Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 56 - Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

4 29 0
Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 56 - Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2/Kĩ năng:- HS tự chứng minh được định lí: “Trong một tam giác cân, đường phân gíc xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” - Thông qua gấp hình và bằng suy luậ[r]

(1)Trường THCS Mường Phăng Tiết: 56 * M«n: H×nh Häc Ngày soạn: …………… Ngày giảng: …………… §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I – MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:- HS hiểu khái niệm đường phân gíac tam giác và biết tam giác có ba đường phân giác 2/Kĩ năng:- HS tự chứng minh định lí: “Trong tam giác cân, đường phân gíc xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” - Thông qua gấp hình và suy luận HS tìm định lí 3/Thái độ: Rèn tính tự giác,óc tư logic II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tam giác bìa mỏng, thước hai lề, eke, compa, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Tam giác giấy, thứơc hai lề, eke, compa, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ: (7‘) Hỏi: Cho tam giác ABC cân (AB = AC) Vẽ tia phân giác góc BAC cắt BC M Chứng minh MB = MC Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ 1: Đường phân giác Đường phân giác tam giác A tam giác : (28’) GV: vẽ tam giác ABC, vẽ HS: vẽ hình vào theo GV tia phân giác góc A cắt HS: theo chứng minh trên, cạnh BC M, giới thiệu đường phân giác góc A đoạn thẳng AM là đường qua trung điểm cạnh BC, B M C phân giác (xuất phát từ đỉnh AM đồng thời là trung AM là đường phân giác xuất phát A) tam giác ABC tuyến từ đỉnh A GV: Trở lại bài toán trên, hãy cho biết tam giác cân, đường phân gíac có tính chất gì? GV: yêu cầu HS đọc tính HS: đọc to tính chất chất GV: Một tam giác có HS: tam giác có ba đường phân giác ? đường phân giác ? Để vẽ đường phân giác Hs trả lời tam giác xuất phát từ GV: Lª Duy H­ng * Tính chất: SGK/71 Tæ: To¸n-lý Lop7.net 68 (2) Trường THCS Mường Phăng * M«n: H×nh Häc đỉnh ta làm nào? GT  ABC cân A, - Yêu cầu hs lên bảng hs lên bảng vẽ AM là đường phân giác vẽ tam giác MNP và đường KL AM là đường trung phân giác xuất phát từ đỉnh tuyến N A - Tương tự mời hs khác hs khác lên bảng vẽ lên vẽ đường phân giác còn lại ? Có nhận xét gì đặc Hs rút nhận xét điểm đường phân giác tam giác? ? Hãy vẽ đường phân giác hs lên bảng vẽ B tam giác ABC cân M C A? ? Có nhận xét gì đường Hs nêu nhận xét phân giác và đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh tam giác cân? GV: Giới thiệu định lý Hs đọc định lý ? Ghi GT, KL định lý Hs ghi GT,KL định lý ? Hãy chứng minh định lý Hs thảo luận và chứng minh trên? định lý cử đại diện lên bảng trình bày GV: Chốt lại định lý HĐ2: Luyện tập – củng Luyện tập: cố: (7’) ?1 GV: yêu cầu HS ?1 HS: lớp lấy tam giác ( Hs gấp giấy) thực GV cùng thực với HS giấy gấp hình xác định ?: Nhận xét gì ba nép ba đường phân giác nó HS: Ba nép gấp này cùng gấp? qua điểm GV: điều đó thể tính chất ba đường phân giác HS: đọc định lí tam giác GV: Yêu cầu HS đọc định lí Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc định nghĩa đường phân giác tam giác và Tính chất tam giác cân Ngày soạn: …………… GV: Lª Duy H­ng Tæ: To¸n-lý Lop7.net 69 (3) Trường THCS Mường Phăng Tiết: 57 * M«n: H×nh Häc Ngày giảng: …………… §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I – MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:- Hs nắm định lý tính chất đường phân giác tam giác 2/Kĩ năng: - Bằng suy luận HS chứng minh định lí : “Tính chất ba đường phân gíac tam giác” Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập 3/Thái độ: Rèn tính tự giác,óc tư logic II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước hai lề, eke, compa, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thứơc hai lề, eke, compa, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ: (7‘) Phát biểu định nghĩa đường phân giác tam giác? Phát biểu định lý đường phân giác tam giác cân? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tính chất ba Tính chất ba đường phân giác đường phân giác tam tam giác: giác: (25’) A GV: Yêu cầu HS đọc định lí HS: đọc định lí E F GV: vẽ tam giac ABC, vẽ I hai đường phân giác xuất C phát từ đỉnh B và C cắt B H I  ?2  ABC : BE là phân giác B GV: yêu cầu HS làm , HS: lên bảng viết GT, KL  ?2 viết GT, KL định lí GT CF là phân g iác C GV: vẽ tam giác ABC , hai CE cắt BF I; IH  BC đường phân giác xuất phát IK  AC; IL  AB từ đỉnh B và C cắt KL AI là tia phân giác góc A I IH = IK = IL GV: yêu cầu HS chứng HS: Trả lời các câuhỏi gợi ý minh định lí và tự chứng minh C/m : SGK/72 GV: gợi ý: I thuộc phân HS: trình bày lại chứng giác BE góc B thì ta có minh điều gì? I thuộc phân giác CF góc C thì ta có điều gì? GV: Lª Duy H­ng Tæ: To¸n-lý Lop7.net 70 (4) Trường THCS Mường Phăng * M«n: H×nh Häc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng GV: Chốt lại nội dung định lý ? Để xác định giao điểm đường phân giác ta làm nào? ? Giao điểm này có quan hệ nào với cạnh tam giác? GV: Giới thiệu thêm: Là tâm đường tròn nội tiếp tam giác sau này học HĐ 3: Luyện tập – Củng Luyện tập : Bài tâp 36 tr 72 SGK: cố: (10’) D GV: Phát biểu định lí Tính HS: nêu lại tính chất ba chất ba đường phân giác đường phân giác tam K P tam giác giác I GV: yêu cầu HS làm bài tâp 36 tr 72 SGK E F H GV: đưa đề bài và hình vẽ HS: Nêu GT, KL lên bảng phụ, yêu cầu HS GT  DEF: I nằm  nêu GT, KL bài toán IP  DE; IH  EF; IK  DF ?: Bài toán chứng minh HS: Trả lời IP = IH = IK HS: trình bày chứng minh KL I là điểm chung ba nào? GV: yêu cầu HS chứng đường phân giác minh C/M Theo gt: IP = IH GV: hướng dẫn hs sửa chữa => I nằm trên đường phân giác góc sai sót có và chốt lại E (1) cách chứng minh T.Tự; IH = IK; IK = IP => I nằm trên đường phân giác góc F và góc D (2) Từ (1) và (2) suy I là giao điểm đường phân giác Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc định lí tính chất ba đường phân giác tam giác và Tính chất tam giác cân - Bài tập 37, 39, 43 tr 72, 73 SGK; bài 45, 46 tr 29 SBT GV: Lª Duy H­ng Tæ: To¸n-lý Lop7.net 71 (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan