Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Trường THCS Hải Lâm

20 14 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Trường THCS Hải Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu bài học: Giúp học sinh cảm nhận được tình cảnh đáng buồn của ông đồ, qua đó thấy rõ sự kết hợp của hai nguồn cảm hứng; niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trướ[r]

(1)Giáo án Ngữ văn - Học kì TUẦN : 17 TIẾT : 68 ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) Ngày soạn:12/12/09 A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh cảm nhận tình cảnh đáng buồn ông đồ, qua đó thấy rõ kết hợp hai nguồn cảm hứng; niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả trước lớp người tài hoa, nét văn hoá cổ truyền trở nên tàn tạ và vắng bóng Sức truyền cảm bài thơ thể đối lập tương phản thể thơ ngũ ngôn, ngôn từ bình dị, cô đọng, chứa đựng nhiều cảm xúc Rèn kỹ đọc diễn cảm thể thơ ngũ ngôn, tìm hiểu phân tích hiệu biện pháp đối lập, tương phản, câu hỏi tu từ thơ B Phương pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại C Chuẩn bị: Giáo viên soạn bài + giáo án Học sinh đọc, chuẩn bị bài D Tiến trình: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ “ Nhớ rừng” - Thế Lữ Bài I Vài nét tác giả - tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác 1/ Tác giả: 1913 - 1996, quê gốc Hải giả Dương 2/ Tác phẩm: Viết 1936 là bài thơ ? Nêu xuất sứ bài thơ, tiếng ông Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài II Đọc, tìm hiểu văn Nêu cách đọc, đọc mẫu đoạn ? Giải thích “ Ông đồ” -> Người dạy chữ nho xưa ? Bài thơ có phương thức biểu đạt nào -> Biểu cảm kết hợp miêu tả tự - Khổ 1, 2: Hình ảnh ông đồ xưa ? Bài thơ có bố cục nào - Khổ 3, : Hình ảnh ông đồ - Khổ 5: Nỗi lòng tác giả 1/ Hình ảnh ông đồ thời xưa ? Đọc khổ thơ ? Ý chính khổ thơ này là gì -> Giới thiệu ông đồ Mỗi năm hoa đào nở GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (2) Giáo án Ngữ văn - Học kì ? Ông đồ thường xuất vào thời điểm nào ? Thời điểm đó có ý nghĩa gì -> Báo hiệu mùa xuân đến, mùa đẹp, mùa vui, hạnh phúc ? Từ “mỗi năm”, “lại thấy” diễn tả điều gì -> Thời gian lặp lại -> Viết chữ nho đã trở thành phong tục ? Nhận xét phong tục đó -> Phong tục văn hoá đẹp ? Hình ảnh ông đồ xuất mùa xuân gợi lên cảnh tượng nào ? Đọc khổ thơ thứ 2, nêu ý chính -> Ông đồ viết chữ ? Tài viết chữ ông gợi tả qua các chi tiết nào ? Em hiểu nào nét chữ ông đồ ? Nét chữ đó có giá trị nào -> Cao quý ? Thái độ người nét chữ ông đồ ntn ? Em hiểu thái độ người nét chữ ông đồ ? Qua khổ thơ em cảm nhận ông đồ có vị trí nào thời xưa ? Em cảm nhận cảm xúc tác giả ông đồ và nét văn hoá phong tục Việt Nam Lại thấy ông đồ già -> Cảnh tượng hài hoà thiên nhiên và người có sức gợi niềm vui Hoa tay thảo nét chữ Như phượng múa rồng bay -> Chữ đẹp, phóng khoáng, bay bổng, sinh động, cao quý - Bao nhiêu… khen tài - Quý trọng, mến mộ -> Ông đồ người trọng vọng mến mộ, yêu quý -> Nhà Nho quý trọng, mến mộ Chữ Nho là nét đẹp văn hoá dân tộc 2/ Hình ảnh ông đồ - Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng nghiên sầu ? Đọc khổ thơ thứ Nêu ý chính -> Nỗi buồn vắng khách ông đồ ? Nỗi buồn đó diễn tả nào ? Nhận xét em hình ảnh thơ -> Nỗi buồn tủi lan vật vô tri, vô giác - Nghệ thuật nhân hoá ? Biện pháp nghệ thuật nào đã sử dụng đây Giáo viên: Thời gian trôi: Một biến đổi lớn đã xảy Ông đồ khách, thú chơi câu đối, chơi chữ Hán GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (3) Giáo án Ngữ văn - Học kì giảm dần giảm dần theo năm Ông đồ ngồi ? Hình ảnh ông đồ miêu tả Qua đường không hay nào -> Cô đơn, lạc lõng và trơ trọi ? Nhận xét em hình ảnh ông đồ lúc này Giáo viên: Giấy đỏ ngày, tuần phơi mặt phố hứng bụi mà chẳng lần nhận lấy những nét bút tung hoàng nên buồn bã, nhợt nhạt Mực mài sẵn đã lâu không động bút vào đã đọng thành khối Đó là bao nỗi sầu tủi kết đọng, hoà cùng với mực mài nước mắt Đó chính là nỗi sầu tủi giấy mực, nghiên, bút và ông đồ - Lá vàng….bụi bay ? Hai câu thơ: “ Lá vàng….bụi bay” tả Lá vàng rơi gợi tàn tạ cảnh hay tả tình - Ngoài trời….bay; là câu thơ tả cảnh -> Tả cảnh ngụ tình 3/ Nỗi lòng tác giả ? Lá vàng rơi gợi lên điều gì? - L1: Ông đồ già Giáo viên: Lá vàng rơi mà lại rơi trên - L2: Ông đồ giấy dành để viết câu đối ông đồ - L3: Ông đồ xưa Vì ông ế khách và bỏ mặc không có - Hình ảnh ông đồ thay đổi biến thiên nhu cầu nhặt lá vàng Mưa bụi, mưa theo thời gian xuân nhè nhẹ, phân phất li ti - Mỗi năm hoa đào nở >< năm đào không phải mưa to gió lớn hay mưa lại nở dầm rả rích mà ảm đạm lạnh - Lại thấy ông đồ già >< không thấy lùng buốt giá ông đồ xưa ? Đọc doạn - Ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng Đọc với giọng bâng khuâng, thảng -> Nỗi niềm nuối tiếc sâu xa - Câu hỏi tu từ ? Tác giả gọi ông đồ từ - Chuyện ông đồ là chuyện phong ngữ nào tục đẹp, văn hoá bị thay đổi, giá ? Em có nhận xét gì cách thay đổi, trị bị thờ cách gọi III Tổng kết ? Cách mở đầu và kết thúc bài thơ có Nghệ thuật gì đặc biệt - Lãng mạn, hoài cổ, thực trữ ? Hình ảnh ông đồ câu thơ cuối: tình Giáo viên: Kết cấu đầu cuối tương ứng - Thể thơ ngũ ngôn thích hợp với góp phần thể chủ đề bài thơ Tứ giọng điệu trầm lắng thơ cảnh đó - người đây thường gặp - Kết hợp đầu cuối tương ứng thơ cổ đầy gợi cảm - Ngôn ngữ giản dị sâu sắc, lắng đọng ? Ông đồ xưa với ông đồ già có gì 2/ Nội dụng GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn - Học kì khác và giống ? Gợi lên điều gì lòng tác giả ? “Những người muôn năm cũ” là ? Nghệ thuật gì sử dụng câu cuối Giáo viên: Đây là lời tự vấn ân hận nhà thơ là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ Nhà thơ bâng khuâng nghĩ đến người xưa, người cũ, người ông dòng đời CHTT gieo vào lòng người đọc nỗi buồn thương không dứt, nhớ tiếc không nguôi ? Nêu ý nghĩa việc cảm thương ? Đặc sắc nghệ thuật bài thơ ? Tình cảm nhà thơ biểu nào Giáo viên: Thực tế chục năm gần đây phong trào đổi toàn diện thủ đô Hà Nội và số nơi khác người ta lại triển lãm thư pháp Ngày tết lại xuất các ông đồ già, các anh đồ trẻ viết chữ - Tình cảm nhà thơ biểu gián tiếp và trực tiếp bài - Thể niềm cảm thương tác giả lớp người hết thời bị người đời lạnh nhạt và lãng quên E Củng cố - Hướng dẫn: - Đọc bài thơ Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật - Học thuộc lòng bài thơ - Học kĩ bài, chuẩn bị bài đọc thêm : Hai chữ nước nhà TUẦN : 17 TIẾT : 65 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Ngày soạn: 9/12/09 A Mục tiêu bài học Giúp học sinh cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải; cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết… B Phương pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (5) Giáo án Ngữ văn - Học kì C Chuẩn bị: Thầy soạn bài Trò soạn bài theo sgk D Tiến trình: Ổn định lớp Kiểm tra: Học thuộc lòng và nêu nội dung bài “Muốn làm thằng cuội” Bài I Vài nét tác giả, tác phẩm - Á Nam Trần Tuấn Khải (1895 ? Nêu vài nét tác giả 1983) quê Mĩ Hà, Mĩ Lộc, Nam định - Thơ ông mang tâm thời thế, đất nước, dân tộc…ông thường mượn đề tài lịch sử để gửi gấm lòng yêu ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào nước và khát vọng độc lập, tự do… - Tác giả mượn lời người cha (Nguyễn Phi Khanh) dặn dò (Nguyễn Trãi) để gửi gắm tâm ? Đọc đúng câu cảm, thể yêu nước mình giọng điệu thống thiết, chứa nỗi đau II Đọc, tìm hiểu cấu trúc đớn, xót xa ? Đề bài cho em biết nội dung chính bài là gì ? Tác giả không trực tiếp bộc lộ cảm - Bài thơ trình bày cảm nghĩ nghĩ mà ông biểu cách nào người đất nước mình (cha nói với con) ? Bài thơ có thể chia làm đoạn ? Ý đoạn nói gì ? Nhận xét giọng điệu bài thơ: + Đoạn 1: Từ đầu -> cha khuyên: (Tác giả chọn thể thơ lục bát thích Nỗi lòng người cha cảnh hợp để diễn tả tiếng lòng sầu ngộ éo le, đau dớn thảm hay nỗi giận dữ, oán thán -> + Đoạn tiếp -> đó mà: Thể tình Giọng thơ đây lâm li, thống thiết, hình đất nước cảnh đau nhiều lời cảm thán… thương, tang tóc (nước nhà tan) + Đoạn còn lại (8 câu cuối): Thế bất lực người cha và lời trao gửi cho ? Đọc câu đầu, theo em câu thơ đầu III Tìm hiểu văn bản: biểu nội dung gì (bối cảnh không 1/ tâm trạng người cha gian - hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật) cảnh phải rời xa đất nước ? Cảnh tượng miêu tả a Bối cảnh không gian: nào Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn - Học kì ? Không gian: chốn ải Bắc và cõi giời Nam (đặt tương phản) đã phản ánh trạng thái, tâm tư nào người ( Cuộc chia li diễn nơi biên giới ảm đạm, heo hút “ải bắc…chim kêu” …Đối với không có ngày trở lại Nguyễn Phi Khanh thì đây là điểm cuối cùng để chia biệt vĩnh viễn với tổ quốc, quê hương…) ? Các chi tiết “mây sầu, gió thảm…” gợi tính chất gì khung cảnh ( Tâm trạng buồn thảm phủ lên cảnh vật màu tang tóc, thê lương, cảnh vật lại càng giục sầu lòng người…) ? Khung cảnh tiếng kêu bất bình người cha - em hiểu nỗi bất bình nào ? (Giáo viên giải thích tính “ước lệ” ngôn ngữ thơ) ? Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh người cha lên từ lời thơ nào ? Em hiểu gì hoàn cảnh người cha qua câu thơ (Cha bị giải sangTàu không mong ngày trở lại, muốn theo phụng dưỡng cha già cho tròn đạo hiếu cha đã nén lòng mình khuyên trở lại lo tính đền nợ nước, trả thù nhà Cả cha đau đớn cùng - tình nhà nghĩa nước sâu đậm thiết tha, cha li biệt, tình cảnh này: máu hoà nước mắt…) ? Em hiểu nước mắt người cha xót thương (cho con, cho mình, cho cảnh nước nhà tan) ? Những điều đó giúp em hiểu gì người cha -> Là người nặng lòng với đất nước, quê hương ? Giáo viên: Trong hoàn cảnh và tâm trạng thế, lời khuyên người cha có ý nghĩa lời trăng trối Nó Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu, Bốn bề hổ thét chim kêu Đoái nom phong cảnh kêu bất bình - Phản ánh tâm trạng người yêu nước buộc phải rời xa đất nước - Buồn thảm, thê lương, làm não lòng người - Nỗi đau người yêu nước buộc phải rời xa đất nước, nỗi căm tức quân Minh xâm lược - Đó là tình ảm vừa nhớ thương vừa căm phẫn bất lực … b Hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật: Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước Chút thân tàn lần bước dặm khơi Trông tầm tã châu rơi Con nhớ lấy lời cha khuyên -> Nói lên nhiệt huyết yêu nước người cha cùng cảnh ngộ éo le, bất lực ông GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (7) Giáo án Ngữ văn - Học kì thiêng liêng xúc động và có sức truyền cảm mạnh hết, khiến cho người nghe phải nhập tâm, khắc cốt ghi xương, ghi nhớ chẳng thể nào quên ? Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc lời khuyên nào ? Có thể coi mục đích lời khuyên này là gì (tóm tắt truyền thuyết anh hùng dân tộc…) ? Qua các tích “ Giống Hồng Lạc, Giời Nam riêng cõi, anh hùng hiệp nữ…” đã nhắc tới đặc điểm nào dân tộc ? TS khuyên trở tìm cách cứu nước, cứu nhà, người cha lại nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc ( vì dân tộc ta có lịch sử hào hùng - vì người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc người con) ? Điều này cho ta thấy tình cảm sâu đậm nào người cha ? Sau khái quát truyền thuyết dân tộc, tác giả miêu tả hoạ nước qua câu thơ nào ? Những câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì (miêu tả kết hợp với ẩn dụ “xương rừng, máu sông” - nối tiếp là chi tiết khái quát “bỏ vợ, lìa con”… ? Các hình ảnh ẩn dụ, đặc tả kết hợp với các chi tiết khái quát trên gợi cảnh đất nước nào ? Ngoài nghĩa thực đoạn thơ là tả lại cảnh thê thảm đất nước giặc Minh xâm lược, người đọc có thể hiểu rộng điều gì (là cảnh đất nước ách thống trị thực dân Pháp) ? Những lời thơ nào diễn tả nỗi đau thương cho dân tộc, cho người yêu nước đất nước bị xâm lăng ? Đoạn thơ này tác giả dùng các biện 2/ Tâm trạng người cha phải rời xa đất nước? Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay Giời Nam riêng cõi này Anh hùnh hiệp nữ xưa kém gì - Nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng dân tộc - Niềm tự hào dân tộc, biểu lòng yêu nước Bốn phương khói lửa bừng bừng Xiết bao thảm hoạ xương rừng máu sông Nơi đô thị thành tung quách vỡ Chốn nhân gian bỏ vợ, lìa -> Có giặc ngoại xâm, đất nước bị huỷ hoại -> cảnh nước nhà tan GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn - Học kì pháp nghệ thuật nào? Tác dụng (tác dụng dùng từ ngữ khoa trương, ẩn dụ và các hình ảnh lớn lao kì vĩ: Đất khóc, giời than, xây khối uất…Có tác dụng diễn tả nỗi đau nước, tự lên đến đỉnh, kết lại thành đau xé tâm can, khối đau cuồn cuộn, mờ mịt xương khói phủ kín núi non, dòng đau cuồn cuộn vật vã sóng nước sông Hồng Tác giả sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ phù hợp với cung bậc cảm xúc vừa đau đớn xót xa, vừa cháy bỏng căm hờn ? Những lời thơ trên đã bộc lộ cảm xúc nào lòng người cha (đau xót cho cảnh nước - căm phẫn trước tội ác trời không dung, đất không tha giặc Minh) ? Đây là lời nhà thơ, lời non nước nhắn giử, kêu gọi, thức tỉnh đồng bào hãy nhận rõ tình hình đất nước để có suy nghĩ, hành động đúng, kịp thời đứng lên cứu nước - lời kêu gọi tập trung câu cuối ? Những lời thơ nào diễn tả tình cảnh thực người cha ? Các chi tiết “tuổi già, sức yếu, bó tay, thân lươn bao quản…” cho thấy người cha cảnh ngộ nào (bó tay chấp nhận - đau xót -> đau cho thân và đau cho vận nước bĩ cực, ông đành gửi gắm tất khát vọng và niềm tin vào trai…) ? TS khuyên trở tìm cách cứu nước cứu nhà người cha lại nói tới cảnh ngộ bất lực mình (để khích lệ làm tiếp điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà) ? TS phần kết này, người cha mong nhớ đến “tổ tông trước” (một tổ tông đã vì nước gian lao vì Thảm vong quốc kể xiết kể Trông đồ nhường xé tâm can Ngậm ngùi đất khóc giời than Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này Khói Nùng Lĩnh xây khối uất Sông hồng giang nhường vật sầu -> So sánh, ẩn dụ…-> Cực tả nỗi đau nước thấm tận tâm can thấm đến trời đất, núi sông -> Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước nhà tan, lòng căm thù giặc Minh -> là biểu lòng yêu nước 3/ Tình người cha và lời trao gửi cho con: Cha xót phận tuổi già sức yếu Lỡ xa đành chịu bó tay Thân lươn bao quản vũng lầy -> Già yếu, bị bắt, không còn địa vị, bất lực, đó là cảnh ngộ ngặt nghèo đau đớn GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (9) Giáo án Ngữ văn - Học kì cờ độc lập) - vì lời khuyên người cha nhằm mục đích: ? Em thấy giọng điệu lời khuyên nào (thống thiết, chân thành) ? Từ lời khuyên đó, em hiểu tình cảm người cha nào -> Khích lệ nối nghiệp vẻ vang tổ tông ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật ? Bài thơ là lời (Nguyễn Phi Khanh dặn là Nuyễn Trãi - chính là lòng Trần Tuấn Khải) - Đặt niềm tin vào và đất nước Bài thơ bộc lộ điều gì - Tình yêu hoà tình yêu đất nước, dân tộc IV Tổng kết - Nghệ thuật: ẩn dụ, hình ảnh kì vĩ, thể thơ dân tộc, nhịp thơ, câu cảm… - Nội dung: Tình yêu nước thiết tha, tự hoà dân tộc, khích lệ lòng yêu nước người D Củng cố - Hướng dẫn nhà : Đọc lại bài thơ - đọc phần ghi nhớ Học thuộc lòng - đọc thêm “Chiêu hồn nước” Ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra học kì TUẦN : 17 TIẾT :67,68 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I (Tổ chức thi tập trung theo đề PGD) GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net (10) Giáo án Ngữ văn - Học kì TUẦN : 18 TIẾT : 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ Ngày soạn: 13/12/09 A Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh biết cách làm bài thơ chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần -Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B Phương pháp: Phân tích mẫu,Luyện tập C Chuẩn bị: Thầy soạn bài Trò đọc sgk D Tiến trình: Ổn định lớp 2.Kiểm tra việc sưu tầm thơ học sinh Bài ? Thơ chữ ta phải xác định I Ôn tập: (xem lại bài 15: Thuyết minh thể thơ) yếu tố nào ? Nhắc lại bố cục thơ chữ - Số tiếng (chữ) và số dòng (câu) Thất ngôn bát cú: Đề - thực - luận - - Luật trắc, cách ngắt nhịp và kết gieo vần Thất ngôn tứ tuyệt: Khai - thừa chuyển - hợp ? Nhiệm vụ phần - Nhất, tam, ngũ (có thể ? Về trắc, thơ chữ có luật hay trắc tuỳ ý) - Nhị, tứ, lục phân minh (phải rõ ràng, nào (lấy bài “Bánh trôi nước” để phát triển chính xác, đúng kuật) BBBTTBB - Câu câu TTBBTTB Câu đói với câu TTTBBTT - Câu niêm với câu BBTTTBB Câu niêm với câu ? Nêu cách gieo vần Tiếng cuối câu 1-2-4 1-2-4-6-8 ? Hãy đọc, gạch nhịp và các II Nhận diện luật thơ tiếng gieo vần mối quan hệ a/ Chiều: trắc câu thơ kề - Nhịp 2/2/3 4/3 bài thơ sau: (Cho học sinh chép lên bảng, ghi luật 4/3 4/3 trắc nhận xét, rút kết luận - Gieo vần: Về, nghe, lê Đối - Niêm) ? Học sinh đọc bài thơ +Đối: B - T - B ? Hãy chỗ sai? Nói lý Câu + 2: T - B - T (Lưu ý dấu câu, cách ngắt hịp, gieo Câu + 4: T - B - T GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 10 (11) Giáo án Ngữ văn - Học kì vần) ? Tìm cách sửa lại cho đúng B - - B + Niêm: câu + 4, câu + b/ Tối.: - Sau từ “mở” không dùng phẩy - Sau từ “xanh” thành “lê”, (hoặc nhoè, khè, hoe v.v… VD: Ngọn đèn mờ tỏ ánh xanh lè Ngọn đèn mờ tỏ ánh vàng hoe Ngọn đèn mờ tỏ bóng đem nhoè E Củng cố - Hướng dẫn nhà - Giáo viên khái quát toàn bài - Tiếp tục sưu tầm và làm thơ theo yêu cầu sgk TUẦN : 18 TIẾT : 70 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ CHỮ (TIẾP) Ngày soạn:14/12/09 A Mục tiêu bài học: Như tiết 69 B Phương pháp : Luyện tập C Chuẩn bị: Thầy soạn bài Trò đọc sgk, soạn D Tiến trình: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra: trình bày hiểu biết em thể thơ chữ Bài : ? Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý a/ mình hài thơ Tú Xương mà - Tôi thấy người ta bảo người biên soạn đã giấu (phóng tác) Bảo thằng Cuội cung trăng! câu đó là: “Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Có dạy cho đời bớt cuội chăng?” Tôi gớm gan cho cái chị Hằng “ Bao chúng tản lên du hí Có thể: Có vui vầy với Cuội chăng?” Đáng cho cái tội quân lừa dối b/ Già khấc nhận gian gọi thằng - Vui ngày đã chuyển sang hè, Hoặc: Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Cõi trần chường mặt nó “Nắng ồi mưa trút nước Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng Bao người vội vã về” ? Làm tiếp bài thơ dang dở đây “ Nắng cháy hàng me lòng nuối tiếc, Hết năm học bạn xa bè” cho trọn vẹn theo ý mình Có thể: c/ Phất phới lòng bao tiếng gọi “Buổi học hôm kẻ cười, GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 11 (12) Giáo án Ngữ văn - Học kì Thoảng hương lúa chín gió đồng quê Cười vì nỗi làm thơ chơi Làm thơ cóc, bao người khóc Kẻ khóc, người cười vui” E Củng cố - Hướng dẫn nhà: Giáo viên nhận xét điểm mạnh - yếu học Tiếp tục sưu tầm và làm thơ chữ TUẦN : 18 TIẾT : 71 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn: 14/12/09 A Mục tiêu bài học Ôn tập lại kiến thức đã học Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết bài làm Hướng dẫn khắc phục lỗi còn mắc B Phương pháp: Nhận xét, Luyện tập C Chuẩn bị: Thầy chấm bài Trò ôn lý thuyết D Tiến trình: Ổn định lớp: Kiểm tra: 3.Bài mới: I Nhận xét, đánh giá chung A Kiến thức: - Nhiều em có cố gắng làm bài theo yêu cầu - Tuy có số ít em chưa tập chung suy nghĩ để làm bài, còn trông bạn - Phần phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép có em còn lúng túng (không rõ các vế câu - Không hiểu phân tích cấu tạo ngữ pháp là gì) - Có em viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu (ví dụ đoạn văn chưa hoàn chỉnh, quá dài; các ý các câu văn có chưa khớp; các dấu câu sử dụng chưa thật thích hợp - nội dụng đoạn văn chưa hay… B Kĩ năng: - Có em vận dụng kí thuyết vào thực hành tốt - Nhưng có em vận dụng chưa linh hoạt, còn gượng ép C Trình bày: - Nhiều em viết sạch, đẹp, trình bày rõ ràng, ít mắc lỗi - Cũng có em còn gạch, xoá, tình bày luộm thuộm (một vài em viết đoạn văn đối thoại mà không biết cách trình bày…) - Chữ viết xấu, cẩu thả, mắc lỗi nhiều (một số A1 và hầu hết A2) II Nhận xét, đánh giá số bài cụ thể ? Giáo viên giới thiệu cho học sinh - Lớp 8A GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 12 (13) Giáo án Ngữ văn - Học kì nhận xét, đánh giá số bài đạt điểm cao, số bài điểm thấp (chọn lớp số bài điển hình…) ? Hãy tìm nguyên nhân: Làm bài đạt điểm cao ? Nguyên nhân nào làm bài đạt điểm thấp ? Biện pháp khắc phục là gì - Lớp 8B + Học thuộc lý thuyết, vận dụng chưa tốt + Tích cực, tập trung suy nghĩ + Trình bày thiếu cẩn thận, đẹp - Nắm lí thuyết lơ mơ - Chưa đọc kỹ câu hỏi, bộp chộp, ẩu - Trông chờ, bị động, quen cẩu thả III Trả bài: ? Giáo viên trả bài, yêu cầu học sinh tự sửa lỗi bài làm mình ? Sau đó đổi bài cho để sửa lỗi cho ? Cùng nhận xét, rút kinh nghiệm E.Củng cố-Hướng dẫn nhà: - Khái quát lại điểm mạnh, yếu qua bài làm - Tiếp tục ôn bài chuẩn bị thi học kì _ TUẦN :18 TIẾT :72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ Ngày soạn: 15/12/09 A Mục tiêu bài học: - Nhận xét, đánh giá kết toàn diện học sinh qua bài làm tổng hợp về: Mức độ nhớ kiến thức văn học, tiếng việt, vận dụng để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn Mức độ vận dụng kiến thức tiếng việt để giải các bài tập Kĩ viết đúng thể loại văn biểu cảm kết hợp miêu tả văn tự Kỹ trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Củng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm và tự luận B Phương pháp: Nhận xét đánh giá, trả bài C Chuẩn bị: Thầy chấm bài Trò ôn lí thuyết đã học D Tiến trình: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra 3.Bài GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 13 (14) Giáo án Ngữ văn - Học kì ? Lí nào thường làm sai các bài này ? Giáo viên chọn hai đoạn văn bài cụ thể để đọc và phân tích các yếu tố trên ? Giáo viên chọn lớp bài có kết cao nhất, bài có kết thấp để đọc trước lớp ? Cho học sinh nhận xét, bình I Nhận xét, đánh giá chung bài làm học sinh 1/ Phần trắc nghiệm a Những câu hoàn toàn đúng: Câu 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 11 b Những câu chọn sai: Câu 3, 4, 10, 12, 13, 14 + Câu 3: Chưa nắm kiến thức tập làm văn phương thức biểu đạt + Câu 4: Chưa hiểu đúng người ông giáo tác phẩm Lão Hạc + Câu 10: Khả vận dụng lí thuyết Tiếng Việt vào thực hành chưa tốt + Câu 12: chưa nắm chính xác …….là từ chuyên để cấu tạo câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến + Câu 13+14: Chưa nắm nào là trợ từ: Là từ để đánh giá mức độ 2/ Phần tự luận: a Nắm vững thể loại tự kết hợp miêu tả, biểu cảm, thuyết minh - Tuy nhiên có em kết hợp các yếu tố chưa nhuần nhuyễn, chưa (ví dụ: Nặng kể lể Hoặc nặng miêu tả - ít biểu cảm…) b Hầu hết đủ bố cục phần rõ ràng, số ít mở bài dài dòng, sa đà tản mạn nhiều mà trọng tâm sơ sài (ví dụ: phút giao thừa đến thì nói qua loa…nhất là nhiều em 8A2) c Trình bày: - Đa số viết rõ ràng, sẽ, mạch lạc, diễn đạt rõ - Còn số viết bẩn, cẩu thả, diễn đạt chưa rõ nghĩa, mắc lỗi … * Bài làm sáng tạo, độc lập… (còn ít) II Nhận xét, đánh giá, bình số bài cụ thể GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 14 (15) Giáo án Ngữ văn - Học kì ? Tìm nguyên nhân điểm thấp - Có ý thức chưa đúng đắn môn văn, ít tập trung chú ý và chưa tích cực suy nghĩ, độc lập làm bài; chưa rèn tính cẩn thận III Trả bài Giáo viên trả bài cho học sinh, yêu cầu tự sửa, đổi bài cho xem để rút kinh nghiệm E Củng cố - Hướng dẫn nhà: - Nhận xét ý thức tự sửa lỗi học sinh - Tiếp tục ôn để thi chất lượng - Soạn bài “Nhớ rừng” TUẦN : 19 TIẾT : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Ngày soạn: 16/12/09 A Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm nhà thơ, từ đó rung động với niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, hổ bị nhốt vườn bách thú - Liên hệ thực tế sống xã hội và tâm hồn lớp niên Việt Nam vào năm 30 kỷ XX - Rèn kỹ đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình B Phương pháp: Đọc diễn cảm, bình giảng C Chuẩn bị: - Giáo viên soạn bài + tìm hiểu thể thơ - Học sinh chuẩn bị bài theo câu hỏi D Tiến trình kên lớp: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc bài “ Hai chữ nước nhà” Nêu nội dung và nghệ thuật bài ? Bài mới: GV: Giới thiệu đôi nét thơ ? Em hãy giới thiệu vài nét tác giả I Vài nét tác giả - tác phẩm 1/ Tác giả: 1907 - 1989 Tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh ? Hãy cho biết nội dung sáng tác 2/ Tác phẩm: - Nhớ rừng in “Mấy vần thơ” Thế Lữ ? Bài thơ sáng tác vào thời gian 1935 nào GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 15 (16) Giáo án Ngữ văn - Học kì ? Em hiểu thơ khác thơ cũ nào (Thơ tự phóng khoáng, không gò bó mà theo dòng cảm xúc người viết.) Hướng dẫn cách đọc, học sinh đọc, II.Đọc - tìm hiểu văn giáo viên hướng dẫn ? Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Bài thơ có bố cục nào * Tìm hiểu bố cục - Đoạn 1: Tâm trạng hổ cũi sắt ? Chỉ điểm khác bài “Nhớ rừng” - Đoạn 2, 3: Nhớ tiếc quá khứ oai với các bài thơ đường luật đã học hùng (Không giới hạn câu chữ, dòng - Đoạn 4, 5: Tâm trạng chán ghét thực tiếng, ngắt nhịp tự do, không cố định tầm thường và lời nhắn nhủ vần, giọng thơ ào ạt phóng khoáng) III Phân tích ? Đọc đoạn bài thơ 1/ Tâm trạng hổ cũi sắt ? Tìm câu thơ diễn tả hoàn cảnh Gậm khối căm hờn cũi sắt hổ ? “Gậm” có nghĩa nào (Gặm Cắn dần, kiên trì) ? Chi tiết đó thể thái độ hổ nào  Tâm trạng: Uất ức, bất lực ? Cụm từ “khối căm hờn” có ý nào  Nỗi căm hờn uất ức dồn nén tích tụ đóng thành khối, thành tảng đè nặng lòng nhức nhối không thể giải thoát ? “Trong cũi sắt” là hoàn cảnh nào  Giam cầm tù túng ? Khối căm hờn biểu thái độ và nhu cầu sống nào  Chán ghét sống tù túng tầm thường, khát vọng sống tự với phong cách mình ? Trong giam cầm nó cảm nhận - Nằm dài trông ngày tháng dần qua điều gì ? Thời gian trôi với hổ nào GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 16 (17) Giáo án Ngữ văn - Học kì  Trôi vô nghĩa ? Hổ phải chịu nỗi nhục nào ? Vì hổ cảm nhận điều đó  Hổ là chúa tể sơn lâm, loài người khiếp sợ phải chịu sống ngang hàng với bầy dở hơi, không suy nghĩ, ngạo mạn… ? Em hiểu tâm trạng hổ lúc này nào ? Thái độ căm hờn đó thể thái độ sống nào ? Khát vọng sống hổ nào - Ngang bầy cùng gấu dở hơi, cặp báo chuồng bên vô tư lự  Tâm trạng chán ngán, bất lực căm giận, nhức nhối không lối thoát  Chán ghét sống thực tù túng tầm thường  Khát vọng sống tự do, khao khát tung hoành E Củng cố - Hướng dẫn nhà: - Giáo viên khái quát toàn bài - Học bài, học thuộc lòng bài thơ - Soạn bài Quê hương TUẦN : 19 TIẾT : 74 NHỚ RỪNG (tiếp) Ngày soạn: 18/12/09 A Mục tiêu bài học Như tiết 73 B Phương pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại C Chuẩn bị: Thầy soạn bài + tìm hiểu thể thơ Trò chuẩn bị bài theo câu hỏi D Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp.1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Đọc thuộc bài “Nhớ rừng”? Nêu tâm trạng hổ cũi sắt? Bài mới: 35’ ? Đọc diễn cảm khổ 2, 2/ Tâm trạng nhớ tiếc quá khứ ? Hổ luôn nhớ gì quá * Thủa tung hoành hống hách Bóng cả, cây già, gió gào ngàn nguồn khứ? thét núi, khúc trường ca GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 17 (18) Giáo án Ngữ văn - Học kì ? Nhận xét cách dùng từ (Động từ mạnh (gào, thét, hét) gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng, tính từ gợi uy nghiêm hùng vĩ cảnh rừng, núi.) ? Em cảm nhận điều gì cảnh rừng núi ? Trong cảnh đó, hình ảnh chúa sơn lâm lên nào ? Nhận xét cách xưng hô hổ (Bề trên kiêu hãnh.) ? Việc sử dụng từ ngữ nhịp thơ ntn (Từ ngữ gợi tả hình dáng, uy lực chúa sưon lâm, nhịp thơ ngắn gọn, thay đổi giọng điệu linh hoạt) ? Qua chi tiết đó em cảm nhận hình ảnh hổ nào rừng sâu ? Hổ còn nhớ đến cảnh nào rừng ? Cảnh vật rừng miêu tả nào ? Cảnh sắc thời điểm có gì bật ? Cách dùng từ tác nào (Từ ngữ mang đặc sắc cảnh vật chúa sơn lâm) ? Thiên nhiên lên nào  Sức sống mãnh liệt núi rừng bí ẩn hoang vu Ta: bước dõng dạc, đường hoàng lươn thân sóng cuộn, vờn bóng âm thầm mát thần đã quắc vật im  Ngang tàng lẫm liệt, uy nghi, kiêu hãnh đầy uy lực và dũng mãnh * Cảnh thiên nhiên rừng - Đêm vàng: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan - Ngày mưa chuyển: ta lặng ngắm  Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Giữa cảnh đó, chúa sơn lâm có Ta: Say mồi, ta đợi chết sống nào ? Đại từ “ta” lặp lại câu thơ có tác dụng gì (Khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng.) ? Điệp từ “đâu” kết hợp câu cảm thán  Nhấn mạnh, bộc lộ trực tiếp nỗi “Than ôi! .đâu?” có ý nghĩa gì nuối tiếc sống tự vùng vẫy ? Em cảm nhận tâm trạng hổ  nuối tiếc quá khứ hào hùng oanh nào liệt 3/ Tâm trạng trước thực tầm ? Cảnh vườn bách thú miêu tả thườn và niềm khát khao giấc mộng ngàn qua các chi tiết nào ? Em hiểu gì tính chất cảnh tượng - Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng cây GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 18 (19) Giáo án Ngữ văn - Học kì ầy trồng ? Cảnh tượng đã nhen lên nỗi lòng - Dải nước đen, chẳng thông dòng  Nhân tạo, giả dối, nhỏ bé, tầm gì hổ (Uất hận) thường vô hồn ? Em hiểu gì thái độ thực  Chán ghét sống thực tại, tầm thường, giả dối ? Nhận xét gì nghệ thuật miêu tả với quá khứ (Đối lập nhau) ? Đối lập có tác dụng gì  Khát vọng  Khát vọng mãnh liệt, sống tự hổ ? Em hiểu gì khát vọng hổ - Giấc mộng ngàn ? Đọc đoạn - Oai linh, hùng vĩ, thênh thang ? Giấc mộng hổ hướng không Thiêng liêng, bao la, rộng lớn  Bộc lộ nỗi nhớ tiếc sống tự gian nào ? Nhận xét không gian cảnh vật ? Nhận xét các câu cảm thán có ý nghĩ gì ? Giấc mộng đó nào (Giấc mộng khát khao mãnh liệt) ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài ? Em hiểu nội dung chính bài thơ nào IV Tổng kết 1/ Nghệ thuật: Đối lập, bút pháp lãng mạn, tràn đầy cảm xúc 2/ Nội dung: Mượn lời hổ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại, tầm thừng, tù túng, niềm khát khao tự mãnh liệt khơi gợi lòng yêu nước nhân dân E Củng cố - Hướng dẫn nhà:4’ - Giáo viên khái quát toàn bài - Tâm trạng nhớ rừng hổ - Học bài, soạn bài GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 19 (20) Giáo án Ngữ văn - Học kì TUẦN : 18 TIẾT :75 CÂU NGHI VẤN Ngày soạn: 20/12/09 A Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu rõ đặc diểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn: Dùng để hỏi B Phương pháp: Phân tích mẫu, luyện tập C Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án Trò học bài cũ, chuẩn bị bài D Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức.1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ? Nêu nội dung và nghệ thuật bài? Bài mới: 35’ I Đặc điểm hình thức và chức ? Đọc đoạn trích mục I sgk chính 1/ Ví dụ sgk ? Câu nào là câu nghi vấn - Sáng ngày…….có đau không? - Thế là không ăn khoai? Hay là u ……con đói quá?  Là câu nghi vấn ? Những đặc điểm hình thức nào cho + Có từ nghi vấn không? Có em biết đó là câu nghi vấn làm sao? Hay là? Kết thúc bằng? ? Trong đoạn văn sgk câu nghi vấn có + Tác dụng: Dùng để hỏi tác dụng gì ? Câu nghi vấn là gì Kết luận: sgk trang 11 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phần…… II Luyên tập ? Đọc bài tập 1 Bài tập ? Xác định câu nghi vấn đoạn a- Chị khất tiền sưu phải không? trích b- Tại người ta … thế? Học sinh lên bảng c- Văn là gì Chương là gì? Giáo viên nhận xét - uốn nắn - cho d- Chú mình … vui không? điểm - Đùa trò gì? - Hừ… hừ……cài gì thế? - Chị cốc…….đấy hả? GV: Hoàng Lan Thanh - Trường THCS Hải Lâm Lop8.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan