bài giảng hình học 7 chương 3 bài 6 tính chất ba đường phân giác của tam giác

14 869 0
bài giảng hình học 7 chương 3 bài 6 tính chất ba đường phân giác của tam giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TOÁN 7 – HÌNH HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Vẽ tam giác ABC và tia phân giác của góc A? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Chứng minh rằng: MB = MC. A C B M 1 1 2 2 Chứng minh: Xét  AMB và  AMC có: AB = AC (gt) (gt) AM chung ⇒  AMB =  AMC (c.g.c) ⇒ MB = MC (cạnh tương ứng) 1 2 Â Â = Đố em ! Đố em ! Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau. Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau? Từ kết quả của bài tập 2: Tam giác ABC cân tại A, có AM là đường phân giác thì BM = MC. Tính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. AM còn là đường gì của tam giác ABC? A B C M Thực hành gấp giấy Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không? ?1 ?1 I Thực hành gấp giấy BE là phân giác CF là phân giác IL = IH IK = IH IL = IK AI là phân giác của góc A Giả thiết Sơ đồ chứng minh I A B C F L E K H { }B E CF I=Ç Bài toán: Cho tam giác ABC. Hai đường phân giác BE và CF cắt nhau tại I. Gọi IL, IK, IH là lần lượt là khoảng cách từ I tới AB, AC, BC. Chứng minh: a. AI là tia phân giác của góc A b. IL=IK=IH Định lí: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của một tam giác đó. Nhận xét ……………………. ……… I A B C I A B C I A B C . ? ? Bài 1: (Bài 36/SGK) Biết rằng điểm I nằm trong tam giác DEF và cách đều 3 cạnh của tam giác. Hỏi: I có phải là giao điểm 3 đường phân giác của ∆ DEF không? D F E I . . I cách đều 2 cạnh DE và DF ⇒ I thuộc tia phân giác góc EDF. I cách đều 2 cạnh DE và EF =>I thuộc tia phân giác của DEF Vậy: I là giao điểm của 3 đường phân giác trong ∆ DEF Giải Bài tập vận dụng [...].. .Bài 2: Điểm I trong cỏc hỡnh sau là giao điểm của 3 đường phõn M giỏc trong tam giỏc đỳng hay sai? D E I N F Hình 1 Đúng I P Hình 2 Sai A A A M I I I B C Hình 3 Đúng B M Hình 4 Đúng C B C Hình 5 (AB = AC) Sai Bài 3 : Cho tam giác MNP có Tính số đo góc A · · MPN = 70 o , MNP = 50o · IMN P 250 70 0 B 30 0 C D 35 0 60 0 I M 500 N Hướng dẫn về nhà : - Thế nào là đường phân giác của tam giác, cách vẽ - Tính. .. , MNP = 50o · IMN P 250 70 0 B 30 0 C D 35 0 60 0 I M 500 N Hướng dẫn về nhà : - Thế nào là đường phân giác của tam giác, cách vẽ - Tính chất ba đường phân giác của tam giác -BTVN: Bài 37 , 39 , 41 SGK HS khá- giỏi : Bài 38 , 40 SGK CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH . D P NM I . 50 0 70 0 Bài 3 : Cho tam giác MNP có · · 70 , 50MPN MNP = = o o Tính số đo góc · IMN Hướng dẫn về nhà : - Thế nào là đường phân giác của tam giác, cách vẽ. - Tính chất ba đường phân giác của tam. BÀI GIẢNG TOÁN 7 – HÌNH HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Vẽ tam giác ABC và tia phân giác của góc A? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có tia phân giác của góc A cắt BC tại. đáy. AM còn là đường gì của tam giác ABC? A B C M Thực hành gấp giấy Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp

Ngày đăng: 27/01/2015, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan