1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 29 (chuẩn)

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản miêu tả về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học liên quan đến đề bài và về cách sử dụng từ [r]

(1) Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương Tuần Bài - Tiết 17 Ngày soạn: Ngày giảng: SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai bài thơ - Bước đầu tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt II Chuẩn bị: - Thầy: nghiên cứu từ sgk, sgv, sbt, thơ văn Lý Trần, kháng chiến chống quân Tống kỷ XI, bảng phu - Trò: đọc rõ văn sgk, xem chú thích trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài ca dao châm biếm thứ Em hãy phân tích cái hay nghệ thuật và nội dung bài ca dao? Bài ca dao châm biếm ai? - Theo em, bốn bài ca dao châm biếm có điểm chung nào nội dung và nghệ thuật? Bài mới: Bài 1: SÔNG NÚI NƯỚC NAM a Giới thiệu bài: Cùng với lịch sử chống xâm lược phong kiến phương Bắc, văn học trung đại Việt nam phát triển rực rỡ với tác phẩm tiêu biểu Vào đời Lí, không khí hào hùng dân tộc chống Tống, bài thơ Nam quốc sơn hà xem là bài thơ thần có sức động viên, cỗ vũ lớn quân sĩ Bây giờ, chúng ta tìm hiểu bài thơ này b.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích - GV gọi HS đọc phần chú thích * tr 63/sgk - GV giới thiệu vài nét thơ trung đại Việt Nam và thể thơ Đường luật - GV nói qua vấn đề tác giả bài thơ và xuất bài thơ: + Có hai giả thuyết:  Tác giả là Lí Thường Kiệt - danh tướng đời vua Lí Nhân Tông và bài thơ đời kháng chiến chống Tống xâm lược đời Lí Bài thơ ngâm đêm tối đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt => Bài thơ thần (do Ghi bảng I Đọc và tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả: Chưa rõ Hoàn cảnh xuất bài thơ: - Vọng lên từ đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt Lop7.net (2)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương thần sáng tác – đây là cách để thần linh hoá tác phẩm văn học nhằm nêu cao ý nghĩa thiêng liêng nó)  Theo số nhà nghiên cứu văn học, đây là bài thơ thần vô danh, trích từ nhiều văn Hán Nôm truyền thuyết Trương Hống, Trương Hát - GV hướng dẫn cách đọc cho HS: Giọng hào hùng, sảng khoái - GV đọc mẫu phần phiên âm, dịch nghĩa (nhịp 4/3) - Gọi HS đọc lại - Cho HS hiểu nghĩa từ các câu thơ và dịch nghĩa câu.Sau đó gọi em đọc phần dịch thơ và nhận xét dịch thơ có sát hợp với nguyên không Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt -GV treo bảng phụ ghi phiên âm,dịch nghĩa và dịch thơ - Căn vào lời giới thiệu chú thích ( * ), em hãy cho biết bài thơ này viết theo thể thơ gì ? HS: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Bài thơ có câu? Mỗi câu chữ? HS: Bài thơ gồm câu, câu chữ - Em có nhận xét gì cách hiệp vần bài thơ? HS: chữ cuối các câu 1, 2, hiệp vần: cư, thư, hư - GV chót lại thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ - Bài thơ Sông núi nước Nam là bài thơ thiên biểu ý (bày tỏ ý kiến) Nội dung biểu ý đó thể theo bố cục nào? HS: Nội dung biểu ý thể theo bố cục 2/2 ( câu 1- ; câu 4) * Gọi HS đọc lại câu thơ đầu phiên âm lẫn dịch thơ (chú ý giọng điệu hào sảng) - Hai câu thơ đầu nói lên điều gì? Em có nhận xét gì giọng điệu hai câu thơ này? HS: Giọng hào hùng, sảng khoái, tự tin, dứt khoát thể niềm tin mạnh mẽ, nhấn mạnh chân lý đơn giản, hiển nhiên đầy chiều sâu lịch sử: Nước Nam là người Nam; điều đó đã sách trời định sẵn, rõ ràng GV: Câu thơ khẳng định: Bắc có Bắc đế thì Nam có Nam đế, đế làm chủ phương, ngang hàng, bình đẳng - Nếu có bạn thắc mắc không nói “Nam nhân cư” mà lại nói “Nam đế cư” thì em giải thích nào? HS: “Nam đế cư” nghĩa là Vua Nam Vua là đại diện cho nước cho dân cho nên bao hàm ý dân tộc Nam ở, còn “Nam nhân cư” có nghĩa hẹp là người Nam => khẳng định chủ quyền dân tộc - Gọi HS đọc câu cuối ( phiên âm lẫn dịch thơ) - Giọng điệu câu cuối nên đọc nào? HS: giọng rắn rỏi, hùng hồn, đanh thép - Hai câu cuối bài thơ nói lên điều gì? kháng chiến chống Tống đời Lí II Tìm hiểu văn bản: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (viết chữ Hán) - Bài thơ có câu, câu chữ, các câu 1, 2, hiệp vần với chữ cuối Nội dung a Hai câu thơ đầu: - Giọng điệu hào sảng - Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc b Hai câu thơ cuối: - Giọng điệu rắn Lop7.net (3)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương HS: Câu hùng hồn tố cáo dã tâm giặc, miệt thị bọn xâm lược Câu cảnh cáo giặc bị bại vong nhục nhã tiếp tục xâm phạm nước ta - Sông núi nước Nam coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta viết thơ Vậy nào là tuyên ngôn độc lập? HS: Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố chủ quyền đất nước và khẳng định không lực nào xâm phạm Nội dung bài thơ thể rõ điều đó - Ngoài nội dung biểu ý, bài thơ có bày tỏ cảm xúc không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? HS: Bài thơ thiên biểu ý có cách biểu cảm riêng, đó là cảm xúc trữ tình bộc lộ tâm sắt đá, lòng yêu nước cháy bỏng, tự hào dân tộc mạnh mẽ ẩn chứa bên - GV chốt lại nội dung toàn bài -Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố - Từ kết phân tích trên, hướng học sinh vào kết luận đã ghi phần ghi nhớ tr.65 sgk - Gọi HS đọc tốt đọc lại bài thơ phần phiên âm và dịch thơ lần GV chú ý nhận xét và chữa giọng điệu HS đọc Hoạt động 5: Dặn dò - Học thuộc lòng bài thơ - Đọc thêm dịch thơ Ngô Ngọc Linh trang 65 - Thuộc nghĩa các yếu tố Hán-Việt bài thơ Bài 2: PHÒ rỏi, đanh thép - Ý chí tâm bảo vệ đất nước, cảnh báo giặc xâm lược III Bài học * Ghi nhớ: sgk tr.65 IV Luyện tập: GIÁ VỀ KINH a Giới thiệu bài: Vào đời Trần, với Hào khí Đông A, quân dân đời Trần đã chiến đấu oanh liệt và giành thắng lợi vẻ vang, hào hùng chống Mông- Nguyên xâm lược lần thứ (1284 – 1285) Trong không khí dân tộc sống khí hào hùng và niềm vui đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và Vua Trần Nhân Tông lại kinh đô Thăng Long, Trần Quang Khải đã sáng tác bài “Tụng giá hoàn kinh sư’ b.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: Đọc bài thơ-Tìm hiểu chú thích - Gọi HS đọc chú thích * / sgk - GV bổ sung cho HS số hiểu biết tác giả, tác phẩm - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ phần phiên âm dịch nghĩa và dịch thơ, chú ý giọng điệu trầm hùng , nhịp 2/3, GV đọc mẫu Hai HS đọc lại - Cho HS đọc phần giải nghĩa các yếu tố Hán Việt và so sánh Ghi bảng I Đọc và tìm hiểu chú thích: Tác giả: Trần Quang Khải (1241-1291) là vị tướng đa tài thời Trần Hoàn cảnh bài thơ đời: + Được làm đón Lop7.net (4)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương dịch nghĩa với dịch thơ (bản dịch thơ hay, sát hợp, giữ giọng điệu hào hùng nguyên bản) Hoạt động 2: Tìm hiểu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Treo bảng phụ ghi phiên âm và dịch thơ - GV gọi HS đọc lại bài thơ - Em hãy cho biết số câu, số chữ và cách hiệp vần bài thơ? HS: Bài thơ có câu, câu chữ, các câu 2, hiệp vần với chữ cuối: van, san - GV chốt lại thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ - Cho HS đọc to phần dịch thơ, chú thích (1) và (2)/67 - HS đọc lại hai câu thơ đầu - Nội dung hai câu đầu là gì? HS: Ca ngợi chiến thắng hào hùng dân tộc kháng chiến chống Mông – Nguyên với chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử - Tại chiến thắng Chương Dương diễn sau chiến thắng Hàm Tử mà tác giả lại nhắc đến nó trước? HS: Chiến thắng Chương Dương sau ca ngợi trước vì nó gần hơn, oanh liệt mà tác giả và quân dân đời Trần sống không khí chiến thắng Chương Dương vừa diễn - GV giải thích thêm cách đảo trật tự trước sau nói chiến thắng Chương Dương (tháng 6-1285) Trần Quang Khải huy và Hàm Tử (tháng 4-1285) Trần Nhật Duật huy - Phép đối câu thơ đầu và việc đảo trật tự trước sau chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử thể tình cảm gì tác giả trước chiến công lịch sử vang dội ấy? HS: đoạt sáo > < cầm hồ => toát lên niềm tự hào khúc khải hoàn ca vang dội Hai địa danh trở thành chiến công rực rỡ dân tộc ta thời đại nhà Trần - HS đọc hai câu thơ cuối - Hai câu thơ cuối thể khát vọng gì tác giả là khát vọng dân tộc ta? HS: Khát vọng hoà bình, xây dựng đất nước thịnh trị GV: Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước hoà bình và niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước - Em nhận xét gì cách thể nội dung, cảm xúc bài thơ này HS: Giản dị, cô đúc, hài hoà biểu ý và biểu cảm - Hãy nhận xét cách biểu ý và biểu cảm bài thơ? HS: + Cách biểu ý: ý tưởng lớn lao và rõ ràng diễn đạt theo kiểu nói cô đúc, giọng nịch, cụ thể, không hoa mĩ, cầu kỳ vua kinh đô sau chiến thắng Chương Dương 1285 II Tìm hiểu văn Thể thơ: - ngũ ngôn tứ tuyệt: + câu + Mỗi câu chữ + Hiệp vần chữ cuối câu 2, Nội dung a Hai câu đầu: - Phép đối - Ca ngợi chiến thắng hào hùng dân tộc kháng chiến chống Nguyên- Mông => Tự hào khúc khải hoàn ca vang dội b Hai câu sau: - Cách nói giản dị, cô đúc - Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước hoà bình - Niềm tin sắt đá vào bền vững đất nước Lop7.net (5)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương + Cách biểu cảm: cảm xúc trữ tình ẩn chứa bên ý tưởng - GV chốt lại Hoạt động 4: Tổng kết - Qua bài thơ, em hiểu điều gì? - GV kết luận, cho HS đọc ghi nhớ tr.68 - GV kết luận hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá kinh” Hoạt động 5: Luyện tập - Cho hs đọc lại phiên âm và dịch thơ bài - Cách biểu ý và biểu cảm Sông núi nước Nam và Phò giá kinh có gì giống nhau? - HS suy nghĩ, phát biểu - GV chốt lại: + Cả bài thơ biểu lĩnh, khí phách dân tộc ta  Bài thứ nêu cao chân lý: Nước Việt là người Việt, không xâm phạm, xâm phạm chuốc lấy thất bại  Bài thứ hai thể khí chiến thắng ngoại xâm hào hùng và bày tỏ khát vọng xây dựng, phát triển đất nước hoà bình, với niềm tin đất nước bền vững muôn đời + Cách biểu cảm hai bài thơ dồn nén cảm xúc ý tưởng Ý tưởng và cảm xúc hoà làm III Bài học * Ghi nhớ: Tr.68 sgk IV Luyện tập: * Củng cố: Nêu cảm nghĩ em sau học xong bài thơ trên? * Hướng dẫn học tập: - Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ hai bài thơ và phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi phần luyện tập tr.68 sgk - Đọc phần đọc thêm tr.68,69 sgk - Soạn bài: “Thiên trường vãn vọng” và bài “Côn sơn ca” ……………………………………..……………………………… Lop7.net (6)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương Tuần Bài - Tiết 18 Ngày soạn: Ngày giảng: TỪ HÁN VIỆT I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu nào là yếu tố Hán-Việt - Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán-Việt II Chuẩn bị: - Thầy:nghiên cứu sgk, sgv, sbt, từ điển Hán-Việt, bảng phụ, đèn chiếu … - Trò:giấy trong, bút … III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đại từ là gì? Đại từ có thể đảm nhiệm vai trò ngữ pháp nào? Cho ví dụ - Nêu các loại đại từ? Cho ví dụ Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong chương trình Ngữ Văn 6, các em đã làm quen với phận từ mượn gốc Hán Từ mượn tiếng Hán chính là từ Hán Việt Hôm chúng ta tìm hiểu vài nét đơn vị cấu tạo nên từ hán Việt và đặc điểm từ ghép Hán Việt b Tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV – HS Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán-Việt - GV treo bảng phụ có ghi phiên âm bài thơ “Nam quốc sơn hà” - Cho hs đọc to bài thơ - Các tiếng: nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? HS: nam: phương nam, quốc: nước, sơn: núi, hà: sông ) - Trong tiếng trên, tiếng nào có thể dùng từ đơn để đặt câu? HS: tiếng: nam có thể dùng độc lập để đặt câu - GV cho số HS đặt câu có từ nam - Ta có thể nói sau không? Nhân dân ta có lòng yêu quốc nồng nàn Leo sơn là môn thể thao thú vị Nhà em nằm bên bờ hà ( các ví dụ này GV ghi bảng phụ ) - Vậy ta phải nói nào? HS: Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn Leo núi là môn thể thao thú vị Nhà em nằm bên bờ sông - Vậy các tiếng Hán Việt trên có dùng độc lập từ Ghi bảng I Tìm hiểu bài: Đơn vị cấu tạo từ HánViệt: các yếu tố Hán-Việt Lop7.net (7)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương không? - ௿S trả lời, rút kết luận: Các tiếng: quốc, sơn, hà không dùng độc lập mà để làm yếu tố cấu tạo từ ghép (quốc gia, giang sơn, sơn hà …) - HS đọc câu thơ thứ hai bài “Nam quốc sơn hà - Tiếng “thiên” “thiên thư” có nghĩa là trời Còn tiếng “thiên” các từ ghép Hán-Việt sau đây có nghĩa là gì? a Thiên niên kỷ b thiên lý mã c thiên đô HS: a, b: thiên: nghìn; c thiên: dời => từ đồng âm - Vậy từ đó em rút kết luận gì từ nghĩa các tiếng thiên trên? HS: Các tiếng thiên trên đồng âm nghĩa lại khác xa - GV treo bảng phụ ghi các ví dụ sau: Hoa thường hay gửi gắm cảm xúc mình trên trang nhật kí Tối ba mươi co cẳng đạp thằng bần cửa Sắng mồng giơ tay bồng ông phúc vào nhà (Tú Xương) Chị có khuôn mặt chữ điền - Qua các ví dụ trên, em có nhận xét gì số lượng từ HánViệt tiếng Việt? HS: Từ Hán Việt chiếm khối lượng lớn tiếng Việt - GV chốt lại đơn vị cấu tạo từ Hán Việt - Cho hs đọc ghi nhớ mục tr.69 Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép Hán-Việt Từ ghép Hán-Việt: - Cho HS ôn lại cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đã học tuần - Treo bảng phụ ghi bài thơ: “Nam quốc sơn hà” và “Tụng a Từ ghép đẳng lập giá hoàn kinh sư” - Em hãy giải nghĩa các từ ghép: sơn hà, xâm phạm, giang san? HS: sơn hà: núi sông; xâm phạm: lấn chiếm, lấn đến; giang san: sông núi …) - Vậy từ ghép đó là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập? HS: từ ghép đẳng lập - GV ghi bảng các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng b Từ ghép chính phụ - Em hãy giải thích nghĩa từ ghép Hán-Việt đó? HS: ái quốc: yêu nước; thủ môn: giữ khung thành bóng đá, chiến thắng: đánh thắng Lop7.net (8)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương - Vậy từ này thuộc loại từ ghép gì? HS: từ ghép chính phụ - Trật tự các yếu tố các từ này có giống trật tự các tiếng từ ghép Việt cùng loại không? HS: giống: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau - GV ghi lên bảng các từ: thiên thư, tái phạm, thạch mã và yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ Hán Việt trên - Các từ thiên thư, tái phạm, thạch mã… thuộc loại từ ghép gì? HS: từ ghép chính phụ - Trong các từ ghép này, trật tự các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng từ ghép chính phụ Việt? HS: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau - Vậy qua đó, êm có nhận xét gì trật tự các yếu tố từ ghép Hán Việt? - HS trả lời, GV chốt lại theo ghi nhớ tr 70 / sgk Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: HS giải thích theo cá nhân nghĩa các yếu tố: hoa, phi - GV nhận xét, kết luận nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm (các yếu tố còn lại HS nhà làm) * Bài tập 2: HS làm bài trên giấy trong, GV gọi -4 HS trình bày bài làm trên đèn chiếu, lớp nhận xét, bổ sung * Bài tập 3: HS làm bài trên giấy trong, GV gọi -4 HS trình bày bài làm trên đèn chiếu, lớp nhận xét, bổ sung * Bài tập 4: HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày II Bài học: Ghi nhớ tr.69, 70/ sgk III Luyện tập: Bài 1: - hoa 1: bông; hoa 2: đẹp - phi 1: bay; phi 2: không; phi 3: vợ vua chúa Bài 2: quốc sách, quốc kỳ, sơn thuỷ, cư xá, bại vong Bài 3: a hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả b thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi Bài 4: a yếu điểm, phi trường, ngư ông, viễn phố, học sinh b hiếu học, báo tin, … * Củng cố: Thông qua bài tập * Hướng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ sgk - Về nhà làm các bài tập: 5/35, 7/36 sbt - Xem trước bài “Từ Hán-Việt” tuần ………………………………………………………………………………… Lop7.net (9)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương Tuần Bài - Tiết 19 Ngày soạn: Ngày giảng: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức và kỹ đã học văn miêu tả tạo lập văn bản, các tác phẩm văn học liên quan đến đề bài và cách sử dụng từ ngữ, đặt câu … - Đánh giá chất lượng bài làm mình so với yêu cầu đề bài, nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm bài tốt bài sau II Chuẩn bị: - Thầy: Bài làm HS đã chấm, chữa, nêu lỗi diễn đạt phổ biến, nhận xét bài làm HS - Trò: Xem lại phương pháp làm bài văn miêu tả III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Đề bài và tìm hiểu yêu cầu đề GV ghi đề bài lên bảng: Đề: Kì nghỉ hè em đã thăm nhiều cảnh đẹp Hãy tả lại cảnh đẹp mà em đã thấy HS nêu yêu cầu: - HS đọc lại đề: - GV y/c HS nêu yêu cầu chung đề: thể loại, nội dung, hình thức + Thể loại: miêu tả (tả cảnh) + Nội dung: cảnh đẹp mà em đã đến thăm + Hình thức: trình bày theo thứ tự, bố cục bài văn miêu tả Hoạt động 2: Lập dàn ý: I Mở bài: Giới thiệu chung cảnh, nêu cảm xúc chung ban đầu II Thân bài: Tả cảnh đẹp đã chọn theo thứ tự hợp lí: - Tả bao quát cảnh và ấn tượng ban đầu em - Tả cụ thể vẻ đẹp cảnh: + Hình ảnh nào nỗi bật? + Màu sắc nào? + Âm ghi nhận sao? + Cảm xúc em trước cảnh? (Tả theo trình tự thời gian hành trình trình tự không gian) III Kết bài: cảm nghĩ em Hoạt động 3: Nhận xét bài làm HS Lop7.net (10)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương Ưu điểm: - Phần lớn có cố gắng làm bài nhà - Nêu số cảnh đẹp cụ thể đất nước như: vịnh Hạ Long, động Phong Nha, biển Nha trang, phố cổ Hội An, Đà Lạt - Vận dụng phương pháp miêu tả để làm bài - Biết lồng cảm xúc quá trình miêu tả - Biết tả cảnh theo thứ tự hợp lí, làm bật vẻ đẹp cảnh tả Hạn chế: - Một số em chưa cố gắng, bài làm sơ sài, chiếu lệ - Còn có tượng sai chính tả, dùng từ thiếu chính xác - Ít cảm xúc, ý còn nghèo - Bố cục còn lộn xộn, chưa thể rõ trình tự miêu tả theo thời gian hay không gian Hoạt động 4: Chữa lỗi phổ biến - HS tự sửa lỗi mình mà GV đã - GV sử dụng phim ghi lỗi diễn đạt ( 2, đoạn văn ngắn ) tiêu biểu, hướng dẫn hs sửa, GV bổ sung cho hoàn chỉnh Hoạt động 5: Đọc bài khá và bài yếu lớp Hoạt động 6: Ghi điểm vào sổ: Thống kê điểm: Điểm – 8.5 - 7.5 – 6.5 – 5.5 Số HS Tỉ lệ * Củng cố: GV nhận xét chung kết bài làm HS * Hướng dẫn học tập: - Đọc lại bài văn mình, tự sửa lỗi cô giáo đã phát - Xem trước bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm …………………………………… ……………………………………… 10 Lop7.net (11)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương Tuần Bài - Tiết 17 Ngày soạn: Ngày giảng: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh là nhu cầu biểu cảm người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp phân biệt các yếu tố đó văn II Chuẩn bị: - Thầy: nghiên cứu sgk, tư liệu tham khảo để soạn bài, bảng phụ ghi mẫu - Trò: đọc trước bài học, là các đoạn văn mẫu sgk III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Vở ghi bài HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và hình thành khái niệm văn biểu cảm GV: Trong sống hàng ngày, tiếp xúc với cảnh vật, người, việc, chúng ta thường trạng thái tình cảm, cảm xúc định Biểu cảm chính là biểu bên ngoài cảm xúc, tình cảm người - Theo em, nào thì người ta có nhu cầu biểu cảm? HS: Khi có tình cảm, cảm xúc tốt đẹp, sâu sắc, chất chứa dồn nén lòng, muốn biểu cho người khác cảm nhận thì người ta có nhu cầu biểu cảm - Người ta có thể biểu cảm phương tiện gì? HS: viết thư, làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, vẽ tranh, chơi đàn … GV: sáng tác văn nghệ nói chung có mục đích biểu cảm Văn chương là cách để biểu cảm người - GV chiếu cho hs đọc câu ca dao tr.71 sgk - Mỗi câu ca dao trên biểu lộ tình cảm gì người viết? HS: + Câu 1: Sự xót xa thân phận người thấp cổ bé họng xã hội cũ + Câu 2: Tình yêu quê hương, ruộng đồng và cảm nghĩ thân phận mình cô thôn nữ đứng trước cánh đồng lúa quê hương - Những câu ca dao đó gợi lên em cảm xúc, tình cảm gì? HS: 1) Thương cảm, xót xa I Tìm hiểu chung: Nhu cầu biểu cảm người Thế nào là văn biểu cảm? 11 Lop7.net (12)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương 2) Tình yêu quê hương và đồng cảm với nỗi niễm cô gái - Từ đó, em hãy cho biết người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? HS: Thổ lộ tình cảm để giãi bày, chia sẻ và khơi gợi đồng cảm người đọc - Qua các ví dụ trên, em hiểu nào là văn biểu cảm? - HS trả lời, GV chốt lại khái niệm văn biểu cảm - Văn biểu cảm bao gồm thể loại nào? HS: Văn biểu cảm bao gồm các thể loại văn học: Thư từ, nhật kí, thơ ca, tuỳ bút, ca dao,… - GV chốt lại, gọi HS đọc ghi nhớ chấm 1, tr 73, sgk Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm chung văn biểu cảm Đặc điểm chung văn biểu cảm: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ tr.72 - HS đọc đoạn văn (1) - Đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì? HS: Nỗi nhớ bạn và nhớ kỷ niệm bên bạn - HS đọc đoạn văn (2) - Đoạn (2) biểu đạt nội dung gì? HS: tình yêu quê hương, đất nước * GV nêu câu hỏi thảo luận: (chiếu lên màn chiếu) - Nội dung văn trên có gì khác so với nội dung văn tự và miêu tả? - HS thảo luận nhóm, trình bày, lớp nhận xét, bổ sung, GV chốt lại: + Hai đoạn văn trên thuộc phương thức biểu cảm Đoạn văn là văn biểu cảm có yếu tố tự sự, đoạn văn là văn biểu cảm có yếu tố miêu tả + Tự nhằm kể câu chuyện có nguyên nhân, diễn biến, kết Trong văn biểu cảm, tự làm để bộc lộ cảm xúc Yếu tố tự thường là nhớ lại việc quá khứ, việc có ấn tượng, không kể câu chuyện hoàn chỉnh + Miêu tả nhằm tái trạng thái vật còn văn biểu cảm, miêu tả để gợi liên tưởng, cảm xúc => Hai đoạn văn chủ yếu nhằm biểu lộ tình cảm, cảm xúc - Hai đoạn văn trên bày tỏ tình cảm nhớ bạn và tình yêu quê - Tình cảm văn hương, đất nước Em có nhận xét gì tình cảm này? biểu cảm: HS: Đó là tình cảm đẹp đẽ, lớn lao + tình cảm đẹp, thấm GV: Văn biểu cảm thường thể tình cảm đẹp, vô tư, nhuần tư tưởng nhân mang lí tưởng đẹp, giàu tính nhân văn văn - Ngoài tình cảm trên, em hãy kể thêm số tình cảm mà em cho là đẹp đẽ, mang tính nhân văn? HS: Tình yêu thiên nhiên, ghét thói tầm thường, độc ác… - Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc, hai đoạn văn trên đã biểu 12 Lop7.net (13)  Giáo án Ngữ Văn GV: Ngô Hà Phương cách nào? HS: + Đoạn 1: Trực tiếp biểu cảm qua lời gọi, lời nhắn nhủ, từ ngữ trực tiếp gọi tên cảm xúc (Thảo thương nhớ ơi!; mong nhớ; có nhớ ) + Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp qua các yếu tố tự sự, miêu tả - Từ đó, em hãy cho biết có cách biểu cảm nào? HS: Biểu cảm trực tiếp và gián tiếp - GV chốt lại nội dung bài học - HS đọc lại toàn phần ghi nhớ tr 73/sgk Hoạt động 3: Luyện tập - GV hướng dẫn hs làm bài tập 1,2,3 sgk * Bài 1: HS làm theo nhóm * Bài 2: HS làm theo cá nhân trên giấy phim * Bài 3: HS nêu tự - Hoa học trò - Tôi học - Ca dao tình yêu gia đình, đất nước… - Các cách biểu cảm: + Biểu cảm trực tiếp: + Biểu cảm gián tiếp * Ghi nhớ tr 73 III Luyện tập Bài 1: - Đoạn (a): Đoạn văn có nội dung nghiên cứu hoa hải đường - Đoạn (b): Văn biểu cảm; Nội dung biểu cảm: Sự yêu thích vẻ đẹp loài hoa hải đường, lời văn gợi tả, có các yếu tố tưởng tượng Bài 2:Nội dung biểu cảm - Bài “Sông núi nước Nam”: Lòng tự hào chủ quyền đất nước và tâm bảo vệ đất nước -Bài “Phò giá kinh”: Hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình dân tộc ta * Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ * Hướng dẫn học tập: - Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập 4/74 sgk và các bài 1,2,3,4,6 tr.37,38,39 sbt - Xem trước bài “Đặc điểm văn biểu cảm” ……………………………………… ………………………………… 13 Lop7.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:23

Xem thêm:

w