Giáo án môn học lớp 1 - Tuần số 27 năm học 2012

20 4 0
Giáo án môn học lớp 1 - Tuần số 27 năm học 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu khổ to, mỗi băng đều viết câu văn Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1 phần nhận xét - chuyển [r]

(1)TUẦN 27 Thứ hai ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục tiêu : Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm,  GD kỹ sống:  Kỹ năng: - Tự nhận thức: xác địnhgiá trị cá nhân - Ra định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm  Các kỹ thuật day học: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh minh hoạ chụp nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê - Sơ đồ Trái Đất hệ Mặt Trời III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b).Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc theo trình tự - HS đọc phần chú giải - HS đọc + lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước + Luyện đọc các tiếng: Ga-li-lê, Cô-péc-ních ngoài - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Gọi một, hai HS đọc lại bài - Lắng nghe GV đọc - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: + Ý kiến Cô - péc - ních có điểm gì khác - Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại: ý kiến chung lúc ? Chính Trái đất là hành tinh quay quanh Mặt trời + Đoạn cho em biết điều gì? + Sự chứng minh khoa học Trái Đất Cô - Ghi ý chính đoạn - péc - ních + Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Tòa án lúc phạt Ga - li - lê vì cho - Ghi bảng ý chính đoạn ông đã chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo chúa trời GiaoAnTieuHoc.com (2) - Lòng dũng cảm Cô - péc - ních và Ga li - lê thể chỗ nào? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Nội dung đoạn nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học Cô - péc - ních và G -li-lê - Ghi bảng ý chính đoạn -Truyện đọc trên nói lên điều gì ? + Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - Ghi nội dung chính bài - HS đọc, lớp đọc thầm * Đọc diễn cảm: - HS đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc đoạn - Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện - đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS thi đọc bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS trả lới - Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Dặn HS nhà học bài TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Nhận biết phân số - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số - GD HS tính cẩn thận, tự giác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng thực Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài : + HS đọc đề bài - HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào - HS đọc, lớp đọc thầm - HS các phân số - HS tự thực vào - HS khác nhận xét bài bạn - HS lên làm bài trên bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét bạn bạn Bài : + HS đọc đề bài - HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào - HS đọc, lớp đọc thầm - HS các phân số + Lắng nghe hướng dẫn Tự làm vào GiaoAnTieuHoc.com (3) - HS khác nhận xét bài bạn - Gợi ý : Lập phân số - Tìm phân số số Bài : + HS nêu đề bài Gợi ý HS: - Tìm độ dài đoạn đường đã - Tìm độ dài đoạn đường còn lại - HS tự làm bài vào - Gọi 1em lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) + HS nêu đề bài + Gợi ý HS: - Tìm số xăng lấy lần sau - Tìm số xăng lấy hai lần - Tìm số xăng lúc đầu có kho - HS tự làm bài vào - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - HS lên bảng giải bài + HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - Tự làm bài vào - HS lên bảng thực - HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - Tự làm bài vào - HS lên bảng thực - HS nhận xét bài bạn - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại KỂ CHUYỆN: (Giảm tải) ÔN LẠI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Củng cố thêm - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) *HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi, hay câu chuyện người thực, việc thực - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe GV giới thiệu bài b Hướng dẫn kể chuyện; GiaoAnTieuHoc.com (4) * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc nói lòng dũng cảm - HS đọc gợi ý 1, và 3, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện - GV lưu ý HS: Trong các câu truyện có SGK, truyện khác ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã học + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì cộng thêm điểm + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt - HS đọc -Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng - Thỏ rừng và hùm xám - Một số HS tiếp nối kể chuyện + HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ? Vì sao? + Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động nhất? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp? Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các - HS lớp thực GiaoAnTieuHoc.com (5) bạn kể cho người thân nghe -Thứ 3, ngày .tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KHIẾN I Mục tiêu : - Nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến (Nd Ghi nhớ) - Nhận biết câu khiến đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô (BT3) *HS khá, giỏi tìm thêm các câu khiến SGK (Bt2, mục III) ; đặt câu khiến với đối tượng khác (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu khiến BT1( phần nhận xét ) - tờ giấy khổ to viết lời giải BT - băng giấy để HS làm BT và ( phần luyện tập ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực tìm 3- câu thành ngữ tục ngữ Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập - HS đọc, trao đổi, thảo luận, gạch chân câu có đoạn văn phấn màu, lớp gạch chì vào SGK - HS tự làm bài - HS nhận xét bài bạn + Chỉ tác dụng câu này dùng để làm gì + Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung Đọc lại các câu khiến vừa tìm Bài : - HS tự làm bài - HS đọc kết - HS phát biểu Nhận xét, cho bạn + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm - Gợi ý: Mỗi em đặt mình trường + Lắng nghe GV hướng dẫn hợp muốn mượn bạn bên cạnh - HS tự làm bài + Gọi - HS tiếp nối lên bảng, +Tiếp nối đọc bài làm: HS đặt câu Mỗi em đặt các câu khác - HS khác nhận xét bổ sung câu bạn + Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho - GV kết luận: SGV + Lắng nghe * Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ - - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tiếp nối đặt câu khiến + Tiếp nối đặt: GiaoAnTieuHoc.com (6) - GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết tốt 4* Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập HS tự làm bài + GV dán băng giấy viết đoạn văn sách giáo khoa - HS lên bảng gạch chân câu khiến có đoạn văn - Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến - HS nhận xét bài bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - HS đọc đề bài + Nhắc HS: sách giáo khoa câu khiến thường dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi giải bài tập - Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm - Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu khiến có sách Toán sách Tiếng Việt lớp - Nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm -Lớp nhận xét bài nhóm bạn Bài 3: - HS đọc GV nhắc HS: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng - HS tự làm bài đặt câu khiến vào - HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt Củng cố - dặn dò: Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu khiến ? - Dặn HS nhà học bài và viết đến câu khiến - - HS đọc lớp đọc thầm, thảo luận cặp đôi + HS lên bảng gạch chân câu khiến, lớp gạch chì vào SGK + Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu khiến - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng + Đọc lại các câu khiến vừa tìm + HS khác nhận xét bổ sung bài bạn - HS đọc - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập - Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm + Nhận xét các câu khiến nhóm bạn + HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - Thực đặt câu khiến vào theo đối tượng khác - Tiếp nối đọc câu vừa đặt + Tiếp nối nhắc lại - HS lớp thực -TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II (Kiểm tra theo đề chuyên môn nhà trường) ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIACÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I Mục tiêu : - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo (Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo) GiaoAnTieuHoc.com (7) - Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia - GD HS biết thương yêu và giúp đỡ người khác II Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) - GV nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận Những việc làm nào sau là nhân đạo? - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ a Uống nước để lấy thưởng sung b Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo c Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật d Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá trường e Hiến máu các bệnh viện - GV kết luận: - HS lắng nghe + b, c, e là việc làm nhân đạo + a, d không phải là việc làm nhân đạo * Hoạt động2: Xử lí tình (Bài tập 2- SGK/38- 39) - GV chia nhóm và giao cho nhóm HS thảo luận - Các nhóm thảo luận tình - Theo nội dung, đại diện các Nhóm 1: nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, a.Nếu lớp em có bạn bị liệt chân tranh luận ý kiến Nhóm 2: b.Nếu gần nơi em có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa - GV kết luận: + Tình a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu … ),… + Tình b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt thường ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm thảo luận và ghi kết vào phiếu điều tra theo mẫu - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khó - Đại diện nhóm trình bày Cả khăn, cách tham gia hoạn nạn hoạt động nhân lớp trao đổi, bình luận đạo phù hợp với khả - HS lắng nghe Kết luận chung: - GV mời 1- HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38 - HS đọc ghi nhớ * Củng cố - Dặn dò: GiaoAnTieuHoc.com (8) - HS thực dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn - Cả lớp thực nạn đã xây dựng theo kết bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau - -Thứ 4, ngày .tháng năm 2012 TẬP ĐỌC: CON SẺ I Mục tiêu : * Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: rít lên, thảm thiết, phủ kín, dữ, khản đặc, lùi bối rối, kính cẩn - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm * Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn, II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: + HS lắng nghe b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc khổ thơ bài - HS đọc theo trình tự (SGV): - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + Lắng nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ HS các cụm từ và nhấn giọng - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó - HS luyện đọc theo cặp + Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm bài theo đúng diễn biến + HS lắng nghe truyện: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn1 trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn + Nói chó gặp sẻ non rơi từ trên tổ xuống - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Việc gì đột ngột xảy khiến con chó - HS đọc, lớp đọc thầm dừng lại và lùi ? - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp + Em hiểu "khản đặc " có nghĩa là gì? và trả lời câu hỏi + Đoạn này có nội dung chính là gì? - Nói lên hành động dũng cảm sẻ già cứu trẻ non - Ghi ý chính đoạn GiaoAnTieuHoc.com (9) - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu miêu tả nào ? + Đoạn cho em biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi - Ý nghĩa bài này nói lên điều gì? - HS nhắc lại -1 HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Miêu tả hình ảnh dũng cảm liệt cứu sẻ già - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp -1 HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp - Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non sẻ già - HS nhắc lại - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - Gọi 5HS tiếp nối đọc đoạn câu - HS tiếp nối đọc theo hình thức phân vai truyện -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc + HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Yêu cầu HS đọc đoạn + HS lắng nghe - HS thi đọc diễn cảm bài văn + Thi đọc đoạn theo hình thức tiếp nối - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài văn này cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - HS trả lời TOÁN : HÌNH THOI I Mục tiêu : - Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó - GD HS tính cẩn thận, tự giác làm toán II Đồ dùng dạy học: + GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác - Bộ đồ dạy - học toán lớp - Chuẩn bị tre mỏng dài khoảng 30 cm, hai đầu có khoét lỗ, để có thể lắp ráp thành hình vuông hình thoi + HS: - Giấy kẻ ô li, ô có cạnh cm, thước kẻ, ê ke, kéo - Mỗi HS chuẩn bị nhựa lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hình thoi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS thực yêu cầu Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác: + Hình thành biểu tượng hình thoi: + GV và HS cùng lắp ghép mô hình thành hình vuông + Thực hành ghép hình tạo thành hình + HS từ mô hình vừa ghép hãy vẽ vào hình vuông vuông hướng dẫn - GV vẽ hình lên bảng - Vẽ hình vuông vừa ráp vào GiaoAnTieuHoc.com (10) + GV làm lệch hình vuông nói trên để tạo thành hình và giới thiệu HS đó là hình thoi - GV vẽ hình này lên bảng + HS quan sát các hình vẽ nhận xét hình dạng hình, nhận thấy biểu tượng hình thoi có các văn hoa trang trí -Tên gọi hình thoi ABCD -Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài + Nhận biết số đặc điểm hình bình hành: + HS phát các đặc điểm hình thoi - HS lên bảng đo các cạnh hình thoi, lớp đo hình thoi SGK và nhận xét + Nêu ví dụ các đồ vật có dạng hình thoi có thực tế sống + Vẽ lên bảng số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình thoi * Hình thoi có đặc điểm gì ? c) Luyện tập: *Bài : - HS nêu đề bài,nêu đặc điểm hình thoi + GV vẽ các hình SGK lên bảng - Gọi HS lên bảng xác định, lớp làm vào - HS quan sát - HS vẽ hình vào + Quan sát nhận dạng các hình thoi có các hoạ tiết trang trí + Gọi tên hình thoi ABCD - 2HS đọc: Hình thoi ABCD -1 HS thực hành đo trên bảng - HS lớp thực hành đo hình thoi SGK rút nhận xét + Hình thoi ABCD có: - Các cạnh AB, BC, CD, DA - Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC - HS nêu số ví dụ và nhận biết số hình thoi trên bảng * Hình thoi có hai căp cạnh đối diện song song với có cạnh - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc - Một HS lên bảng tìm H2 H1 H3 - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài : - HS nêu yêu cầu đề bài - Vẽ hình SGK lên bảng - HS đo và rút nhận xét đặc điểm đường chéo hình thoi ABCD - Lớp làm vào - HS lên bảng thực hành đo và nhận xét H4 H5 - Các hình 1, là hình thoi - Hình là hình chữ nhật - Củng cố biểu tượng hình thoi - HS đọc đề bài - HS thực hành đo trên bảng A B O C D GiaoAnTieuHoc.com 10 (11) a/ HS dùng e ke đo để nhận biết hai đường chéo hình thoi vuông góc với b HS dùng thước có chia vạch xen ti mét để kiểm tra và chứng tỏ hai đường chéo hình thoi cắt trung điểm đường - HS nhận xét bài bạn - Gọi em khác nhận xét bài bạn * Ghi nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với và cắt trung điểm đường + Gọi HS nhắc lại * Bài :(Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Cả lớp thực hành gấp hình thoi - HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để tạo thành hình thoi hoàn chỉnh - GV nhận xét bài học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - HS đọc, lớp đọc thầm - 2HS đọc - Lớp thực gấp, cắt hình thoi theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu : - Viết bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài SGK (hoặc đề bài GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý - GD HS biết yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý ve bài văn miêu tả cây cối: - Mở bài: Tả giới thiệu bao quát cây -Thân bài: Tả phận cây tả thời kì phát triển cây - Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây - HS: Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS thực Bài mới: a Giới thiệu bài: b Gợi ý cách đề: Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là đề - HS đọc bài làm bài gợi ý GV có thể dùng đề này (vì đó là * Một số đề gợi ý: đề bài mở) Cũng có thể theo các đe gợi Hãy tả cái cây trường gắn với nhiều kỉ ý, đề khác cho HS Khi đề cần chú ý niệm em Chú ý mở bài theo cách gián tiếp điểm sau: Hãy tả cái cây chính em vun trồng - Nêu ít đề để HS lựa chọn đề Chú ý kết bài theo cách mở rộng bài tả cái cây gần gũi, mình ưa thích Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa - Ra đề gắn với kiến thức TLV (về các đó Chú ý mở bài theo cách gián tiếp cách mở bài, kết bài ) vừa học - HS đọc * Củng cố – dặn dò: + HS viết bài vào giấy kiểm tra - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên GiaoAnTieuHoc.com 11 (12) - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau -KHOA Baøi 53 CAÙC NGUOÀN NHIEÄT I.Muïc tieâu - Kể tên và nêu vai trò số nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví duï: theo doõi ñun naáu, taét beáp ñun xong BVMT : Những ảnh hưởng đến môi trường nhiệt ( Sự ô nhiễm môi trường ) KNS : Kĩ xác định giá trị thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt ; nêu vấn đề liên quan đến sử dụng lượng chất đốt ; lựa chọn và xử lý thông tin nguồn nhiệt sử duïng II.Đồ dùng dạy học -Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu là trời nắng) -Giaáy khoå to keû saün coät nhö sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy sử dụng nguồn nhiệt Caùch phoøng traùnh III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.OÅn ñònh 2.KTBC -Goïi HS leân baûng +Cho ví duï veà vaät caùch nhieät, vaät daãn nhieät vaø ứng dụng chúng sống +Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí coù tính caùch nhieät -Nhận xét câu trả lời cùa HS và cho điểm 3.Bài + Sự dẫn nhiệt xảy có vật nào ? a.Giới thiệu bài: Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh gọi laø nguoàn nhieät Baøi hoïc hoâm giuùp caùc em tìm hiểu các nguồn nhiệt, vai trò chúng người và việc làm phòng tránh rủi ro, Haùt -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung +Sự dẫn nhiệt xảy có vật tỏa nhiệt và vaät thu nhieät -Laéng nghe GiaoAnTieuHoc.com 12 (13) tai nạn hay tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt  Hoạt động 1: KNS : Các nguồn nhiệt và vai troø cuûa chuùng -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi -Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau: +Em biết vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho caùc vaät xung quanh ? +Em biết gì vai trò nguồn nhiệt ? -Goïi HS trình baøy GV ghi nhanh caùc nguoàn nhieät theo vai trò chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi -Tieáp noái trình baøy +Mặt trời: giúp cho sinh vật sưởi ấm, phơi khô tóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc nhanh để tạo thành muối, … +Ngọn lửa bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước, … +Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp người sưởi ấm, … +Baøn laø ñieän: giuùp ta laø khoâ quaàn aùo, … +Bóng đèn sáng: sưởi ấm gà, lợn vào muøa ñoâng, … +Caùc nguoàn nhieät duøng vaøo vieäc: ñun naáu, saáy +Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ? khô, sưởi ấm, … +Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có +Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì lửa tắt, lửa tắt không còn nguồn nhiệt nguồn nhiệt không ? -Keát luaän KNS :: +Ngọn lửa các vật bị đốt cháy que diêm, -Lắng nghe than, củi, dầu, nến, ga, … giúp cho việc thắp sáng +Khí Biôga (khí sinh học) là loại khí đốt, tạo thành cành cây, rơm rạ, phân, … vaø ñun naáu +Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện hoạt ủ kín bể, thông qua quá trình lên động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn hay men Khí Biôga là nguồn lượng mới, khuyến khích sử dụng rộng rãi làm nóng chảy vật nào đó +Mặt Trời luôn tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật +Ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, Mặt Trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi thể thiếu sống và hoạt động điện người, động vật, thực vật Trải qua hàng ngàn, +Lò nung gạch, lò nung đồ gốm … hàng vạn năm Mặt Tời không bị lạnh BVMT : -Các em đã biết nhiệt có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Nhưng sống môi + Sống môi trường nhiều nhiệt, em thấy trường nhiều nhiệt, em cảm thấy nào ? không thoải mái, mệt mỏi -Chúng ta cần sử dụng các nguồn nhiệt naøo ? +Cần sử dụng các nguồn nhiệt hợp lý, tránh KL : Các nguồn nhiệt có ảnh hưởng lớn đến gây ô nhiểm môi trường đời sống người Vì người cần có biện pháp tích cực để sử dụng các nguồn nhiệt hợp lý để tránh gây ô nhiểm môi trường  Hoạt động 2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt GiaoAnTieuHoc.com 13 (14) Cho HS hoạt động nhóm HS -Phát phiếu học tập và bút cho nhóm -Yêu cầu: Hãy ghi rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng caùc nguoàn ñieän +Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào ? Caùch phoøng traùnh HS nhóm, trao đổi, thảo luận, và ghi câu trả lời vào phiếu -GV giúp đỡ các nhóm, nhắc nhở để bảo đàm -Đại diện nhóm lên dán tờ phiếu và đọc keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình Caùc nhoùm HS nào hoạt động -Goïi HS baùo caùo keát quaû laøm vieäc Caùc nhoùm khaùc boå sung khác bổ sung GV ghi nhanh vào tờ phiếu để có + Nhà em sử dụng điện để đun nấu, thắp sáng, và sinh hoạt khác ; Bếp ga… tờ phiếu đúng, nhiều cách phòng tránh +ánh nắng MT ; lửa than củi… -Nhận xét, kết luận phiếu đúng +Em còn biết nguồn nhiệt nào khác ? Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy sử dụng nguoàn nhieät -Làm nào để tránh bị cảm nắng -2 HS đọc lại phiếu -Bị bỏng chơi đùa gần các vật toả nhiệt: bàn là, beáp than, beáp cuûi, … -Bò boûng beâ noài, xoong, aám khoûi nguoàn nhieät -Cháy các đồ vật để gần bếp than, bếp củi -Cháy nồi, xoong, thức ăn để lửa quá to +Tại lại phải dùng lót tay để bê nồi, xoong khoûi nguoàn nhieät ? +Tại không nên vừa là quần áo vừa làm việc khaùc ? -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, nhớ các kiến thức đã học để giải thích cách khoa học Chaët cheõ vaø loâgíc  Hoạt động 3: Thực tiết kiệm sử dụng nguoàn nhieät -GV nêu hoạt động: Trong các nguồn nhiệt có -Đội mũ, đeo kính đường Không nên chơi chỗ quá nắng vào buổi trưa -Không nên chơi đùa gần: bàn là, bếp than, bếp điện sử dụng -Duøng loùt tay beâ noài, xoong, aám khoûi nguoàn nhieät -Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp cuûi -Để lửa vừa phải +Đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa xung quanh nhiệt lượng lớn Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi Xoong, nồi làm kim loại, daãn nhieät raát toát Loùt tay laø vaät caùch nhieät, neân dùng lót tay để bê nồi, xoong khỏi nguoàn nhieät seõ traùnh cho nguoàn nhieät truyeàn vào tay, tránh làm đổ nồi, xoong bị bỏng, hỏng đồ dùng +Vì bàn là điện hoạt động, không bốc lửa tỏa nhiệt mạnh Nếu vừa là quần áo vừa làm việc khác dễ bị cháy quần áo, cháy đồ vật xung quanh nơi là 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận Người ta có thể -Lắng nghe đun theo kiểu lò Mặt Trời Còn các nguồn nhiệt khác bị cạn kiệt Do vậy, các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt Các em cùng trao đổi để người học tập -Goïi HS trình baøy -Laéng nghe -Tieáp noái phaùt bieåu * Các biện pháp để thực tiết kiệm sử duïng nguoàn nhieät: +Taét beáp ñieän khoâng duøng +Không để lửa quá to đun bếp +Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu -Nhận xét, khen ngợi HS cùng gia đình đã bieát tieát kieäm nguoàn nhieät +Theo dõi đun nước, không để nước sôi caïn aám 4.Cuûng coá +Cời rỗng bếp đun để không khí lùa vào +Nguoàn nhieät laø gì ? làm cho lửa cháy to, mà không cần thiết +Tại phải thực tiết kiệm nguồn nhiệt ? cho nhieàu than hay cuûi 5.Daën doø -Dặn HS nhà học bài, luôn có ý thức tiết kiệm +Không đun thức ăn quá lâu nguồn nhiệt, tuyên truyền, vận động người +Không bật lò sưởi không cần thiết xung quanh cùng thực và chuẩn bị bài sau -Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ 5, ngày .tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục tiêu : - Nắm cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3) *HS khá, giỏi nêu tình có thể dùng câu khiến (BT4) II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to, băng viết câu văn (Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương) mực xanh đặt các khung khác để HS làm BT1 ( phần nhận xét ) - chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác - Cách : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương - Cách : Nhà Vua hoàn kiếm lại cho Long Vương - Cách : nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương băng giấy - băng viết câu văn BT1 ( phần luyện tập) tờ giấy khổ rộng - tờ viết tình (a, b c ) BT2, giấy tương tự để HS làm BT3 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò GiaoAnTieuHoc.com 15 (16) KTBC: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo cách đã nêu sách giáo khoa - HS suy nghĩ tự làm bài - GV dán băng giấy, phát bút màu đỏ mời HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác - HS đọc lại các câu khiến vừa tạo theo giọng điệu phù hợp - HS nhận xét + Cách 4: HS đọc lại nguyên văn câu kể: Nhà vua trả kiếm lại cho Long Vương, chuyển câu này thành câu khiến nhờ vào giọng điệu phù hợp với câu khiến + HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí + Nhận xét các câu HS vừa đặt * Ghi nhớ : - HS dựa vào cách làm bài tập, tự nêu cách đặt câu khiến - HS đọc ghi nhơ c Luyện tập thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài + Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và hoàn thành chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn băng giấy - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các nhóm có số câu nhiều và đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với tình huong giao tiếp, đối tượng giao tiếp + Mời HS lên làm trên bảng - HS nhóm đọc kết làm bài - HS nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình đặt chưa Bài 3: - HS lên bảng thực - Lắng nghegiới thiệu bài - HS đọc - Hoạt động cá nhân - Lớp làm vào vở, HS đại diện lên bảng làm trên băng giấy - Đọc các câu khiến vừa tìm - Cách 1: Nhà vua hãy(nên, phải đừng , ) hoàn gươm lại cho Long Vương - Cách 2: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương , thôi , nào - Cách 3: Xin / Mong nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương - HS nhận xét câu bạn + Tiếp nối đặt câu khiến + HS tự phát biểu ghi nhớ - HS nhắc lại - HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu phiếu - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng - Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa tìm - HS đọc - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - HS lên bảng đặt câu theo tình và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: + Nhận xét bổ sung cho bạn - HS đọc GiaoAnTieuHoc.com 16 (17) - Gọi HS đọc yêu cầu - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực - HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu đặt câu khiến Dưới lớp tự làm bài - HS tự làm bài tập - Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp + Đọc lại các câu vừa đặt câu khiến + Nhận xét bài bạn Bài 4: + HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào vở, tiếp nối trả lời - HS phát biểu GV chốt lại Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ nói dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó -1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu + Tự suy nghĩ và trả lời vào + Tiếp nối phát biểu: + Nhận xét câu trả lời bạn - HS lớp nhà thực TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu : - Biết cách tính diện tích hình thoi - Khơi gọi các em yêu thích môn Toán II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng hình vẽ sách giáo khoa - Bộ đồ dạy - học toán lớp - Giấy kẻ ô li, cạnh cm, thước kẻ, e ke và kéo III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS thực yêu cầu Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b) Khai thác: +Hình thành công thức tính diện tích hình hình thoi: + Vẽ lên bảng hình thoi ABCD + Cho HS quan sát và kẻ hai đường chéo - Quan sát hình thoi ABCD, thực gọi tên và hình thoi, hướng dẫn HS cắt theo đường chéo để nhận biết hai đường chéo hình thoi tạo thành hình tam giác vuông và ghép lại ( ABCD SGK) để có hình chữ nhật ACNM + Nhận xét và so sánh diện tích hình thoi + Thực hành cắt theo đường chéo hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành sau đó ghép thành hình chữ nhật ACNM + Nhận xét mối quan hệ hai hình để rút + Hình chữ nhật ACNM có diện tích công thức tính diện tích hình thoi diện tích hình thoi ABCD + GV kết luận và ghi quy tắc và công thức diện + Tính diện tích hình chữ nhật ACNM là n n mXn tích hình thoi lên bảng mx mà : m x = + Nếu gọi diện tích hình thoi là S 2 - Đường chéo thứ là m mXn + Vậy diện tích hình thoi ABCD là : - Đường chéo thứ hai là n S=mx n GiaoAnTieuHoc.com 17 (18) +Ta có công thức : - HS nhắc lại quy tắc c) Luyện tập: *Bài : - HS nêu đề bài + GV vẽ các hình với các số đo SGK + HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào B A C O D - Nhận xét bài làm học sinh -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì *Bài : - HS nêu đề bài HS nêu đề bài nêu các dử kiện và yêu cầu đề bài + HS tự làm bài vào Gọi 2HS lên bảng làm - Nhận xét, bài làm học sinh * Bài ::(Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài - Gợi ý : Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật - So sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật - Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai - Cả lớp làm vào HS lên bảng tính M + Qui tắc: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho - 2HS nêu lại qui tắc và công thức, lớp đọc thầm + HS đọc - HS lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào + HS lên bảng làm + Cách tính diện tích hình thoi -1 HS đọc HS tự làm vào + HS lên bảng làm + Nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài Vẽ hình vào + Lắng nghe GV hướng dẫn N - Lớp làm bài vào -1 HS làm bài trên bảng Q 5cm P Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, (3) a/b, BT Gv soạn - Giáo dục HS ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học: - 3- tờ phiếu lớn viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống GiaoAnTieuHoc.com 18 (19) - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS - Bảng phụ viết sẵn bài "Bài thơ tiểu đội xe không kính" đe HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực theo yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi nội dung đoạn thơ: - HS đọc thuộc lòng khổ thơ bài: - HS đọc Cả lớp đọc thầm " Bài thơ tiểu đội xe không kính " - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? + Đoạn thơ nói tinh thần dũng cảm lạc quan không sợ nguy hiểm các anh chiến sĩ lái xe * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính - Các từ: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa, vào, ướt, tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ + Nhớ lại và viết bài vào lại để viết vào đoạn trích bài " Bài thơ tiểu đội xe không kính " * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề HS soát lỗi tự bắt lỗi tập c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập : - Dán phiếu viết sẵn bài tập lên bảng -1 HS đọc - GV giải thích bài tập - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Lớp đọc thầm sau đó thực làm bài -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu vào ghi vào phiếu - Phát phiếu lớn cho HS - Nhóm nào làm xong thì dán phiếu lên - Bổ sung bảng -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: - HS nhóm khác nhận xét bổ sung bài bạn + Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn để điền - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương là: HS làm đúng và cho điểm a/ Viết với âm s * Viết với âm x + Trường hơp không viết với dấu ngã * Bài tập 3: + HS đọc đoạn văn - HS đọc đề, lớp đọc thầm - Treo tranh minh hoạ để học sinh quan - Quan sát tranh sát - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - GV dán phiếu, HS lên bảng thi làm a/ Tiếng viết sai: (xa mạc ) sửa lại là sa mạc b/ Tiếng viết sai: đáy (biễn) và thung (lủng) bài - Gạch chân tiếng viết sai chỉnh tả, - Sửa lại là: đáy biển - thung lũng sau đó viết lại cho đúng để hoàn chỉnh câu - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh văn - Nhận xét bài bạn + HS đọc lại đoạn văn sau hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm HS Củng cố – dặn dò: GiaoAnTieuHoc.com 19 (20) - Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau -Thứ 6, ngày .tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả …); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động - Nhận thức cái hay các bài thầy, cô khen II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu, ) bài làm mình theo loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho HS ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dẫn hs chữa lỗi: - GV viết đề bài kiểm tra lên bảng - HS đọc lại đề bài + Nhận xét kết làm bài + Lắng nghe GV - Nêu ưu điểm chính: - Xác định yêu cầu đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt Có thể nêu vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS + Những thiếu sót hạn chế: - Nêu vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS + Thông báo điểm cụ thể - Trả bài cho HS Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn HS sửa lỗi - HS đọc chỗ giáo viên lỗi bài, viết vào phiếu học các lỗi bài làm - Phát phiếu học tập cho HS - Gọi HS đọc lời phê thầy cô giáo bài vào phiếu - HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ loại - HS đổi vở, phiếu cho bạn để soát lỗi + Hai HS ngồi gần đổi phiếu và cho - GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc để soát lại lỗi + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS lớp chữa trên nháp - GV chép các lỗi lên bảng + Gọi HS lên bảng chữa lỗi + Trao đổi với bài chữa trên bảng - GV chữa lại cho đúng Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay + GV đọc đoạn văn, bài văn hay - HS lắng nghe số HS lớp + Trao đổi nhóm để tìm ý hay có + Hướng dẫn HS trao đổi tìm cái hay, cái đáng đoạn văn bài văn mà học tập đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh mình nên học tập + Chọn đoạn bài viết lại cho thật hay nghiệm cho mình GiaoAnTieuHoc.com 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:12