1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 14

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 230,17 KB

Nội dung

Về kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm yêu thương của người bà dành cho cháu trong bài Tiếng gà trưa.. T[r]

(1)Bài 13 Kết cần đạt  Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu bài Tiếng gà trưa Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua chi tiết tự nhiên, bình dị bài thơ  Nắm khái niệm điệp ngữ, tác dụng điệp ngữ  Luyện nói: Biết phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Ngày soạn: 12.11.2010 Ngày dạy: 15.11.2010 – Lớp 7B Bài 13 Tiết 53 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Mục tiêu : a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh, đôi nét đời tác phẩm - Thấy kỉ niệm tuổi thơ sáng, và tình cảm bà cháu sâu nặng, nghĩa tình bài Tiếng gà trưa Đó chính là sở, sức mạnh lòng yêu nước người chiến sĩ k/c chống Mỹ - Thấy tác dụng các biện pháp nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ điệp câu sử dụng bài thơ b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc –Hiểu – Phân tích thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự c Về thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK-SGV ; Tài liệu chuẩn KTKN, soạn giáo án b Chuẩn bị HS :Học bài cũ Đọc trước bài nhà, trả lời câu hỏi sgk Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh có điểm nào giống và khác nhau? * Đáp án: - Giống: Đều tả cảnh đêm trăng chién khu Việt Bắc, cùng bộc lộ tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu sắc và phong thái lạc quan yêu đời Bác - Khác: Bài Cảnh khuya: tả trăng rừng VB Bài thơ Rằm tháng giêng tả cảnh trăng trên sông nước trên chiến khu VB *Giới thiệu bài : Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam Các bài thơ bà thường viết điều bình dị, gần gũi đời sống thường nhật, tình cảm gia đình và bộc lộ hồn thơ nồng nàn, đằm thắm, dào dạt yêu thương Bài thơ Tiếng gà trưa là bài thơ b Dạy nội dung bài mới: 203 Lop7.net (2) I Đọc và tìm hiểu chung.(12’) Tác gỉa tác phẩm Hs đọc phần chú thích (SGK t150) ? ? G G H G ? ? ? ? H Nêu nét khái quát tác giả? - Xuất từ đầu năm 60 kỉ 20 với tập thơ đầu tay Thời biếc (1963), Xuân Quỳnh chú ý hồn thơ sôi trẻ trung, thiết tha mà mạnh bạo, giàu nữ tính thể trái tim yêu thương và khát khao hạnh phúc Bài thơ Tiếng gà trưa sáng tác hoàn cảnh nào? - Bài thơ gợi từ kỉ niệm thời thơ ấu sống bên bà chính tác giả XQ mẹ từ lúc còn chưa biết đội khăn tang, cha thường vắng nhà làm xa, hai chị em sống với bà suốt năm tháng tuổi thơ Qua chi tiết sinh hoạt đời thường, bài thơ đã gợi lại cách cảm động kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu HD đọc: giọng tha thiết.sâu lắng, bồi hồi Chú ý phân biệt lời mắng bà với lời kể, lời tả nhà thơ vai anh đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê đọc đoạn đọc tiếp đến hết - Lưu ý các chú thích SGK (t151) Em có nhận xét gì số tiếng các câu bài thơ? Cách gieo vần bài thơ có gì đáng chú ý? - Cả bài có 43 câu có câu là tiếng, 39 câu còn lại tiếng - Vần gieo cuối câu không cố định và ít vần Theo em lời bài thơ là lời ai? - Là lời tác giả - lời người cháu vai người chiến sĩ Cảm hứng tác giả bài thơ gợi lên từ việc gì? - Tiếng gà trưa lặp lại lần đầu các khổ thơ Mỗi lần câu thơ này nhắc lại là hình ảnh kỉ niệm thời thơ ấu tác giả gợi lại Dựa vào việc lặp lại câu thơ Tiếng gà trưa, em hãy xác định diễn biến mạch cảm xúc bài thơ? - Từ -> quá khứ -> 204 Lop7.net - Xuân Quỳnh (1942-1988), quê làng Nhị Khê, thị xã Hà Đông, Hà tây - Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại VN - Bài thơ viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ In tập Hoa dọc chiến hào (1968) Đọc: (3) G - trên đường hành quân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ, kỉ niệm tuổi thơ ùa về: hình ảnh gà mái mơ, mái vàng hình ảnh người bà cùng tình thương yêu, chắt chiu chăm lo cho cháu Tiếng gà trưa vào chiến đấu cùng với người chiến sĩ ? Bài thơ có bố cục ntn? Tiếng gà gợi nỗi niềm người lính trên đường hành quân Những kỉ niệm thời thơ ấu tiếng gà khơi dậy Những suy tư từ tiếng gà trưa ? ? ? ? ? Bố cục: phần + P1: Từ đầu -> gọi tuổi thơ + P2: Tiếp -> sột soạt + P3: còn lại II Phân tích - HS đọc khổ thơ1 Khổ thơ thứ (11’) Cảm hứng đầu tiên tác giả bắt nguồn - Tiếng gà nhảy ổ từ đâu? Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả thời điểm - Trên đường hành quân, bên nào? đâu? xóm nhỏ, nắng trưa Tại vô vàn âm làng quê, tâm trí người lính lại bị ám ảnh tiếng gà trưa? - Tiếng gà trưa là âm làng quê, tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu Tiếng gà trưa là âm thật bình dị và thân thuộc, dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người quê hương Với người trận, tiếng gà trưa bên xóm nhỏ đã Nghe xao động nắng trưa gợi cảm giác lạ nào?Tại âm Nghe bàn chân đỡ mỏi tiếng gà trưa lại gợi cho người lính Nghe gọi tuổi thơ cảm giác đó? Buổi trưa làng quê là thời điểm yên tĩnh Tiếng gà trưa có thể khua động không gian làm xao động nắng trưa và hồn người Tiếng gà đem lại niềm vui cho người, giúp người vơi nỗi vất vả, tiếp thêm sức mạnh khiến người lính cảm thấy bàn chân đỡ mỏi trên đường hành quân Tiếng gà gợi nhớ tuổi thơ với kỉ niệm thân thương, không có thể quên Đó là âm sống làng quê còn bình – nơi mà người c/s qua Để diễn tả cảm giác lạ đó tác gỉa đã => NT: Liệt kê, Điệp từ: nghe sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Phép hoán dụ 205 Lop7.net (4) G - Nhấn mạnh hiệu chuyển đổi cảm giác Lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác (thấy) Nghe đây không thính giác mà chính là nghe cảm giác, tâm tưởng, nhớ lại, hồi ức tràn nhờ tiếng gà trưa thức đậy Như người lính không nghe tiếng gà trưa thính giác mà còn nghe cảm xúc tâm hồn mình ? Qua cảm xúc người lính nghe tiếng gà trưa, em cảm nhận nào tình cảm người lính làng xóm, quê hương? HS đọc phần bài thơ ? ? ? ? ? => Tiếng gà trưa gợi nhớ tình quê thắm thiết, sâu nặng lòng người lính Hai mươi sáu câu thơ (11’) Tiếng gà trưa đã khơi dậy kỉ niệm nào tuổi ấu thơ người lính? - Kỉ niệm gà mái với a Kỉ niệm thời ấu thơ với trứng hồng trứng hồng - Kỉ niệm tình bà cháu Những gà mái và trứng hồng - Ồ rơm hồng trứng Này gà mái mơ lên qua chi tiết nào? Khắp mình hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lông óng màu nắng Em có nhận xét gì màu sắc gợi tả đây? Nghệ thuật phối sắc XQ tài tình Một gam màu sáng, ấm áp tranh gà và trứng: có màu hồng trứng ổ rơm, có sắc đốm trắng gà mái hoa mơ, có màu lông óng nắng gà mái vàng Tất gợi sắc màu tươi sáng, -> Màu sắc tươi sáng, ấm áp tạo cảm giác ấm áp, dễ chịu Ngoài việc sử dụng loạt tính từ màu sắc, => NT: Điệp từ, liệt kê, so tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật sánh, cấu trúc sóng đôi, các nào nữa? Tác dụng các biện pháp nghệ tính từ màu sắc thuật đó? - Giúp ta hình dung hình ảnh đàn gà đông đúc, quấn quýt bên bà cháu Người đọc ngắm mọt tranh cận cảnh sống động Cảnh thật là, bình dị, đáng yêu, thể tình cảm gắn bó nồng hậu, gần gũi, thân thương người, gia đình, làng quê Thông qua việc miêu tả hình ảnh đó, em => Tình quê bình dị, đầm ấm, hiểu điều gì tình cảm người lính? thân thương, in sâu đậm ký ức tuổi thơ người lính 206 Lop7.net (5) c Củng cố,luyện tập: (4’) * Củng cố: Qua phần đâu bài rhơ,các em cần nắm được: - Những nét chính đời và nghiệp t/g - Nỗi nhớ t/g quê hương qua âm tiếng gà trưa - Các biện pháp NT mà t/g đã sử dụng * Luyện tập : Đọc diến cảm bài thơ HS đọc diễn cảm khổ vừa phân tích d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Nắm nội dung và nghệ thuật khổ thơ đã phân tích - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị: Tiếng gà trưa (phần còn lại) 207 Lop7.net (6) Ngày soạn: 12.11.2010 Ngày dạy: 15.11.2010 – Lớp 7B Bài 13 Tiết 54 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) (Tiếp theo) Mục tiêu : a Về kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm yêu thương người bà dành cho cháu bài Tiếng gà trưa Tình yêu thương bà, tình yêu quê hương đất nước chính là sức mạnh để người chiến sĩ chiến đấu vì quê hương đất nước - Thấy nghệ thuật điệp ngữ sử dụng bài thơ và số thủ pháp nghệ thuật khác thể tình cảm, cảm xúc qua chi tiết tự nhiên, bình dị bài thơ b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc –Hiểu – Phân tích thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự c.Về thái độ: - Tiếp tục bồi dưỡng cho HS tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK-SGV ; Tài liệu chuẩn KTKN, soạn giáo án b Chuẩn bị HS :Học bài cũ Đọc trước bài nhà, trả lời câu hỏi sgk Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới:: (5’) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ bài Tiếng gà trưa và nêu nội dung chính khổ thơ ? Những biện pháp NT sử dụng khổ thơ này? * Đáp án: - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Tiếng gà trưa gợi nhớ kỷ niệm, ký ức tuổi thơ làng quê thắm thiết, sâu nặng lòng người lính trên đường trận NT: Liệt kê Điệp từ, so sánh…  Giới thiệu bài : Kí ức đầu tiên gợi lên tâm hồn người lính nghe tiếng gà trưa là hình ảnh gà mái và trứng hồng Sau đó là kỉ niệm nào tiếp tục trỗi dậy lòng người lính? Tiết học b Dạy nội dung bài mới: II Phân tích HS đọc phần bài thơ 2.Tiếng gà trưa và ký ức tuổi thơ (tiếp) ? Trong âm tiếng gà trưa, người cháu còn b Kỉ niệm bà (10’) nhớ đến kỉ niệm gắn bó với nữa? - Kỉ niệm thời thơ dại tò mò xem gà đẻ bị bà - Có tiếng bà mắng Gà đẻ mà mày nhìn mắng Rồi sau này lang mặt ? Vì bà lại mắng cháu xem gà đẻ? 208 Lop7.net (7) G - Bà sợ cháu bị lang mặt, bà muốn cháu mình sau ? này xinh đẹp, hạnh phúc Chi tiết này gợi cho em cảm nhận tình cảm bà dành cho cháu nào? - Đây là lời mắng doạ thương yêu, thể chân thật tình cảm giản dị mà sâu sắc tình yêu bà dành cho cháu ? Vì cháu lại nhớ đến kỉ niệm này? - Tuổi thơ dù trai hay gái sợ xấu khó lấy chồng, lấy vợ sau này Vậy mà không thắng tính tò mò trẻ con, nhìn gà đẻ, đỏ mặt xấu hổ, lại buồn lo, và cúi đầu nghe bà mắng Người cháu cảm nhận rõ tình yêu bà dành cho mình lời mắng yêu nên nghe tiếng gà trưa lại bồi hồi nhớ lại ? Cùng với lời mắng doạ đầy tình thương yêu bà, Người cháu còn nhớ tới hình ảnh nào? ? Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ t/g hai câu thơ này? ? Người cháu còn nhớ tới bà với kỉ niệm nào? ? ? -> Lời mắng doạ đầy tình thương yêu - Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu => NT: Từ láy}Vẻ tảo tần, nhẫn nại, dành dụm, nâng niu - Hàng năm Khi đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Theo em, đoạn thơ này đậm chất biểu cảm hay tự Để cuối năm bán gà Cháu quần áo sự? Tác dụng? - Đậm chất tự sự: Kể lại quãng dài thời gian khó nhọc bà cháu Năm nào thế, bà cố công chăm chút đàn gà, hi vọng đàn gà sinh sôi nảy nở nhiều hơn, đông Mỗi đông tới, bà lại lo đàn gà không chịu sương muối Bà mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mùa đông tới để cuối năm có tiền may cho cháu quần áo Nỗi lo bà là nỗi lo chân thật người nông dân nơi thôn quê lúc sống còn nhiều khó khăn Suốt đời lam lũ, tảo tần bà chẳng nghĩ đến thân mà lo cho cho cháu Nỗi lo chính là vì niềm vui cháu Một nỗi lo giản dị, thầm lặng, nó đã để lại ấn tượng sâu đậm lòng đứa cháu yêu bà Như kí ức tuổi thơ đứa cháu, *Là hình ảnh năm hình ảnh người bà lên với đức tính tháng gian khó, bà gây dựng, cao quí nào? chắt chiu dành hết tình yêu thương cho cháu 209 Lop7.net (8) ? ? ? ? ? ? ? ? ? HSđọc khổ thơ Khổ thơ bộc lộ cảm xúc nào người cháu? Niềm vui đó bộc lộ cụ thể qua từ ngữ nào? Niềm vui mà cháu có xuất phát từ lí gì?Từ ngữ khổ thơ này có gì đáng chú ý?tác dụng? - Nhờ lo toan chắt chiu bà, cháu có quần áo Cháu vui vì có quần áo vui là sống tình yêu thương bà Em cảm nhận nào niềm vui ấy? - Niềm vui bình dị,thiêng liêng và cảm động, Từ đó em hiểu gì tình cảm cháu bà? - Đó là tình cảm chân thật, ấm áp tình ruột thịt Đó là tình cảm gia đình, quê hương, tình cảm cội nguồn không thể thiếu người Hs đọc hai khổ thơ cuối Nghe tiếng gà trưa, kỉ niệm thời thơ ấu phim trở lại tâm hồn người lính Sau hồi tưởng kỉ niệm ấy, tiếng gà trưa còn gợi suy tư nào người? - suy tư hạnh phúc, chiến đấu hôm Vì tiếng gà trưa lại mang bao điều hạnh phúc? - Tiếng gà trưa và ổ trứng hồng là hình ảnh sống bình yên, no ấm Tiếng gà trưa đánh thức bao kỉ niệm bà cháu, quê hương, gia đình Đó là âm bình dị đem lại niềm vui giản dị, đầm ấm và thiêng liêng cho người Em hiểu nào câu thơ Giấc ngủ hồng sắc trứng? - Đây là hình ảnh đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quat sâu sắc Ước mơ tuổi thơ vào giấc ngủ đẹp, với giấc mơ điều tốt lành tràn đầy niềm vui, hạnh phúc Người lính còn suy nghĩ nào sống chiến đấu hôm mình? c Niềm vui cháu (6’) - Ôi cái quần chéo go ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt => NT: Từ láy, từ cảm thán } Gời tả niềm vui cháu và gợi tả h/ả áo * Tình yêu thương kính trọng và biết ơn bà sâu nặng Hai khổ thơ cuối (11’) - Tiếng gà trưa Mang bao điều hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng - Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng vì bà vì tiếng gà ổ trứng hồng tuổi thơ Tác giả đã sử dụng nghệ thuật dặc sắc nào để -> NT: Điệp từ: vì diễn tả suy tư đó người lính? 210 Lop7.net (9) ? Từ vì lặp lại lần khổ thơ cuối có ý nghĩa nào? - Khổ thơ lời tâm đứa cháu, người chiến sĩ trên đường tiền tuyến, khẳng định niềm tin vững người lính mục đích chiến đấu cao bình dị mình ? Vì người chiến sĩ lại có thể nghĩ chiến đấu hôm còn vì bà, vì tiếng gà cục tác, vì ổ trứng hồng tuổi thơ? - Tình bà cháu, ổ trứng, tiếng gà là điều bình dị, thân thương và quí giá Cuộc chiến đấu hôm người chiến sĩ là nhằm bảo chính điều bình dị, thân thương và quí giá ? Qua đó em cảm nhận Lý tưởng cao đẹp nào =>Tình yêu gia đình, làng xóm, người lính chiến đấu đó?? quê hương,đất nước đã tiếp cho người lính niềm tin,lý tưởng, sức mạnh trên đường chiến đấu III Tổng kết (4’) Nghệ thuật; ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Thể thơ tiếng ? Câu thơ Tiếng gà trưa lặp lại lần bài thơ? - Nghệ thuật điệp ngữ Tác dụng? - Là âm đồng vọng xóm làng, trở thành hành trang người lính trẻ, làm cho giọng thơ thêm ngào tha thiết và bồi hồi xúc động ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt tình cảm và các - Cách diễn đạt tình cảm tự nhiên, hình ảnh bài thơ? nhiều hình ảnh bình dị, chân thực ? Khái quát nội dung chính bài thơ? Nội dung: H Rút bài học ghi nhớ * Ghi nhớ:(SGK- t151) IV Luyện tập: (5’) G Cho 1-2 HS nêu cảm nghĩ mình - Nêu cảm nghĩ em tình cảm bà cháu qua bài thơ này G Nhận xét – Bổ sung c Củng cố,luyện tập: (2’) * Củng cố: qua tìm hiểu bài thơ,chúng ta cần nắm được: - Tình quê hương sâu nặng người chiến sĩ lại xuất phát từ điều bình dị sống: Đó là tình yêu gia đình, làng xóm, quê hương, đất nước - Nắm nét đặc sắc NT bài thơ * Luyện tập:- Đọc diễn cảm bài thơ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị: Một thứ quà lúa non: Cốm 211 Lop7.net (10) Ngày soạn: 15.11.2010 Ngày dạy: 19.11.2010 – Lớp 7B Bài 13 Tiết 55 Tiếng Việt: ĐIỆP NGỮ Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu nào là điệp ngữ và giá trị điệp ngữ - Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích giá trị b/c điệp ngữ các ngữ cảnh cụ thể c Về thái độ: - Học sinh biết sử dụng điệp ngữ tạo nên ấn tượng mẻ giao tiếp Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK-SGV ; Tài liệu chuẩn KTKN, soạn giáo án b Chuẩn bị HS :Học bài cũ Đọc trước bài nhà, trả lời câu hỏi sgk Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (3’) * (Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh) *Giới thiệu bài : Để nhấn mạnh nội dung biểu đạt Người ta thường dùng điệp ngữ Điệp ngữ là gì và có giá trị sao? Tiết học hôm b Dạy nội dung bài I Điệp ngữ và cấu tạo điệp ngữ (10’) Ví dụ HS đọc khổ thơ - Bài thơ Tiếng gà trưa ? Trong khổ thơ 1, có từ ngữ nào * Khổ 1: - Từ ngữ lặp lại: Nghe (3 lần) lặp lại? ? Việc lặp lại từ ngữ đó có tác dụng gì? -> Nhấn mạnh hiệu thính giác và gợi cảm xúc bồi hồi, xúc động tác giả HS dọc khổ thơ cuối * Khổ cuối: ? Có từ ngữ nào lặp lại nhiều lần - Từ ngữ lặp lại: Vì (4 lần) khổ thơ cuối? Việc lặp lại từ ngữ -> Khẳng định ý chí chiến đấu người đó có tác dụng gì? chiến sĩ Thể tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước rộng lớn, sâu sắc và cao ? Em hiểu nào phép điệp ngữ? 2.Bài học: * Ghi nhớ: (SGK t152) Thế nào gọi là điệp ngữ? II Các dạng điệp ngữ (11’) Ví dụ: ? Quan sát lại VD1, cho biết cách xếp Ví dụ Khổ thơ đầu và cuối bài thơ điệp ngữ VD này nào? (có Tiếng gà trưa - Điệp ngữ: Nghe, vì liền kề với không?) ->sắp xếp cách quãng 212 Lop7.net (11) ? ? Cách xếp điệp ngữ hai đoạn thơ VD2 có đặc điểm gì khác so với cách xếp điệp ngữ VD1? Ví dụ (SGK t152) a.Điệp ngữ: lâu, khăn xanh, thương em -> Sắp xếp nối tiếp, liền kề b Điệp ngữ: Thấy, ngàn dâu -> Sắp xếp theo kiểu chuyển tiếp (Từ ngữ đầu câu sau lặp lại từ ngữ cuối câu trước) 2.Bài học: * Ghi nhớ: (SGK t152) Như điệp ngữ có dạng? H Có dạng -> Rút ghi nhớ G M rộng : Điệp ngữ là lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu sắc, gợi cảm xúc định Nó là biện pháp mang tính nghệ thuật diễn đạt Điệp ngữ khác hẳn với III Luyện tập (15’) cách nói lặp, viết lặp vụng thô thiển nghèo nàn vốn từ không nắm cú pháp Đó là lỗi lặp từ Các em cần chú ý để phân biệt Bài tập ? Tìm điệp ngữ và cho biết tác a Điệp ngữ: giả SD điệp ngữ đó nhằm nhấn + dân tộcđã gan góc + dân tộc đó phải mạnh điều gì? - HS làm bài tập theo nhóm ->Khẳng định ý chí, lĩnh dân tộc; nhấn mạnh - Nhận xét đanh thép quyền độc lập, tự bất khả xâm phậm dân tộc Việt nam b Điệp ngữ: Trông -> Nhấn mạnh hoàn cảnh lao động, tâm lí bấp bênh người nông dân XH cũ Bài tập ? Tìm điệp ngữ và cho biết đó là - C1+2: xa nhau-> ĐN cách quãng - C3+4: giấc mơ-> ĐN nối tiếp dạng điệp ngữ gì? Bài tập ? Việc lặp lại từ ngữ đoạn a Việc lặp lại từ ngữ -> không có tác dụng văn có tác dụng biểu cảm biểu cảm, làm cho câu văn thêm rườm không? rà, nặng nề H Đọc đoạn văn - sgk b Chữa lại đoạn văn: ? Hãy chữa lại đoạn văn trên VD: Phía sau nhà em có mảnh vườn, đó cho tốt hơn? trồng nhiều cúc, thược dược, đồng tiền, hoa hồng, lay ơn NgàyPhụ nữ quốc tế, em thường hái hoa để tặng mẹ và chị 213 Lop7.net (12) ? Viết đoạn văn có sử dụng điệp Bài tập VD: Thu đã Thu xôn xao lòng người Gió thu ngữ? H Viết đoạn văn – 1-2 em trình nhè nhẹ thổi, lá vàng vèo bay Nắng thu vàng tươi rực rỡ Trăng thu mơ màng Trời thu xanh ngắt bao bày la Sắc thu khiến hồn người xao xuyến… G Nhận xét – cho điểm c Củng cố,luyện tập: (4’) * Củng cố: Qua bài hôm nay,các em cần nắm được: - Thế nào là điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ nói,viết,tạo lập văn - Những cách tạo phép điệp ngữ * Luyện tập: - Viết đoạn văn có sử dụng cách tạo điệp ngữ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Nắm nội dungbài học - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị: Chơi chữ 214 Lop7.net (13) Ngày soạn: 19.11.2010 Ngày dạy: 22.11.2010 - Lớp 7B Bài 13 Tiết 56 - Tập làm văn: LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Mục tiêu : a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - tháy giá trị nội dung và nghệ thuaatjcuar số tác phẩm văn học - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm đã học chương trình b Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tìm ý,lập dàn ý bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Rèn luyện kĩ luyện nói trước tập thể nơi đông người bài phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học c Về thái độ: - Thấy tác dụng,vai trò luyện nói trước tập thể lớp,nơi đông người - HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành luyện nói , trình bày Cảm nghĩ tác phẩm văn học Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK-SGV ; Tài liệu chuẩn KTKN, soạn giáo án b Chuẩn bị HS :Chuẩn bị bài luyện nói theo hướng dẫn SGK t54 và phân công từ tiết trước ( Tổ 1-2: Đề ; Tổ - Đề 2) Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (1’): (kiểm tra nội dung bài chuẩn bị các nhóm ) * Giới thiệu bài Để rèn luyện kỹ trình bày miệng cảm nhgĩ tác phẩm văn học,chúng ta vào bài hôm b Nội dung bài dạy: G - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh H Tổ 1-2 Báo cáo việc chuẩn bị bài nhà nhóm mình H Tổ 1-2 Báo cáo việc chuẩn bị I Chuẩn bị: (12’) - Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em bài thơ: “ Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh - Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ em bài thơ: “ 215 Lop7.net (14) ? ? ? ? ? bài nhà nhóm mình Em hãy cho biết thể loại,yêu cầu, phạm vi mà đề trên đã cho là gì? Rằm tháng giêng” - Hồ Chí Minh Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn biểu cảm - Yêu cầu: Trình bày( miệng) cảm nghĩ em bài thơ đã học - Phạm vị: + Bài “ Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh (Đề 1) + Bài “ Rằm tháng giêng” ( Đề 2) Theo em, bài văn cần trình bày Dàn ý: phần theo bố cục gồm phần? * Đề 1: A MB: Giới thiệu bài thơ; Tác giả và hoàn cảnh Theo em ,MB có n/vụ gì? đời Phần thân bài (đề 1) chúng ta B Thân bài: Nêu cảm xúc mình theo nội dung cần nêu cảm xúc mình qua câu thơ, ý thơ bài * Cảm xúc cảnh đẹp đêm trăng rừng VB hai nội dung nào? câu thơ đầu - Âm trẻo, trẻ trung - Hình ảnh so sánh (Tiếng suối / tiếng hát)-> liên tưởng tới cách miêu tả tiếng suối Nguyễn Trãi (Côn Sơn ca) => Cảm xúc: Thiên nhiên gần gũi, thân thiết, gắn bó với người, với tiếng lòng nhà thơ *Cảnh trăng rừng mang vẻ đẹp lung linh huyền ảo, hoà quyện, quấn quýt cùng vạn vật (Trăng lông cổ thụ bóng lồng hoa) * Cảm xúc thân trước lòng Bác quê hương đất nước - Lời ngợi ca Bác thiên nhiên (cảnh khuya vẽ)-> Trái tim Bác thật nhạy cảm, tâm hồn nghệ sĩ Bác luôn hoà quyện với thiên nhiên - Bác lí giải việc ngủ (vì lo nỗi nước nhà)-> Cảm động, kính yêu và biết ơn trước nỗi niềm vì nước, vì dân Bác c, Kết bài: Theo em.phần kết bài chúng ta - Khái quát nhận định bài thơ: Bài thơ bộc lộ rõ cân phải llàm gì? tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và ý thức trách nhiệm cao Bác với dân, với nước và tâm hồn người nghệ sĩ biết yêu cái đẹp thiên nhiên, và biết sáng tạo cái đẹp cho đời 216 Lop7.net (15) ? Bài “ Rằm tháng giêng đời * Đề 2: Bài: Rằm tháng giêng h/c ntn? Vì em thích a, Mở bài bài thơ này? - Rằm tháng giêng Bác viết năm 1948 ? Phần thân bài,em cần nêu cảm b, Thân bài: xúc mình theo nội * Cảm xúc vẻ đẹp đêm trăng rằm tháng giêng dung nào? đầy sức xuân (hai câu thơ đầu) - Hình ảnh mặt trăng tròn đầy, toẩ sáng khắp bầu trời, mặt nước - Điệp từ xuân gợi tả sức sống màu xuân cảnh => Cảnh đẹp làm náo nức lòng người * Cảm xúc hình ảnh thuyền chở Bác cùng các đồng chí lãnh đạo cách mạng sau họp bàn việc quân - Hình ảnh thuyền mịt mù khói sóng đầy ắp ánh trăng - Dòng sông lai láng ánh trăng -> Cảnh vừa thực lại vừa lãng mạn -> Tình yêu thiên nhiên thắm thiết, nồng nàn và phong thái ung dung, lạc quan yêu đời Bác => Cảm xúc trân trọng, kính yêu, cảm phục tâm hồn thi sĩ, tình yêu nước, yêu thiên nhiên Bác c, Kết bài: - Khẳng định cảm xúc chung: + Bài thơ giúp người đọc cảm nhận cảm xúc ? Phần kết bài có nhiệm vụ ntn? cao, sáng, niềm tin phơi phới tương lai tươi sáng đất nước trái tim Hồ chí Minh + Bài thơ góp phần khẳng định phẩm chất cao đẹp Người II Thực hànhluyện nói: G Nêu yêu cầu bài Yêu cầu: (2’) luyện nói - Lời nói to,rõ ràng,giọng nói truyền cảm, - Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu, lới văn ngắn gọn,khúc triết,không rườm rà - Dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để trình bày, không đọc bài văn viết sẵn - Mở đầu có lời chào,kết thúc cần có lời cảm ơn - Tác phong bình tĩnh ,tự tin,mắt nhìn thẳng - Lần lượt trình bày đầy đủ nội dung H Mỗi tổ cử em làm BGK - Nói to, rõ, có thể dùng ánh mắt, cử chỉ, giọng Các nhóm chuẩn bị và lựa chọn điệu để biểu cảm xúc bài tiêu biểu để trình bày 217 Lop7.net (16) H N1: TRình bày -> N2: Nhận Thi luyện nói các nhóm: (19’) xét H N2: TRình bày -> N3: Nhận xét H N3: TRình bày -> N4: Nhận - N1: TRình bày - N2: TRình bày xét H N4: TRình bày -> N1: Nhận - N3: TRình bày - N4: TRình bày xét H BGK :Cho điểm bình chọn bài tiêu biểu G Khuyến khích động viên 1-2 cá Cá nhân trình bày (6’) nhân HS trình bày H Nhận xét G Nhận xét,cho điểm G Nhận xét,đánh giá, biểu dương tổ,nhóm có bài đạt kết cao tổng kết học C Củng cố, luyện tập: (3’) * Củng cố: - Bài hôm nay, chúng ta cần nắm yêu cầu trình bày miệng bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Nắm đặc trưng thể loại bài văn biể cảm nói chung bà bài luyện nói cảm nghĩ nói riêng * Luyện tập: - Nêu tên số bài thơ,văn mà em yêu thích d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - Nắm các bước viết bài phát biểu cảm nghĩ - Hoàn chỉnh bài văn đã luyện nói - Giờ sau: Trả bài tập làm văn số 3.: 218 Lop7.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w