả lời -Hs : Chò Dậu, cai Lệ, người nhà Lý trưởng . - Hs trả lời . -Hs nhận xét . -Hs thay đổi ngôi kể và tìm hiểu gợi ý trong SGK . - HS nói miệng đoạn văn đã đổi ngôi kể . xin, nín nhòn, bò ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên . -Các yếu tố miêu tả : Chò Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …. 3. Nói trên lớp: Có thể như sau : (phần này, tùy theo học sinh nói trước lớp  không ghi) Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin : - Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới tỉnhlại, xin ông tha cho ! Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ xấn vào đònh trói chồng tôi. Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân của hắn, tôi dằn giọng : -Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ ! Cai lệ tát vào mặt tôi một cách Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 154 Ngữ văn 8 đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin : - Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới tỉnhlại, xin ông tha cho ! Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ xấn vào đònh trói chồng tôi. Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân của hắn, tôi dằn giọng : -Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ ! Cai lệ tát vào mặt tôi một cách thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tôi. Tôi nghiến răng: -Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ! Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, nhưng miệng vẫn thét như một thằng điên . thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tôi. Tôi nghiến răng: -Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ! Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, nhưng miệng vẫn thét như một thằng điên . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .  Củng cố : - Thế nào là kể theo ngơi thứ nhất ? - Thế nào là kể theo ngơi thứ ba ? - Người viết chuyển ngơi kể để làm gì?  Dặn dò : - Bài vừa học : -Đọc kó lại văn bản -Tập kể lại bài - Chuẩn bị bài mới : Soạn bài Câu ghép -Hoàn thành phần tìm hiểu bài mục I,II (trả lời các câu hỏi . -Thực hiện thử bài tập 1 SGK phần luyện tập . - Bài sẽ trả bài : Học bài Nói giảm nói tránh theo dặn dò tiết 40  Hướng dẫn tự học : - Về nhà ơn lại thật kỹ về ngơi kể. - Tập kể chuyện và nghe kể chuyện và đồng thời nhận xét trong các nhóm tự học . - HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV - HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV - HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 155 Ngữ văn 8 Tuần : 11 Tiết 43 Tiết : 43 TV I/. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép . - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với u cầu giao tiếp . Lưu ý : học sinh đã học về câu ghép ở Tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn:  Ki ến thức : - Đặc điểm của câu ghép . - Cách nối các vế câu ghép .  K ĩ năng : - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần . - Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp . - Nối được các vế của câu ghép theo u cầu . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là nói giảm, nói tránh? Đáp án : Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhò, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lòch sự . - Hãy đặt 1 câu có sủ dụng nói giảm nói tránh khi hỏi thăm tình hình sức khỏe cha mẹ của một người bạn thân. Đáp án : Hs tự đặt . - Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt học sinh vào bài mới  ghi tựa bài . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của câu ghép -GV cho Hs quan sát đoạn văn ở bảng phụ Lớp cáo cáo Hs nghe câu hỏi và lên trả lời Hs nghe và ghi tựa bài . -Quan sát bảng phụ - Suy nghó, trả lời câu I. Đặc điểm của câu ghép: 1.Tìm hiểu ví dụ: Tìm cụm C-V và phân tích . Kiểu cấu Câu cụ thể Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 156 Ngữ văn 8 -Hỏi: Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm . - GV nhận xét phần trình bày của hs. -Chốt: Câu có 1 cụm C –V “Buổi mai. dài và hẹp”. Câu có nhiều cụm C –V không bao chứa nhau. “Cảnh vật. . tôi đi học” (có 3 cụm C-V). Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn: “Tôi quên thế nào. . .quang đãng”. -Yêu cầu Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay nhiều cụm C-V. - GV nhận xét phần trình bày của hs như sau : Chú ý : Xem bảng phụ phía cuối bài soạn . -Yêu cầu Trình bày kết quả phân tích vào bảng theo mẫu (SGK) - GV nhận xét phần trình bày của hs. -Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới hãy cho biết câu nào là câu đơn ? câu nào là câu ghép ? - GV nhận xét phần trình bày của hs và chốt : Câu ghép = từ hai hay nhiều cụm C-V khơng bao chứa nhau. Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ 1 hỏi,nhận xét - Lắng nghe Liên hệ kiến thức, trình bày,nhận xét. -trao đổi, trình bày, nhận xét Liên hệ kiến thức, trình bày,nhận xét. -Lắng nghe. Hs đọc . tạo câu Câu có một cụm chủ-vò …Mẹ tôi âu…dài và hẹp . Câu có hai cụm chủ –vò trở lên (cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn) Tôi quên thế nào được …như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Câu có hai cụm chủ –vò trở lên (cụm C-V không bao chứa nhau) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng…lớn: hôm nay tôi đi học. ==> Các cụm C-V không bao chứa nhau gọi là câu ghép . 2.Ghi nhơ ù 1 (SGK.Tr:112) Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V khơng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu . Hướng dẫn HS tìm hiểu cách nối các vế câu ghép - Hỏi:Trong mỗi câu ghép, các câu vế câu được nối với nhau bằng cách nào ? -trao đổi,trình bày II. Cách nối các vế câu: 1.Tìm hiểu : Tìm câu ghép và cách nối các C-V . * Có hai cách nối - Dùng những từ có tác Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 157 Ngữ văn 8 - GV nhận xét phần trình bày của hs. -Giới thiệu: Câu (1) (3) nối bằng quan hệ từ vì; vế (2) và (3) không dùng từ nối.câu cuối cùng có quan hệ từ vì và dấu hai chấm - GV cho Hs đọc ghi nhớ II -Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới hãy cho biết cách nối các vế trong câu ghép ? - GV nhận xét phần trình bày của hs -Đưa ví dụ: + Tuy Nam bò bệnh nhưng Nam vẫn tới trường +Nó vốn không ưa gì tôi bởi vì tôi không thật thà . +Mẹ cầm nón vẫy tôi,vài giây sau, tôi đuổi kòp . Như vậy, chúng ta có mấy cách nối các vế câu ? em hãy kể ra . -GV nhận xét và chốt : Có hai cách nối các vế câu : - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể : + Nối bằng một quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đơi với nhau (cặp từ hơ ứng). Khơng dùng từ nối : Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm . => Cho Hs đọc ghi nhớ 2 . ,nhận xét -Lắng nghe. Liên hệ kiến thức ,trình bày,nhận xét. -Lắng nghe. -Đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Trình bày,nhận xét Lắng nghe,ghi nhận Hs trả lời HS nghe Hs đọc ghi nhớ dụng nối cụ thể . a) Hằng năm … và … tựu trường . b) Những ý … vì … và nhớ hết . + Nối bằng một quan hệ từ . c) Khi hai người lên trên gác thì Giơn-xi đang ngủ. (O Hen-ri) + Nối bằng 1 cặp quan hệ từ . + Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng) d) Cảnh vật … lớn : hơm nay tơi đi học . - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu hai chấm hoặc dấu……. 2.Ghi nhơ ù 2 (SGK.Tr:112) Có hai cách nối các vế câu : - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể : + Nối bằng một quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đơi với nhau (cặp từ hơ ứng). Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 158 Ngữ văn 8 - Khơng dùng từ nối : Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm . Hoạt động 3 : Luyện tập . Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Gợi ý: +Đọc kó nội dung bài học +Xem lại phần đã phân tích trên - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Gợi ý: + Xét mối quan hệ trong các cặp từ +Xem kó nội dung hai vế phải thống nhất - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Bài tập 3 : -Yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Gợi ý: Bỏ bớt quan hệ từ trong các vế xem kó nội dung hai vế phải thống nhất - GV nhận xét phần trình bày của hs -GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án Bài tập 4,5 giáo viên hướng dẫn cho học sinh về nhà thực hiện . -Đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Trao đổi, trình bày, nhận xét -Đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Trao đổi, trình bày, nhận xét -Đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập -Trao đổi, trình bày, nhận xét III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích: a/ Câu 3,4,5,6 là câu ghép –được nối với nhau bằng dấu phẩy . b/ Câu 1,2 là câu ghép – được nối với nhau bằng dấu phẩy, có thể thay dấu phẩy bằng từ “thì”. c/ Câu 2 là câu ghép – được nối với nhau bằng dấu hai chấm. d/ Câu 3 là câu ghép – được nối với nhau bằng dấu hai chấm. Bài tập 2: Đặt câu ghép với các cặp từ cho sẵn: Ví dụ: - Vì trời mưa nên đường lầy lội. -… (tùy HS  GV ghi thêm) Bài tập 3 : Chuyển về câu ghép ở bài tập 2: Ví dụ: - Đường lầy lội vì trời mưa. -… (tùy HS  GV ghi thêm) Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 159 [...]... hợp lí có hiệu quả -HS: chia đối tượng ra hiệu quả  văn Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 183 Ngữ văn 8 => GV cho HS đọc ghi nhớ 2 SGK trang 1 28 từng mặt, từng khía cạnh bản sẽ tốt hơn từng vấn đề để lần lượt thuyết minh Ghi nhớ 2 : (phần ° 2 -HS đđọc ghi nhớ -SGK Tr : 1 28 ) °° Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương... để đọc thêm các văn bản thuyết minh Duyệt của BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm…… Duyệt của Tổ trưởng _ _ Trần Văn Thắng Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 166 Ngữ văn 8 NS: 21/10/2010 ND:25-30/10/2010 Tuần 12 Tiết 45 Tiết 45 VH Văn bản : I/ Mục tiêu: - Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng... về hình dáng, kích thước, đặc điểm -Tìm hiểu mối quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng khác xung quanh Tìm hiểu quá trình phát sinh, phát triển, tồn tại và mất đi 1b/ - Không thể làm văn -Ghi chép số liệu cho thật chính bản thuyết minh, vì : xác không có tri thức Văn ==> Nêu khẳng đònh yêu cầu: bản thuyết minh không Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 181 Ngữ văn 8 Muốn làm văn bản thuyết... TLV I/ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh II/ Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Đặc điểm của văn bản thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh - u cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngơn ngữ , …)  Kĩ năng : - Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã được học trước đó - Trình bày các tri thức có... cầu của GV +Đọc kó văn bản, suy nghó kó trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu -HS nghe và thực văn bản ở SGK hiện theo u cầu của Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 165 Ngữ văn 8 - Bài sẽ trả bài : Thông tin về ngày GV trái đất năm 2000  Hướng dẫn tự học : - Đến thư viện tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh - Đến phòng internet của trường để tìm thêm trên mạng các bài văn thuyết minh - Tìm... tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong văn - HS nghe và thực hiện bản “Ơn dịch, thuốc lá” theo u cầu của GV Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 160 Ngữ văn 8 Phụ lục cho hoạt động 2: 1) Tìm các cụm C-V trong các câu in đậm Tôi / quên thế nào được những cảm giác sung sướng ấy// nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi móm cười giữa bầu trời quang đãng C ĐT (BN) ĐT V C (BN so sánh) V C CN... con người  Hs nghe và ghi tựa bài Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích : - GV cho đọc Hs văn bản và - Hs đọc văn bản – nhận I/ Tìm hiểu chung: Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 167 Ngữ văn 8 tìm hiểu chú thích ( cho 2 HS xét Tìm hiểu chú thích đọc văn bản một lần mỗi Hs đọc 2 phần): Rõ ràng, mạch lạc, chú ý dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm... tích văn bản (HS II Phân tích : - GV hướng dẫn HS phân tích đọc) văn bản - HS nêu nhận đònh về 1/ Tác hại của thuốc lá : thuốc lá - HS đọc đoạn 1 - Đối với người hút thuốc : a/ Đoạn 1 nêu nhận đònh về Hoạt động 3 : Phân tích Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 1 68 Ngữ văn 8 thuốc lá: đe dọa sức khỏe và tín mạng con người Không cần bàn luận chứng minh gì - Hs đọc thầm thêm - Trả lời; so sánh... được đánh dấu bằng gì ? -HS nghe và thực hiện theo  Dặn dò : Nguyễn Hoàng Vân - Trường THCS Tập Ngãi Trang 1 78 Ngữ văn 8 -Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ + Xem lại các ví dụ và bài tập + Nhận biết và phân tích câu ghép -Chuẩn bị bài mới : TLV “Phương pháp thuyết minh” , chú ý + Tìm hiểu ví dụ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa + Soạn đủ các bài tập -Bài sẽ trả bài : Tìm hiểu chung về văn. .. khiến ai ai / cũng đau lòng C V C Nguyễn Hoàng Vân C V (phụ ngữ  ĐT : khiến) V - Trường THCS Tập Ngãi Trang 179 Ngữ văn 8 Tuần : 12 Tiết : 47 Tiết 47 TLV I/ Mục tiêu: Nâng cao hiểu biết và vận dụng phương pháp thuyết minh trong việc tạo lập văn bản II/ Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học) - Đặc điểm , tác dụng . dụng của văn bản thuyết minh . - u cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngơn ngữ , …)  K ĩ năng : - Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã. nào là nói giảm, nói tránh? Đáp án : Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhò, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lòch. Tập Ngãi Trang 161 Ngữ văn 8 Tiết 44 TLV I/. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh. II/. Kiến thức chuẩn:  Ki ến thức : - Đặc điểm của văn bản thuyết minh

Ngày đăng: 25/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w