Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 30 (chuẩn)

20 3 0
Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 30 (chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tranh Bài 3 viết -Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi -Gọi 1 em nêu yêu cầu?. tranh bằng 1 câu.[r]

(1)Tuần 30 Thứ hai ngày tháng năm 2009 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH(TIẾT 2) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh hiểu : -Ích lợi số loài vật sống người -Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường lành 2.Kĩ : Phân biệt hành vi đúng và hành vi sai các loài vật có ích Biết bảo vệ loài vật có ích sống hàng ngày 3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với người không biết bảo vệ loài vật có ích II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích Phiếu thảo luận nhóm 2.Học sinh : Sách, BT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv 1.Bài cũ Cho HS làm phiếu 1.Em hãy nêu các vật có ích mà em biết ? 2.Kể ích lợi chúng ? 3.Em cần làm gì để bảo vệ chúng ? -Nhận xét, đánh giá 2.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn cách đối xử đúng loài vật -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm phân tích tình : -Giáo viên nêu yêu cầu : Hãy chọn cách ứng xử đúng trường hợp: Khi chơi vườn thú em thấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc ném đá vào các vật chuồng thú -Nhận xét -Kết luận :Em nên khuyên ngăn các bạn và các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích -Trò chơi Hoạt động : Chơi đóng vai Mục tiêu : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị sắm vai Hoạt động hs -Bảo vệ loài vậ có ích/ tiết -bò, ngựa, voi, chó, cá heo, mèo, ong -kéo gỗ, kéo xe, cho sữa, bắt chuột, cho mật, cứu người, giữ nhà -Chăm sóc cho ăn uống đầy đủ -Bảo vệ loài vậc có ích/ tiết -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Vài em nhắc lại  a/Mặc các bạn không quan tâm  b/Cùng tham gia với các bạn  c/Khuyên ngăn các bạn  d/Mách người lớn -Các nhóm thảo luận tìmh cách ứng xử -Đại diện nhóm trình bày -An cần khuyên bạn không nên trèo cây Lop2.net (2) -GV nêu tình :An và Huy là đôi bạn thân Chiều tan học Huy rủ : -An ơi, trên cây có tổ chim Chúng mình trèo lên bắt chim non chơi ! -An cần ứng xử nào tình đó -GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu sắm vai thể lại câu chuyện Kết luận : Không nên trèo cây phá tổ chim nguy hiểm dễ té ngã, bị thương Còn chim non sống xa mẹ, dễ bị chết Hoạt động : Tự liên hệ Mục tiêu : Biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích -GV đưa yêu cầu : Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể vài việc làm cụ thể ? -GV khen ngợi em biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở các bạn khác học tập theo -Kết luận : Hầu hết các loài vật có ích cho người Vì cần phải bảo vệ loài vật để người sống và phát triển môi trường lành Cho HS làm BT Nhận xét 3.Củng cố Dặn dò: -Giáo dục tư tưởng Học sinh có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với người không biết bảo vệ loài vật có ích phá tổ chim vì nguy hiểm dễ té ngã, có thể bị thương Còn chim non , chúng ta bắt chim, chúng sống xa mẹ, nó là tội nghiệp -Các nhóm lên sắm vai -Vài em nhắc lại -HS tự nêu các việc làm đã biết bảo vệ loài vật có ích Cho gà, mèo, chó ăn Rửa chuồng lợn Cho trâu bò ăn cỏ đầy đủ …… -Vài em đọc lại -Làm bài 5-6/ tr 47 -Học bài -Nhận xét tiết học Học bài TOÁN KI-LÔ-MÉT I/ Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Nắm tên gọi, kí hiệu đơn vị kilômét Có biểu tượng ban đầu khoảng cách đo kilômét -Nắm quan hệ kilômét và mét -Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là kilômét(km) -Biết so sánh các khoảng cách (đo km) 2.Kĩ : Rèn kĩ cộng, trừ trên các số đo với đơn vị là kilômét(km) so sánh các khoảng cách nhanh đúng 3.Thái độ : Ham thích học toán II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bản đồ Việt Nam Lop2.net (3) 2.Học sinh : Sách toán, BT, nháp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv 1.Bài cũ : Gọi em lên bảng làm bài tập 1m = ……… dm 1m = ………… cm ……… dm = 100 cm -Nhận xét,cho điểm 2.Dạy bài : Hoạt động : Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km) -GV nói : Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét,đềximét và mét Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường hai tỉnh, ta dùng đơn vị lớn là kilômét -Kilômét kí hiệu là km kilômét có độ dài 1000 m -GV viết bảng : km = 1000 m -Gọi HS đọc bài học SGK Hoạt động : Luyện tập Bài : Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét Hoạt động hs -2 em lên bảng làm Lớp làm bảng 1m = 10 dm 1m = 100 cm 10 dm = 100 cm -Kilômét -Vài em đọc : km = 1000 m -Nhiều em đọc phần bài học Bài -2 em lên bảng Lớp làm Nhận xét bài bạn km = 1000 m 1000 m = 1km Bài : Vẽ hình biểu diễn đường gấp Bài 2:-Quan sát đường gấp khúc -1 em đọc : Đường gấp khúc ABCD khúc -Em hãy đọc tên đường gấp khúc ? -Quãng đường AB dài 23 km -Quãng đườngABdài bao nhiêu kilômét ? -Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài - Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét ? 90 kilômét , vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 cộng 48 90 km -Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài - Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét ? 65 kilômét , vì CB dài 42 km, BA dài 23 -Nhận xét, cho điểm km, 42 cộng 23 65 km Bài : Treo đồ Việt Nam Bài 3:-Quan sát đồ -GV trên đồ giới thiệu quãng -Làm bài đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 - em lên bảng em tìm tuyến km đường -Yêu cầu HS quan sát tiếp hình -Nhận xét -Hà Nội -Cao Bằng dài 285 km SGK, làm tiếp bài -Gọi HS lên bảng vào lược đồ đọc tên, -Hà Nội – Lạng Sơn dài 169 km đọc độ dài các tuyến đường -Nhận xét, cho điểm 3.Củng cố Dặn dò.: - Kilômét viết tắt là gì ? -Kilômét viết tắt là km Lop2.net (4) -1 km = ? m -Nhận xét tiết học -Tuyên dương, nhắc nhở -Xem lại đơn vị đo khoảng cách km -1 km = 1000 m TẬP ĐỌC AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Đọc trơn cảbài Ngắt nghỉ đúng •-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh, bé Tộ) Hiểu các từ ngữ bài -Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác quan tâm xem thiếu nhi ăn học tập nào Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch 3.Thái độ :Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác , học tập tốt điều Bác Hồ dạy II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh : Ai ngoan thưởng 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Bài cũ : -Gọi em đọc bài Cây đa quê hương -Nhận xét, cho điểm Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đoc -Giáo viên đọc mẫu lần (giọng kể chuyện vui Giọng đọc lời Bác : ôn tồn, trìu mến Giọng các cháu (đáp ĐT) vui vẻ, nhanh nhảu Giọng Tộ : khẽ, rụt rè - Đọc câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó -3 em đọc bài và TLCH -Ai ngoan thưởng -Theo dõi đọc thầm -1 em giỏi đọc Lớp theo dõi đọc thầm -HS nối tiếp đọc câu -HS luyện đọc các từ : quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, hồng hào, mừng rỡ, tắm rửa -HS nối tiếp đọc đoạn Đọc đoạn trước lớp bài Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các -Luyện đọc câu : Các cháu chơi có vui câu cần chú ý cách đọc không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo khômg ?/ Các -GV nhắc nhở học sinh đọc lời các cháu cháu có đồng ý không ?/ vui, nhanh nhảu vì là lời đáp đồng -Thưa Bác ,vui ! -No ! Không ! Có ! Có ! Đồng ý nên kéo dài giọng ạ! Hướng dẫn đọc chú giải -Giảng thêm : trại nhi đồng : nơi dạy dỗ -HS đọc chú giải (SGK/ tr 101) Lop2.net (5) chăm sóc trẻ - Đọc đoạn nhóm -Nhận xét Gọi em đọc lại bài -HS nhắc lại nghĩa “trại nhi đồng” -Học sinh đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm (từng đoạn, bài) CN - Đồng (từng đoạn, bài) TIẾT -Hoạt động : Tìm hiểu bài -Gọi em đọc em đọc đoạn Bác Hồ thăm nơi nào trại -Đọc thầm đoạn và trả lời -Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà nhi đồng ? bếp, nơi tắm rửa -Bác Hồ hỏi các em học sinh gì ? - Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo khômg ?/ -Những câu hỏi Bác cho thấy điều gì ? -Bác quan tâm tỉ mỉ đến sống thiếu nhi Bác còn đem theo kẹo để phát cho các em -Các em đề nghị Bác chia kẹo cho -Các bạn đề nghị chia kẹo cho người ? ngoan, ngoan kẹo -Tại Tộ không nhận kẹo Bác chia ? -Vì Tộ nhận thấy hôm em chưa -Tại Bác khen Tộ ngoan ? ngoan, chưa vâng lời cô -Vì Tộ biết nhận lỗi, thật thà, dám dũng - Hoạt động : Luyện đọc lại : cảm nhận mình là người chưa ngoan -Nhận xét -2-3 nhóm thi đọc theo phân vai -Gọi em đọc lại bài -3-4 em thi đọc lại truyện -Câu chuyện cho em biết điều gì ? -1 em đọc bài Ý nghĩa:Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác quan tâm xem thiếu nhi ăn học tập nào Bác khen ngợi các 3.Củng cố Dặn dò: em biết tự nhận lỗi Thiếu nhi phải thật -Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác , học thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan tập tốt điều Bác Hồ dạy Bác Hồ -Nhận xét tiết học -Tập đọc bài – Đọc bài và chuẩn bị bài Thứ ba ngày tháng năm 2009 TOÁN MILIMÉT I/ Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Nắm tên gọi, kí hiệu và độ lớn đơn vị milimét -Nắm quan hệ cm và mm, m và mm Lop2.net (6) -Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm 2.Kĩ : Rèn kĩ cộng, trừ trên các số đo với đơn vị là mm nhanh đúng 3.Thái độ : Ham thích học toán II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Thước kẻ học sinh có vạch chia thành mm 2.Học sinh : Sách toán, BT, nháp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Bài cũ : Gọi em lên bảng làm bài tập -2 em lên bảng làm Lớp làm bảng Điền dấu > < = Điền dấu > < = 267 km < 276 km -Nhận xét,cho điểm 324 km < 342 km 278 km = 278 km 2.Dạy bài : Đã học đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đềximét, mét, kilômét, hôm -Milimét học đơn vị đo độ dài nhỏ xăng timét, đó là milimét Hoạt động : Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimét -Milimét kí hiệu là mm -Vài em đọc : Milimét kí hiệu là mm đưa thước kẻ có vạch chia mm và yêu cầu -Quan sát trên thước kẻ và nói : Độ tìm độ dài từ vạch đến và hỏi : Độ dài dài từ đến chia thành 10 phần từ đến chia thành phần bằng ? GV nói : phần nhỏ chính là độ dài -Vài em nhắc lại : phần nhỏ chính là milimét Qua việc quan sát em cho biết cm độ dài milimét -1cm = 10 mm bao nhiêu milimét ? -Viết bảng : 1cm = 10 mm -1 mét bao nhiêu milimét ? -Gợi ý : 1m bao nhiêu xăngtimét ? -1m = 100 cm -Mà 1cm = 10 mm Vậy 1m 10 trăm -Vài em nhắc lại : 1cm = 10 mm 1m = 1000 mm milimét tức là 1m 1000 mm - GV viết :1m = 1000 mm Hoạt động : Luyện tập, thực hành Bài : Yêu cầu HS tự làm bài Bài 1: -Nhận xét -2 em lên bảng Lớp làm Nhận xét bài -1 em đọc lại bài làm bạn 1cm = 10 mm 1m = 1000 mm Bài : Hình vẽ Bài : -Quan sát hình vẽ SGK và -Đoạn CD dài bao nhiêu milimét ? TLCH -Đoạn MN dài bao nhiêu milimét ? - Đoạn CD dài 70 mm -Đoạn AB dài bao nhiêu milimét ? -Đoạn MN dài 60 mm -Nhận xét, cho điểm -Đoạn AB dài 40 mm Bài Gọi em đọc đề Lop2.net (7) Bài 3: em đọc : Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là :24 mm, 16 mm -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm và 28 mm -Ta tính tổng độ dài các cạnh hình tam nào ? giác -Yêu cầu HS làm bài em lên bảng làm Lớp làm -Nhận xét, cho điểm Chu vi hình tam giác là : 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Bài : Đáp số : 68 mm -Bài yêu cầu gì ? Bài : -Muốn điền đúng các em cần ước lượng độ -Viết mm, cm, m km vào chỗ chấm dài vật nhắc đến phần -Gọi em đọc câu a ? - em đọc : Bề dầy hộp bút khoảng 25 -Vậy điền gì vào chỗ trống phần a ? ……… Điền mm -HS làm tiếp các phần còn lại -Nhận xét, cho điểm Bề dầy thước kẻ là 2mm 3.Củng cố Dặn dò: -Chiều dài bút 15mm Mili mét viết tắt là gì ? -1 m = ? mm -Nhận xét tiết học -Milimét viết tắt là mm -Tuyên dương, nhắc nhở -1 m = 1000 mm -Xem lại đơn vị đo milimét CHÍNH TẢ(Nghe viết) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung đoạn văn bài “Ai ngoan thưởng” - Làm đúng bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn : tr/ ch, êt/ êch 2.Kĩ : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn văn “ Ai ngoan thưởng” BT 2a, 2b 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, BT III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Bài cũ : -Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai -3 em lên bảng Lớp viết bảng -xuất sắc, nín khóc, to phình, xanh xao sót số lỗi cần sửa chữa -GV đọc cho hs viết : -Nhận xét Dạy bài : Giới thiệu bài - Ai ngoan thưởng Hoạt động : Hướng dẫn nghe viết a/ Nội dung bài viết : Lop2.net (8) Bảng phụ -Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết -Đoạn văn kể chuyện gì ? -2em nhìn bảng đọc lại -Đoạn văn kể Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng b/ Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có câu ? -Trong bài chữ nào phải viết hoa vì ? -Khi xuống dòng chữ đầu câu viết nào ? -Cuối câu có dấu gì ? -PP phân tích : c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó -Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng d/ Viết bài -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào -Đọc lại -Chấm vở, nhận xét Hoạt động : Bài tập Bài : Phần a yêu cầu gì ? -Bảng phụ : (viết nội dung bài) -Hướng dẫn sửa -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 202) -Phần b yêu cầu gì ? -2 em lên bảng làm Lớp làm BT -Nhận xét, chốt ý đúng -Đoạn văn có câu -Một, Vừa, Mắt, Ai, vì đầu câu Tên riêng Bác Hồ -Viết hoa lùi vào ô -Có dấu chấm -HS nêu từ khó : Bác Hồ, ùa tới, vây quanh, hồng hào -Nhiều em phân tích -Viết bảng Nghe đọc viết -Dò bài -Chọn bài tập a bài tập b -Phần a yêu cầu điền vào chỗ trống tr hay ch Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che chở -Nhận xét em nêu yêu cầu em lên bảng điền nhanh vần êt/ êch vào chỗ trống Lớp làm BT -ngồi bệt, trắng bệch, chênh chếch, đồng hồ chết 3.Củng cố Dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng –Sửa lỗi chữ sai sửa dòng KỂ CHUYỆN AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : •- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại đoạn truyện - Kể lại toàn truyện - Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện lời nhân vật Tộ 2.Kĩ : Rèn kĩ nghe : Tập trung nghe và ghi nhớ lời kể bạn để nhận xét kể tiếp nối lời bạn đã kể 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ Lop2.net (9) II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh “Ai ngoan thưởng” 2.Học sinh : Nắm nội dung câu chuyện, thuộc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv 1.Bài cũ : Gọi HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện “ Những đào” và TLCH: -Người ông dành đào cho ? -Mỗi cháu ông đã làm gì với đào ? -Nêu nhận xét ông cháu ? -Cho điểm em -Nhận xét Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Kể đoạn theo tranh -Yêu cầu học sinh nói nhanh nội dung tranh Nội dung tranh là gì ? Hoạt động hs -3 em kể lại câu chuyện “Những đào” và TLCH -Cho vợ và đứa cháu -Đem hạt trồng, ăn hết mà vẫm thèm, biếu bạn bị ốm -Ong nhận xét các cháu là : người làm vườn, còn thơ dại, có tính nhân hậu -Ai ngoan thưởng -HS nói nhanh nội dung tranh -Tranh : Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đoàn học sinh, nắm tay hai em nhỏ -Em nhìn thấy hình ảnh nào -Tranh : Bác Hồ trò chuyện, hỏi tranh thứ hai ? han các em học sinh -Ở tranh thứ ba nói lên điều gì ? -Tranh : Bác xoa đầu khen Tộ ngoan Biết nhận lỗi Yêu cầu HS chia nhóm : Dựa vào tranh -Chia nhóm kể đoạn nhóm -Đại diện nhóm nối tiếp kể đoạn kể đoạn nhóm -Nhận xét, cho điểm chuyện -Nhận xét, bổ sung Hoạt động : Kể toàn chuyện -Chia nhóm kể toàn câu chuyện tranh -1 em giỏi kể mẫu Khi Bác Hồ chia kẹo Yêu cầu HS chia nhóm kể toàn cho tôi, tôi xấu hổ không dám nhận Tôi khẽ thưa với Bác :”Thưa Bác, hôm chuyện -Nhận xét cho điểm thi đua cháu không vâng lời cô Cháu chưa ngoan nên không ăn kẹo Bác” Không ngờ Bác lại nhìn tôi cười trìu mến Bác xoa đầu tôi và bảo :” Cháu biết nhận lỗi là ngoan ! Cháu kẹo các bạn khác.” Tôi vô cùng sung sướng nhận kẹo Bác cho.Tôi không quên kỉ niệm Lời khen Bác giúp tôi không nói dối Hoạt động : Kể đoạn cuối theo lời -HS nối tiếp kể trước lớp -Kể lời mình bạn Tộ -Giáo viên hướng dẫn : -HS lúng túng GV nêu câu hỏi gợi y cho -Để kể lại đoạn cuối theo lời kể Tộ em Lop2.net (10) đoạn -Tuyên dương HS kể tốt -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu phải : tưởng tượng mình là Tộ, suy nghĩ Tộ Khi kể phải xưng “tôi” Từ đầu đến cuối chuyện phải nhớ mình là Tộ Củng cố-Dặn dò: -Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Khi kể phải thay đổi nét mặt cử điệu -Em học tính thật thà, dũng cảm dám -Qua câu chuyện em học đức tính gì nhận lỗi bạn Tộ bạn Tộ ? -Tập kể lại chuyện -Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện Thứ tư ngày tháng năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : Giúp học sinh -Củng cố các đơn vị đo độ dài : m, km, mm Làm tính giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học (m, km, mm) 2.Kĩ : Rèn kĩ đo độ dài các đoạn thẳng 3.Thái độ : Phát triển tư toán học II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 2.Học sinh : Sách, BT, Bộ đồ dùng, nháp III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp cm = 100 mm 1000 mm = 1m 1m = 1000 mm 10 mm = cm cm = 50 mm 1.Bài cũ : Gọi em lên bảng làm -Nhận xét 2.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : luyện tập Bài : Gọi em đọc đề và hỏi -Các phép tính bài là phép tính nào ? -Khi thực phép tính với các số đo độ dài ta làm nào ? -Sửa bài, cho điểm Bài : Gọi em đọc đề -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài Lop2.net -Luyện tập Bài -1 em đọc -Là các phép tính với các số đo độ dài -Ta thực bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết tính -2 em lên bảng làm Lớp làm 13 cm + 15 cm = 28 cm 66 km 24 km = 42 km 5km x = 10 km Bài 2-1 em đọc đề -HS làm bài Giải Người đó đã số kilômét là : (11) 18 + 12 = 30 (km) Đáp số : 30 km -Nhận xét Bài : Nêu cách tính chu vi hình tam Bài 4-Tính tổng độ dài các cạnh giác ? hình tam giác A -HS làm bài Giải B C Chu vi hình tam giác là : + + = 12 (cm) -Nhận xét, cho điểm Đáp số : 12 cm 3.Củng cố –Dăn dò: -Nhận xét tiết học -Ôn các đơn vị đo m, dm, cm, mm, km -Ôn các đơn vị đo m, dm, cm, mm, km TẬP ĐỌC CHÁU NHỚ BÁC HỒ I/ Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : Đọc lưu loát bài thơ Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ -Biết thể tình cảm yêu thương Bác Hồ qua giọng đọc -Hiểu nghĩa số từ ngữ khó : cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ, … •-Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ miền Nam sống vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác cất dấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi nước Bác- vị lãnh tụ kính yêu dân tộc 2.Kĩ : Rèn kĩ đọc rõ ràng lưu loát Học thuộc lòng bài thơ 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ, học tập và đúng điều Bác Hồ dạy II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Cháu nhớ Bác Hồ”, ảnh Bác Hồ 2.Học sinh : Sách Tiếng việt III/ Các hoạt động dạy HỌC : Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Bài cũ -Gọi em đọc bài “Xem truyền hình” -2 em đọc và TLCH -Em thích chương trình nào trên ti vi? -Em thích chương trình vui để học, phim truyện, ca nhạc, … -Em thấy VTTH cần với người -Giúp người nâng cao hiểu biết nào? nhiều mặt và nghỉ ngơi thoải mái -Nhận xét, cho điểm 2.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đọc -Cháu nhớ Bác Hồ -GV đọc mẫu lần :giọng cảm động, thiết tha nhấn giọng từ gợi tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ bạn nhỏ : càng ngắm ảnh Bác, càng nhớ Bác -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc dòng thơ : -Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc Lop2.net (12) -HS nối tiếp đọc dòng thơ liền -Luyện đọc từ khó : Ô Lâu, bâng Đọc đoạn : Chia đoạn khuâng, lời, lâu … -Học sinh nối tiếp đọc đoạn : -Luyện đọc câu : -Đoạn : dòng thơ -Đoạn : dòng thơ Bảng phụ : Ghi các câu -HS luyện đọc câu : Nhớ hình Bác bóng cờ./ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu./ Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu,/ Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu bạc phơ./ Càng nhìn,/ càng lại ngẩn ngơ./ Om hôn ảnh Bác,/ mà ngờ Bác hôn.// -Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt -Hướng dẫn đọc các từ chú giải : (STV/tr câu đúng 105) -HS nêu nghĩa các từ chú giải(STV/ tr 105) -Nhận xét -Vài em nhắc lại Đọc đoạn nhóm -HS luyện đọc đoạn nhóm Thi đọc nhóm -Nhận xét Hoạt động : Tìm hiểu bài -Bạn nhỏ bài thơ quê đâu ? Ô Lâu, sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng Nhà thơ Thanh Hải sáng tác bài thơ chính vào thời gian này -Vì bạn phải cất thầm ảnh Bác ? -GV gợi ý : Ở vùng bị địch tạm chiếm nhân dân ta có tự treo ảnh Bác không ? -Hình ảnh Bác nào qua câu thơ đầu ? -Thi đọc bài -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, đoạn bài) -Đồng -Bạn nhỏ quê ven sông Ô Lâu -Bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng Cách mạng, Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu giành độc lập, tự ND:-Hình ảnh Bác đẹp tâm trí bạn nhỏ : hồng hào đôi -Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu má, bạc phơ mái đầu, mắt sáng tựa Bác Hồ bạn nhỏ ? -GV tóm ý đúng : Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác -Đọc thầm trao đổi nhóm cất thầm ngắm, ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn - Hoạt động : Luyện đọc lại : -HS thi đọc thuộc đoạn HS giỏi -Hướng dẫn HTL bài thơ HTL bài -Nhận xét, cho điểm 3.Củng cố Dặn dò: -Bạn nhỏ sống vùng bị địch tạm -Nói tình cảm bạn nhỏ Bác Hồ? Lop2.net (13) -Giáo dục tư ưởng Nhận xét tiết học - HTL bài thơ chiếm nhớ Bác Hồ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I/ Mục đích yêu câu:: 1.Kiến thức : •-Mở rộng vốn từ : từ ngữ Bác Hồ 2.Kĩ : Củng cố kĩ luyện câu 3.Thái độ : Phát triển tư ngôn ngữ II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Viết nội dung BT1 2.Học sinh : Sách, BT, nháp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Bài cũ : -2 em lên bảng Gọi em lên bảng -Viết các từ tả phận lá cây -Viết các từ tả phận thân cây -2 em thực hành đặt và TLCH “Để làm -Gọi em khác thực hành đặt và TLCH gì?” -Bạn xem ti vi để làm gì ? “Để làm gì?” -Mình xem ti vi để giải trí sau học -HS phải học để làm gì ? -HS phải học để trở thành người có ích -Nhận xét, cho điểm -1 em nhắc tựa bài 2.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Làm bài tập (miệng) Bài -1 em đọc đề Bài :Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Quan sát Tranh ảnh Bác Hồ -2 em lên bảng làm -Nhận xét -Lớp làm nháp a/Tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi : Yêu a/yêu thương, thương yêu, yêu quý… thương, thương yêu, yêu quý, quý mến, chăm sóc, quan tâm, chăm sóc, săn sóc, chăm lo, chăm chút b/ kính yêu, kính trọng, tôn kính … b/Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ : -Vài em đọc lại kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương Bài : (viết) Bài 2:1 em đọc yêu cầu : Đặt câu với -Gọi em nêu yêu cầu từ tìm bài -Nhận xét, cho điểm -Mỗi em đặt câu với từ -HS nối tiếp đọc câu đã đặt a/Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai thiếu nhi Việt Nam -Cô giáo em thương yêu học sinh Lop2.net (14) b/Bác Hồ là vị lãnh tụ tôn kính dân tộc Hoạt động : Ghi lại hoạt động -Chúng em biết ơn cha mẹ tranh Bài (viết) -Ghi lại hoạt động thiếu nhi -Gọi em nêu yêu cầu ? tranh câu tranh -Quan sát , suy nghĩ, ghi lại vào -Hướng dẫn : Quan sát tranh, -HS nối tiếp đọc câu đã đặt Nhận suy nghĩ , ghi hoạt động câu xét -Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng -Tranh : Các bạn thiếu nhi thăm lăng -GV ghi bảng : Bác -Tranh : Các bạn thiếu nhi thăm lăng -Tranh : Các bạn thiếu nhi dâng hoa Bác,/ Các bạn thiếu nhi xếp hàng vào thăm trước tượng đài lăng Bác./ Các bạn thiếu nhi viếng lăng -Tranh : Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ Bác Hồ -Tranh : Các bạn thiếu nhi dâng hoa ơn Bác trước tượng đài Bác./ Các bạn thiếu nhi -4 em đọc lại bài kính cẩn đặt hoa trước tượng đài Bác -Tranh : Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ -Làm bài viết vào ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia Tết trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi - Tìm hiểu từ ngữ Bác Hồ chăm bón cây non trên đồi cây Bác Hồ -Chấm vở, nhận xét 3.Củng cố Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Học từ ngữ Bác Hồ Thứ năm ngày 09 tháng năm2009 TOÁN VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC- ĐƠN VỊ I/ Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Ôn lại so sánh các số và thứ tự các số -Ôn lại đếm các số (trong phạm vi 1000) -Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị 2.Kĩ : Rèn kĩ làm tính nhanh đúng 3.Thái độ : Ham thích học toán II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bộ lắp ghép hình 2.Học sinh : Sách toán, BT, lắp ghép, nháp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv 1.Bài cũ : Gọi em lên bảng làm bài tập Hoạt động hs -3 em lên bảng : 987 > 978 Lop2.net (15) -Nhận xét,cho điểm 2.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Hướng dẫn viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị -Viết bảng : 375 và hỏi : Số 375 gồm trăm, chục, đơn vị ? -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị trên, ta có thể viết thành tổng sau : 375 = 300 + 70 + -300 là giá trị hàng nào số 375 ? -70 là giá trị hàng nào số 375 ? -5 là giá trị hàng đvị, việc viết số 375 thành tổng các trăm chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị Yêu cầu HS tự phân tích số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị 318 < 381 839 < 893 754 > 734 -Lớp viết bảng -1 em nhắc tựa bài -Số 375 gồm trăm chục đơn vị -300 là giá trị hàng trăm -70 là giá trị hàng chục -HS phân tích 456 = 400 + 50 + 764 = 700 + 60 + 893 = 800 + 90 + -1em lên bảng phân tích, lớp làm nháp 820= 800 + 20 + 820 = 800 + 20 -Em hãy phân tích số 820 ? - Với các số có hàng đơn vị là 0, ta không cần viết vào tổng vì số nào cộng với chính số đó -Em hãy phân tích số 703 và rút nhận xét -HS phân tích vào nháp : 703 = 700 + -Với các số có hàng chục là 0, ta không Chúng xếp theo thứ tự nào ? viết vào tổng, vì số nào cộng với chính số đó - Phân tích tiếp số : 450, 707, 803 thành -3 em lên bảng phân tích.Lớp làm tổng các trăm, chục, đơn vị? BT -Nhận xét 450 = 400 + 50 707 = 700 + Hoạt động : Luyện tập, thực hành 803 = 800 + Bài 1,2 : Yêu cầu HS tự làm -Nhận xét Bài 1, : -Tự làm bài, đổi kiểm tra -Vài em đọc các tổng vừa làm -Tìm tổng tương ứng với số -HS trả lời 975 = 900 + 70 + -Cả lớp làm tiếp với các bài còn lại Bài : Yêu cầu gì ? -Đổi chéo kiểm tra -GV Viết bảng : 975 em hãy phân tích số Bài Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842 này thành tổng các trăm, chục, đơn vị ? Lop2.net (16) -Khi đó ta nối 975 với tổng 900 + 70 + viết thành tổng nào? -Nhận xét, ghi điểm -Vài em phân tích 3.Củng cố Dặn dò.: 947 = 900 + 40 + …… - Em hãy đọc viết số cấu tạo số có chữ số 347 374 486 468 thành tổng các trăm, - Tập phân tích số có chữ số chục, đơn vị -Nhận xét tiết học -Tuyên dương, nhắc nhở CHÍNH TẢ (Nghe viết) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I/ Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : •- Nghe viết chính xác, trình bày đúng dòng cuối củabài thơ “ Cháu nhớ Bác Hồ” •- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ ch, êt/ êch 2.Kĩ : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, học tập và làm tốt điều Bác Hồ dạy II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn dòng cuối bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, BT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc -Những đào -HS nêu các từ viết sai lỗi tiết học trước Giáo viên đọc -Nhận xét -3 em lên bảng viết : cây trúc, trắng bệch, chênh chếch, ngồi -Viết bảng Dạy bài : Giới thiệu bài - Cháu nhớ Bác Hồ Hoạt động : Hướng dẫn nghe viết a/ Nội dung đoạn viết: -Theo dõi em đọc lại - Bảng phụ -Giáo viên đọc lần bài chính tả -Tranh : Cháu nhớ Bác Hồ -Quan sát -Nội dung đoạn thơ nói gì ? -Bài thơ là đoạn thơ trích bài “Cháu nhớ Bác Hồ” thể tình cảm mong nhớ Bác Hồ củabạn nhỏ sống vùng địch chiếm nước ta còn bị chia cắt hai miền b/ Hướng dẫn trình bày Đoạn thơ có dòng ? dòng thơ thứ có tiếng ? Dòng thơ thứ hai có tiếng ? Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi viết cần chú ý gì ? -Các chữ đầu câu thơ viết nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó -Đoạn thơ có dòng Dòng tiếng, dòng hai tiếng Thơ lục bát Viết lùi vào ô, sát lề -Viết hoa -Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính -HS nêu từ khó : bâng khuâng, giở xem, chòm râu, trán rộng, mắt sáng -Viết bảng Lop2.net (17) Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng d/ Viết chính tả -Đọc câu, từ, đọc lại câu -Đọc lại bài Chấm vở, nhận xét Hoạt động : Bài tập Bài : bài a: Yêu cầu gì ? GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống tr/ ch) -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Nghe và viết -Soát lỗi, sửa lỗi -Điền vào chỗ trống ch hay tr -Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức) -chăm sóc, trăm, va chạm, trạm y tế -Từng em đọc kết Làm BT -Nhận xét Bài 2b :-Điền các tiếng có vần êt êch vào chỗ trống - ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải Bài :Chia nhóm (1 em đưa từ, em Bài : Tổ chức trò chơi Thi đặt câu đặt câu nhanh với từ chứa tiếng bắt đầu ch/ tr chứa tiếng có vần êt/ êch -Nhận xét chốt ý đúng 3.Củng cố Dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết Sửa lỗi chính tả đúng chữ đẹp, -Sửa lỗi chữ sai sửa dòng TẬP VIẾT CHỮ HOA M ( kiểu2) I/ Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : •-Viết đúng, viết đẹp chữ M hoa kiểu theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Mắt sáng theo cỡ nhỏ 2.Kĩ : Biết cách nối nét từ chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa Bảng phụ : Mắt sáng 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Bài cũ : Kiểm tra tập viết số học sinh -Nộp theo yêu cầu -Cho học sinh viết số chữ A-Ao vào -2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng bảng -Nhận xét 2.Dạy bài : -Chữ M hoa, Mắt sáng Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học Lop2.net (18) Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ hoa A Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ M hoa kiểu cao li ? -Chữ M hoa kiểu gồm có nét -Chữ M kiểu cỡ vừa cao li -Chữ M hoa kiểu gồm có ba nét là nét nào ? móc hai đầu, nét móc xuôi trái, và -Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ M nét là kết hợp các nét lượn hoa kiểu gồm có : ngang, cong trái -Nét : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc -Vài em nhắc lại hai đầu bên trái (hai đầu lượn vào -Vài em nhắc lại cách viết chữ M trong), dừng bút ĐK2 -Nét : từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi, dừng bút ĐK -Nét : Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ĐK5, viết nét lượn ngang đổi chiều bút, viết tiếp -Theo dõi nét cong trái, dừng bút ĐK2 -Giáo viên viết mẫu chữ M trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết chữ M-M vào bảng -Viết vào bảng M-M C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Đọc : M-M Mẫu chữ từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở tập viết đọc -Quan sát -2 em đọc : Mắt sáng cụm từ ứng dụng D/ Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -Quan sát Giáo viên giảng : Cụm từ trên tả vẻ đẹp -1 em nêu : Mắt to sáng -Học sinh nhắc lại đôi mắt to và sáng -Cụm từ này gồm có tiếng ? Gồm tiếng nào ? -4 tiếng : Mắt, sáng, như, -Độ cao các chữ cụm từ “Mắt -Chữ M, g, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, sáng sao” nào ? chữ s cao 1.25 li, các chữ còn lại cao li -Cách đặt dấu nào ? -Khi viết chữ Mắt ta nối chữ M với chữ -Dấu sắc đặt trên chữ ă, a -Nét cuối chữ M chạm nét cong chữ ă nào? -Khoảng cách các chữ (tiếng ) ă -Bằng khoảng cách viết chữ cái o nào ? Viết bảng Hoạt động : Viết -Bảng : M-Mắt Hướng dẫn viết -Viết -Chú ý chỉnh sửa cho các em M ( cỡ vừa) dòng Lop2.net (19) M (cỡ nhỏ) dòng Mắt (cỡ vừa) dòng Mắt (cỡ nhỏ) dòng Mắt sáng sao( cỡ nhỏ)1 dòng 3.Củng cố Dặn dò: Nhận xét bài viết học sinh - Giáo dục tư tưởng :Khen ngợi em viết chữ đẹp, có tiến -Nhận xét tiết học -Hoàn thành bài viết THỦ CÔNG: LÀM VÒNG ĐEO TAY( TIẾT ) I/ M ục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm vòng đeo tay giấy 2.Kĩ : Làm vòng đeo tay 3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động mình II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : •- Mẫu vòng đeo tay giấy -Quy trình làm vòng đeo tay giấy, có hình minh họa -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán 2.Học sinh : Giấy thủ công, III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? -Mẫu : Vòng đeo tay -Gọi HS lên bảng thực bước làm vòng đeo tay -Nhận xét, đánh giá 2.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Hướng dẫn học sinh các bước Bước : Cắt thành các nan giấy Bước : Dán nối các nan giấy Bước : Gấp các nan giấy Bước : Hoàn chỉnh vòng đeo tay Hoạt động : Thực hành -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh Hoạt động hs -Làm vòngđeo tay/ tiết -2 em lên bảng thực các thao tác cắt dán - Nhận xét - Làm vòng đeo tay/ tiết2 -Học sinh theo dõi -HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay -Thực hành làm vòng đeo tay Bước : Cắt thành các nan giấy Bước : Dán nối các nan giấy Bước : Gấp các nan giấy Bước : Hoàn chỉnh vòng đeo tay -Trưng bày sản phẩm Củng cố Dặn dò: -Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm Lop2.net (20) lao động mình -Nhận xét tiết học -Đem đủ đồ dùng – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2009 TOÁN PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I /Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Biết cách đặt tính cộng các số có chữ số theo cột dọc 2.Kĩ : Rèn làm tính cộng các số có chử số nhanh, đúng 3.Thái độ : Ham thích học toán II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, hình chữ nhật 2.Học sinh : Sách toán, , nháp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động gv 1.Bài cũ : Gọi em lên bảng viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị 234 230 405 -Nhận xét,cho điểm 2.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Cộng các số có chữ số a/ Nêu bài toán gắn hình biểu diễn số -Bài toán : Có 326 hình vuông thêm 253 hình vuông Hỏi có tất bao nhiêu hình vuông ? -Muốn biết có tất bao nhiêu hình vuông ta làm nào ? b/ Để tìm tất có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253 Gọi em lên bảng thực hành tìm tổng 326 + 253 - Tổng 326 + 253 có tất trăm, chục và hình vuông ? -Gộp trăm, chục, hình vuông thì có tất bao nhiêu hình vuông ? -Vậy 326 cộng 253 bao nhiêu ? c/Đặt tính, thực : -Yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính cộng các số có chữ số hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính Hoạt động hs -2 em lên bảng viết : -Lớp viết bảng 234 = 200 + 30 + 230 = 200 + 30 405 = 400 + … -Phép cộng (không nhớ) phạm vi 1000 -Theo dõi, tìm hiểu bài -Phân tích bài toán -Thực phép cộng 326 + 253 -HS thực trên các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị -1 em lên bảng Lớp theo dõi -Có tất trăm, chục và hình vuông -Có tất 579 hình vuông -326 + 253 = 579 -2 em lên bảng Lớp thực vào nháp Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:49