1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài soạn lớp 3 - Tuần 15 - Trường TH Trần Đại Nghĩa

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 289,9 KB

Nội dung

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số chia hết và chia có dư II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạ[r]

(1)Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa TUẦN 15 ( ngày 26/11/12 đến 30/11/12) a THỨ Môn học Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Bài dạy Tuần 15 C¸nh diÒu tuæi th¬ Chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o(TT) Luyện từ& câu Toán Chính tả MRVT:Đồ chơi và trò chơi Chia cho sè cã hai ch÷ sè C¸nh diÒu tuæi th¬ Tập đọc Tập làm văn Toán Thể dục Tuæi ngùa Luyện tập miêu tả đồ vật Chia cho sè cã hai ch÷ sè (tt) GV chuyên Luyện từ& câu Toán Kể chuyện Giữ phép lịch đặt câu hỏi Luyện tập KC đã nghe đã đọc Toán Tập làm văn Sinh hoạt lớp Chia cho sè cã hai ch÷ sè ( TT) Quan sát đồ vật Tuần 15 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (2) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Thứ hai:ngày 26/11/12 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I - Mục đích- Yêu cầu - Giọng đọc thể niềm vui sướng trẻ em chơi thả diều, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: Niềm sung sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho tuổi nhỏ ( TLCH SGK) II - Chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học III - Các hoạt động dạy – học – Khởi động - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi - Dạy bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a - Hoạt động : Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc SGK và trò chơi thả diều - Hôm nay, các em đọc bài “Cánh diều tuổi thơ” b - Hoạt động : - Gv đọc mẫu -Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm bài - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó - HS đọc đoạn và bài - hs đọc nối tiếp - Đọc thầm phần chú giải - HS đọc theo cặp * HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm - 1HS khá/ giỏi đọc toàn bài+ đọc chú giải c – Hoạt động : Tìm hiểu bài - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời - 1HS đọc đoạn 1+ lớp đọc thầm - Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều câu hỏi (+ Cành diều mềm mại cánh bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo - Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại kép, sáo bè Tiếng sáo vi vu , trầm bổng + cánh diều tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh nhìn lên bầu trời Trong tâm hồn diều miêu tả nhiều giác quan ( mắt nhìn – cháy lên khát vọng , mà bạn cành diều mềm mại cánh bướm, tai nghe – tiếng ngửa cổ chờ nàng tiên áo sáo vi vu , trầm bổng )) xanh - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn và ước mơ đẹp nào ? Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều - Cánh diều tuổi thơ khơi gợi gì cánh diều tuổi thơ ước mơ đẹp cho tuổi thơ d - Hoạt động : Đọc diễn cảm GV đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm bài văn - Giọng đọc êm ả, tha thiết Chú ý đọc liền - HS nối tiếp đọc mạch các cụm từ câu : Tôi đã ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và hi vọng tha thiết cầu xin : “ Bay diều / Bay ! “ - Củng cố – Dặn dò - Nêu đại ý bài : - Bài văn miêu tả niềm vui và ước mơ đẹp tuổi thơ qua trò chơi thả diều Chuẩn bị : Tuổi Ngựa -Nhận xét tiết học Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (3) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Biết cách thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài -Bài học hôm giúp các em biết cách thực chia hai sốcó tận cùng là các chữ số b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia có chữ số tận cùng ) -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên -GV khẳng định các cách trên đúng, lớp cùng làm theo cách sau chothuận tiện : 320 : ( 10 x4 ) -Vậy 320 chia 40 ? -Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và 32 : ? -Em có nhận xét gì các chữ số 320 và 32 , 40 và * GV nêu kết luận : Vậy để thực 320 : 40 ta việc xoá chữ số tận cùng 320 và 40 để 32 và thực phép chia 32 : -Cho HS đặt tính và thực tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe giới thiệu bài -HS suy nghĩ và nêu các cách tính mình 320 : ( x ) ; 320 : ( 10 x ) ; 320 : ( x 20 ) -HS thực tính 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = - … -Hai phép chia cùng có kết là -Nếu cùng xoá chữ số tận cùng 320 và 40 thì ta 32 : -HS nêu kết luận -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp 320 40 -GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số -HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính chữ số tận cùng số bị chia nhiều mình Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (4) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa số chia) -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên -GV khẳng định các cách trên đúng, lớp cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100 x 4) 32 000 : ( 80 x ) ; 32 000 : ( 100 x4 ) ; 32 000 : ( x 200 ) ; … -HS thực tính 32 000 : ( 100 x ) = 32 000: 100 : = 320 : = 80 - = 80 -Hai phép chia cùng có kết là 80 -Vậy 32 000 : 400 -Em có nhận xét gì kết 32 000 : 400 và 320 : ? -Em có nhận xét gì các chữ số 32000 và 320, 400 và -GV nêu kết luận : Vậy để thực 32000 : 400 ta việc xoá hai chữ số tận cùng 32000 và 400 để 320 và thực phép chia 320 : -GV yêu cầu HS đặt tính và thực tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên -GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng -Vậy thực chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng ta có thể thực nào ? -GV cho HS nhắc lại kết luận d ) Luyện tập thực hành Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS lớp tự làm bài -Cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV nhận xét và cho điểm HS Bài2a,(bài 2bHS khá giỏi làm thêm ) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại để tính X phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ? -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3a,( bài 3b hs khá giỏi làm thêm) -Cho HS đọc đề bài -GV yêu vầu HS tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài -Nếu cùng xoá hai chữ số tận cùng 32000 và 400 thì ta 320 : -HS nêu lại kết luận - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp 32000 400 00 80 -Ta có thể cùng xoá một, hai, ba, … chữ số tận cùng số chia và số bị chia chia thường -HS đọc -1 HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào VBT -HS nhận xét -Tìm X -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 -2 HS nhận xét -Vì X là thừa số chưa biết phép nhân X x 40 = 25 600, để tính X ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 -1 HS đọc trước lớp -1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (5) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị -HS lớp Khoa học: BÀI 29 TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước -Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm nước -Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền người cùng thực II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 60, 61 (phóng to có điều kiện) -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ? -GV giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước ªMục tiêu: -Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước -Giải thích lí phải tiết kiệm nước ªCách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo nhóm thảo luận hình vẽ từ đến -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ giao -Thảo luận và trả lời: 1) Em nhìn thấy gì hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? Hoạt động học sinh -2 HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe -HS thảo luận -HS quan sát, trình bày -HS trả lời +Hình 1: Vẽ người khoá van vòi nước nước đã chảy đầy chậu Việc làm đó nên làm vì không để nước chảy tràn ngoài gây lãng phí nước +Hình 2: Vẽ vòi nước chảy tràn ngoài chậu Việc làm đó không nên làm vì gây lãng phí nước +Hình 3: Vẽ em bé mời chú công nhân công ty nước đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ Việc đó nên làm vì tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước và không cho nước chảy ngoài gây lãng phí nước +Hình 4: Vẽ bạn vừa đánh vừa xả nước Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (6) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Việc đó không nên làm vì nước chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước +Hình 5: Vẽ bạn múc nước vào ca để đánh Việc đó nên làm vì nước cần đủ dùng, không nên lãng phí +Hình 6: Vẽ bạn dùng vòi nước tưới -GV giúp các nhóm gặp khó khăn trên cây Việc đó không nên làm vì tưới lên -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm cây là không cần thiết lãng phí khác có cùng nội dung bổ sung nước Cây cần tưới ít xuống gốc * Kết luận: Nước không phải tự -HS lắng nghe nhiên mà có, chúng ta nên làm theo việc làm đúng và phê phán HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến việc làm sai để tránh gây lãng -Quan sát suy nghĩ phí nước * Hoạt động 2: Tại phải thực 1) Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn tiết kiệm nước nhà bên xả vòi nước to hết mức Bạn gái chờ ªMục tiêu: Giải thích phải tiết nước chảy đầy xô đợi xách vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải kiệm nước ªCách tiến hành: 2) Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: GV tổ chức cho HS hoạt động lớp +Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và / +Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền +Nước không phải tự nhiên mà có SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì hình vẽ b +Nước phải nhiều tiền và công sức hình ? nhiều người có -Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền có đủ nước để 2) Bạn nam hình 7a nên làm gì ? Vì dùng Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và ? là để có nước cho người khác dùng -GV nhận xét câu trả lời HS -HS lắng nghe -Hỏi: Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? * Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi ªMục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước ªCách tiến hành: -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm -Chia nhóm HS -Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội -HS thảo luận và tìm đề tài dung tuyên truyền, cổ động người -HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhóm cùng tiết kiệm nước -GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (7) Ph¹m ViÕt Phó Sang HS nào tham gia -Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét học -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động người cùng thực Trường TH Trần Đại Nghĩa -Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng nhóm mình.-HS quan sát -HS trình bày -HS lắng nghe Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (8) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: +Công lao các thầy giáo, cố giáo HS +HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo -Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức -Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5- SGK/23) -GV mời số HS trình bày, giới thiệu -GV nhận xét *Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ -GV theo dõi và hướng dẫn HS -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ bưu thiếp mà mình đã làm -GV kết luận chung: +Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn 4.Củng cố - Dặn dò: -Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo -Thực các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo -Chuẩn bị bài tiết sau Hoạt động trò -HS trình bày, giới thiệu -Cả lớp nhận xét, bình luận -HS làm việc cá nhân theo nhóm -Cả lớp thực Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (9) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Thứ ba ngày 27/11/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học sinh biết tên số đồ chơi, trò chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ tham gia các trò chơi II Đồ dùng dạy học - tranh vẽ các đồ chơi và các trò chơi SGK III Các hoạt động dạy – học – Khởi động – Bài cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác( 3HS) – Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a – Hoạt động : Giới thiệu - GV nói với HS mục đích, yêu cầu học : mở rộng vốn từ trò chơi, đồ chơi Qua học, HS biết tên số đồ chơi , trò chơi; biết đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại; biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi b – Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Nhắc HS quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ tên các trò chơi tranh + Tranh : thả diều – đấu kiếm – bắn súng phun nước + Tranh : Rước đèn ông – bầy cỗ đêm Trung thu + Tranh : chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng hoa + Tranh : trò chơi điện tử – xếp hình + Tranh : cắm trại – kéo co – súng cao su + Tranh : đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt * Bài tập - GV nhận xét , chốt lại : + Tró chơi trẻ em : Rước đèn ông , bầy cỗ đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt + Trò chơi người lớn lẫn trẻ em thích : thả diều, kéo co, đấu kiếm , điện tử Bài tập 3: + Trò chơi riệng bạn trai : đấu kiếm, bắn súng nước, súng cao su + Trò chơi riêng bạn gái : búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa + Trò chơi bạn trai và bạn gái thích : thả diều , 10 Lop2.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi - HS đọc đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét HS thảo luận và trả lời - HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Gi¸o ¸n 4- HKI (10) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH rước đèn ông sao, bầy cỗ đêm Trung thu ,trò chơi điện tử, , đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt + Trò chơi , đồ chơi có ích : thả diều ( thú vị, khoẻ ) – rước đèn ông ( vui ) – Bầy cỗ đêm Trung thu ( vui ) – chơi búp bê ( rèn tính chu đáo , dịu dàng ) – nhảy dây ( nhanh, khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( vui, khoẻ ) – trò chơi điện tử ( nhanh, thông minh ) – xếp hình ( nhanh, thông minh ) – cắm trại ( nhanh, khéo tay ) – đu quay ( rèn tính dũng cảm ) – bịt mắt bắt dê ( vui, tập đoán biết đối thủ đâu để bắt ) – cầu tụt ( nhanh, không sợ độ cao ) Trò chơi điện tử ham chơi gây hại mắt + Những đồ chơi, trò chơi có hại : súng phun nước ( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho bị thương HS đọc yêu cầu đề ; không giống môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt HS suy nghĩ và trả lời nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ), súng cao su ( giết chim, phá hoại môi trường ; gây nguy hiểm lỡ tay bắn phải người ) Bài : - say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú – Củng cố, dặn dò - Làm lại vào các bài tập - Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Chuẩn bị : Giữ phép lịch đặt câu hỏi 11 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (11) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết và chia có dư) II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo đồng thời kiểm tra bài tập nhà dõi để nhận xét bài làm bạn số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số -HS nghe * Phép chia 672 : 21 -HS thực + Đi tìm kết 672 : 21 = 672 : ( x ) -GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu = (672 : ) : cầu HS sử dụng tính chất số chia cho = 224 : tích để tìm kết phép chia = 32 -Vậy 672 : 21 bao nhiêu ? -… 32 -GV giới thiệu : +Đặt tính và tính - HS nghe giảng -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính -1 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào chiacho số có chữ số để đặt tính 672 : nháp - … từ trái sang phải 21 -Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? - … 21 -Số chia phép chia này là bao nhiêu HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào ? giấy nháp 672 21 -Vậy thực phép chia chúng ta nhớ 63 32 lấy 672 chia cho số 21 , không phải là chia 42 cho chia cho vì và là các chữ số 42 21 -Yêu cầu HS thực phép chia -Là phép chia hết vì có số dư -GV nhận xét cách đặt phép chia HS, -1 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào sau đó thống lại với HS cách chia giấy nháp đúng SGK đã nêu -HS nêu cách tính mình -Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay -Là phép chia có số dư phép chia hết * Phép chia 779 : 18 -… số dư luôn nhỏ số chia -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -HS theo dõi GV giảng bài 779 18 72 43 12 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (12) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa 59 54 Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) -Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương -Khi thực các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương -GV viết lên bảng các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương các phép chia trên nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục + GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương các phép chia trên + Cho HS nêu cách nhẩm phép tính trên trước lớp -GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm -GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm -Để tránh phải thử nhiều, chúng ta có thể làm tròn số phép chia 75 : 11 sau : 75 làm tròn đến số tròn chục gần là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần là 20, sau đó lấy chia cho 4, ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại -Nguyên tắt làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, VD các số 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vị lớn ta làm lên đến số tròn chục 80, 90 Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,… -GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 c) Luyện tập , thực hành Bài 1-Các em hãy tự đặt tính tính -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng bạn -GV chữa bài và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS giỏi tự làm -HS đọc các phép chia trên + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại + HS lớp theo dõi và nhận xét -HS có thể nhân nhẩm theo cách : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 -HS thử với các thương 6, 5, và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp -HS nghe GV huớng dẫn -4 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm bài vào -HS nhận xét -1 HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào Tóm tắt 15 phòng : 240 phòng :……bộ Bài giải 13 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (13) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Số bàn ghế phòng có là 240 : 15 = 16 ( ) Đáp số : 16 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Chính tả : Nghe viết: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT 2b II ĐỒ DÙNG - Một vài đồ chơi phục vụ BT2: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hỏa III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS đọc cho em viết bảng lớp, lớp viết nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo Bài : * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy HĐ1: HD nghe viết - GV đọc đoạn văn và hỏi: + Cánh diều đẹp nào? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào ? - Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HDHS đổi chấm bài - Chấm - em, nhận xét HĐ2: HD làm bài tập chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu - Phát giấy cho nhóm em, giúp các nhóm yếu - Gọi các nhóm khác bổ sung - Kết luận từ đúng Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài “Kéo co” - em lên bảng - Lắng nghe - Theo dõi SGK + mềm mại cánh bướm + các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời - Nhóm em: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì - HS viết BC - HS viết bài - HS soát lỗi - Nhóm em đổi sửa lỗi - em đọc to, lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - em đọc lại phiếu: + tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử + ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch - Lắng nghe 14 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (14) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Tập đọc: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 TIẾT 30: TUỔI NGỰA I - Mục đích- Yêu cầu - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hào hứng , dịu dàng, bước đầu biết đọc giọng có biểu cảm khổ thơ - Học thuộc lòng dòng bài thơ TLCH1,2,3,4- HS giỏi TLCH II - Chuẩn bị - GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học + Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III - Các hoạt động dạy – học – Khởi động - Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi - Dạy bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a - Hoạt động : Giới thiệu bài - Hôm nay, các em học bài thơ Tuổi Ngựa Các em biết tuổi Ngựa là người nào không ? b - Hoạt động : - GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm bài - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó - Hs đọc nối tiếp - HS đọc khổ thơ và bài - Đọc theo cặp - Đọc thầm phần chú giải - HS giỏi đọc bài+ đọc chú giải c – Hoạt động : Tìm hiểu bài * HS đọc thành tiếng – lớp đọc - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo nhóm, thầm trao đổi trả lời câu hỏi * Khổ : - Bạn nhỏ tuồi gì ? - Mẹ bảo tuổi tính nết nào ? - Tuổi Ngựa * Khổ : - Tuổi không chịu yên một - “ Ngựa “ theo gió rong chơi đâu ? chỗ, là tuổi thích - Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua cao nguyên đất đỏ, rừng lớn mấp mô núi đá Ngựa mang * Khổ : - Điều gì hấp dẫn “ Ngựa “ trên cánh cho mẹ gió trăm miền đồng hoa ? - Màu sắc hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió và nắng trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại * Khổ : - Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa “ nhắn nhủ mẹ - Con hay mẹ đừng buồn, dù điều gì ? đâu nhớ đường tìm với 15 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (15) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa - GV yêu cầu HS giỏi đọc và làm câu trả lời câu hỏi : Nếu vẽ bài thơ này thành tranh, em vẽ nào - Em nghĩ gì tính cách cậu bé bài thơ ? mẹ + Vẽ SGK : cậu bé phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, hướng phía ngôi nhà, nơi có người mẹ ngồi trước cửa chờ mong + Vẽ cậu bé trò chuyện với mẹ, vòng đồng cậu bé là hình ảnh cậu cưỡi ngựa vun vút trên miền trung du + Vẽ cậu bé đứng bên ngựa trên cánh đồng đầy hoa, nâng trên tay bông cúc vàng - Cậu bé tuổi Ngựa không chịu yên chỗ, ham + Cậu bé là người giàu ước mơ, giàu trí tưởng tượng + Cậu bé yêu mẹ, xa đến đâu nghĩ mẹ, nhớ tìm đường với mẹ d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn - Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh và trải - Luyện đọc diễn cảm dài khổ thơ ( 2, ) miêu t3 ước vọng - HS nối tiếp đọc lãng mạn đứa ; lắng lại đầy trìu mến hai - Thi học thuộc lòng khổ thơ, dòng kết bài thơ bài thơ - Củng cố – Dặn dò - Nêu đại ý bài : - Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa yêu mẹ, đâu nhớ mẹ, nhớ tìm đường với mẹ - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị : Kéo co 16 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (16) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Học sinh nắm vững cấu tạo phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn , xen kẽ lời tả với lời kể lập dàn ý bài văn miêu tả ( tả áo em mặc đến lớp hôm ) CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn, phiếu… -Trò: SGK, ,bút… III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: Thầy Trò *Giới thiệu bài, ghi tựa -2 Hs nhắc lại *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi hs đọc thành tiếng bài văn “Chiếc xe đạp -1 hs đọc to chú Tư”-Cho hs đọc thầm tòan bài văn Câu a: -GV yêu cầu hs tìm phần mở bài, thân bài và -Cả lớp đọc thầm,gạch kết bài-Gọi hs trình bày ý kiến -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý: đoạn mở bài, kết bài -Vài hs nêu  Mở bài: Trong làng tôi…của chú -hs lắng nghe,nhắc lại  Thân bài: Ơxóm vườn…Nó đá đó  Kết bài: Đám nít…của mình -Hs lắng nghe và thảo luận Câu b -Gv nêu yêu cầu đề bàivà cho hs trao đổi nhóm đôi theo nhóm : Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào? Tả bao quát, tả phận có đặc điểm bật, -Đại diện vài nhóm nêu -2 hs nhắc lại nói tình cảm chú tư với xe Câu c: -Đại diện vài nhóm nêu Tác giả quan sát xe giác quan: -2 hs nhắc lại mắt, tai nghe Câu d: -Đại diện vài nhóm nêu Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả bài văn: Chú -2 hs nhắc lại gắn hai bướm thiếc với hai cnh vàng lấm đỏ… -Cả lớp nhận xét, bổ sung HS đọc yêu cầu bài tập -Gv nhận xét chung và kết luận Bài tập 2: GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý: HS làm bài cá nhân Tả áo em mặc hôm Một số HS đọc dàn ý 17 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (17) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước GV nhận xét 4/ Củng cố - dặn dò: nhận xét tiết học Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp HS: - Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết , chia có dư-) - HS làm BT1,3a II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm các em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số b) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 8192: 64 -GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm chưa đúng nên cho HS nêu cách thục tính mình trước, sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác không -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : = dư 5) + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : = (dư 3) * Phép chia 154 : 62 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực tính mình trước lớp, sai nên hỏi các HS khác lớp có cách làm khác không ? 18 Lop2.net -HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình -Là phép chia hết -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -1 HS nêu cách tính mình -HS theo dõi Gi¸o ¸n 4- HKI (18) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 154 :62 = 18 ( dư 38 ) -Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 115 : 62 có thể ước luợng 11 : = (dư ) + 534 : 62 có thể ước lượng 53 : = ( dư ) c) Luyện tập , thực hành Bài 1) -GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính -GV cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2( dành cho HS giỏi) -Gọi HS đọc đề bài trước lớp -Muốn biết đóng bao nhiêu tá bút chì và thừa cái chúng ta phải thực phép tính gì ? -Các em hãy tóm tắt đề bài và tự làm bài -Là phép chia có số dư 38 - Số dư luôn nhỏ số chia - HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm bài vào -HS nhận xét -HS đọc đề toán -… chia 3500 : 12 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT Tóm tắt 12 bút : tá 500 bút : … tá thừa ….cái Bài giải Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư ) Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì và thừa Đáp số: 281 tá thừa bút -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3a( 3b dành cho HS giỏi) -GV yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm bài vào VBT 3/b 1855 : X = 35 X = 800:35 X = 53 -HS nêu cách tìm thừa số chưa biết -Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn phép chia HS nêu cách tìm số trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng chia chưa biết phép chia để giải 19 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (19) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa giải thích cách làm mình thích -GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập -HS hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Thứ năm 29/11/12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I /- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học sinh biết phép lịch hỏi chuyện người khác Biết thưa gửi xưng hô phù hợp với quan hệ mình vói người hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền người khác(ND ghi nhớ) 3.Phát quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp;( BT1,2 mục III) II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập III /Các hoạt động dạy – học – Khởi động – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trò chơi, đồ chơi - Nhìn tranh nêu trò chơi có ích, trò chơi có hại ? – Bài Ho¹t ®ng cđa thÇy Ho¹t ®ng cđa trß a – Hoạt động : Giới thiệu - Gv giúp HS nắm mục đích,, yêu cầu học : biết phép lịch hỏi chuyện người khác ; phát quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi – đáp các nhân vật ; biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với người khác b – Hoạt động : Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài * Bài 1: - Cả lớp đọc thầm - GV chốt lại : - HS phát biểu ý kiến + Câu hỏi : “ Mẹ ơi, tuổi gì ? “ Những từ ngữ - Cả lớp nhận xét, chốt lại thể thái độ lễ phép : lời gọi “ mẹ “ * Bài tập a) Với cô giáo thầy giáo : - HS đọc yêu cầu bài - Thưa cô , cô có thích mặc áo dài không ? - Cả lớp đọc thầm – viết nháp các câu hỏi - Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì ? - Thưa cô, cô thích ca sĩ Mỹ Linh không ? - Thưa thầy, lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ? b ) Với bạn em : - HS đọc đọc yêu - Bạn thích mặc quần áo đồng phục hay thường cầu bài - HS trao đổi nhóm , thư kí phục ? viết giấy nháp câu trả lời - Bạn có thích trò chơi điện tử không ? - Bạn có thích thả diều không ? - HS đọc yêu cầu bài - Bạn thích xem phim hay nghe ca nhạc ? - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu 20 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (20) Ph¹m ViÕt Phó Sang Trường TH Trần Đại Nghĩa Bài : hỏi - Để giữ lịch tránh câu tò mò làm - HS đọc ghi nhớ SGK phiền lòng , phật ý người khác - HS đọc thầm c – Hoạt động : Phần ghi nhớ d – Hoạt động : Phần luyện tập * Bài tập 1: -> GV chốt lại : a) Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thầy –trò Thầy Rơ-nê hỏi Lu-I ân cần, trìu mến cho thấy thầy yêu học trò Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu là đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo b) Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thù địch : tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, xấc xược, gọi cậu bé thằng nhóc, mày Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược Bài tập : - Trong đoạn văn có câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, câu hỏi các bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu các bạn hỏi không ? Vì ? + Câu các bạn hỏi cụ già “ Thưa cụ, không ? “ là câu hỏi thích hợp thể thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già các bạn Nếu hỏi theo cách các bạn tự hỏi thì tò mò, chưa thật tế nhị - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm đứng chỗ trình bày - Trọng tài nhận xét, tính điểm - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc các câu hỏi đoạn văn : + HS đọc câu hỏi mà các bạn nhỏ tự đặt cho ( Chuyện gì xảy với ông cụ ? – Chắc là cụ bị ốm ? – Hay là cụ đánh cái gì ? ) + HS đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già ( - Thưa cụ , chúng cháu có thể giúp gì cụ không ? ) - Cả lớp đọc thầm yêu cầu, trao đổi nhóm – Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Trò chơi, đồ chơi ( tt 21 Lop2.net Gi¸o ¸n 4- HKI (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:24

w