1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 - Trường THCS Thái Trị

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 419,74 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Nắm được hiểu biết chung về văn tự sự -Nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự -Biết phân tích các sự việc trong văn tự sự II.CHUẨN BỊ: -Thầy: đọc kĩ tài li[r]

(1)Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị Ngày soạn: 13.8.2011 Ngày dạy: 17.8.2011 Tuần – Bài Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Mức độ cần đạt: Giúp hs: -Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết -Hiểu ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên -Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện, kể truyện 2.Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: a Kiến thức: -Khái niệm thể loại truyền thuyết -Nhân vật, việc , cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu -Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước b Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết -Nhận việc chính truyện -Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện II CHUAÅN BÒ: -Thầy: soạn giáo án, tranh minh hoạ (tranh sgk, ảnh đền Hùng đất Phong Châu), câu hỏi thảo luận, bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm -Trò: soạn bài, thảo luận bảng phụ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra chuẩn bị hs Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài: I.Đọc-hiểu chú thích: Để giải thích nguồn gốc dân tộc mình, các 1.Truyền thuyết là dân tộc trên giới dựa vào truyền gì? Truyền thuyết là loại thuyết Theo lịch sử, nước ta thành truyện dân gian kể lập từ thời các vua Hùng Thế có các nhân vật và các em tự hỏi: người sinh các vua Hùng là ai? Nguồn gốc dân tộc ta kiện có liên quan đến giải thích nào? Truyện Con Rồng, lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu sau đây tưởng tượng kì ảo chính là lời giải đáp *Gv gọi hs đọc * trang sgk Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh *Gv hướng dẫn hs đọc văn bản, chú ý giá nhân dân đối giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật -3 hs đọc với các kiện và và diễn biến truyện, phân truyện thành -Đoạn 1: từ đầu … Long Trang nhân vật lịch sử đoạn, yêu cầu hs đọc đoạn -3 hs lần -Đoạn 2:Ít lâu sau …lên đường kể -Đoạn 3: phần còn lại lượt đọc *Gv nhận xét cách đọc và sửa cho hs 2.Con rồng cháu Tiên thuộc nhóm các tác Hoạt động 2: Ngoài văn phẩm truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” gọi là Giáo án Ngữ văn Lop8.net (2) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị truyền thuyết, các em hiểu truyền thuyết là gì? -Vậy là các văn truyền thuyết thường chứa đựng yếu tố kì ảo Giảng: không yếu tố kì ảo là loại chi tiết đặc sắc các truyện dân gian thần thoại, truyền thuyết, cổ tích trí tưởng tượng người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm vật có linh hồn, giới xen lẫn thần và người VD: các phép lạ Sơn Tinh, niêu cơm thần Thạch Sanh, Bụt giúp cô Tấm có quần áo đẹp Hoạt động 3: Gv hướng dẫn hs trả lời, thảo luận các câu hỏi phần đọc hiểu văn *Gọi hs đọc lại phần 1:Tìm hiểu chú thích 1,2,3 -Trong trí tưởng tượng người xưa, LLQ lên với đặc điểm phi thường nào nòi giống và sức mạnh? -Theo em, phi thường là biểu vẻ đẹp nào? -Âu Cơ lên với đặc điểm đáng quý nào giống nòi, nhan sắc và đức hạnh? -Theo em, điểm đáng quý đó Âu Cơ là biểu vẻ đẹp nào? -Sau đó, LLQ kết duyên cùng Âu Cơ, kết duyên này có gì kì lạ? -Hs trả lời thời đại Hùng Vương -Hs nghe -LLQ thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, mình rồng, sống nước, sức khoẻ vô địch, nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách chăn nuôi, trồng trọt -Vẻ đẹp cao quý bậc anh hùng -Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, thích hoa thơm, cỏ lạ -Đó là vẻ đẹp cao quý người phụ nữ -Đó là kết hợp gì đẹp người và thiên nhiên Đó là kết hợp hai giống nòi xinh đẹp, tài giỏi, phi thường -Dân tộc ta có nòi giống cao -Qua tình duyên này, người xưa quý, thiêng liêng muốn ta nghĩ gì nòi giống dân -Người xưa muốn biểu lộ lòng tôn kính, tự hào nòi giống tộc? -Qua việc này, người xưa còn muốn Rồng, cháu Tiên” biểu lộ tình cảm nào cội nguồn dân tộc? -Sinh bọc trăm trứng, nở *Gọi hs đọc đoạn 2: Tìm hiểu chú thích thành trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường, không cần bú -Chuyện Âu Cơ sinh có gì lạ? -Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc mớm mà tự lớn lên, mặt mũi trăm trứng nở thành trăm người khôi ngô, khoẻ mạnh thần khoẻ mạnh có ý nghĩa gì? -Giải thích người chúng ta GIẢNG: Đàn thừa hưởng nét đẹp là anh em ruột thịt cùng mẹ, sức khoẻ và tài cha Cho nên cha mẹ sinh ra, giống nòi ta hình tượng bọc gợi lên tinh thần đoàn thật cao quý, thiêng liêng, từ kết máu thịt từ lúc còn phôi thai dân tộc cội nguồn, dân tộc ta đã là Việt Đây là chi tiết sâu đậm khối thống người Việt Nam tâm đắc đến biến nó thành từ thiêng liêng mà người chúng ta gọi hai tiếng “Đồng bào” -Em hãy quan sát tranh vẽ và kể tiếp câu -50 theo mẹ lên núi, 50 chuyện LLQ đã chia nào? theo cha xuống biển -Vì cha mẹ lại chia thành hai hướng lên rừng và xuống biển? Rừng núi là quê mẹ, biển là quê cha, các Giáo án Ngữ văn II.Đọc– hiểu văn bản: 1/Giới thiệu nhân vật: *LLQ: -Mình rồng, trai thần Long Nữ - Sức khoẻ phi thường - Nhiều phép lạ, trừ yêu ma - Dạy dân cách trồng trọt *Âu Cơ: thần Nông - Xinh đẹp tuyệt trần -Yêu thích hoa thơm, cỏ lạ -> Xuất thân và hình dáng đậc biệt 2/Diễn biến: a/Cuộc tình duyên kì lạ: -LLQ và Âu Cơ kết duyên -Âu Cơ sinh “bọc trăm trứng, nở trăm con”, “hồng hào, đẹp đẽ lạ thường” -Không cần bú mớm mà lớn nhanh thổi, “mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh thần”  chi tiết tưởng tượng kì lạ  tăng tính hấp dẫn b/Việc chia tay, chia con: -50 theo cha xuống biển -50 theo mẹ lên non -Chia cai quản các phương => ca ngợi công lao Lop8.net (3) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị hai bên nội ngoại cân bằng, đặc điểm địa lí nước ta rộng lớn, nhiều rừng và biển -Qua việc LLQ đưa xuống biển và Âu Cơ mang lên núi, người xưa muốn thể ý nguyện gì? -Sau theo mẹ lên non, người trưởng đã làm gì? (Cho hs tìm hiểu chú thích 6,7 -Theo em, các việc đó có ý nghĩa gì việc cắt nghĩa truyền thống dân tộc? -Từ chi tiết đã phân tích LLQ và Âu Cơ, em hãy các yếu tố tưởng tượng kì ảo? -Dựa vào đâu mà em biết đó là các yếu tố kì ảo? -Em hãy nói rõ vai trò các chi tiết tưởng tượng kì ảo trên truyện? +Thảo luận lớp: Ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” Gv chia hs theo nhóm tổ: nhóm tổ Viết câu hỏi lên bảng phụ, cho hs đọc và thảo luận ngắn Sau đó, nhận xét, đánh giá, cho điểm Hoạt động 3: Gọi hs đọc ghi nhớ trang – Hs chép tổng kết -Theo truyện này thì người Việt ta là cháu ai? *Gọi hs đọc thêm trang 8,9 “Dù … tháng ba”; “Bầu ơi,….một giàn”; “Đất nước ….giỗ tổ” *Có thể cho hs xem tranh ảnh đền Hùng, giới thiệu ngày giỗ quốc tổ hàng năm dân tộc ta Hoạt động 4: Hướng dẫn hs thực phần Luyện tập -Những truyện các dân tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “Con Rồng, cháu Tiên” là: “Quả trứng to nở người” (dân tộc Mường); “Quả bầu mẹ” (người Khơ Mú) Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn và giao lưu văn hoá các dân tộc người trên đất nước ta -Kể lại diễn cảm truyện “Con Rồng, cháu Tiên” +Đúng cốt truyện, chi tiết +Cố gắng dùng lời văn (nói) cá nhân để kể; kể diễn cảm -Phát triển dân tộc: làm ăn và mở rộng; giữ vững đất đai: là ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc, người vùng đất nước có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh -Lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, triều đình có tướng văn, tướng võ, trai là Lang, gái là Mị nương, đời lấy hiệu là Hùng Vương không đổi -Dân tộc ta có từ lâu đời, trải qua các triều đại Hùng Vương Phong Châu là đất tổ, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết, thống và bền vững -Các nhân vật thần có nhiều phép lạ, hình tượng bọc trăm trứng… -Chi tiết không có thật, chi tiết thần kì, lạ thường, hư cấu, hoang đường… -Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện; thần kì hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc, để thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình; làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm -Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi -Thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt – Tự hào dòng giống Tiên Rồng -3 hs đọc ghi nhớ -Người Việt Nam ta là cháu vua Hùng, tự xưng là Rồng, cháu Tiên -Hs luyện tập Giáo án Ngữ văn LẠc Long Quân và Âu Cơ : mở mang bờ cõi -Lời hẹn ước: “khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn” => ý nguyện đoàn kết, thống nhất, chung sức, chung lòng 3/Kết thúc: -Con trưởng làm vua lấy hiệu là Hùng Vương -Thiết lập triều đại Hùng Vương lập nước Văn Lang -> Giải thích nguồn gốc cao quý dân tộc III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Sử dụng các yếu tố tưởng tượng ,kì ảo nguồn gốc và hình dạng LẠc Long Quân và Âu Cơ, việc sinh nở Âu Cơ -xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh 2.Ý nghĩa: Truyện kể nguồn gốc dân tôc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta IV.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ sgk /8, dấu * trang 7, tập kể lại truyện -Học toàn bài giảng -Soạn bài: “Bánh chưng bánh giầy” Lop8.net (4) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học thuộc ghi nhớ trang và dấu * trang -Học toàn bài giảng -Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy V BOÅ SUNG SAU TIEÁT DAÏY:  Ngày soạn: 13.8.2011 Ngày dạy: 17.8.2011 Tiết 2: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Hướng dẫn tự học) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: Mức độ cần đạt: -Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện -Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết kì ảo, tưởng tượng truyện -Kể lại truyện 2.Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: a Kiến thức: -Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết -Cốt lõi lịch sử thời dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì HÙng Vương -Cách giải thích người Việt Cổ phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghệ nông- nét đẹp ăn hóa người VIệt b Kĩ năng: -Đọc- hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết -Nhận việc chính truyện II CHUAÅN BÒ: -Thầy: đọc kĩ tài liệu SGK, S GV, Stham khảo, soạn giáo án và đồ dùng dạy học -Trò: đọc trước bài, trả lời câu hỏi câu hỏi và thảo luận bảng phụ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: -Em hiểu nào là truyền thuyết? Nguồn gốc dân tộc ta? -Tóm tắt lại truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Nêu ý nghĩa sâu xa, lí thú chi tiết cái bọc trăm trứng? Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài: Mỗi Tết đến xuân về, chúng ta lại nhớ đến I.Đọc-tìm hiểu chú thích: đôi câu đối quen thuộc và tiếng: -Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ 1/ Chú thích: Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng 2/ Tóm tắt truyện xanh Giáo án Ngữ văn Lop8.net (5) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị Tập tục đó đã có từ thời vua Hùng và lưu truyền, gìn giữ đến tận ngày nay… Vậy tập tục đó đã hình thành nào và có ý nghĩa gì?? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ phong tục tốt đẹp đó *Gv hướng dẫn hs đọc văn bản, chú ý giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến truyện, phân truyện thành đoạn – hs đọc *Gv nhận xét cách đọc và sửa cho hs *Gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ khó (xem chú giải sgk/11,12) Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs trả lời, thảo luận các câu hỏi phần đọc hiểu văn *Gv yêu cầu hs tóm tắt truyện 1/Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? -3 hs đọc: +Đoạn 1: từ đầu… “lễ Tiên Vương” +Đoạn 2:tiếp theo….”nặn hình tròn” +Đoạn 3: phần còn lại II Đọc tìm hiểu văn bản: 1/Câu đố vua Hùng: -Vua cha đã già muốn truyền ngôi có 20 người trai nên không biết chọn -Người nối ngôi vua phải nối chí vua, không thiết phải là trưởng 2/Nhà vua chọn người nối ngôi với ý -Hình thức truyền ngôi: nhân lễ định sao? Bằng hình thức gì? Tiên Vương, làm vừa ý vua thì truyền ngôi -Chí nhà vua: đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi; đề phòng giặc trong, có 3/ “Người nối ngôi ta phải nối chí dân ấm no, thiên hạ thái ta” Vậy “chí” nhà vua phải bình hiểu nào? -Hs thảo luận *Gv cho hs thảo luận: 4/Vậy theo em, điều kiện và hình thức truyền ngôi vua Hùng có ý nghĩa đổi và tiến so với đương thời không? Hoạt động 3: Gv cho hs đọc đoạn 5/Theo em, đoạn này, chi tiết nào thường gặp các truyện cổ dân gian? Nó có giống truyện cổ tích không? *Gv cho hs thảo luận: 6/Tại Lang Liêu thần giúp đỡ? Tại thần gợi ý cách làm bánh cho Lang Liêu không dẫn cụ thể làm sẵn lễ vật cho Liêu? Giảng: Vì thần muốn nhân vật tự bộc lộ phẩm chất, tài chính mình Có vậy, sau này kế nghiệp vua cha có thể làm cho đất nước ấm no, thái bình, thịnh vượng *Gv cho hs đọc đoạn 7/Lễ vật Lang Liêu không cao sang, không phải sơn hào hải vị Vậy vua lại chấm cho -Người nối ngôi ta phải nối chí ta -Ý vua cha: đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi; đề phòng giặc trong, dân ấm no, thiên hạ thái bình => chú trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc trưởng và thứ , thể sáng suốt và thinh thần bình đẳng 2/Cuộc thi tài giải đố: -Ai thi làm cỗ thật hậu -Lang Liêu thần mách bảo: “không gì quý gạo …” => là người hiếu thảo,chân thành đượcnhà vua mách bảo dâng lên sản vật nghề nông đề cao nghề nông, trọng sức lao động -Lang Liêu mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm chỉ, thần giúp đỡ Đây là dạng truyện cổ tích với nhân vật mồ côi, bất hạnh và luôn thần linh trợ giúp đúng lúc Giáo án Ngữ văn Lop8.net (6) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị Lang Liêu nhất? -Hs thảo luận 8/Hình dáng loại bánh có ý nghĩa nào? 9/Nguyên liệu loại bánh trên chủ yếu làm lúa gạo Qua đó, vua Hùng muốn đề cao điều gì? -Hs đọc 10/Vì vua lại muốn đề cao nghề -Lễ vật Liêu khác hẳn với này? lễ vật các Lang khác Nó vừa lạ, vừa quen, không sang 11/Chi tiết “vua nếm bánh và ngẫm trọng chí có vẻ thông nghĩ lâu” có ý nghĩa gì? thường Chính vì vậy, vua Giảng: Vua ngẫm nghĩ lâu là để định chọn và nếm thử thưởng thức vị ngon bánh, để nghĩ -Bánh hình tròn: tượng Trời  ngợi ý nghĩa lễ vật, tình cảm bánh giầy và nhân cách Liêu -Bánh hình vuông: tượng Đất Hoạt động 3: Củng cố  bánh chưng *Gv cho hs thảo luận, có thể chia theo -Đề cao nghề nông nhóm tổ: 12/Truyền thuyết “Bánh chưng bánh -Con người lao động giày” có ý nghĩa gì? *Gọi hs đọc phần ghi nhớ và cho hs chính sức mình để tạo chép vào tập cải vật chất  coi trọng sức lao Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập động Ngoài ra, đây còn là 13/Kể lại truyện cách diễn cảm nghề truyền thống dân tộc -Hs trả lời (đúng cốt truyện, chi tiết bản) 14/Có thể nói đây là truyền thuyết - cổ tích không? Vì sao? -Hs thảo luận 4/Kết thúc: -Tục làm bánh vào ngày Tết -> thành tựu văn minh nông nghiệp buổi dầu đựng nước: cùng với sản phẩm lúa gạo là phong tục và quan niệm đề cao lao động hình thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần người VIệt -Chăm làm việc, đề cao sức lao động III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể việ Lang Liêu thần mách bảo: trời đấtkhông gì quý hạt gạo -Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian IV Luyện tập III.Bài tập nhà: -Tập tóm tắt truyện -Học ghi nhớ -Học bài giảng -Soạn bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt” -Hs chép ghi nhớ IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ trang 12 -Học bài giảng -Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt V BOÅ SUNG SAU TIEÁT DAÏY:  Giáo án Ngữ văn 6 Lop8.net (7) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị Ngày soạn: 13.8.2011 Ngày dạy: 19.8.2011 Tiết 3: Tiếng việt TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu: 1.Mức độ cần đạt: -Khái niệm từ,đơn vị cấu tạo từ (tiếng) - Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: a Kiến thức: -Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức -Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt b Kĩ -Nhận diện, phân biệt được: + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy -Phân tích cấu tạo từ II CHUAÅN BÒ: -Thầy: đọc kĩ tài liệu SGK, SGV, Stham khảo, soạn giáo án, bảng phụ -Trò: đọc trước bài, soạn bài và làm bài tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: -Truyền thuyết là gì? Hãy kể lại truyện “Bánh chưng bánh giầy” -Nêu ý nghĩa truyện? Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài I.Tìm hiểu bài: II.Bài học: mới: Trong bài “Con Rồng, cháu 1Khái niệm: Tiên” có câu: “Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?” là nói? Vậy thể ý mình, Âu Cơ dùng phương tiện gì để biểu đạt?  ngôn ngữ Vậy ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày chúng ta cấu tạo nào và cấu tạo sao? Chúng ta tìm hiểu qua bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt” *Gv cho hs đọc mục I.1/13 Gv -Hs đọc ví dụ ghi ví dụ lên bảng 1/Trong ví dụ trên, có bao -12 tiếng -Thần dạy dân nhiêu tiếng? Có bao nhiêu từ? -9 từ cách trồng trọt, Xác định ranh giới các chăn nuôi và từ? cách ăn *Gv nhắc lại kiến thức cũ: tiếng (Con Rồng, phân biệt phát âm khác nhau: số tiếng, có từ: cháu Tiên) hơi, viết chúng có tiếng; có từ: tiếng  12 tiếng khoảng cách định -Tiếng là đơn vị cấu tạo từ  từ Giáo án Ngữ văn Lop8.net (8) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị 2/Các từ trên có gì khác cấu tạo? 3/Từ đó, hãy cho biết tiếng là gì? 4/Và tạo câu, người ta dùng đơn vị nào? 5/Chức từ và tiếng khác nào? (Khi nào tiếng coi là từ?) Hoạt động 2: *Gv gọi hs đọc mục II.1/13 Gv ghi ví dụ lên bảng 6/Xét mặt cấu tạo, từ phân làm loại? Kể tên? 7/Làm nào để phân biệt chúng? *Gv gọi hs đọc các từ phức trên bảng Gv ghi 8/Từ phức có loại? Kể tên?  câu -Tiếng là đơn TIẾNG  TỪ vị cấu tạo nên  CÂU từ -Khi tách độc lập, có nghĩa, -Từ là đơn vị tạo câu thì tiếng gọi là ngôn ngữ nhỏ từ dùng để đặt câu -Hs đọc ví dụ -Từ -2 loại: từ đơn và từ phức -Từ đơn: tiếng -Từ phức: tiếng trở lên -Hs đọc -Từ phức có loại: từ ghép và từ láy -Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giày -Từ láy: trồng trọt 9/Trong các từ đó, hãy xác định đâu là từ ghép, đâu là từ -Từ ghép: các tiếng ghép lại với láy? nhau, có quan hệ nghĩa -Từ láy: các tiếng có quan hệ 10/Làm phân biệt từ âm -Hs cho ví dụ ghép và từ láy? *Gv gọi hs cho ví dụ loại -Giống: tiếng trở lên từ đó Hoạt động 3: Củng cố -Khác: 11/Giữa từ ghép và từ láy +Từ ghép: các tiếng có quan hệ giống và khác nghĩa nào? +Từ láy: các tiếng có quan hệ *Gv gọi hs đọc ghi nhớ và cho âm hs chép ghi nhớ vào tập -3 hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn học -Bài tập 1: sinh luyện tập a/Các từ nguồn gốc, cháu -Hs làm bài tập 1,2,5/14,15 thuộc kiểu cấu tạo từ ghép -Bài tập 5: b/Đồng nghĩa: gốc gác, gốc tích, cội nguồn, cội rễ… Các từ láy: +Tả tiếng cười: khanh khách, c/Từ ghép quan hệ thân hả, hề, khúc khích, hi hi thuộc: cháu, anh chị, ông +Tả tiếng nói: ồm ồm, khe khẽ, bà, cha mẹ, chú dì, chú thím, oang oang, lanh lảnh, the thé, cháu chắt, anh em, chị em… khàn khàn, khào khào… -Bài tập 2: -Tả dáng điệu: lom khom, bệ vệ, Quy tắc xếp: +Theo giới tính (nam, nữ): anh chững chạc, co ro, lảo đảo, chị, cha mẹ, ông bà, chú thím, chú dì… +Theo bậc (trên, dưới): cha anh, chị em, anh em, mẹ con, chú cháu… 2/Phân loại từ: -Từ gồm tiếng là từ đơn Từ gồm hai nhiều tiếng là từ phức -Những từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa gọi là từ ghép Còn từ phức có quan hệ láy âm các tiếng gọi là từ III.Bài tập láy -Hs vẽ sơ đồ nhà: theo bảng -Học ghi nhớ -Làm bài tập phụ 3,4/14,15 -Soạn bài “Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ -Làm bài tập 3, 4/14,15 -Soạn bài: Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt Giáo án Ngữ văn Lop8.net (9) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị -SƠ ĐỒ GHI BẢNG (PHẦN BẢNG PHỤ): Phần TỪ TỪ ĐƠN (Chỉ gồm tiếng) TỪ PHỨC (Gồm tiếng) TỪ GHÉP (Các tiếng có quan hệ nghĩa) TỪ LÁY (Các tiếng có quan hệ âm) chăn nuôi bánh chưng bánh giày trồng trọt V BOÅ SUNG SAU TIEÁT DAÏY:  Ngày soạn: 13.8.2011 Ngày dạy: 19.8.2011 Tiết 4: Tập làm văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm vững: 1.Mức độ cần đạt: -Bước đầu hiểu biết giáo tiếp, văn và phương thức biểu đạt -Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn và các phương thức biểu đạt 2.Trọng tâm kiến thức và kĩ năng: a Kiến thức: -Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ -Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn -Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận thuyết minh và hành chính công vụ b.Kĩ năng: -Bước đầu nhận thức việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mụcđích giao tiếp -Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt -Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Giáo án Ngữ văn Lop8.net (10) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị II CHUAÅN BÒ: -Thầy: đọc kĩ tài liệu SGK, SGV, Stham khảo, soạn giáo án, bảng phụ để hs thực hành -Trò: đọc trước và soạn bài, làm bài tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: -Từ là gì? Tác dụng? -Có loại từ? Từ phức có loại? Cho ví dụ? Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài: Ở I.Tìm hiểu bài: tiết trước, chúng ta đã học câu 1/Văn và mục đích giao Vậy em nào nhắc lại câu dùng để làm gì?  giao tiếp  văn tiếp: a/ Giao tiếp là gì? Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kĩ nó qua bài: Giao tiếp, văn VD1: -Tranh sgk/6 và phương tiện biểu đạt *Gv cho hs xem tranh sgk trang -Cảnh chia tay Âu Cơ 1/Bức tranh tả cảnh gì? -Bức tranh tả cảnh chia tay và LLQ: 2/Khi chia tay, để Âu Cơ hiểu LLQ và Âu Cơ +Âu Cơ nói ý mình, LLQ đã dùng -LLQ dùng ngôn từ để biểu đạt +LLQ nghe phương tiện gì để biểu đạt? Ai LLQ là người nói, còn Âu Cơ là giao tiếp: truyền đạt - là người nói và là người tiếp người tiếp nhận tiếp nhận  ngôn từ nhận? Chốt: Hoạt động truyền đạt *Bài học: giao tiếp là hoạt người nói và tiếp nhận người động truyền đạt, tiếp nhận tư nghe biểu đạt phương tưởng, tình cảm tiện ngôn từ  đó là giao tiếp phương tiện ngôn từ -Hs đọc mục ghi nhớ: 3/Vậy em nào nhắc lại giao tiếp Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, là gì? tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ *Gv cho hs thực hành giao tiếp -2 hs thực hành giao tiếp lớp 4/Trong quá trình giao tiếp, để -Trong giao tiếp để người nghe người nghe hiểu rõ ý mình hiểu rõ ý mình thì người nói phải ta phải làm gì? nói rõ ràng, chính xác thông tin cần truyền đạt để tránh gây hiểu nhầm mờ hồ, khó hiểu 5/Giao tiếp đóng vai trò -Hs trao đổi và trả lời nào sống? Nếu -Hs nghe không có giao tiếp em thấy giới sao? Chốt: Trong sống, quan hệ xã hội người và người, giao tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng, không có giao tiếp người không thể hiểu nhau, không thể trao đổi bất kì điều gì, xã hội không tồn Do vậy, ngôn từ là phương tiện quan trọng để chúng ta thực giao tiếp Hoạt động 2: *Gv ghi ví dụ lên bảng: Làm lành, để dành đau Giáo án Ngữ văn 10 Lop8.net (11) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị 6/Câu tục ngữ nhân dân -Câu tục ngữ sáng tác để sáng tác để làm gì? khuyên dạy người đời sống phải b/Văn là gì: VD2: Làm lành để dành biết để dành lỡ đau yếu đau -Chủ đề: cần kiệm -Liên kết: theo trình tự hợp 7/Câu tục ngữ nói lên vấn đề -Chủ đề: cần kiệm lý, có vần, có điệu (lànhgì? (chủ đề) dành) 8/Câu tục ngữ có quan hệ -Quan hệ theo trình tự logic, hợp lí -Mục đích giao tiếp: khuyên nào?Mục đích giao tiếp là Mục đích giao tiếp: khuyên bảo bảo  có chủ đề, có liên kết gì? mạch lạc => văn Chốt: Câu tục ngữ trên có chủ đề * Bài học: văn có thể đề cập vấn đề răn dạy người ngắn câu,có thể dài nhiều đời người xưa, vế có câu, có thể là đoạn văn liên kết mạch lạc và xem là hay nhiều đoạn văn; có thể văn hoàn chỉnh nói viết -Hs đối đáp với gv phải thể ít ý *GV thực thoại với hs -Hs trả lời nào đó( chủ đề) mà phải có 9/Cuộc thoại này nói điều gì? gắn bó liên kết chặt chẽ Có liền ý không? Có thể -Hs đọc mục ghi nhớ lẫn xem là văn bản? 10/Vậy văn là gì? -Các văn đề cập đến: biểu cảm (chào mừng); nghị luận Hoạt động 3: kiểu văn *GV cho hs xem tranh sgk trang (kêu gọi); hành chính- công vụ 2/Các kiểu văn bản: (thông báo); biểu cảm (biểu lộ cảm Vẽ sơ đồ trang 16 23 11/Nhìn vào tranh, em hãy cho xúc) * Phương thức biểu đạt là biết văn nào có thể -Hs làm bài tập * /17 cách thức kể chuyện, miêu đề cập đến? Hãy gọi tên a/Hành chính-công vụ tả, biểu càm, thuyết minh, cho phù hợp mục đích giao b/Tường thuật (tự sự) nghị luận, cách thức làm văn tiếp? hành chính công vụ phù c/Miêu tả *GV giới thiệu đến hs kiểu văn d/Thuyết minh hợp với mục đích giao tiếp * Có kiểu văn bản: tự sự, với phương thức biểu đạt e/Biểu cảm miêu tả, biểu cảm, nghị luận, tương ứng g/Nghị luận thuyết minh, hành chính Hoạt động 4: Củng cố -Hs luyện tập công vụ -Hs ứng dụng làm bài tập trang Bài tập 1: a/Tự sự-kể chuyện: vì có người, có 17 việc, có diễn biến việc -Hs đọc ghi nhớ và chép vào tập b/Miêu tả: tả cảnh thiên nhiên III.Bài tập nhà: Hoạt động 5: Hướng dẫn hs trên sông vào đêm trăng -Học ghi nhớ luyện tập c/Nghị luận: vì bàn bạc ý kiến -Làm bài tập 2/18 -Làm bài tập 1/17,18 vấn đề làm cho đất nước giàu -Soạn bài Thánh Gióng mạnh d/Biểu cảm: vì thể tình cảm tự tin, tự hào cô gái đ/Thuyết minh: vì giới thiệu hướng quay cuả địa cầu IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập 2/18 *Gv hướng dẫn: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn tự sự, vì truỵên kể việc, kể người và lời nói, hành động họ theo diễn biến định -Soạn bài: Thánh Gióng V BOÅ SUNG SAU TIEÁT DAÏY:  Giáo án Ngữ văn 11 Lop8.net (12) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị Tuần - Bài 2: Tiết 5: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu được: -Thánh Gióng là truyền thuyết lịch sử ca ngợi người anh hùng làng Gióng có công đánh giặc ngoại xâm cứu nước -Tháng Gióng phản ánh khát vọng và mơ ước nhân dân sức mạnh kỳ diệu lớn lao việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước -Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu anh hùng có công với non sông đất nước -Rèn luyện kĩ năng: kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian Phân tích và cảm thụ mô típ tiêu biểu truyện dân gian II CHUAÅN BÒ: -Thầy: đọc kĩ tài liệu SGK, SGV, Stham khảo, soạn giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ -Trò: đọc trước bài, soạn bài nhà, trả lời câu hỏi, thảo luận III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: Giáo án Ngữ văn 12 Lop8.net (13) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị -Trong hai truyền thuyết đã học, em thích chi tiết nào? Vì sao? -Ý nghĩa hai truyền thuyết đó? -Giao tiếp là gì? Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài mới: Lịch sử dân tộc ta lịch sử chống ngoại xâm Ngay từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta đã phải đương đầu với lực xâm lược từ phương Bắc Trong công chống ngoại xâm đó, nhân dân ta đã thể rõ đoàn kết anh dũng mình để giành lại độc lập nước nhà Cũng chiến đấu ấy, chúng ta không thể nào quên người anh hùng “bất tử” đã làm rạng danh giống nòi Người anh hùng đó là ai? Chàng sinh nào? Chàng có vị trí lòng dân tộc? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm -Gv hướng dẫn cách đọc cho hs, chú ý giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến truyện, phân truyện thành đoạn– hs đọc -Gv nhận xét cách đọc và sửa cho hs -Gv hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó (SGK/21,22) Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1/Truyện có nhân vật? Ai là nhân vật chính? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hs nghe GHI BẢNG I.Đọc tìm hiểu chú thích: 1/Chú thích: 2/ Tóm tắt truyện -3 hs đọc: +Đoạn 1: từ đầu… “cứu nước” +Đoạn 2: tiếp theo… “bay lên trời” +Đoạn 3: còn lại II.Đọc hiểu văn bản: 1/Sự đời kì lạ: -Truyện có nhân vật: Gióng, bà -Tượng hình từ vết chân lạ mẹ, sứ giả và nhân dân Gióng là -12 tháng đời nhân vật chính -3 tuổi chẳng biết nói, biết 2/Chi tiết nào liên quan đến -Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ cười, biết đi, đặt đâu nằm đời Gióng? ngoài đồng và thụ thai 3/Yếu tố đời khác -Sọ Dừa… => đời kì lạ, huyền bí, thường này còn gặp khác thường truyện dân gian nào khác? 4/Chi tiết này có bình thường -Không bình thường, nó nhằm không? Nó nhấn mạnh điều gì nhấn mạnh Gióng là cậu bé kì người Gióng? lạ, giống thần  Gióng là cậu bé khác thường, là thần 5/Những chi tiết nào tiếp tục -12 tháng đời; tuổi mà nói lên khác thường không biết nói, đặt đâu nằm đấy; Gióng? tiếng nói đầu tiên là đòi đánh giặc; lớn nhanh thổi, ăn bao Giáo án Ngữ văn 13 Lop8.net (14) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị nhiêu không đủ; vươn vai thành tráng sĩ, gậy sắt gãy nhổ tre đánh giặc; thắng trận bay trời… 6/Thảo luận: Theo em, các chi tiết trên có ý nghĩa nào? -Gv chia hs thành tổ nhóm, các nhóm trao đổi từ 2-3 phút, sau đó lên trao đổi ý kiến -Gv ghi chi tiết câu hỏi trang 22 lên bảng -Trong quá trình hs trao đổi, gv đặt câu hỏi nhỏ dẫn dắt hs: a/Theo em, chi tiết “Gióng sinh ba …nằm đó”mà tiếng nói đầu tiên là xin đánh giặc, điều này có ý nghĩa gì?  Ca ngợi ý thức đánh giăc cứu nước hình tượng Gióng; ý thức cứu nước đặt lên đầu tiên người anh hùng Chính ý thức đó đã tạo cho người anh hùng khả năng, hành động khác thường, thần kì, bí ẩn… b/Theo em, vì Gióng lại lớn nhanh thổi? c/Hãy phân tích chi tiết: “bà vui lòng góp gạo, góp thóc nuôi Gióng”? Thể tình cảm yêu thương, tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhân dân người anh hùng đánh giặc cứu nước Người anh hùng lớn lên che chở nhân dân  Gióng là vị thần sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng và thể nguyện vọng, mơ ước nhân dân Đồng thời, truyện còn đề cao truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết vì việc chung lớn lao; đề cao sức mạnh người anh hùng nuôi dưỡng từ cái bình thường, giản dị d/ Sự vươn vai Gióng có ý nghĩa nào?  Thể sức sống mãnh liệt và kì diệu dân tộc ta gặp khó khăn; sức mạnh tình đoàn kết, tương thân, tương ái nhân dân đất nước bị đe doạ -Hs thảo luận 2/Sự trưởng thành: -Tiếng nói đầu tiên:đòi đánh giặc -Đòi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt -Bà góp gạo nuôi Gióng -Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc -Lớn nhanh thổi  vì tình đất nước nguy kịch vươn vai thành tráng sĩ, lịch lãm, khôi ngô, tuấn tú -Hs trả lời -Hs trả lời 3/Gióng đánh giặc -Gióng trận Giáo án Ngữ văn 14 Lop8.net (15) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị 7/Cuộc chiến đấu thần tốc -Gióng đón đầu giặc đánh giết hết Gióng miêu tả lớp này đến lớp khác, giặc chết nào? rạ Bỗng roi sắt gãy, Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc, giặc tan vỡ, giẫm đạp lên mà chạy 8/Chi tiết roi sắt gãy, Gióng -Hs trả lời nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc có ý nghĩa gì?  Thiên nhiên cùng người anh hùng trận Tre gắn bó với người sản xuất, xây dựng mà còn gắn bó với người chiến đấu 9/Thông thường người anh hùng lập chiến công thì sau đó làm gì? Còn Gióng thì sao? 10/Điều này gợi cho em có suy nghĩ gì phẩm chất người anh hùng?  Sự đời phi thường, phi thường Hình ảnh đó lòng nhân dân Gióng là hình tượng người anh hùng làm việc nghĩa vô tư, không màng danh lợi 11/Thảo luận: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng?  Là hình tượng tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước  Là biểu tượng lòng yêu nước, khả và sức mạnh quật khởi dân tộc ta  Gióng là người anh hùng mang mình nhiều nguồn sức mạnh: tổ tiên thần thánh, cộng đồng, thiên nhiên, văn hoá, kĩ thuật… 12/Để tưởng nhớ người anh hùng nhà vua đã làm gì? Nhân dân đã làm gì? -Giặc chết rạ -Roi sắt gãy, nhổ cụm tre đánh giặc => hình ảnh sinh động  tinh thần quật khởi, quật cường -Diệt xong giặc, Gióng bay trời => người anh hùng có phẩm chất cao quý, không màng danh lợi => Gióng lòng nhân dân -Được hưởng bổng lộc làm vua Gióng thì khác, người anh hùng đã không màng danh lợi, chiến thắng giặc xong thì bay trời -Hs thảo luận -Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ quê nhà Mỗi năm, đến tháng tư, làng mở hội to để tưởng nhớ công ơn người anh hùng 13/Những dấu tích nào Gióng -Tre bị ngựa phun lửa ngả màu còn để lại? vàng óng, vết chân ngựa là hồ ao liên tiếp và lửa đã thêu cháy ngôi làng nên sau gọi là làng Cháy Hoạt động 3: Củng cố 14/Theo em, Gióng là nhân vật -Gióng là nhân vật truyền thuyết có thật hay không? không có thật  Thánh Gióng là nhân vật truyền thuyết hình tượng Giáo án Ngữ văn 4/Kết thúc: -Được phong là Phù Đổng Thiên Vương -Nhân dân nhớ ơn, lập đền thờ -Dấu tích còn để lại… III.Tổng kết: Học ghi nhớ trang 23 15 Lop8.net (16) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị Gióng sống mãi lòng dân tộc… -Hs đọc phần ghi nhớ sgk/23 Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập -Bài tập 1: Gv cho hs xem tranh sgk Trong tranh ấy, em thích nào nhất? -Bài tập 2: Theo em, hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”? -Hs đọc ghi nhớ -Bài tập 1: Hs nhận xét trả lời -Bài tập 2: +Thánh Gióng là hình ảnh thiếu nhi Việt Nam +Sức Phù Đổng từ lâu đã trở thành biểu tượng lòng yêu nước và sức mạnh tuổi trẻ IIII.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ -Học bài giảng -Kể diễn cảm truyện Soạn bài: “Từ mượn” và “Tìm hiểu chung văn tự sự” IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ -Học bài giảng -Tập kể diễn cảm truyện -Soạn bài: “Từ mượn” và “Tìm hiểu chung văn tự sự” V BOÅ SUNG SAU TIEÁT DAÏY:  Tiết 6: TỪ MƯỢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Hiểu nào là từ mượn, phân biệt với từ Thuần Việt -Bước đầu biết cách sử dụng từ mượn văn nói và văn viết -Thực hành bài đã học II CHUAÅN BÒ: -Thầy: đọc kĩ tài liệu SGK, SGV, Stham khảo, soạn giáo án -Trò: đọc và soạn trước bài nhà, làm bài tập Giáo án Ngữ văn 16 Lop8.net (17) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: -Kể lại truyện Thánh Gióng Nêu ý nghĩa truyện? -Trong truyện, chi tiết nào làm em thích nhất? Hãy phát biểu cảm nghĩ em chi tiết đó? Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới: Để làm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt, ông cha ta từ xưa đã khéo léo việc vay mượn ngôn ngữ nước ngoài, mà đại phận mượn là ngôn ngữ tiếng Hán Vì vậy, kế thừa có chọn lọc và phát huy vốn ngôn ngữ vay mượn nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài Từ mượn -Gv ghi lên bảng các từ: thần Núi, thần Nước, sông núi, nước nhà…, giang sơn, sính lễ…và hỏi: 1/Chỉ từ Việt ? 2/Vậy nào là từ Việt? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Từ Việt: thần Núi, VD1: Từ a/Từ Việt: thần Nước, sông núi, Việt: thần Núi, -Là từ nước nhà thần Nước, ông cha ta sông núi, nước sáng tạo -Từ Việt là từ nhà nhân dân ta sáng tạo -Gv cho hs đọc ví dụ 1/24 3/Hãy giải thích nghĩa từ “trượng”, “tráng sĩ” bài Thánh Gióng? -Hs đọc ví dụ -“Trượng”: là cao -“Tráng sĩ”: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn 4/Những từ này có phải là từ -Những từ này không phải Việt không? là từ Việt 5/Vậy nguồn gốc chúng -Vay mượn từ tiếng Hán có từ đâu? 6/Tại chúng ta lại vay -Vay mượn để biểu thị mượn? trọn vẹn nghĩa vật, tượng… mà tiếng Việt chưa đạt 7/Em hãy cho biết nào là từ mượn? Hoạt động 2: Phân loại từ mượn -Gv cho hs đọc ví dụ 3/24 7/Em nào có thể phân biệt từ nào mượn từ tiếng Hán? 8/Những từ còn lại vay mượn từ các ngôn ngữ nào? 9/Hãy nhận xét cách viết từ vay mượn này?  Từ mượn tiếng Ấn – Âu GHI BẢNG I.Tìm hiểu bài: Bài học: 1/Định nghĩa: VD2: -trượng: cao -tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn b/Từ mượn: -vay mượn tiếng nước ngoài -Biểu thị trọn vẹn nghĩa: vật, tượng… mà tiếng Việt chưa đạt -Hs đọc ghi nhớ 1/25 -Hs lên bảng ghi -Hs trả lời -Giữa các gạch nối tiếng Giáo án Ngữ văn -Hán: sứ giả, buồm, giang sơn, gan, điện -Ngôn ngữ Ấn Âu: ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-o, ga, bơm, xô viết, inte-nét… 2/Phân loại từ mượn: -ngôn ngữ Hán -ngôn ngữ Ấn – Âu: tiếng Anh, Pháp, Nga… 3/Cách viết: -Từ Việt hoá hoàn toàn: 17 Lop8.net (18) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị Việt hoá cao: dùng gạch ngang để nối các tiếng 10/Hãy cho ví dụ số từ mượn? Hoạt động 3: Nguyên tắc mượn từ -Gv cho hs đọc ý kiến Bác/25 11/Chúng ta có nên sử dụng từ mượn cách tuỳ tiện không? Vì sao? Dùng từ mượn tuỳ tiện làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp 12/Dùng từ mượn cách chuẩn xác và hợp lí có tác dụng nào cho ngôn ngữ chúng ta? Từ mượn làm giàu ngôn ngữ dân tộc Hoạt động 4: Củng cố 13/Hãy nhắc lại nào là từ mượn? Tim số từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán? Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập -Làm bài tập 1,2/26 viết bình thường -Từ chưa Việt hoá hoàn toàn: dùng gạch nối các tiếng 4.Nguyên tắc từ mượn: -Không lạm dụng  ngôn ngữ bị pha tạp -Dùng đúng  làm giàu vốn ngôn ngữ -Hs cho ví dụ -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs nhắc lại từ mượn và cho ví dụ -Hs làm luyện tập +Bài tập 1: a/Sính lễtiếng Hán b/linh đình, gia nhân  tiếng Hán c/Từ “pốp”, “Mai-cơn giắcxơn”, “in-te-net”  tiếng Anh +Bài tập 2: a/khán giả: người xem (khán: xem, giả: người) thính giả: người nghe (thính: nghe, giả: người) yếu lược: tóm tắt điều  độc giả: người đọc quan trọng (yếu:quan trọng, (độc: đọc, giả: người) b/yếu điểm: điểm quan lược: tóm tắt) yếu nhân: người quan trọng trọng (yếu: quan trọng, điểm: dấu, khoản) (yếu: quan trọng, nhân: người) IIII.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ -Làm bài tập 3, 4/26 -Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn tự sự” IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ -Làm bài tập 3,4/26 -Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn tự sự” V BOÅ SUNG SAU TIEÁT DAÏY: Giáo án Ngữ văn 18 Lop8.net (19) Trường THCS Thái Trị Nguyeãn Thị Thắm  Tiết 7,8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Nắm hiểu biết chung văn tự -Nắm mục đích giao tiếp văn tự -Biết phân tích các việc văn tự II.CHUẨN BỊ: -Thầy: đọc kĩ tài liệu SGK, SGV, Stham khảo, soạn giáo án, câu hỏi thảo luận và bảng phụ -Trò: đọc và chuẩn bị bài trước nhà, trả lời và thảo luận câu hỏi III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: -Giao tiếp là gì? Văn là gì? -Có kiểu văn bản? Cho ví dụ kiểu văn mà em biết? Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài mới: Gv cho hs nhắc lại “Giao tiếp là gì?” Từ đó dẫn vào bài mới: Trong giao tiếp, tự là loại văn ta thường sử dụng Hôm nay, chúng ta tìm hiểu loại văn này 1/Hằng ngày, các em có kể chuyện hay nghe người khác kể chuyện không? Thường là chuyện gì? -Gv cho hs đọc ví dụ sgk/27 2/Trong các ví dụ đó, theo em, người hỏi phải trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I.Tìm hiểu chung: -Hs trả lời -Hs đọc ví dụ +Kể lại câu chuyện +Kể lại, nêu nhận xét Lan +Kể lại lý vì An thôi học Giáo án Ngữ văn 19 Lop8.net (20) Nguyeãn Thị Thắm Trường THCS Thái Trị nào? +Đề nghị, mong muốn -Người hỏi phải trả lời đầy đủ thông tin mà 3/Khi hỏi, nhiệm vụ người hỏi muốn biết người nghe là phải làm -Hs trả lời gì? 4/Từ đó cho thấy tự đáp ứng yêu cầu gì cho người?  Giải thích việc tìm hiểu người, nêu vấn đề… Hoạt động 2: -Gv cho hs tóm tắt lại văn Thánh Gióng 5/Trong văn Thánh Gióng, em nào có thể liệt kê chi tiết chính? 6/Các em đã kể lại chuỗi việc, việc này tiếp diễn việc khác Vậy truyện mở đầu chi tiết nào? Và kết thúc sao? 7/Thảo luận: Sau liệt kê chuỗi việc thế, hãy cho biết văn này thể nội dung gì?  (Truyện kể ai? Giải thích việc gì? Khi lựa chọn chi tiết đó, người kể đã bày tỏ thái độ, tình cảm mình nào?) -Hs trao đổi theo nhóm và phát biểu ý kiến mình Các nhóm khác nhận xét, có ý kiến  Qua văn Thánh Gióng, em hiểu vì có tre đằng ngà, làng Cháy… Vì dân tộc ta tự hào truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi… 8/Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết mục đích giao tiếp tự là gì? -Giải thích việc -Tìm hiểu người -Bày tỏ thái độ khen chê -Gv cho hs làm bài tập nhanh: *Kể lại diễn tiến buổi lễ khai trường đầu năm học trường em  Như vậy, kể lại câu chuyện, trần thuật hay tường thuật việc cùng là phương thức tự -Hs tóm tắt văn -Sự đời kì lạ -Giặc Ân xâm lược -Gióng trưởng thành -Gióng trận, đánh tan giặc -Bay trời VD: Truyện Thánh Gióng: -Sự đời kì lạ -Giặc Ân xâm lược -Gióng trưởng thành -Gióng trận, đánh tan giặc -Bay trời -Hs trả lời -Hs thảo luận -Hs trả lời -Hs kể lại buổi lễ khai giảng -Hs đọc ghi nhà -Hs làm bài tập -Bài tập 1: +Phương thức tự sự: kể theo trình tự thời gian, việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ +Ý nghĩa: ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt Giáo án Ngữ văn 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:44

w