Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 1

13 11 0
Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tác giả kể lại những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, trong buổi tựu  Đối tượng mà văn bản đề trường đầu tiên với tâm cập là gì?. trạng bỡ ngỡ, hồi họp?[r]

(1)Tuần: Ngày soạn:…/ / 200… Tiết: +2: Ngày dạy:…./ / 200… Bài dạy: TÔI ĐI HỌC A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát Thanh Tịnh - Giáo dục HS ý thức trân trọng, giữ gìn kỉ niệm tuổi học trò B Chuẩn bị: - HS: Đọc – Soạn bài - GV: giáo án, SGK, SGV C Phương pháp dạy học: -Vấn đáp – gợi mỡ - luyện tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) - Thanh Tịnh (1911-1988) có tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh Trong lĩnh vực sáng tác, Thanh Tịnh có mặt khá nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học… - Tôi học thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều kiện, nhân vật, xung đột xã hội, toàn tác phẩm là “ kỉ niệm mơn man buổi tựu trường” Tiến trình tổ chức các hoạt động: TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn I Đọc văn HS đọc văn & tìm &tìm hiểu chú hiểu chú thích thích(SGK tr 5-9) - Gọi HS đọc văn - Đọc Đọc văn - Gọi HS nhận xét - nhận xét - Gọi HS đọc * - đọc  Cho biết vài nét tác - HS trả lời (dựa vào *) Chú thích - Trả lời giả Thanh Tịnh? - GV kiểm tra việc đọc chú thích HS (2,6,7) 6’ Hoạt động 2: Hướng dẫn II Tìm hiểu văn - Nhân vật tôi; mẹ, ông HS tìm hiểu văn bản Lop7.net (2)  Theo dõi văn bản, hãy cho biết có nhân vật nào xuất văn bản?  Trong đó nhân vật chính là ai? Vì xác định đó là nhân vật chính?  Đọc toàn truyện ngắn, em thấy kỉ niệm<cảm nhận> nhân vật tôi kể theo trình tự nào?  Tương ứng với trình tự đó là đoạn văn nào văn bản?  Thời gian?  Không gian?  Vì không gian và thời gian trở thành kỉ niệm tâm trí tác giả?     dốc, cậu học trò - Nhân vật “tôi” vì nhân Nhân vật “tôi” vật này kể nhiều nhất.Mọi việc điều cảm nhận nhân vật tôi - HS thảo luận đại diện nhóm trả lời: + Cảm nhận nhân vật tôi trên đường tới trường; (…) + … Lúc sân trường; < GV chia cột mục (…) 1> + …Trong lớp học; (…) a Cảm nhận nhân vật tôi trên - Buổi sáng cuối thu đường đến trường - Trên đường làng dài <……trên núi> và hẹp - Đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả quê hương - Đó là lần đầu tiên đến -Vừa quen, vừa lạ Tại nhân vật tôi có trường - Tác giả là người yêu cảm giác quen và lạ ?(GV Đọc câu văn “con quê hương tha thiết - Sự đổi thay tính đường … thấy lạ”) cách & ý thức cậu bé ngày đầu đến trường: Tự thấy mình đã lớn lên, đường làng không còn dài, rộng Câu văn nào báo hiệu trước - “ Tôi không lội …thắng thay đổi tron gý thức Sơn nữa” nhân vật “tôi” ? GV: cho thấy nhận thức cậu bé nghiêm - Cảm thấy trang túc học hành? Nhân vật “tôi” cảm nhận trọng, đứng đắn - Cảm giác thấy trang qua việc nào trọng, đứng đắn - Cẩn thận, nâng niu ? quần áo, Lop7.net (3) - < GV đọc đoạn văn>  Qua đó nhân vật bộc lộ đức tính gì?  Cảnh trước sân trường Mĩ Lí lưu lại tâm trí tác giả có gì nỗi bậc? - Gv: phản ánh không khí đặc biệt ngày khai trường, tinh thần hiếu học nhân dân ta - Gv: Đọc đoạn văn “trước đó … vơ”  Em hiểu ý nghĩa hình ảnh so sánh trên ntn? - Gv: Tác giả cảm thấy mình nhỏ bé so với nó lo sợ vơ trên tay - Cẩn thận nâng niu ,lúng túng, muốn khẳng định mình xin mẹ đựợc cầm bút, thước các bạn - Yêu học, yêu bạn bè, mái trường - Dày đặc người, quần áo sẻ, gương mặt tươi vui sáng sủa b Cảm nhận nhân vật tôi lúc trên trường <….cả ngày ½> Mái trường thật trang nghiêm - Diễn tả cảm xúc trang nghiêm tác giả mái trường ( thiêng liêng đình làng: htờ cúng, tế lễ cất giấu diền trí ẩn), đề cao trí thức người  Hình ảnh so sánh “ họ trường học Hồi họp, sợ … e sợ” có ý nghĩa - Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng các em rời bàn tay dịu gì ? nhỏ lần đầu đến trường dàng mẹ học - Đề cao sức hấp dẫn  lo sợ, sung nhà trường., thể khát sướng, thể khát vọng bay bổng tác giả vọng, bay bổng, hấp trường học dẫn nhà trường  Khi nghe gọi tên ? - Hồi họp, sợ rời bàn - Gv: Đọc “ các cậu …trong tay dịu dàng mẹ khổ” c Cảm nhận  Em nghĩ gì tiếng khóc nhân vật tôi các cậu học trò nhỏ lớp học: - Lo sợ, sung sướng  đó bé hàng …? - Một môi là giọt nước mắt trường báo hiệu trưởng thành, sẽ,  Cảm xúc em ngoan không phải vòi ngắn buổi đầu tựu trường ? vĩnh - Vừa xa lạ, Lop7.net (4)  Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận bé vào lớp?  Hãy lý giải cảm giác đố nhân vật “ tôi” ?  Tính cách nhân vật “tôi” lớp học? -Gv: gọi HS Đọc: “một …”  Những chi tiết này nói thêm lên điều gì nhân vật tôi ?  Em có nhận xét gì thái độ phụ huynh? Gv: tạo môi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành - HS bộc lộ vừa gần gũi với bàn ghế, bạn bè - Một mùi hương…chút nào - Cảm giác lạ vì lần đầu vào lớp, môi trường sẽ, ngắn - Vừa xa lạ vừa gần gũi với bàn ghế, bạn bè… Vì bắt đầu có ý thức gắn bó mật thiết với thân - Tính cách sáng, tha thiết - Đọc - Một chút buồn ta trở tuổi thơ ; bắt đầu ý thức việc học, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nhân vật ‘tôi” trang nghiêm bước vào học đầu tiên - PH: Chuẩn bị chu đáo, hồi hop., lo lắng - Ông đốc: Từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ vui tính, đầy tình thương Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật  Biện pháp nghệ thuật - trả lời nào sử dụng nhiều lần văn bản?  Hãy tìm các hình ảnh so - Tôi quên… - Ý nghĩ ấy…… sánh, nói rõ hình dạng? - Họ …  Các so sánh xuất thời điểm khác để diễn tả cảm xúc nhân vật tôi  làm cho Lop7.net -  Buồn từ giả tuổi thơ bắt đầu ý thức việc học, vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin Thái độ, cử người lớn: - phụ huynh - Ông đốc tác giả trẻ:  gia đình, nhà trường, xã hội phải có trách nhiệm hệ tương lai III Đặc sắt nghệ thuật: Hình ảnh so sánh (5) cảm giác, ý nghĩ nhân vật  Em có nhận xét gì bố cảm nhận cụ thể, rõ ràng cục truyện ngắn? -Viết theo dòng hồi tưởng, theo trình tự thời gian buổi tựu trường Việc sử dụng phương thức  Tạo tính thống diễn đạt ? văn -Kết hợp hài hoà kể, Sức hút tác phẩm miêu tả, với bộc lộ với theo em tạo nên từ đâu Cảm xúc - Tình truyện ? - Tính cách người lớn em nhỏ - Hình ảnh thiên nhiên ngôi trường và cách so sanh gợi cảm 10 Hoạt động 4: Tổng kết  Qua văn em cảm nhận nội dung gì? -Nghệ thuật -Gọi HS đọc ghi nhớ -Gv kết luận Hoạt động 5: Hướng dẫn củng cố < luyện tập theo bài tập SGK trang 9> Tình truyện Truyện viết theo -Dòng hồi tưởng buổi tựu trường đầu tiên -Kết hợp hài hoà kể, miêu tả với bộc lộ cảm xúc  Giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác IV Tổng kết -HS trả lời - Đọc <ghi nhớ SGK trang 9> V HS khái quát lại dòng cảm xúc tâm trạmg nhân vật tôi thành các bước theo trình tự thời gian HS viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng mình buổi tựu trường đàu tiên IV Củng cố và dặn dò: (1’) - Đọc kĩ lại văn - Học thuộc ghi nhớ & sử dụng bài học Lop7.net BT1 BT2 Luyện tập (6) - Chuẩn bị trước bài “cấp độ kêt nghĩa từ ngữ” (chú ý xem khái niệm và các bài tập) Tuần: Ngày soạn:…/ / 200… Tiết: 3: Ngày dạy:…./ / 200… Bài dạy: CẤP ĐỘ KẾT QUẢ CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Hiểu rỏ cấp độ khái quát nghĩa từ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua bài học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng - Giáo dục ý thức tìm tòi, học hỏi B Chuẩn bị: - HS: Đọc,tìm hiểu bài nhà - Gv: giáo án, đồ dùng dạy học C Phương pháp dạy học: -Vấn đáp – gợi mỡ - luyện tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) <?> - Từ đồng nghĩa: có nghĩa giống gần giống Một từ đồng nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác ví dụ <?> - Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác - Nghĩa có thể rộng hệp nghĩa từ khác… 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt Động 1: Hướng Dẫn HS Tìm Hiểu Khái Niệm(10’) - Quan sát sơ đồ - Gv: Cho HS quan sát so đồ - Trả lời theo câu hỏi SGK và gợi dẫn HS SGK: trả lời các câu hỏi + Động vật >thú, chm, cá(Đv bao gồm…) + Thú > voi, hươu + Chim >tu hú, sáo Lop7.net Nội dung I.Từ nghữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Tìm hiểu SGK trang 10 (7) + Cá >cá rô, cá thu - Thú ,chim cá là từ có nghĩa rộng, khái quát, bao gồm phạm vi nghĩa voi, hươu, tu hú… Thú voi, hươu + ĐV > Chim > tu hú Cá cá rô - Gv: Nghĩa từ có thể rộng (kết hơn) or hẹp hơn(ít kết hơn) nghĩa từ nghữ khác  Vậy nào coi là từ có nghĩa rộng? - Khi nào … nghĩa hẹp? - Gv; kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS tìm nghĩa hẹp các từ: năm,HS, trà  Hãy lấy ví dụ từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp? chim - HS trả lời - Đọc Tu hú sáo thú Voi hươu Cá rô Cá thu cá ĐV - Năm, quý, tháng, ngày - HS: TH, THCS, THPT - Trà: trà khổ qua… - Phương tiện giao thông > xe > xe đạp,… Kết luận <Ghi nhớ SGK trang 10> 20’ Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh luyện tập - Gọi lên làm bài tập - Gọi nhận xét bổ sung - Thực theo yêu cầu + lên bảng làm bài tập + Chú ý theo dõi, nhận xét bổ sung Lop7.net II Luyện tập BT1: (SGK trang 11) - Y phục: + quần > quần dài, quần đùi + Áo>áo (8) - Gv kết luận dài>áo sơ mi -Vũ khí:+ Súng> sơ trường, đại bác + bom>bom ba càng, bom bi BT2( SGK tr 11): Tìm từ có nghĩa rộng a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn Đánh BT 3: Tìm từ có nghĩa hẹp: a xe cộ  xe đạp , xe gắn máy b Kim loại  Fe, Cu, Ag… c Hoa  táo, lê… d Họ hàng  ông, bà, chú… e mang  xách, khiêng, gánh… BT4: Chỉ từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ: a thuốc lá c bút điện b thủ quỹ d hoa tai BT5: Đọc đoạn văn: Tìm động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, đó có từ có nghĩa rộng và từ nghiã hẹp - từ có nghĩa rộng: Khóc - từ có nghĩa hẹp hơn: nức nở, sụt sùi IV Củng cố: (2’) Nội dung bài học V Dặn dò: (1’) – học bài - Làm BT (còn lại) - Chuẩn bị bài “ Tính thống chủ đề văn bản” Tuần: Ngày soạn:…/ / 200… Tiết: 4: Ngày dạy:…./ / 200… Bài dạy: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn - Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề; biết xác định và trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp các phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc mình - Giáo dục ý thức tìm tòi, học hỏi B Chuẩn bị: Lop7.net (9) - HS: Đọc, chuẩn bị bài - Gv: giáo án, SGK, SGV C Phương pháp dạy học: -Vấn đáp – gợi mỡ - luyện tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 10’ Hoạt Động 1: Hướng Dẫn HS Tìm Hiểu Khái Niệm chủ đề văn bản: -Yêu cầu HS xem lại văn - Xem lại văn “tôi học” - Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời - Kỉ niệm buổi đầu đến thơ ấu mình? trường  Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả? - Gv: Đấy chính là chủ đề - Hồi họp, bỡ ngỡ, tự tin văn Vậy, em cho biết chủ đề văn tôi học? - Tác giả kể lại kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu  Đối tượng mà văn đề trường đầu tiên với tâm cập là gì? trạng bỡ ngỡ, hồi họp - GV: Đối tượng mà văn biểu đạt có thể là có thật, có Việc nhân vật tôi học thể là tưởng tượng, có thể là người, vật hay vấn đề nào  Vấn đề mà văn đề cập ?  Vậy chủ đề văn - Những kỉ niệm với tâm chính là gì ? trạng hồi họp, bỡ ngỡ - Gv: Chủ đề văn Hs trả lời còn là vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt văn bản, nội dung bao quát đề bài Chủ đề văn nghị luận là tư tưởng, quan niệm người viết vấn đề bàn Lop7.net Nội dung I.Chủ đề văn Tìm hiểu BT SGK trang 12 - Văn “ tôi học” Nhân vật tôi kể lại kỉ niệm sáng tuổi học trò buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng hồi họp, bỡ ngỡ Kết luận: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu thị (10) bạc; chủ đề văn thuyết minh là vấn đề thuyết minh 15’ Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính thống chủ đề văn  Căn vào dấu hiệu nào em biết văn tôi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên ? - GV: văn tôi học tập trung mườn tưởng lại tâm trạng hồi họp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên  Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó In sâu lòng nhân vật tôi suốt đời ?  Hãy tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ bỡ ngỡ nhân vật tôi cùng mẹ đến trường, cùng các bạn vào lớp ? - Hs thảo luận bàn + Nhan đề “Tôi học”  văn nói chuyện “Tôi học” + Đó là kỉ niệm buổi đầu học nhân vật “tôi” nên đại từ “tôi”, các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học lặp lặp lại nhiều lần + Các câu văn đầu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu truờng đầu tiên đờ  hôm tôi học…  Hằng năm…  Tôi quên nào…  Hai mới…  Đôi bàn tay… - “ Hôm tôi học” Hằng năm, tôi quên nào được, đứng nép, nhìn nữa… - Hs thảo luận theo gợi ý câu hỏi SGK tr 12 + trên đường học:  Cảm nhận đường: quên lại lần  thấy lạ, cảnh vật chung quanh thay đổi  Thay đổi hành vi: lội qua sông thả diều, đồng nô đùa  học, cố làm học trò Lop7.net II Tính thống chủ đề văn Tìm hiểu BT SGK trang 12) (11) - Gv: Đây là cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiện Các chi tiết, các phương tiện ngôn ngữ văn tập trung khắc hoạ, tô đậm cảm giác này  làm cho văn thống  Vậy nào là tính thống văn bản?  Tính thống thể phương diện nào văn ?  Vậy làm nào để có thể viết văn bảo đảm thống chủ đề ? Hoạt động 3: Tổng kết: Gọi HS đọc Gv: Chốt lại 10’ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập: Gọi HS đọc văn  văn viết đối tượng nào ?  Vấn đề đặt đây là gì? thật + Trên sân trường:  Cảm nhận ngôi truờng: cao ráo, nhà làng oai nghiêm đình làng  Cảm giác bỡ ngỡ lúng túng xếp hàng vào lớp, dám nhìn  Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ - Cùng biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời, hay lạc sang chủ đề khác - Nhan đề, đề mục, các ý chính văn bản, từ ngữ then chốt lặp lại nhiều lần Cần xác định chủ đề, nhan đề, đề mục, từ ngữ then chốt 5’ Đọc Kết luận: Phải cùng biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Tính thống biểu qua nhan để, đề mục, các ý chính văn bản, từ ngữ then chốt III Tổng kết: < ghi nhớ SGK tr 12> IV Luyện tập: BT1 SGK tr13 - Đọc “Rừng cọ quê tôi” - Xem câu hỏi - Rừng cọ quê tôi - Cảm nhận tác giả việc gần gũi, thân quen, gắn Lop7.net (12)  Các đoạn văn đã trrình bày đối tượng và vấn đề theo thứ tự nào ?  Các trật tự này có thể thay đổi không ? Vì sao?  Hãy nêu chủ đề văn ? Gv: Chủ đề thể toàn văn bản, từ việc mô tả rừng cọ đến sống người dân  Hãy chứng minh ?  Tìm các từ ngữ, các câu biểu chủ đề ? bó người cọ/ - Từ khái quát  cụ thể, từ cảm nhận chung cây cọ  gần gũi thắm thiết - Không - Tạo nên tính thống văn - Thể vẻ đẹp và tuổi trẻ gắn bó thân thiết người dân quê công thao cọ - Miêu tả rừng cọ với vững chắc, vẻ đẹp hình dáng(Đoạn 1) - Sự gắn bó thân thiết với sống người dân cọ, che nắng, mưa, làm các vật dụng gia đình (đoạn 2,3) - Đi vào tiềm thức, câu cú.(đoạn 4) C1,c3… - Gió bảo không thể quật ngã, chổi cọ, bàn cọ xuất /14: Các ý lạc đề bài văn chứng minh luận điểm “ văn chương làm cho thời gian, quê hương, đất nước ta thêm phong phú và sâu sắc”: (b) & (đ) 3/14 - Có ý lạc đề, (c), (g) - Có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa hết nên thiếu tập trung vào chủ đề (b), (c) - Sửa: a mùa thu về, lần thấy các em nhỏ núp dứoi nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xa b Cảm thấy đường thường “ lại lần” tự nhiên cảm thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c Muốn thử cố gắng tự mang sách học trò thật d Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến đổi e Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn Lop7.net (13) IV Củng cố: (2’) gv nhắc lại nội dung bài học V Dặn dò: (1’) – Đọc kĩ lại văn “ tôi học’ - Học nội dung bài - Làm BT vào - Soạn “ lòng mẹ” Lop7.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan