1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 14 (chuẩn kiến thức) năm 2011

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là - Học sinh quan sát tranh bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu - Đại diện các nhóm lên bảng trình trương, yêu nước và[r]

(1)Tuaàn 14 Từ Thứ Hai NDÑC SHDC TÑ TĐ T TD Câu chuyện bó đũa (T1) Câu chuyện bó đũa (T2) 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – KNS CT TV MT TÑ T Naêm Saùu 25.11.2011 Baøi Dạy ÑÑ Tö đến Moân T Ba 21.11.2011 “ Trò chơi vòng tròn 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 Giữ gìn trường lớp đẹp (T1) Nghe viết :Câu chuyện bó đũa TKNL – KNS Bỏ y/c đóng vai Chữ hoa K Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông, vẽ màu CT Nhắn tin Luyện tập Tập chép:Tiếng võng kêu TD NGLL Trò chơi vòng tròn Tìm hiểu đất nước người Việt Nam T LT&C KC TC H Bảng trừ Từ ngữ tình cảm gia đình – Dấu chấm hỏi Câu chuyện bó đũa Gấp, cắt, dán hình tròn (T2) T TLV TNXH BDNK SHL Luyện tập Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nhắn tin Phòng tránh ngộ độc nhà Ôn tập bài: “Chiến sĩ tí hon” Kieåm ñieåm cuoái tuaàn GiaoAnTieuHoc.com KNS (2) Thứ hai ngày 21 tháng 11 Năm 2011 Môn : Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục đích yêu cầu:  Biết ngắt nghỉ đúng chỗ Biết đọc rõ lời nhân vật bài  Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu Trả lời các CH 1, 2, 3, 4,  HS khá giỏi trả lời CH4  GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giũa anh em gia đình  Giáo dục kĩ sống: o Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Hợp tác; Giải vấn đề  Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài sách giáo khoa Học sinh: Bảng III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: * Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài ghi đầu bài * Hoạt động 2: 20’ Luyện đọc - Học sinh lắng nghe Mục tiêu: Đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn - Học sinh nối đọc câu, đoạn - Đọc theo nhóm - Đọc nhóm - Thi đọc các nhóm - Giải nghĩa từ: Va chạm, đùm bọc, đoàn kết, …- Đọc - Đại diện các nhóm, thi đọc đoạn bài - Học sinh đọc phần chú giải lớp - Cả lớp đọc đồng bài lần Tiết 2: * Hoạt động 3: 20’ Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài tập đọc a) Câu chuyện này có nhân vật nào ? b) Thấy các không thương yêu ông cụ làm gì - Có năm nhân vật - Ông buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các ? con… c) Tại người không bẻ gãy bó đũa? - Vì họ cầm bó đũa mà bẻ d) Người cha bẻ bó đũa cách nào ? - Người cha bèn cởi bó đũa và bẻ cái đ) Một bó đũa so sánh với vật gì ? Cả bó đũa cách dễ dàng - Với yêu thương đùm bọc lẫn ngầm so sánh với gì ? e) Người cha muốn khuyên các điều gì ? - Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn GDMT: Đoàn kết tạo sức mạnh - Học sinh các nhóm lên thi đọc * Hoạt động 4’: 5’ Luyện đọc lại Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể đúng giọng - Cả lớp nhận xét chọn nhĩm đọc tốt đọc - Giáo viên cho HS các nhóm thi đọc theo vai Củng cố - Dặn dò 3’ - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học GiaoAnTieuHoc.com (3) Môn : Toán 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – I Mục tiêu:  Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 –  Biết tìm số hạng chưa biết tổng  Bài (cột 1, 2, 3), bài (a, b) HS K, G: bài (cột 4, 5), bài 2c, bài  Thái độ: Ham thích học toán II Chuẩn bị:  Giáo viên: bó chục que tính và que tính rời  Học sinh: Bảng III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2:12’ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực phép tính Mục tiêu:Giúp thực các phép trừ dạng số bị trừ có hai chữ số - Giáo viên thực phép trừ 55 – - Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Đặt tính tính 55 -8 47 * không trừ lấy 15 trừ 7, viết 7, nhớ * trừ 4, viết * Vậy 55- = 47 - Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng các phép tính còn lại * Hoạt động 3:, 18’…Thực hành: Mục tiêu:Giúp HS củng cố phép trừø, thực các phép trừ dạng số bị trừ có hai chữ số Bài 1:Tính HS K, G: làm cột 4, Bài 2:Tìm x HS K, G: lầm câu c Bài 3:Vẽ hình theo mẫu HS K, G Củng cố - Dặn dò.3’ - Nhận xét học - HS chuẩn bị 65-38,56-7, 37-8,68-9 - Theo dõi Giáo viên làm - Lấy 55 que tính thao tác trên que tính để tìm kết là 47 - Học sinh nêu cách tính - Học sinh làm bảng con: 56 37 -7 -8 29 49 Bài 1: HS: làm SGK Bài 2: làm bảng Bài 3: Học sinh lên thi vẽ hình nhanh - Cả lớp cùng nhận xét GiaoAnTieuHoc.com 68 -9 59 (4) Môn : Tự nhiên và xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I Mục tiêu: - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết các biểu bị ngộ độc - Nêu số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc … - Giáo dục kĩ sống: o Kĩ định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc nhà o Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó với các tình ngộ độc o Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập - Thái độ: Biết cách ứng xử thân người thân nhà bị ngộ độc II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa Phiếu bài tập - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: 2’ới thiệu bài, ghi đầu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2:10’quan sát hình vẽ Mục tiêu: Biết số thứ sử dụng gia đình có thể gay ngộ độc Biết phát số lý khiến ta có thể ngộ độc qua đường ăn uống - Cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo - Quan sát hình vẽ sách giáo khoa và thảo luận nhóm - Kể tên thứ có thể gây ngộ độc qua đường khoa - Thảo luận nhóm đôi ăn uống - Kết luận: Một số thứ nhà có thể gây ngộ độc - Đại diện các nhóm trình bày như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng - Nhắc lại kết luận thiu, … * Hoạt động 3:15’ HS thảo luận Mục tiêu : Hs có ý thức việc thân và người gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên nêu số tình yêu cầu học sinh - Đại diện các nhóm trình bày xử lý - Cả lớp cùng nhận xét - Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ? - Nhắc lại kết luận - Giáo viên kết luận * Hoạt động 4: 10’Đóng vai Mục tiêu : Hs biết cách ứng xủ thân và người khác bị ngộ độc - Các nhóm đưa tình để đóng Giáo viên yêu cầu các nhóm tự đưa tình vai đóng vai xử lý tình - Lên đóng vai - Giáo viên nhận xét - Cả lớp cùng nhận xét 3:Củng cố - Dặn dò 3’ - Nhận xét học -HSchuẩn bị Trường học GiaoAnTieuHoc.com (5) Thứ ba ngày 22 tháng 11 Năm 2011 Môn : Toán 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I Mục tiêu:  Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 78 – 29,  Biết giải bài toán có phép trừ dạng trên  Bài (cột 1, 2, 3), bài (cột 1), bài HS K, G: bài (cột 4, 5), bài (cột 2)  Thái độ: Ham thích học Toán II Chuẩn bị: GV: bó chục que tính và que tính rời Học sinh: Bảng III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: 12’Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 Mục tiêu:Giúp HS củng cố phép trừ, thực các phép trừ dạng số trừ và số bị trừ là số có hai chữ số - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết là 26 65- 38 - Học sinh thực phép tính vào bảng - Hướng dẫn thực trên que tính - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, tính - Hướng dẫn thực phép tính 65- 38 = ? - Học sinh nhắc lại: 65 * không trừ 8, lấy 15 trừ 7, viết - 38 7, nhớ 27 * thêm1 4; trừ 2, viết * không trừ 8, lấy 15 trừ 7, - Đọc cá nhân, đồng viết 7, nhớ - Nối nêu kết * thêm 4, trừ 2, viết - Làm bảng * Vậy 65 – 38 = 27 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các phép tính còn lại tương tự * Hoạt động 3:18’ Thực hành Mục tiêu:Giúp HS củng cố phép trừ, thực các phép trừ dạng số trừ và số bị trừ là số có hai chữ số Bà1: Tính HS K, G: làm cột 4, Bài 1: Làm SGK Bài 2: HS K, G: làm cột - Yêu cầu học sinh thi làm nhanh Bài 2: Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải - HS: K, G Bài giải Số tuổi mẹ năm là 65- 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi Bài 3: HS K, G Cho học sinh tự tóm tắt giải vào 3: Củng cố - Dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học -HSchuẩn bị Luyện tập GiaoAnTieuHoc.com (6) Môn : Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp - GDMT:Tham gia và nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp là góp phần làm môi trường thêm sach đẹp, góp phần BVMT - SDNLKHQ : o Giữ gìn trường lớp đẹp là góp phần giữ gìn môi trường trường lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường lành, giảm thiểu các chi phí lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống (liên hệ) - Giáo dục kĩ sống: o Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp o Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp - Thái độ: Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp đẹp Không đồng tình, ủng hộ với việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa Phiếu thảo luận nhóm - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: 15’Bày tỏ thái độ Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ trước việc làm đúng - Cho học sinh quan sát tranh - Học sinh nhắc lại kết luận - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời * Hoạt động 3: 15’Bày tỏ ý kiến Mục tiêu : Hs nhận thức bổn phận người hs là phải giừ gìn trường lớp đẹp - Giáo viên nêu ý để học sinh tỏ thái độ - Giáo viên kết luận: Giữ gìn trường lớp đẹp là - Học sinh quan sát tranh bổn phận học sinh, điều đó thể lòng yêu - Đại diện các nhóm lên bảng trình trương, yêu nước và giúp các em sinh hoạt, học bày theo nội dung tranh - Học sinh bày tỏ ý kiến và giải thích tập môi trường lành - Nhắc lại kết luận GDMT: 3: Củng cố - Dặn dò.3’ - Nhận xét học -HS chuẩn bị T2 GiaoAnTieuHoc.com (7) Môn : Kể chuyện CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) - Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện - Kể đoạn theo tranh + Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi Ông cụ buồn + Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy cái + Tranh 3: Hai anh em sức bẻ bó đũa mà không bẻ + Tranh 4: Ông cụ bẻ cách dễ dàng + Tranh 5: Những người hiểu lời dạy cha) - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện - Giáo viên nhận xét bổ sung 3: Củng cố - Dặn dò 3’ - Nhận xét học -HS chuẩn bị Hai anh em GiaoAnTieuHoc.com - Quan sát tranh kể nhóm - Học sinh kể nhóm - Học sinh các nhóm nối kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay - Học sinh kể theo vai - Đóng vai kể toàn câu chuyện - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay - Một vài học sinh thi kể toàn câu chuyện - học sinh nối kể (8) Môn : Toán Luyện tập I Mục tiêu:  Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ môt số  Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng đã học  Biết giải bài toán ít  Bài 1, bài (cột 1, 2), bài 3, bài HS K, G: bài (cột 3), bài  Thái độ: Ham thích học Toán Tính đúng nhanh, chính xác II Chuẩn bị:  Giáo viên: Bảng phụ  Học sinh: Bảng III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài * Hoạt động 2:30’Hướng dẩn làm bài tập Mục tiêu:Giúp HS củng cố phép trừ, thực các phép trừ dạng số hạng có hai chữ số,vận dụng tính nhẩm, giải toán có lời văn Tìm các thành phần phép trừ, xếp hình Bài 1: Cho học sinh nêu kết tính Bài 2: Tính nhẩm HS K, G: làm cột Yêu cầu học sinh tự nhẩm nêu kết Bài 3: Đặt tính tính - Cho học sinh làm bảng - Nhận xét bảng Bài 4HS:K GTóm tắt: : Mẹ vắt: 50 lít sữa bò Chị vắt ít hơn: 18 lít sữa bò Chị vắt: … lít sữa bò ? Bài 5: Xếp hình HS K, G 3:Củng cố - Dặn dò.3’ - Nhận xét học -HSchuẩn bị Bảng trừ Hoạt động HS Bài 1: Làm miệng Bài 2: làm bài theo yêu cầu giáo viên 15- 5- = 15- = 16- – 3=7 169=7 17- 7- = 17- = Bài 3: làm bảng 37 81 72 -7 -9 - 36 30 72 36 Bài 4: làm vào Bài giải Số lít sữa chị vắt là: 50- 18 = 32 (lit) Đáp số: 32 lít sữa) - HS làm nhóm GiaoAnTieuHoc.com 50 - 17 33 (9) Môn : Chính tả (Nghe viết) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm BT2 a/b/c BT3 a/b/c BT GV soạn - Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở bài tập Bảng III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ - Học sinh lên bảng làm viết cà cuống, niềng niễng, tóe nước - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2:25’ Hướng dẫn học sinh viết Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn bài - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Tìm lời người cha bài chính tả ? - Lời người cha ghi sau dấu câu gì ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: - Hướng dẫn học sinh viết bài vào - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, bài có nhận xét cụ thể * Hoạt động 3:3’Hướng dẫn làm bài tập - 2, học sinh đọc lại - Đúng là các - Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang - Học sinh luyện viết bảng - Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào - Soát lỗi Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng có âm l âm n - Cho học sinh làm vào - Giáo viên cùng lớp nhận xét chốt lời giải đúng * 3:: Củng cố - Dặn dò 3’ - Nhận xét học HS: chuẩn bị Tiếng võng kêu GiaoAnTieuHoc.com - Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng - Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng - Làm vào - Chữa bài (10) Môn : Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I Mục đích yêu cầu: - Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình (BT1) - Biết xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? BT2 Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3) - Thái độ: Ham thích môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ - Học sinh lên bảng làm bài / 108 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu: Hệ thống hoá cho HS vốn từ liên quan đến - Nối phát biểu - Yêu thương, yêu quí, yêu mến, thương yêu, tình caûm gia ñình … Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét Ai làm gì ? Anh Khuyên bảo em chị Chăm sóc em Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu Em Chăm sóc chị - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm chị em Trông nom - Giáo viên nhận xét bổ sung Anh em Giúp đỡ Chị em Chăm sóc Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh điền đúng dấu - Học sinh làm bài vào câu vào ô trống - Một số học sinh đọc bài làm mình - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp nhận xét - Thu chấm số bài Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà Mẹ ngạc nhiên: - Nhưng đã biết viết đâu ? 3: Củng cố - Dặn dò 3’ Bé đáp: - Nhận xét học -HSchuẩn bị Từ đặc điểm câu kiểu AI nào? - Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà chưa biết đọc GiaoAnTieuHoc.com (11) Thứ tư ngày 23 tháng 11 Năm 2011 Môn : Tập đọc NHẮN TIN I Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Nắm cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) Trả lời các CH SGK - Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị: - Giáo viên: Một vài bưu thiếp và phong bì - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2:20’ Luyện đọc Hoạt động HS Mục tiêu: Đọc bài đúng từ khó Biết nghỉ theo nhịp Hiểu nghĩa từ khó - Học sinh theo dõi - Đọc nối tiếp dòng, đoạn - Học sinh luyện đọc cá nhân - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần - Đọc nối tiếp dòng, đoạn - Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que - Học sinh đọc phần chú giải chuyền, quyển, … - Đọc theo nhóm - Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, … * Hoạt động 3:10’ Tìm hiểu bài Muïc tieâu: Hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa baøi a) Những nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin cách nào ? b) Vì chị Hà phải nhắn tin cho Linh cách ? c) Chị Nga nhắn cho Linh gì ? d) Hà nhắn Linh gì ? đ) Tập viết nhắn tin * Hoạt động 4:5’Luyện đọc lại - Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh cách viết giấy - Lúc chị Nga Linh còn ngủ, chị Nga không muốn thức Linh dậy - Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm - Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn - Viết nhắn tin cho chị vì nhà vắng Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể đúng giọng đọc - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài - Giáo viên nhận xét chung * 3: Củng cố - Dặn dò 3’ - Nhận xét học HS chuẩn bị Hai anh em - Thực theo yêu cầu giáo viên GiaoAnTieuHoc.com (12) Thứ năm ngày 24 tháng 11 Năm 2011 Môn : Toán BẢNG TRỪ I Mục tiêu:  Thuộc các bảng trừ phạm vi 20  Biết vận dụng bảng cộng, bảng trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp  Bài 1, bài (cột 1) HS K, G: bài (cột 2, 3), bài  Thái độ: Ham thích học Toán II Chuẩn bị:  Bảng phụ, bài tập III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’  Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 18- – = 16- – = 18- = 16- =  Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn lập bảng trừ Mục tiêu:Giúp HS củng cố bảng trừ có nhớ:11,12,13,14,15,16,17,18 trừ số Vận dụng các bảng cộng,trừ để làm tính cộng trừ liên tiếp Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tính Bài 1: Tính nhẩm nêu kết 12- = 13- = nhẩm cột sách giáo khoa để nêu 11- = 113 = 124 = 13- = kết 11- = 12- = 13- = - Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ 11- = 12- = 13- = - Tự học thuộc bảng trừ 11- = 12- = 13- = 11- = 12- = 13- = 11- = 12- = 11- = - Tự học thuộc bảng trừ - Đọc cá nhân, đồng Bài 2: Tính HS K, G: làm cột 2, - Làm bảng - Yêu cầu học sinh làm bảng + 6- =3 + 8- =9 + 9- =6 + 4- =7 + 9- =7 + 7- =5 Bài 3: HS K, G - Tự vẽ vào S GK - Vẽ hình theo mẫu * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - HS:chuẩn bị Luyện tập GiaoAnTieuHoc.com (13) Môn : Tập viết CHỮ HOA M I Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần) - Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu chữ - Học sinh: Vở tập viết III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh viết Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ M Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ - Học sinh quan sát mẫu + cho học sinh quan sát chữ mẫu + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa - Học sinh theo dõi phân tích cho học sinh theo dõi M + Hướng dẫn học sinh viết bảng - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng - Hướng dẫn học sinh viết vào theo mẫu sẵn + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, bài chấm nhận xét cụ thể Củng cố - Dặn dò.3’ - Học sinh viết phần còn lại - Nhận xét học - Học sinh viết bảng chữ M từ 2, lần - Học sinh đọc cụm từ - Giải nghĩa từ - Luyện viết chữ Miệng vào bảng - Học sinh viết vào theo yêu cầu giáo viên - Tự sửa lỗi GiaoAnTieuHoc.com (14) Môn : Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách gấp, căt, dán hình tròn - Gấp, cắt, dán hình tròn Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt có thể mấp mô - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán hình tròn Đường cắt ít mấp mô Hình dán phẳng - Có thể gấp, cắt, dán thêm hình tròn có kích thước khác II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Hình tròn giấy - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, … III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu Mục tiêu: Giúp HS biết cách gấp, cắt dán hình tròn - Cho học sinh quan sát mẫu hình tròn giấy - Học sinh theo dõi - Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán - Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn hình tròn - Bước 1: Gấp hình tròn - Cho học sinh nêu các bước thực - Bước 2: Cắt hình tròn - Bước 3: Dán hình tròn * Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh thực hành Mục tiêu: HS thực hành sản phẩm - Học sinh tự trang trí sản phẩm mình - Cho học sinh làm theo ý thích - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm - Học sinh tự trang trí theo ý thích - Hướng dẫn học sinh trang trí sản phẩm - Giáo viên chấm điểm các sản phẩm học sinh - Học sinh trưng bày sản phẩm - Tự nhận xét sản phẩm bạn - Nhận xét chung * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học GiaoAnTieuHoc.com (15) Môn : Chính tả(Tập chép) TIẾNG VÕNG KÊU I Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng khổ thơ đầu, bài Tiềng võng kêu - Làm BT2 a/b/c BT CT phương ngữ GV soạn - GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu (SGK) trước viết bài CT - Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ - Học sinh lên bảng viết: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy đoàn kết - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh viết Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn baøi - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Tìm câu thơ cho em biết em bé mơ ? - Chữ đầu câu thơ viết nào ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: Kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm, mênh mông, … - Hướng dẫn học sinh viết bài vào - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Đọc lại cho học sinh soát lỗi - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, bài có nhận xét cụ thể * Hoạt động 3:7’ Hướng dẫn làm bài tập - 2, học sinh đọc lại - Trong giấc mơ em / có gặp cò / lặn lội bờ sông/ có gặp cánh bướm… - Viết hoa đầu câu thơ - Học sinh luyện viết bảng - Học sinh nhìn bảng chép bài vào - Soát lỗi Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả Bài 1a: Em chọn chữ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh - Nhận xét bài làm học sinh đúng 3: Củng cố - Dặn dò 3’ - Nhận xét học -HS:chuẩn bị Hai anh em Bài 1a: Học sinh làm theo nhóm - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng Lấp lánh Thắc mắc Nặng nề Chắc cắn Lanh lợi Nhặt nhạnh Nóng nảy GiaoAnTieuHoc.com (16) Thứ sáu ngày 25 tháng 11 Năm 2011 Môn : Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:  Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải toán ít  Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết  Bài 1, bài (cột 1, 3), bài 3b, bài HS K, G: bài (cột 2), bài (a, c), bài  Thái độ: Ham thích học Toán Tính đúng nhanh, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1:2 Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động:30’’ Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động HS Mục tiêu: Giúp HS củng cố phép trừ, thực các phép trừ dạng số hạng có hai chữ số,vận dụng tính nhẩm, giải toán có lời văn Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng - Học sinh làm nhẩm nêu kết Bài 2: HS K, G: làm cột - Làm bảng - Cho học sinh làm bảng 35 57 63 72 81 94 - Nhận xét bảng -8 -9 - - 34 - 45 - 36 27 48 48 38 36 58 Bài 3: Tìm x HS K, G: làm câu a, c - Thực theo yêu cầu - học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng x + = 21 + x = 42 x – 15 = 15 - Giáo viên nhận xét x = 21 – x = 42 – x = 15 + 15 x = 14 x = 36 x = 30 Bài 4: - Giải vào vở: Tóm tắt Bài giải: Thùng to: 45 kg Thùng bé có là: Thùng bé ít hơn: kg 45- = 39 (kg) Thùng bé: kg ? Đáp số: 39 kilôgam đường Bài 5: HS K, G - Chọn câu trả lời đúng 3: Củng cố - Dặn dò 3’ - Nhận xét học - Học sinh chuẩn bị 100 trừ số GiaoAnTieuHoc.com (17) Môn : Tập làm văn QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT NHẮN TIN I Mục đích yêu cầu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi nội dung tranh (BT1) - Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) - Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa - Học sinh: bài tập III Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: 5’ - Một vài học sinh lên kể gia đình em - Giáo viên cùng lớp nhận xét Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2:30’Hướng dẫn học sinh làm bài tập Muïc tieâu: Biết quan sát tranh Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa vẽ, trả lời câu hỏi - Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Bạn cho búp bê ăn a) Bạn nhỏ bài làm gì ? - Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm b/ Mắt bạn nhìn búp bê nào ? - Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ c/ Tóc bạn nào ? - Bạn mặc áo màu xanh đẹp d/ Bạn mặc áo màu gì ? - Học sinh làm vào - Một vài học sinh đọc bài mình - Cả lớp nhận xét Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào - Gọi số học sinh đọc bài vừa làm ngày tháng 12 năm 2007 Bố mẹ ! mình Bà đến nhà mình chơi bố mẹ vắng Bà dẫn sang nhà bác chơi Bố mẹ đừng lo Đến chiều bà dẫn Con gái: Hà Linh 3: Củng cố - Dặn dò:3’ - Nhận xét học -HSchuẩn bị Chia vui Kể anh chị em GiaoAnTieuHoc.com (18) Môn : Âm nhạc – Tiết 14 OÂn Taäp Baøi Haùt: Chieán Só Tí Hon I/Muïc tieâu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Taäp bieåu dieãn baøi haùt II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân: - Nhạc cụ đệm - Baêng nghe maãu - Haùt chuaån xaùc baøi haùt III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra bài cũ gọi đến em hát lại bài hát đã học - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chiến Sĩ Tí Hon - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát nhiều - HS thực hình thức - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do saùng taùc? - HS chuù yù - HS trả lời - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu + Bài :Chiến Sĩ Tí Hon + Nhạc : ĐÌnh Nhu; Lời cuûa baøi haùt : Vieät Anh * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài - HS thực - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - HS chú ý baøi * Cuõng coá daën doø: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học lần trước kết -HS ghi nhớ thuùc tieát hoïc - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa chú ý học cần chú ý - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học GiaoAnTieuHoc.com (19) Môn: Thể Dục - Tiết 27 Bài 27: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I Mục tiêu:  Thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải)  Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm và phương tiện:  Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập  Chuẩn bị còi, kẻ vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m, 3,5 m và m Có thể kẻ vôi nước sơn để HS chơi nhiều lần III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu:  GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: – phút  Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp: – phút  Đi dắt tay nhau, chuyển thành vòng tròn, sau đó quay mặt vào tâm, giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung: – phút  Ôn bài thể dục phát triển chung: lần Phần bản:  Học trò chơi “Vòng tròn”: 18 – 20 phút  Cho HS điểm số theo chu kì –  Tập nhảy chuyển đội hình theo lệnh “Chuẩn bị … nhảy!” “1, 2, … 3!” Hay dùng lời kết hợp với tiếng còi “Chuẩn bị …” sau đó thổi tiếng còi đanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn thành vòng tròn, lại chuyển từ vòng tròn thành vòng tròn Tập – lần, xen kẽ các lần tập  Tập nhún chân bước chỗ, vỗ tay theo nhịp nghe thấy lệnh “Nhảy!” tiếng còi, các em nhảy chuyển đội hình: tập – lần  Tập có nhún chân, vỗ tay theo nhịp, có lệnh, nhảy chuyển đội hình: tập – lần Phần kết thúc:  Đi và hát: – phút  Cúi người thả lỏng: – 10 lần  Nhảy thả lỏng: – lần  GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi: theo nhịp vỗ tay có nghiêng đầu và thân sau đó nhảy sang phải trái: phút  GV nhận xét học, giao bài tập nhà: – phút GiaoAnTieuHoc.com (20) Môn: Thể Dục - Tiết 28 Bài 28: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I Mục tiêu:  Thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải)  Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm và phương tiện:  Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập  Chuẩn bị bài 27 III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu:  GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: – phút  Đứng chỗ, vỗ tay, hát: phút  Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường: 60 – 80 m, sau đó thường tiếp tục chạy nhẹ nhàng chuyển thành vòng tròn  Vừa vừa hít thở sâu: – lần Phần bản:  Trò chơi “Vòng tròn”: 14 – 16 phút  GV cần thực số công việc sau:  Nêu tên trò chơi  Điểm số theo chu kì – đến hết theo vòng tròn để HS nhận biết số  Ôn cách nhảy chuyển từ thành hai vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh: – lần  Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người múa, nhún chân, nghe thấy hiệu lệnh, nhảy chuyển đội hình: – lần  Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu và thân múa bước, đến bước thứ nhảy chuyển đội hình: – lần  Đứng quay mặt vào tâm, học câu vần điệu kết hợp vỗ tay Tập – lần  Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, nghiêng thân Phần kết thúc:  Cúi người thả lỏng: – 10 lần  Nhảy thả lỏng: – lần  Rung đùi: 30 giây  GV cùng HS hệ thống bài, chú ý các vần điệu và nhịp vỗ tay: – phút Có thể GV cho lớp ôn – lần cho tổ lên trình diễn  GV nhận xét học, giao bài tập nhà: – phút GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:32

w