Chủ đề : Trường hợpbằngnhaucủahaitamgiác I. MỤC TIÊU - Củng cố kién thức vềhaitamgiácbằngnhau và các trườnghợpbằngnhaucủahaitamgiác - Rèn các kĩ năng về chứng minh haitamgiácbằngnhau , hai đoạn thẳng bằngnhau , hai góc bằngnhau , kĩ năng trình bày bài tốn hình học - Bồi dưỡng năng lực phân tích , tổng hợp II. CHUẨN BỊ - Ơn tập các khái niệm vềhaitamgiácbằngnhau , các trườnghợpbằngnhaucủahaitam giac - Xây dựng hệ thống bàitập củng cố theo nội dung bài học III. NỘI DUNG BÀI HỌC A. Kiển thức cơ bản 1. Định nghĩa haitamgiácbằngnhau µ µ µ µ µ µ AB A'B';AC A'C' ;BC B'C' ABC A'B'C' A A';B B';C C' = = = ∆ =∆ ⇔ = = = 2. Trườnghợpbằngnhau: Cạnh – Cạnh – Canh = = XX _ _ A B C A' B' A' ABC = A’B’C’ < === > AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’ 3. Trườnghợp cạnh – góc – cạnh // // _ _ A B C A' B' C' µ µ ABC A'B'C' AB A'B';A A';AC A'C'∆ =∆ ⇔ = = = 4. Trườnghợp góc – cạnh – góc __ A B C C' B' A' µ µ µ µ ABC A'B'C' B B';AB A'B';A A'∆ =∆ ⇔ = = = B. Bàitậpvề định nghĩa haitamgiácbằngnhauBài 1 : Cho ABC = DEF . Viết các cặp cạnh bằngnhau , các cặp góc bằngnhauBài 2 : Cho haitamgiácbằngnhau:tamgiác ABC và một tamgiác có ba đỉnh là H,K,D . Hay viết kí hiệu sự bằngnhaucủahaitamgiác đó , biết rằng AB = KD và góc B = góc K Bài 3 : Cho ABC = DMN a/ Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác b/ Cho AB = 3 cm ,AC = 4 cm , MN = 6 cm . Tính chu vi củatamgiác DMN Bài 4 : Cho ABC = DEF . Biết góc A = 55 0 , góc E = 75 0 . Tính các góc còn lại của môi tam giác. C. Bàitậpvềtrườnghợpbằngnhau cạnh – cạnh – cạnh Bài 1 : Cho haitamgiác ABC và ABD có AB = BC = CA = 3 cm , AD = BD = 2 cm ( C và D nằm khác phía đối với AB) . Chứng minh rằng · · CAD CBD= D C A B Xét haitamgiác ADC và tamgiác BDC có AC = BC (gt) DA = DB (gt) CD là cạnh chung ⇒ ADC = BDC (c.c.c) ⇒ · · CAD CBD= ( cặp góc tương ứng) Hỏi : Muốn chứng minh · · CAD CBD= ta làm thế nào ? - Ta chứng minh haitamgiác nào bằngnhau ? - Haitamgiác ADC và BDC có nhứng điều kiện nào ? Bài 2 : Cho góc xOy . Trên tia Ox lấy điểm C , trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD . Ve cung tròn tâm C và tâm D có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm E nằm trong góc xOy . Chứng minh OE là tia phân giáccủa góc xOy . x y E D C O Xét haitamgiác OED và OEC có OC = OD (gt) EC = ED ( cùng bán kính) OE là cạnh chung ⇒ OEC = OED (c.c.c) ⇒ · · EOC EOD= ( cặp góc tương ứng) , mà tia OE nằm giươa hai tia Ox , Oy . Vậy OE là tia phân giáccủa góc xOy - Muốn chứng minh OE là tia phân giáccủa góc xOy ta cần chứng minh điều gi ? - Muốn chứng minh EOC = EOD ta cần có điều kiện gi ? GV : Hướng dan học sinh trinh bày ? Bài 3 : Cho tamgiác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC . Chứng minh AM vuông góc với BC . // // / \ A B C M Xét tamgiác ABM và tamgiác ACM có AB = AC (gt) BM = MC (gt) - Muốn chứng minh AM ⊥ BC ta làm thế nào ? - Hai góc AMB và AMC có quan hệ gi? - Muốn chứng minh góc AMB bằng 90 0 ta làm thế nào ? - Muốn chứng minh ABM = ACM ta làm thế nào ? - Kiểm tra haitamgiác trên đaơ có đủ điều kiện bằngnhau ? GV : Hướng dân học sinh theo sơ đồ sau AB = AC ; CM = MB , AC là cạnh chung ⇓ AM là cạnh chung ⇒ ABM = ACM ( c.c.c) ⇒ · · AMB AMC= Mà · · 0 AMB AMC 180+ = ⇒ · AMB = 90 0 hay AM ⊥ BC ABM = ACM ⇓ · · AMB AMC= ⇓ · AMB = 90 0 (Vi · · 0 AMB AMC 180+ = ) ⇓ AM ⊥ BC Bài 4 : Cho tamgiác ABC . Ve cung tròn tâm A bán kính bằng BC , ve cung tròn tâm C bán kính BA , chúng cắt nhau ở D ( D và B nằm khác phía đối với AC) . Chứng minh AD // BC = = / / A B C D GV : Hướng dân HS theo sơ đồ sau và dựa vào sơ đồ đê trinh bày bai làm . AB = CD , AC là cạnh chung ,AD = BC ⇓ ABC = CDA ⇓ · · =ACB CAD ⇓ AD // BC D. Trườnghợpbằngnhau cạnh – góc – cạnh Bài 1 : Qua trung điểm I của đoạn thẳng AB , kẻ đường vuông góc với AB , trên đường vuông góc đó lấy hai điểm C và D . Nối CA,CB,DA,DB . T́im các cặp tamgiácbằngnhau trong hinh ve . E A B C D GV : Hướng dân dựa vào các trườnghợpbằngnhaucủahaitamgiác đa học AED = BED ( c-g-c) ACE = BCE (c-g-c) CAD = CBD (c-c-c) Bài 2 : Qua trung điểm M của đoạn thăng AB , kẻ dường thẳng vuống góc với AB . Trên đường thẳng đó lấy điểm K . Chứng minh KM là tia phân giáccủa góc AKB . // // A B K M Xét haitamgiác AMK và tamgiác BMK có AM = MB (gt) · · AMK BMK= ( vi KM ⊥ AB) KM là cạnh chung ⇒ AMK = BMK (c-g-c) ⇒ · · AKM BKM= Vậy KM là tia phân giáccủa góc AKB . Hướng dẫn theo sơ đồ sau AM = MB , · · AMK BMK= , KM la cạnh chung ⇓ AMK = BMK ⇓ · · AKM BKM= ⇓ KM là tia phân giáccủa góc AKB Bài 3 (bài 41/SBT trang 102) :Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của môi đoạn thẳng . Chứng minh AC // BD Bài 4(Bài 42/SBT) : Cho haitamgiác ABC có góc A = 90 0 . Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA . Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB . Tính số đo của góc CDE Bài 5(Bài 43/SBT) : Cho tamgiác ABC có góc A = 90 0 , tren cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA , tia phân giáccủa góc B cắt AC ở D . a/ So sánh độ dài DA và DE b/ Tính số đo của góc BED Bài 6(Bài 44/SBT) : Cho tamgiác OAB có OA = OB . Tia phân giáccủa góc O cắt AB ở D . Chứng minh rằng : a/ DA = DB b/ OD ⊥ AB E. Trường hợpbằngnhau góc – cạnh – góc Bài 1 : Tim các tamgiácbằngnhau trong h́inh ve sau _ _ DB A C DBC = DAB ( g-c-g) / / IG H F E Không có haitamgiác nào bằngnhauBài 2(bài 51- SBT) : Cho tamgiác ADE có góc D = góc E . Tia phân giáccủa góc D cắt AE ở điểm M . Tia phân giáccủa góc E cắt AD ở điểm N . So sánh độ dài DN và EM Bài 3(Bài 52 – SBT) : Cho AH // BK ; AB // HK . Chứng minh AB = HK , AH = BK Bài 4(Bài 54 – SBT) : Cho tamgiác ABC có AB = AC . Lấy điểm D trên cạnh AB , điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE . a/Chứng minh : BE = CD b/ Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh BOD = COE Bài 5(Bài 61 – SBT) : Cho tamgiác ABC vuông tại A có AB = AC . Qua A kẻ đường thẳng xy ( B,C nằm cùng phía đối với xy) . Kẻ BD và CE vuông góc với xy . Chứng minh rằng a/BAD = ACE b/DE = BD + CE . Chủ đề : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác I. MỤC TIÊU - Củng cố kién thức về hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác -. tập về định nghĩa hai tam giác bằng nhau Bài 1 : Cho ABC = DEF . Viết các cặp cạnh bằng nhau , các cặp góc bằng nhau Bài 2 : Cho hai tam giác bằng nhau