1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 7

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 238,46 KB

Nội dung

- Ghi nhớ sgk Bài tập nhanh: Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu: Đây là thư của Lan 3 cách - Đây là thư của Lan - Đây là thư do Lan viết - Đây là thư gửi cho Lankhông phải cho tôi nên[r]

(1)Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 TUẦN TIẾT 25 Ngày soạn:17.09.2010 Ngày dạy: 20.09.2010 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu kiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm 3.Thái độ : Có ý thức việc tạo lập văn biểu cảm C PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: ) Kiểm tra bài cũ: 7a2: : Neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa baøi vaên bieåu caûm? Đặt vấn đề : Ở tiết trước các em đã tìm hiểu đặc điểm văn, tiết học hôm chúng ta tìm hiểu đề và cách làm bài văn biểu cảm Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Tìm hiểu đề văn biểu cảm I.Tìm hiểu chung GV chép đề lên bảng phụ Đề văn biểu cảm: (?) Em hãy xác định đối tượng biểu cảm và tình cảm cần Các đề : skk/88 biểu đề văn là gì ? - Đối tượng biểu cảm: + Ở đề a : Đối tượng biểu cảm là dòng sông quê hương a Dòng sông - Tình cảm cần biểu là : Những tình cảm, cảm xúc b.Thời tiết, khí hậu, ánh sáng đêm trung mình dòng sông quê hương thu + Đề b: - Đối tượng là đêm trăng thu c Nụ cười mẹ - Tình cảm cần biểu là: Tình cảm, cảm xúc mình d Niềm vui, nỗi buồn tuổi thơ đêm trăng thu - Tình cảm biểu hiện: + Đề c : Đối tượng biểu cảm là : Nụ cười mẹ Tình cảm cần biểu là: Những cảm xúc, tình cảm em nụ cười mẹ + Đề d: Đối tượng biểu cảm là : thời thơ ấu  Đề văn biểu cảm có đối tượng Tình cảm cần biểu là: Những niềm vui, nỗi buồn bịểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm mình còn nhỏ + Đề e : Đối tượng biểu cảm là: loài cây mà em yêu Tình cảm cần biểu là: Tình cảm yêu quý em với loài cây mà em đã chọn Các bước làm bài văn biểu cảm - Qua phân tích em có nhận xét gì đề văn biểu cảm ? 2.1.Tìm hiểu đề : - Đọc điểm phần Ghi nhớ sgk - Đối tượng biểu cảm : nụ cười mẹ Các bước làm văn biểu cảm -Tình cảm cần biểu : phát biểu cảm xúc và Yêu cầu hs chú ý vào đề suy nghĩ nụ cười mẹ - Khi có đề bài tay trước tiên chúng ta phải làm gì? 2.2.Tìm ý : Nụ cười mẹ - Tìm hiểu đề và tìm ý - Mẹ cười em biết đi, biết nói., lần đầu tiên - Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ cái gì? em học, em điểm 9,10, em - Đề yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ nụ cười lên lớp mẹ - Khi em biết vâng lời bố mẹ, em làm việc - Em hình dung và hiểu nào đối tượng ấy? tốt Giáo viên: Trần Thị Hoa Lop7.net Trường DTNT Đạ Tẻ (2) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 - Đó là nụ cười yêu thương, nụ cười khích lệ - Có phải nào thấy nụ cười đó không ? đó là lúc nào ? Mỗi vắng nụ cười mẹ em thấy nào? Làm để luôn thấy nụ cười mẹ ? - Muốn tìm ý cho bài văn chúng ta phải làm nào? Ghi nhớ ý - Khi đã tìm hiểu đề và tìm ý xong bước chúng ta làm gì ? - Lập dàn ý - Lập dàn ý cho đề văn trên? - Bước chúng ta làm gì ? - Viết thành bài văn - Khi chúng ta viết bài xong thì làm công đoạn gì ? - Đọc lại bài - Vậy chúng ta đã lập xong dàn ý bây các em viết cho cô phần mở bài? * GV gọi hs đọc phần mở bài mình (?) Qua phân tích các em hay nêu cho cô các bước làm bài văn biểu cảm? - Đọc ghi nhớ sgk/88 Luyện tập - Em hãy nêu yêu cầu phần luyện tập? ( HSTLN) - Vắng nụ cười mẹ, em thấy buồn, trống trải, không khí nặng nề - Em luôn vâng lời mẹ, làm nhiều việc tốt để thấy nụ cười mẹ 2.3 Dàn ý -MB: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ -TB: Nêu các biểu sắc thái nụ cười : + Nụ cười vui , thương yêu + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi + Nhưng vắng nụ cười mẹ - KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ * Ghi nhớ : Sgk/88 II Luyện tập Tìm hiểu văn mẫu để khắc sâu hiểu biết văn biểu cảm cho HS Xác định đối tượng biểu cảm văn : Đối tượng biểu cảm: Quê hương An Giang Tư tưởng, tình cảm bộc lộ văn : Tình cảm tha thiết quê hương An Giang Dàn ý bài: a Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang (đoạn 1) b Thân bài : Biểu tình yêu mến quê hương: - Tình yêu quê từ tuổi thơ (đoạn 2) - Tình yêu quê hương chiến đấu và gương yêu nước (đoạn 3) c Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành (đoạn 4) Phương thức biểu cảm văn bản: Trực tiếp thông qua từ ngữ : thích III Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục rèn luyện các bước từ đề bài sau: Loài cây em yêu - Học ghi nhớ.* - Soạn : Bánh trôi nước * + Tìm hiểu tác giả Hồ Xuân Hương.* + Ý nghĩa tả thực;* + Ngụ ý sâu sắc.* + Nghệ thuật tiêu biểu + Ý nghĩa văn E Rút kinh nghiệm: TUẦN Giáo viên: Trần Thị Hoa Ngày soạn: 12.09.2010 Lop7.net Trường DTNT Đạ Tẻ (3) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 TIẾT 26 Ngày dạy: 22.09.2010 BÁNH TRÔI NƯỚC - Hồ Xuân Hương A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận phẩm chất và tài tác giả Hồ Xuân Hương qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương - Vẻ đẹp và thân phận chìm người phụ nữ qua bài thơ “Bánh trôi nước” - Tính chất đa nghĩa ngôn ngữ và hình tượng bài thơ Kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc - hiểu , phân tích thơ Nôm Đường luật 3.Thái độ : Cảm thông với số phận người phụ nữ và trân trọng vẻ đẹp họ C PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: ) Kiểm tra bài cũ: 7a2: : - Đọc thuộc lòng bài thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường ra”? Hãy nêu nhận xét tranh làng quê và tình cảm nhà thơ c (6đ) - Bài thơ “Bánh trôi nước” ai? Hãy nêu vài nét tác giả đó?(4đ) Đặt vấn đề : Nữ sĩ Hồ Xuân Hương – “Bà chúa thơ Nôm” – tiếng làng văn học nước ta kỷ 18, là gái Hồ Phi Diễn, người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An Mẹ là người họ Hà, quê Hải Dương, cha làm quan vào cuối thời Lê -Trịnh Sinh trưởng bối cảnh : xã hội Việt Nam thời kỳ đen tối, các phe phái phong kiến tranh giành quyền lực, nhân dân phải sống cảnh cực khổ chế độ vua hai chúa với quân chủ chuyên chế “trọng nam khinh nữ” Hôm ta học bài thơ tiếng cho tình cảm, tư tưởng nghệ thuật bà “Bánh trôi nước Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY * Giới thiệu chung I Giới thiệu chung : Gọi HS đọc phần chú thích */95 Tác giả :( SGK/95) - Hãy cho biết vài nét chính tác giả, và tác phẩm ? - Với sáng tác độc đáo, Hồ Xuân Hương coi là “bà chú thơ Nôm” (?) Thế nào là bánh trôi nước? – Hs tự nêu 2.Tác phẩm : - Văn học trung đại Việt Nam , thơ viết chữ Nôm ngày càng sáng tác và có nhiều giá trị - “Bánh trôi nước” là bài thơ tiếng tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật bà * Đọc hiểu văn * GV đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc lại (giọng chậm, nhẹ II Đọc - hiểu văn : Đọc , chú thích từ: nhàng, truyền cảm) (?)Bài thơ viết theo thể thơ gì? (số câu, số chữ, cách hiệp Tìm hiểu văn bản: vần) 2.1Thể thơ : + Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật + Số câu ( tứ tuyệt) câu chữ (thất ngôn) đó 2.2 Phân tích: các câu 1, 2, vần với (?)Bài thơ “Bánh trôi nước” có ý nghĩa, đó là a Nghĩa tả thực : Miêu tả bánh trôi nước : - Hình dáng: Vừa trắng lại vừa tròn nghĩa gì? - Vừa nói bánh trôi nước, vừa nói lên thân phận, - Khi luộc: Bảy ba chìm - Khi nặn: Rắn nát tay kẻ nặn phẩm chất người phụ nữ Giáo viên: Trần Thị Hoa Lop7.net Trường DTNT Đạ Tẻ (4) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 (?) Với nghĩa thứ : bánh trôi nước miêu tả nào? - Bánh có màu trắng bột, nặn thành viên tròn, nhào bột mà nhiều nước quá thì nát (nhão), ít nước quá thì rắn (cứng), luộc bánh chín thì lên, bánh chưa chín thì còn chìm xuống, tóm lại là đúng với bánh trôi đã có ngoài đời (?) Với nghĩa thứ hai, bánh trôi nước thể hình thức, phẩm chất, thân phận người phụ nữ nào? (HSTL)  GV nhận xét, bổ sung - Hình thức : xinh đẹp - Phẩm chất : Trong trắng , dù gặp cảnh ngộ gì giữ son sắc , thuỷ chung tình nghĩa - Thân phận : chìm nỗi bấp bênh đời (?) Trong nghĩa đó, nghĩa nào là nghĩa chính? - Nghĩa sau là nghĩa chính, nghĩa trước là phương tiện để chuyển tải nghĩa sau Có nghĩa sau bài thơ có giá trị tư tưởng lớn * Tổng kết (?) Hãy nêu giá trị bài thơ? - Nhà thơ đã thể thái độ vừa trân trọng vẻ xinh đẹp, phẩm chất trắng trong, son sắt, thủy chung, vừa cảm thương cho thân phận chìm bấp bênh, bị lệ thuộc vào xã hội người phụ nữ xưa Bà xứng đáng tôn vinh là nhà thơ tiêu biểu Bài thơ “Bánh trôi nước” là ví dụ điển hình - Nhân: màu đỏ  Từ gợi tả, thành ngữ => Nêu đúng đặc điểm bánh trôi ngoài đời b Nghĩa ngụ ý : Hình ảnh người phụ nữ: - Hình dáng: trắng, tròn  xinh đẹp -Thân phận: chìm nổi, bấp bênh đời - Phẩm chất : trắng, dù gặp cảnh ngộ nào giữ son sắt, thủy chung, tình nghĩa -> An dụ, thành ngữ => Trân trọng, ca ngợi thể vẻ đẹp duyên dáng và phẩm chất sáng , sắc son người phụ nữ Tổng kết: a.NT: - Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật - Ngôn ngữ bình dị, gần với lời nói thường, thnhà ngữ, mô típ dân gian - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng nghĩa b ND: c Ý nghĩa: -Đây là bài thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học thơi phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ - Thể lòng cảm thương sâu sắc số phận chìm họ * Luyện tập Hãy đọc thuộc lòng bài thơ? * BT 1/96 :  Đó là mối liên quan gắn bó, tiếp nối Luyện tập phạm vi nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa - Những câu hát than thân phụ nữ (đọc các bài ca dao có “thân em”) + Thân em trái bần trôi Gío dập sóng dồn biết tấp vào đâu + Thân em hạt mưa sa III Hướng dẫn tự học: Hạt vào đài các hạt ruộng cày - Học thuộc lòng bài thơ + Thân em hạt mưa rào - Tìm đọc thêm số bài thơ khác Hồ Xuân Hương Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa + Thân em củ ấu gai - Phân tích hiệu nghệ thuật các biểu Việt hóa bài thơ (dùng từ, thành ngữ) ruột thì trắng ruột ngoài thì - Chuẩn bị bài: “ sau phút chí li” + Giới thiệu đôi nét tác giả + tâm trạng người chinh phụ + Tấm lòng tác giả E RÚT KINH NGHIỆM TUẦN Giáo viên: Trần Thị Hoa Ngày soạn: 20.09.2010 Lop7.net Trường DTNT Đạ Tẻ (5) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 TIẾT 27 Ngày dạy: 23.09.2010 SAU PHÚT CHIA LY Trích “Chinh phụ ngâm khúc” A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận giá trị thực , giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ song thất lục bát - Sơ giản “Chinh phụ ngâm khúc”, tác giả đặng Trần Côn, vấn đề người dịch “Chinh phụ ngâm khúc” - Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể hiên văn - Giá trị nghệ thuật đoạn thơ dịch tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn viết theo thể ngâm khúc - Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm dịch “Chinh phụ ngâm khúc” 3.Thái độ : Tình yêu thương và trân trọng và đồng cảm với nỗi khổ người phụ nữ chế độ phong kiến C PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: ) Kiểm tra bài cũ: 7a2: : - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước ”? Nêu ý nghĩa ẩn dụ bài thơ - Đoạn trích “ Sau phút chia li” nói điều gì? Đặt vấn đề : Các em đã nghe câu hò, điệu hát từ làn điệu dân ca mượt mà, gợi cảm Thế nhưng, thơ ca người Việt Nam sáng tác không có bài hát trữ tình mà còn có các thể loại ngâm khúc văn Việt Nam thời trung đại Thể loại này có chức gần là chuyên biệt việc diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc triền miên người Hôm chúng ta tìm hiểu Văn : “Chinh phụ ngâm khúc ” để có thể cảm nhận tâm trạng người phụ nữ Việt Nam thuở xưa hoàn cảnh đất nước có chiến tranh Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DAY Tìm hiểu tác giả,tác phẩm I Giới thiệu chung (?) Chinh phụ ngâm khúc viết nguyên văn chữ Hán,vậy em hãy cho biết tên Tác giả tác giả và dịch giả ? -Đặng Trần Côn người làng (?) Em có thể giới thiệu cho cô đôi nét tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn nhân Mục – Thanh Xuân – thị Điểm ? Hà Nội, sống vào nửa đầu kỉ - Bản Nôm ta học Đoàn Thị Điểm (1705-1748), phụ nữ có tài sắc 18 (?)Thế nào là thể loại ngâm khúc? - Dịch giả là Đoàn Thị Điểm - Là thể loại văn học xuất giai đoạn chế độ phong kiến lâm vào tình trạng (1705-1748) khủng hoảng trầm trọg Song thất lục bát, song thất lục bát có nhạc tính phong Tác phẩm: phú so với lục bát, cần phải có hình thức tình cảm có thể mang hình - Ngâm khúc: thức đợt sóng lên với câu thất, dừng lại câu lục ngắn gọn để tỏa -Chinh phụ ngâm khúc: khúc ngâm người chinnh phụ có câu bát dài (?) Tìm hiểu áng văn hay tiếng này trước hết chúng ta cần tìm hiểu tựa đề “ chồng trận Chinh phụ ngâm khúc”.Em hiểu nào là chinh phụ ngâm khúc? - Phần ( câu 53 đến câu 64) - Khúc ngâm người vợ có chồng trận II.Đọc - hiểu văn * Vị trí đoạn trích : diễn ngôn có 408 câu Đọc –chú thích từ - Phần : Xuất quân ứng chiến ; Phần : nỗi buồn nơi khuê các 2.Tìm hiểu văn bản: - Phần 3: ước nguyện bình 2.1 Thể thơ: Đoạn trích này nằm phần thứ (từ câu 53 – câu 64) với nd tiễn biệt Song thất lục bát (thể thơ Đọc - Hiểu văn người Việt Nam sáng tạo ra) Giáo viên đọc lần hướng dẫn cho hs đọc lại Giọng chầm chậm , , buồn GV cho hs tìm hiểu chú thích từ khó 2.2 Phân tích: (?) từ song thất lục bát giúp em hình dung nào số câu khổ a Tâm trạng Người chinh và số chữ câu ? Phụ (?) Quan sát khổ em hãy nhận xét cách hiệp vần và nhịp ? (?)Trong phần xuất quân ứng chiến, nội dung tiễn biệt khoảng 40 câu, riêng đoạn Giáo viên: Trần Thị Hoa Lop7.net Trường DTNT Đạ Tẻ (6) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 trích này nội dung chính muốn nói lên điều gì? - Tả nỗi sầu đau người chinh phụ sau tiễn chồng trận Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Đọc bốn câu thơ đầu (?) Em hãy giải thích từ “ chàng” và “ thiếp”? (?) Trong câu đầu, ta thấy nhân vật trữ tình chàng và thiếp hoàn cảnh nào? - người đã chia tay , đã xa cách nơi (?) Về nghệ thuật cách nói “ chàng thì đi”, “thiếp thì về” là cách nói nào? Hãy nêu ý nghĩa cách nói đó ? - Tương phản,đối nghịch : mang nỗi sầu dằng dặc miên man Chàng thì vào cõi xa vất vả, thiếp thì với cảnh vò võ cô đơn (?) Em hiểu câu: “Đoái trông theo đã cách ngăn” nào? - Đã quay còn ngoảnh lại nhìn : nhìn đầy lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa (?) Hình ảnh:“Mây biếc, trải ngàn núi xanh” có tác dụng gì việc gợi tả nỗi sầu chia ly?- Nỗi sầu không xoáy sâu vào lòng người mà còn nhuốm vào cảnh vật Người chinh phụ buồn đến lỗi phải tuôn ra, trải rộng lên trời may, non núi Buồn nhìn cảnh càng buồn (?) Như thực tế chia li và nỗi sầu chia li diễn tả nào khổ thơ thứ ? GV mời đọc bốn câu tiếp (?) câu này , nỗi sầu chia li gợi tả cách nói nào? Nhận xét cách nói này mặt nghệ thuật? Từ nào thể tâm trạng người chinh phụ? - Cách nói tương phản, đối nghĩa : chàng còn ngoảnh lại, thiếp hãy trông sang (?) Em có suy nghĩ gì nghệ thuật tương phản đối nghĩa ? - người lưu luyến, bịn rịn, không nỡ chia xa (?) Cũng nói đến ngăn cách cách ngăn khổ có gì khác với khổ 1? - Khổ nói đến cách ngăn, sang khổ này cách ngăn nơi đó là “ trùng “ cách xa qua bao đồi núi  Không gian mênh mông là cho người lẻ loi, đơn độc, còn người thì vời vợi cách xa GV mời hs đọc bốn câu cuối (?) Nỗi sầu chia li khổ diễn tả nào? Ta thấy cách dùng từ ngữ có ý nghĩa gì ?- Điệp từ , điệp ý ( cùng, thấy, ngàn dâu, những, ) -Cách nói đối nghĩa Nhấn mạng quyến luyến người , người có cùng tâm trạng nhấn mạnh ngăn cách người: – – nỗi sầu thăm thẳm, mênh mang (?) Ta thấy màu xanh thường gợi nên niềm hi vọng, màu xanh bài này có ý nghĩa gì, có gợi nên niềm hi vọng hay không ? - Không liên quan gì đến niềm hi vọng mà là màu xanh để gợi cảnh trời cao, đất rộng (?) Trong đoạn trích này, các từ có màu xanh sử dụng lần ? đó là lần nào? - ( Mây ) biếc, ( núi) xanh, xanh xanh, xanh ngắt (?) Em hãy phân biệt mức độ các màu xanh để tìm tác dụng việc sử dụng màu xanh diễn tả nỗi sầu chia li ?- Biếc : nỗi sầu nhẹ nhàng; Núi xanh: nỗi buồn thắm đượm vào cảnh vật thiên nhiên ; Xanh xanh : nỗi buồn mênh mang lan toả ; Xanh ngắt : Rất đau khổ buồn bã , nỗi sầu bao trùm tất (?) Khổ không nhắc đến các địa danh khổ , cách diễn đạt có ý nghĩa gì? - Sự xa cách không còn giới hạn (?) Vì mà “ lòng chàng ý thiếp , sầu ai”câu thơ cuối mang hình thức nghi vấn có ý nghĩa gì?- Hỏi người chính là hỏi mình , không mang ý nghĩa so đo nỗi sầu buồn mà nhằm nhấn rõ nỗi sầu người chinh phụ Chữ sầu câu cuối có vai trò đúc kết chia li , nỗi sầu trở thành khối sầu , núi sầu đoạn thơ (?) Như em thấy nỗi sầu chia li khổ có gì khác với khổ trên? - Khổ thơ tiếp tục gợi tả nỗi sầu chia li, nghịch chướng theo mức tăng trưởng đến cực độ (?) Hãy cách đầy đủ các điệp ngữ đoạn thơ và nêu lên tác dụng biểu cảm các điệp ngữ ? Qua nỗi sầu chia li người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận, em thấy khúc ngâm này có ý nghĩa gì ? Giáo viên: Trần Thị Hoa Lop7.net * Khúc ngâm thứ -chàng thì / Thiếp thì -cõi xa / buồng cũ - mưa gió/ chiếu chăn - mây biếc, núi xanh  Tương phản, đối nghịch => Nỗi xa cách vợ chồng, nỗi sầu dằng dặc, miên man * Khúc ngâm thứ hai -Hàm Dương – Chàng còn ngoảnh lại -Tiêu tương – thiếp hãy trông sang …cách / cách…  Tương phản, ước lệ, tượng trưng, điệp ngữ, đảo ngữ  Nỗi sầu tăng tiến Chia li sống, thể xác tình cảm gắn bó thiết tha, cực độ * Khúc ngâm thứ ba - Cùng trông : cùng chẳng thấy - xanh xanh/ xanh ngắt - Lòng chàng ý thiếp sầu ai?  Từ láy, đảo ngữ, đối, điệp từ, câu hỏi tu từ => Nỗi sầu chất ngất, xa cách thăm thẳm, mịt mù => Oán hận chiến tranh phi nghĩa li tán hạnh phúc, dang dở tuổi xuân, khao khát hạnh phúc lứa đôi b Tấm lòng tác giả - Cảm thông với nỗi niềm người phụ nữ - Thấu hiểu với tâm trạng người phụ nữ - Đồng cảm với mong ước hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Tổng kết: a NT: b ND: Trường DTNT Đạ Tẻ (7) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 Tìm hiểu lòng tác giả Qua đoạn trích em hiểu gì lòng tác giả? Hướng dẫn tổng kết Qua đoạn thơ trích, em thấy nỗi sầu chia li diễn tả sinh động và chân thực nhờ nét nghệ thuật nào? Qua đó thể nội dung gì? Nghệ thuật: -Thể thơ: - Hình ảnh ước lệ, tượng trưng - Sáng tạo trong việc sử dụng biên pháp tu từ, giọng da diết, buồn thương (?) Văn này có ý nghĩa nào? c Ý nghĩa: - Nỗi buồn người chinh phụ - Tố cáo chiến tranh - Cảm thông tác giả III Hướng dẫn nhà: -Học thuộc lòng đoạn trích - Nhận xét mức độ tình cảm người chinh phụ - Đọc đoạn ngâm khúc đã sưu tầm Nêu hiểu biết em thể song thất lục bát Soạn: “ Quan hệ từ” + Đọc trả lời các câu hỏi mục I +Đọc và trả lời câu hỏi mục II E RÚT KINH NGHIỆM TUẦN TIẾT 28 Ngày soạn : 20.09.2010 Ngày dạy: QUAN HỆ TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ - Biết cách sử dụng quan hệ từ nói và viết để tạo liên kết các đơn vị ngôn từ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Khái niệm quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp và tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết quan hệ từ câu - Phân tích tác dụng quan hệ từ 3.Thái độ : Có ý thức sử dụng quan hệ từ cách có hiểu giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: ) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút (Kiểm tra chung ) Câu Từ ghép Hán Việt có loại nào? Hãy xếp các từ ghép sau thành hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập: đoạt sáo, trí lực, giang san, thiên thư, bạch lộ, thiên địa, Nam quốc, phu phụ, ái quốc, huynh đệ (6đ) Câu Tìm bốn từ ghép chính phụ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ( điểm) Đáp án – biểu điểm Câu - Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập (1đ) - Sắp xếp đúng từ (0.5đ) - Từ ghép đẳng lập: giang san, phu phụ, huynh đệ, trí lực, thiên địa ( 2.5đ) - Từ ghép chính phụ: ái quốc, thiên thư, bạch lộ, đoạt sáo, Nam quốc (2.5đ) Câu Tìm đúng từ ( từ : 1đ) Vd: Thiên thư, Nam quốc, đại hàn, tiên tri, cường quốc … Đặt vấn đề : Ngoài các từ loại đã học, tiếng Việt còn có số lượng lớn quan hệ từ, quan hệ từ có ý nghĩa nào câu, nó có cần có câu hay không? Bài học này giúp các em nắm các ý nghĩa quan hệ từ và biết cách sử dụng nó nói, viết Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Tìm hiểu nào là quan hệ từ I Tìm hiểu chung Giáo viên: Trần Thị Hoa Lop7.net Trường DTNT Đạ Tẻ (8) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 (?) Cho biết quan hệ từ câu a nó liên kết từ ngữ nào với nhằm biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? - Quan hệ từ “của” liên kết “đồ chơi” + “chúng tôi”  biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu (?) Câu b: cho có quan hệ từ nào? Nó liên kết phận nào với phận nào, biểu thị ý nghĩa gì? - Quan hệ từ “như” liên kết “người –hoa”  biểu thị ý nghĩa so sánh, “là”  so sánh (?) Câu c : cho biết quan hệ từ là từ nào? Nó liên kết phận nào với phận nào câu? Biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? -Quan hệ từ “nên”  liên kết vế với vế  biểu thị ý nghĩa quan hệ nhân - Có quan hệ từ “và” liên kết “ăn uống điều độ – làm việc có chừng mực”  biểu thị ý nghĩa quan hệ bình đẳng (?) Qua tìm hiểu VD, em hiểu nào là quan hệ từ? - Ghi nhớ sgk) Bài tập nhanh: Cho biết có cách hiểu câu: Đây là thư Lan (3 cách) - Đây là thư Lan - Đây là thư Lan viết - Đây là thư gửi cho Lan(không phải cho tôi nên tôi không nhận) GV kết luận: Việc dùng hay không dùng quan hệ từ có liên quan đến ý nghĩa câu.Vì không thể bỏ quan hệ từ cách tùy tiện Tìm hiểu cách sử dụng quan hệ từ GV cho hs đọc các vd sgk ghi bảng phụ (?) Trong các trường hợp đó trường hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ , trường hợp nào không? (?) Em hãy tìm quan hệ từ thường dùng với cặp quan hệ từ , vì , , , sỡ dĩ ? - Nếu … thì ; Vì …nên ; Tuy … ; Hễ …thì - Sở dĩ…là vì (?) Em hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ đó ? - Nếu trời mưa thì đường lầy lội - Vì chăm học và học giỏi nên Nam khen - Tuy nhà xa bắc học đúng - Hễ gió thổi mạnh thì diều bay cao - Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ quan (?) Qua phân tích ví dụ, em có nhận xét gì cách dùng quan hệ từ ? Hướng dẫn luyện tập Cho học sinh thảo luận nhóm (5’) Mỗi nhóm làm bài tập theo số thứ tự - Nhóm bài - Nhóm 2: bài - Nhóm 3: bài - Nhóm bài Sau đó các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, giáo viên cùng học sinh nhận xét và kết luận Giáo viên: Trần Thị Hoa Lop7.net Thế nào là quan hệ từ 1.1 Ví dụ: a Quan hệ từ “của” liên kết “đồ chơi” + “chúng tôi”  biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu b Quan hệ từ “như” liên kết “người –hoa”  biểu thị ý nghĩa so sánh, “là”  so sánh c - “nên”  liên kết vế với vế  biểu thị ý nghĩa quan hệ nhân - Có quan hệ từ “và” liên kết “ăn uống điều độ – làm việc có chừng mực”  biểu thị ý nghĩa quan hệ bình đẳng 1.2 Ghi nhớ : Sgk/97 Sử dụng quan hệ từ 2.1 Ví dụ: Sgk / 97 Vd1: - Bắt buộc sử dụng quan hệ từ: b, d, g, h - Không bắt buộc: a , c, e, i  Có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ Đó là trường hợp không có quan hệ từ thì câu văn không rõ nghĩa.Cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ Vd2: - Nếu thì - Vì nên -> Có số quan hệ từ dùng thành cặp 2.2 Ghi nhớ : Sgk/98 II Luyện tập Bài tập 1: Tìm quan hệ từ đoạn đầu văn “Cổng trường mở ra” - Quan hệ từ : của, còn (còn bây giờ), như, của, và, như, mà, của, nhưng, cho, là  Chú ý : còn (còn xa lắm) không phải là quan hệ từ Bài tập : Điền quan hệ từ vào chỗ trống đoạn văn - với , và., với , với , , thì , và Bài tập 3: Xác định câu văn đúng sai có không sử dụng quan hệ từ Trong các câu , câu nào đúng, câu nào sai - Câu đúng : b, d, g, i, k, l Trường DTNT Đạ Tẻ (9) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 - Câu sai : a, c, e, h Bài tập Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ học sinh tự viết Bài tập : Phân biệt nghĩa - Nó gầy khoẻ ( tỏ ý khen ) - Nó khoẻ gầy ( tỏ ý chê) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ sgk ; Làm bài tập còn lại - Học bài cũ và làm bài tập bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Xem trước bài “ Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm” + Ôn lại cách làm bài văn biểu cảm + Tìm hiểu đề trước đề bài : Loài cây em yêu E RÚT KINH NGHIỆM TUẦN TIẾT 29 Ngày soạn: 23.09.2010 Ngày dạy: 27.09.2010 - LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM - Hướng dẫn làm bài9 viếtLop7.net số Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ (10) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý - Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm thể loại biểu cảm - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm bài văn biểu cảm 3.Thái độ : Thói quen tìm ý, lập dàn ý trước viết bài C PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: ) Kiểm tra bài cũ: 7a2: : - Nêu các bước làm văn biểu cảm (4đ) - Xác định các bước làm cho đề bài sau: Đề : “Loài cây em yêu”.(6đ) Đặt vấn đề : Ở tiết trước, đã học đặc điểm văn biểu cảm, đánh gía Văn biểu cảm, đánh giá chính là hình ảnh bộc lộ tình cảm mình, suy nghĩ cần diễn đạt Vậy muốn bài văn, lời văn gợi cảm sinh động, tiết học này các em luyện tập cách làm văn biểu cảm, đánh giá Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ Cho đề bài: Luyện tập cách tìm hiểu đề, lập dàn bài cho bài văn biểu cảm GV cho hs chú ý lên đề bài (?) Đề bài yêu cầu em viết địều gì? - Viết thái độ và tình cảm loại cây cụ thể (?) Trong đề trên từ ngữ nào là quan trọng ? - Loài cây, em yêu + Loài cây : đối tượng miêu tả là loại cây không phải là loại vật hay là người + Em : người viết là chủ thể bày tỏ thái độ ,tình cảm + Yêu: tập trung khai thác tình cảm tích cực là yêu để nói lên gắn bó và cần thiết loại cây đó đới sống chủ thể (?) Cho biết số loại cây cụ thể mà em yêu thích ? Giải thích mà em yêu thích cây đó ? - Tên gọi : tre , mít , phượng … - Lí : các phẩm chất cây , gắn bó , ích lợi (?) Có lloài cây mà đã cắp sách tới trường ( dù là hs nông thôn hay thành thị ) biết Đó là cây gì ? - Cây phượng (?) Vì em thích cây phượng cây khác ? - Tượng trưng cho hồn nhiên , đáng yêu tuổi học trò (?) Cây đem lại cho em gì sống vật chất, tinh thần? - Cho đời sống tinh thần thêm vui tươi , rộn ràng Với đề bài trên hãy lập dàn ý + Mở bài : Giới thiệu chung cây phượng Nêu loài cây lí mà em yêu thích -Em yêu là cây phượng sân trường em - Em yêu cây phượng cây khác vì cây phượng đã gắn bó bao kỉ niệm tuổi học trò thơ ngây , hồn nhiên đáng yêu + Thân bài * Các phẩm chất cây Giáo viên: Trần Thị Hoa 10 Lop7.net NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung Đề bài : Loài cây em yêu II Luyện tập: 1.1 Tìm hiểu đề, tìm ý - Đối tượng: Loài cây phượng - Tình cảm: Em yêu : Cây phượng - Lí : cây phượng tượng trương cho hồn nhiên, đáng yêu tuổi học trò 1.2 Lập dàn ý a Mở bài : Nêu loài cây, lí em yêu thích - Em thích là cây phượng - Cây phượng đã gắn bó bao kỉ niệm ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu b.Thân bài : Các phẩm chất cây - Thân to,rễ lớn, tán phượng xoè rộng Trường DTNT Đạ Tẻ (11) Giáo án : Ngữ văn Năm học:2010 -2011 - Thân cây to, rễ lớn , ngằn ngèo uốn lượn trông rắn trườn - Tán phượng xoè rộng cái ô che mát cho góc sân - Sau trân mưa rào , sác phượng rải khắp sân , sau đó trồi lại nhú , đâm trồi , nảy lộc – đẹp bền bỉ , dẻo dai, chịu đựng * Loài cây phượng sống người - Gắn bó với đời sống người , toả mát trên đường, ngôi trường tạo nên vẻ đẹp thơ mộng và hấp thụ không khí lành * Loài cây phượng sống em - Chính màu đỏ hoa phượng , âm tiếng ve làm cho đời sống tinh thần chúng em luôn vui tươi rộn ràng ; Cây phượng gợi nhớ đến tuổi học trò, thầy, cô, bạn bè + Kết bài : em yêu quý cây phượng Cây phượng chính là người bạn tuổi học trò Cảm thấy xao xuyến bâng khuâng chia tay với cây phượng thân yêu để bước vào kì nghỉ hè Viết bài Cho HS viết thành bài theo nhóm + Nhóm 1: Mở bài + Nhóm 2: kết bài * Đọc văn Cây sấu Hà Nội (?) Văn trên có phải là văn bc không?Vì sao? che mát - Hoa màu đỏ -> Đẹp, bền, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng - Loài cây phượng trog sống người : Toả mát trên đường, ngôi trường tạo vẻ thơ mộng,hấp thụ không khí lành - Loại cây sống em : Màu đỏ phượng, âm tiếng ve làm cho sống chúng em luôn vui tươi rộn ràng -> Do đó cây phượng là cây em yêu c Kết bài : Tình yêu em - Em yêu quí cây phượng - Xao xuyến bâng khuâng chia tay với phượng thân yêu để bước vào kì nghỉ hè 1.3 Viết bài 1.Viết đoạn văn cho đề văn trên 2.Tham khảo văn Cây sấu Hà Nội - Bài văn giới thiệu nguồn gốc,hình áng,lá,vỏ ,hoa sấu - Công dụng và lợi ích sấu  Không phải là văn biểu cảm III Hướng dẫn tự học Hướng dẫn làm bài viết số Loài cây em yêu - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn ý - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn mở bài, kết bài 2.Chuẩn bị bài - Soạn bài “ Qua đèo Ngang” + Tìm hiểu tác giả + Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật + Bức tranh cảnh vật + Tâm trạng người E RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Trần Thị Hoa 11 Lop7.net Trường DTNT Đạ Tẻ (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:48

w