• Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác... Tính chất:Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy... Trải tam g
Trang 1Kính chào quý thầy cô giáo
• đến dự giờ lớp 7D
Trang 2• Tiết: hình học
• Giáo viên: tạ minh trang
Trang 3• Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Trang 4• 1/ Đường phân giác của tam giác
• Ví dụ 1: Cho hình vẽ
• - AM là đường phân giác
• (xuất phát từ đỉnh A)
• của tam giác ABC
• - Một tam giác có ba
• đường phân giác
A
B C
M
Trang 5• Ví
• Ví dụ 2: Cho hình vẽ
• Chứng minh: BM =MC
– ABC, AB = AC
GT AM là tia phân giác của Â
KL BM = MC
Chứng minh:
Xét 2: ABM và ACM
Có: AB =AC (gt)
= (gt)
AM chung
ABM = ACM (c g c)
BM= CM ( 2 cạnh tương ứng )
A
M
1 2
Â1 Â2
Trang 6 Tính chất:
Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là
đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
Trang 7• 2/ Tính chất ba đường phân
giác của tam giác.
• ?1 Cắt một tam giác bằng
giấy Gấp hình xác định ba
đường phân giác của nó Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi
qua một điểm không?
Trang 8• Định lí : Ba đường phân giác của một tam giác
cùng đi qua một đểm Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
• GT ABC
• BE là đường phân giác
• CF là đường phân giác
• IL AB, IE AC
• IH BC, BE CF = I
• KL AI là đường phân giác
• của ABC
• IL= IK= IH
A
C B
L
F
H
K
E
I
Trang 9• Chứng minh:
• I nằm trên tia phân giác BE của góc B
• => …IL= IH ( đl 1bài 5) (1)
• I nằm trên tia phân giác CF của góc C
• => ……IK = IH … ( đl 1bài 5 ) .(2)
• Từ (1) và (2)
• =>…IL = IK ( = IH)
• Nên I cách đều 2 cạnh của Â
• Do đó I nằm trên tia phân giác của Â
Hay AI là đờng phân giác của tam giác ABC
Trang 10- Tính chất trong tam giác cân.
- Nội dung tính chất ba
đường phân giác trong một tam giác.
Trang 11• 3/ Bài tập
cách đều ba cạnh của nó Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.
GT DEF
• I nằm trong DEF
• IP DE, IH EF
• IK DF
• IP= IH =IK
KL I là điểm chung của ba
• đường phân giác
D
F E
P
H
K
I
Trang 12• Bài tập 1:
• Do I nằm trong tam giác DEF nên I nằm
trong góc DEF
• Có: IP = IH (gt)
• =>……… ( 1)
• Có: IP = IK (gt)
• =>……… ( 2)
• Tương tự IK = IH (gt)
• =>……… ( 3)
• Từ (1), (2) và (3) => ………
Trang 13• Bài tập:
• I nằm trong tam giác DEF nên I nằm trong
góc DEF
• Có: IP = IH (gt)
• Có: IP = IK (gt)
• Tương tự IK = IH (gt)
Trang 14• Bài tập 2: Chọn ý đúng trong các câu
sau?
• A/ Giao điểm của ba đường phân giác là
trọng tâm của một tam giác.
• B/ Trong một tam giác cân đường trung
tuyến ứng với cạnh đáy là đường phân
giác.
• C/ Ba đường phân giác trong một tam
giác không đồng quy tại một điểm.
• D/ Giao điểm của ba đường phân giác
trong một tam giác cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Trang 15• Hướng dẫn về nhà:
• -Học thuộc và nắm vững tính chất trong tam giác cân, nội dung tính chất ba đường phân giác trong một tam giác.
• - Btvn: 37; 38;39; 40; 41; 42 / 72- 73 (sgk)
• Hướng dẫn bài 38/ 73 (sgk)
• a/ Tính góc KOL ta phải tính góc OKL và góc OLK.
• b/ Tính góc KIO Ta chứng tỏ IO là tia phân giác của góc I