sáng kiến kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh lớp 9 khi học môn GDCD thông qua phương pháp trò chơi

24 55 0
sáng kiến kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh lớp 9 khi học môn GDCD thông qua phương pháp trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có một nhà thơ đã nói rằng: “ Đời sư phạm nghĩa là đem trí óc Đem tâm hồn sưởi ấm vạn hồn thơ Là nghệ sĩ chữa bệnh tâm lí hóa Là kỹ sư thiết vận tâm hồn” Thật vậy, đối với nhà giáo không chỉ là người truyền thụ tri thức mà còn là người khơi dậy ngọn lửa tâm hồn Giáo dục là một nghệ thuật mà người giáo viên là một nghệ sĩ Người giáo viên để hoàn thành sứ mệnh là “ kĩ sư thiết kế tâm hồn”, truyền đam mê, sự sáng tạo, đánh thức tiềm những học sinh thân yêu Có nhiều cách thức khác để làm điều đó Cách thức đó là phương pháp dạy học Đây chính là chìa khóa để khơi dậy hứng thú say mê cho cả người dạy lẫn người học hành trình giáo dục Đồng thời đáng ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng lực tức là chú trọng học sinh vận dụng được gì qua việc học Môn giáo dục công dân nhà trường trung học sở nhằm giáo dục cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đối với người công dân mức độ phù hợp với lứa tuổi Trên sở đó góp phần hình thành những phẩm chất, nhân cách người Việt Nam giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ thời đại Nhưng một thực tế mà chúng ta phải thừa nhận là nhiều học sinh chưa coi trọng, chú ý môn học giáo dục công dân Có nhiều nguyên nhân một nguyên nhân không kém phần quan trọng là phương pháp dạy học người giáo viên còn chưa sinh động nên chưa thu hút sự hứng thú các em, khiến các em chưa thấy yêu thích môn học Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân Xuất phát từ thực tế trên, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy bộ môn giáo dục công dân tại trường trung học sở Kim Đồng, nhận thấy tổ chức hoạt động trò chơi đã thực sự mang lại hiệu quả Chính vì vậy đã chọn đề tài: “ Kinh nghiệm tổ chức trò chơi qua chủ đề: “ Quan hệ với cộng đồng, đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân.” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua đề tài nghiên cứu nhằm: - Tạo hứng thú cho học sinh quá trình học tập, làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, không bị khô khan, nhàm chán - Tạo cho các em tính động,tự tin học tập - Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức và nắm vững kiến thức,vận dụng kiến thức - Thông qua phương pháp trò chơi học tập, học sinh được trực tiếp trải nghiệm nên giáo dục cho các em những kĩ sống bản, cần thiết - Đồng thời nâng cao nữa vị thế môn giáo dục công dân nhà trường trung học sở NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -Xuất phát từ nhiệm vụ được giao năm học 2018-2019 đã đảm nhiệm giảng dạy chương trình giáo dục công dân lớp và lớp - Việc vận dụng hoạt động trò chơi quá trình giảng dạy và học giáo dục công dân là cần thiết Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn nên chỉ thực hiện qua chủ đề: “ Quan hệ với cộng đồng, đất nước và nhân loại” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Để thực hiện bài dạy theo thiết kế mình chọn lớp và lớp tại trường Trung Học sở Kim Đồng năm học 2017-2018 mà trực tiếp giảng dạy Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu tập trung việc phát huy tích cực chủ động cử học sinh qua hoạt động trò chơi lấy dẫn chứng từ chủ đề : “ Quan hệ với cộng đồng, đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân -Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2017 đến tháng năm 2018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC CƠ SỞ LÝ LUẬN Theo PGS.TS Ngô Đình Xây Ban tuyên giáo trung ương “ Bất kỳ đâu và bất kỳ thời đại nào vấn đề giáo dục đạo đức công dân bao giờ cũng phải được chú ý là vấn đề quyết định chiều hướng vận động và sự hưng thịnh một quốc gia, một chế độ Trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện vấn đề giáo dục đạo đức công dân, đặc biệt lứa tuổi học sinh càng trở nên quan trọng và cần thiết Cũng chính vì lẽ đó từ năm 2011 UNESCO đã thúc đẩy việc thành lập hiệp Hội quốc tế về đạo đức giáo dục nhằm khuyến khích các nước thế giới đưa vấn đề giáo dục đạo đức thành vấn đề học thuật nghiêm túc và quan trọng để đáp ứng những thách thức tiến bộ và khoa học toàn cầu Để đáp ứng được vị trí vai trò quan trọng đó thì người giáo viên phải không ngừng đổi mới phương dạy học Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiến Hi Lạp: “Metodos” có nghĩa là đường, cách thức vận động sự vật hiện tượng Phương pháp dạy học được hiểu theo nghĩa chung là những đường, cách thức tiến hành các hoạt động người dạy và người học nhằm thực hiện nội dung dạy học đã được xác định, phù hợp với nội dung và điều kiện dạy học cụ thể Phương pháp dạy học cụ thể bao gồm những phương pháp chung cho nhiều môn và phương pháp đặc thù bộ môn Trong đó đổi mới hình thức tổ chức hoạt động trò chơi là một khâu quan trọng đổi mới phương pháp dạy học Trong từ điển tiếng việt xuất bản năm 1992, chữ “ trò” được hiểu là hình thức mua vui bày trước mặt mọi người, chữ “chơi” là một từ chung để Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân chỉ hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc mục đích giải trí là chính Từ đó, trò chơi được hiểu là hoạt động làm thỏa mãn những nhu cầu người trước hết là vui chơi giải trí Trong lí luận dạy học giáo dục công dân trò chơi được xem là phương pháp dạy học đó giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, thái độ, việc làm thông qua một trò chơi nào đó Thông qua trò chơi, ý nghĩa nội dung bài học được truyền tải đến người học một cách nhẹ nhàng sâu sắc, dễ hiểu Học sinh được lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giảm bớt được sự căng thẳng, mệt mỏi học tập Thông thường người chỉ nhớ: 10% những gì họ đọc, 20% những gì họ nghe, 30% những gì họ thấy, 50% những gì họ nghe và thấy, 80% những gì họ nói và 90% những gì họ nói và làm- tức là tự họ khám phá Vì vậy, nếu người thầy tạo được cảm xúc, sự ham thích thì động và sự thay đổi học sinh được kích thích và thúc đẩy Trò chơi không những giúp học sinh gần gũi, cởi mở với thầy, với bạn, với người khác và tạo sự hứng thú học sinh đối với nội dung bài học mà còn khuyến khích học sinh tiếp thu bài học một cách tự nhiên, không gượng ép, khô cứng Từ đó, thúc đẩy học sinh linh động, áp dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống CƠ SỞ THỰC TIỄN Dạy học môn giáo dục công dân trước thường thiên về giới thiệu cho học sinh hiểu khái niệm, các giá trị và chuẩn mực, sau đó buộc các em phải chấp nhận Cách làm đó cho thấy hiệu quả hạn chế Các em biết các chuẩn mực không hành động theo các chuẩn mực, vì những hiểu biết chưa chuyển thành niềm tin hay giá trị chính các em để có thể là kim chỉ nam hướng dẫn hành động Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân Để một giá trị biến thành hành động trước tiên phải có vị thế chính hệ thống giá trị bản thân mỗi người, trở thành tình cảm, niềm tin mỗi người Vì vậy, để hình thành và phát triển nhân cách người công dân cho thế hệ trẻ, để thực hiện được mục tiêu môn giáo dục công dân không thể bằng sự thuyết lý, rao giảng đạo đức giáo viên mà phải thông qua các hoạt động và giao lưu chính các em Nói cách khác, quá trình dạy học môn giáo dục công dân cho học sinh trung học sở phải là quá trình tổ chức cho các em hoạt động và giao lưu với thầy, với bạn và với những người khác, để thông qua đó các em có thể phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học Như chúng ta đã biết, mục đích việc đổi mới phương pháp dạy học trường Phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả tự học, tinh thần hợp tác, khả vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau, tạo niềm tin, niềm vui và hứng thú học tập Thế hiện nay, hiện tượng môn giáo dục công dân bị học sinh thậm chí là nhà trường xem là “môn phụ” không phải là chuyện lạ Giáo viên dạy môn giáo dục công dân bậc trung học sở thường là giáo viên không có chuyên ngành về giáo dục công dân, chủ yếu là giáo viên dạy môn khác kiêm thêm Vì thế mà phương pháp dạy học sử dụng chủ yếu là thuyết trình, đàm thoại, ít có sự đầu tư nghiên cứu, dạy qua loa xong chuyện nên có nhiều hạn chế, là làm cho học sinh nhận thức một cách thụ động, chép, áp đặt, máy móc Đây là vấn đề cần được tập trung giải quyết để loại bỏ quan niệm môn giáo dục công là “môn phụ” Việc tổ chức các hoạt động trò chơi vào dạy học còn nhiều hạn chế, mang tính đối phó và nếu có áp dụng thì vẫn chưa đem lại hiệu quả Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân dạy học môn giáo dục công dân Qua thăm lớp dự giờ các đồng nghiệp nhận thấy tổ chức hoạt động trò chơi vào giảng dạy môn giáo dục công dân thì nhiều giáo viên còn lúng túng, chưa biết sử dụng tổ chức thế nào cho có hiệu quả, đạt được mục tiêu bài học giáo dục công dân Và cũng nhiều giáo viên ngại sử dụng trò chơi vì họ sợ: thời gian, “cháy giáo án”, không đạt được mục tiêu bài học Xuất phát từ nhận thức, cũng từ thực tế giảng dạy môn giáo dục công dân, chọn và thực hiện đề tàì: kinh nghiệm tở chức hoạt đợng trị chơi qua chủ đề: “ Quan hệ với cộng đồng, đất nước và nhân loại môn giáo dục công dân” Với mục đích nâng cao hiệu quả dạy học, tạo hứng thú cho học sinh II NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bản chất của tở chức hoạt đợng trị chơi Trò chơi là hoạt động tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó Bản chất hoạt động trò chơi là dạy học thông qua tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới sự hướng dẫn giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi đó mục đích trò chơi truyền tải mục tiêu bài học 2.2 Quy trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên( hoặc giáo viên học sinh) lựa chọn trò chơi, giới thiệu trò chơi và mục tiêu Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi Bước này bao gồm những việc làm sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân - Tổ chức người tham gia trò chơi: số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội tham gia) - Các dụng cụ cần thiết dùng để chơi (nếu có) Bước 3: Hướng dẫn chơi Bước này bao gồm những việc làm sau: - Giáo viên nêu cách chơi (luật chơi): Từng việc làm cụ thể từng người chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi, những điều người chơi không được làm - Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi… Bước 4: Thực hiện trò chơi Bước 5: Đánh giá sau trò chơi Bước này bao gồm những việc làm sau: - Giáo viên nhận xét thái độ tham gia trò chơi từng đội, cá nhân, những việc làm chưa tốt để rút kinh nghiệm - Công bố kết quả từng đội, cá nhân và tuyên dương, ghi điểm, trao phần thưởng(nếu có) Bước 6: Thảo luận về ý nghĩa giáo dục trò chơi Học sinh nêu kiến thức, kĩ bài học mà trò chơi đã thể hiện Bước 7: Giáo viên kết luận, định hướng cho học sinh về cách ứng xử tích cực qua trò chơi 3.3 Ưu điểm của tổ chức hoạt đợng trị chơi - Qua trò chơi, học sinh có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ sự thể nghiệm này hình thành được các em niềm tin vào những thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho những hành vi ứng xử cuộc sống - Qua trò chơi, học sinh được rèn luyện khả quyết định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp tình huống; học sinh hình thành được lực quan sát, được rèn luyện kĩ nhận xét, đánh Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân giá hành vi Trò chơi có nhiều học sinh tham gia tạo hội rèn luyện kĩ học tập hợp tác cho các em - Bằng trò chơi, việc học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh được lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiện, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giảm sự căng thẳng, mệt mỏi học tập cho học sinh - Trò chơi còn tăng khả giao tiếp, tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa học sinh với học sinh , giữa giáo viên với học sinh - Để tổ chức tốt hoạt động này giáo viên cần sự hỗ trợ một số kĩ thuật dạy học động não, kĩ thuật hỏi chuyên gia NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ 2.1 Thời điểm áp dụng Trong dạy học nói chung và dạy học môn giáo dục công dân nói riêng, không thiết giờ học nào cũng bắt buộc phải sử dụng phương pháp trò chơi Tùy từng bài, từng phần, từng điều kiện dạy học nhà trường, khả học sinh , lực và sở trường giáo viên mà lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học một cách hợp lí Để đạt được điều đó, chúng ta cần phải chú ý đến thời điểm áp dụng trò chơi Thời điểm áp dụng trò chơi hiệu quả, tăng hứng thú cho học sinh là: - Sử dụng trò chơi vào đầu giờ học để kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới - Sử dụng trò chơi để hình thành kiến thức, kĩ mới( áp dụng sau tìm hiểu xong phần đặt vấn đề hay phần thông tin, sự kiện) - Sử dụng trò chơi để củng cố kiến thức, kĩ đã học 2.2 Thực tiễn áp dụng Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân Tổ chức hoạt động trò chơi đã sử dụng cho cả bốn khối lớp đề tài xin minh họa qua chủ đề :“Quan hệ với cộng đồng, đất nước và nhân loại” Một số trò chơi đã áp dụng thành công tại trường THCS Kim Đồng : Tập làm ca sĩ Ai là triệu phú; Bông hoa bí mật; Hái hoa dân chủ; Phóng viên nhỏ tuổi; Trò chơi ô chữ; Ai nhanh hơn; Tiếp sức; Nhìn hình đoán nhân vật và sự kiện… 2.3.Vận dụng tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng đất nước và nhân loại” Môn giáo dục công dân bậc trung học sở có thể chia thành chủ đề chính Trò chơi có thể sử dụng với tất cả chủ đề này đề tài này , xin đề cập đến chủ đề: “ Quan hệ với cộng đồng, đất nước và nhân loại” Chủ đề: Thể hiện mối quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại Lớp Lớp Lớp8 Lớp9 Bài 10: Tích Bài 8: Khoan Bài 8:Tôn trọng Bài 4: Bảo vệ cực ,tự giác dung học hỏi các dân hòa bình hoạt động tập thể tộc khác và hoạt động xã hội Bài 9: Xây dựng Bài 9: Góp phần Bài 5: Tinh hữu gia đình văn hóa xây dựng nếp nghị giữa các dân sống văn hóa tộc thế gới cộng đồng dân cư Bài 6: Hợp tác phát triển Bài 7: Kế thừa Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 10 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Các bài học chủ đề này đều nhằm giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức cần thiết mối quan hệ với cộng đồng, đât nước và nhân loại Vì vậy sử dụng phương pháp trò chơi dạy học chủ đề này nội dung bài học trở nên dễ hiểu hấp dẫn với học sinh Không những thế việc tham gia các trò chơi giúp các em khắc sâu kiến thức, hình thành các kỹ cần thiết mối quan hệ với cộng đồng, đất nước và nhân loại a Sử dụng trò chơi để giới thiệu bài Sử dụng trò chơi vào đầu tiết học để bước đầu các em nhận nội dung kiến thức bài học mà các em sắp được học Đồng thời tạo tâm lý phấn khởi, thoải mái, hào hứng học tập giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi tiết học trước (hoặc sự căng thẳng, mệt mỏi hoàn cảnh xung quanh) * Trò chơi: “Nhìn hình đoán nhân vật và sự kiện” Ví dụ: học bài “Tình hữu nghị của các dân tộc thế giới” (Tiết 5) lớp Giáo viên nêu một số nhân vật và sự kiện sau đó cho học sinh đoán tên nhân vật và sự kiện liên quan, hình ảnh: Hội nghị APEC; Hội nghị cấp cao Á-Âu; Hội nghị ASEAN Giáo viên dẫn vào bài mới * Trò chơi “Tập làm ca sĩ” Thi hát các làn điệu dân ca quê hương, các vùng miền Ví dụ: Khi dạy xong bài: “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”, (Tiết 7) lớp giáo viên tổ chức cho học sinh thi hát các làn điệu dân ca quê hương, các vùng miền Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 11 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân - Giáo viên chia lớp thành nhóm- các nhóm bốc thăm, nhóm nào thi trước - Giáo viên quy định thời gian chơi - Các nhóm lần lượt trình bày - Hết thời gian, nhóm nào trình bày được nhiều hơn, hay thì nhóm đó thắng cuộc Giáo viên kết luận các làn điệu dân ca là một những truyền thống tốt đẹp dân tộc vì vậy chúng ta cần phải kế thừa và phát triển các truyền thông Đó chính là chủ đề bài học hôm b Sử dụng trò chơi để hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh * Trò chơi “Tiếp sức’: Trò chơi này áp dụng giáo viên yêu cầu học sinh tìm những biểu hiện chuẩn mực đạo đức hay pháp luật cuộc sống hàng ngày Sau hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm bài: “Kế thừa và phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc” (Tiết 7) lớp giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “tiếp sức” : Giáo viên chia nhóm (2 nhóm) quy định thời gian chơi Giáo viên nêu nhiệm vụ cần thực hiện: Kể tên các truyền thống tốt đẹp dân tộc ta mà em biết? Giáo viên nêu luật chơi và cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng ghi một biểu hiện, sau đó về chỗ để bạn khác nhóm lên ghi, tiếp tục cho đến hết thời gian quy định (mỗi bạn chỉ thực hiện lần) Hết thời gian, nhóm nào có nhiều đáp án nhất, nhóm đó thắng cuộc Bảng minh họa các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Nhóm Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 12 Nhóm Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân Yêu nước Hiếu học …… …… Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm làm tốt GV kết luận: Đây là những truyền thống tốt đẹp dân tộc Chúng ta cần biết giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp dân tộc Sau đó, giáo viên chuyển sang nội dung tiếp theo bài học -Ví dụ: dạy bài 9: “Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư” (tiết 10)-lớp Giáo viên nêu nhiệm vụ: Nêu việc làm xây dựng nếp sống văn hóa và không có nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Sau thời gian qui định đội nào nêu được nhiều đội đó thắng cuộc Việc làm có văn hóa - Giúp làm kinh tế - Động viên cháu đến trường - Giữ gìn vệ sinh - Vứt rác bừa bãi - Tụ tập quán xá - Mua số đề, nghiện hút - Phòng chống tệ nạn xã hội - Mê tín dị đoan - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch - Tảo hôn - Đọc sách báo tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia hoạt động xã hội - Thực hiện nếp sống văn minh - Đoàn kết giúp khó khăn, hoạn nạn Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 13 Việc làm không có văn hóa -Không quan tâm đến người khác - Lấn chiếm vỉa hè - Vi phạm an toàn giao thông - Gây trật tự nơi công cộng Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân Giáo viên kết thúc trò chơi tuyên dương nhóm thực hiện tốt và rút biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư C Sử dụng trò chơi để củng cố kiến thức, kĩ học: Để củng cố kiến thức, kĩ đã học cho học sinh chúng ta có thể sử dụng một số trò chơi sau: *.Trò chơi “ô chữ”: Giáo viên có thể dựa vào nội dung bài học để tạo một ô chữ tóm lược lại những nội dung đã học hay những gì học sinh cần ghi nhớ Ví dụ : Khi dạy bài 7: “ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc” (tiết 8)-lớp giáo viên có thể sử dụng ô chữ sau để củng cố bài học: - Giáo viên tổ chức cho cả lớp chơi - Giáo viên gợi ý học sinh giải ô chữ bằng cách trả lời các câu hỏi: Trả lời các câu hỏi hàng ngang để tìm ô chữ hàng dọc (11 chữ cái) - Học sinh lựa chọn ô chữ hàng ngang-câu hỏi: Áo dài là một …(9 chữ cái) truyền thống của dân tộc Việt Nam Đây là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay? ( chữ cái) Câu ca dao: “Một làm chẳng nên non Ba chùm lại nên hòn núi cao” Muốn nhắc nhở điều gì?(7 chữ cái) 4.Đây là một những truyên thống của dân tộc ta lĩnh vực giáo dục?(7 chữ cái) 5.Ngày xưa, cha ông ta chiến thắng quân giặc, thường cung cấp lương thực quần áo và tha cho tù binh trở về nhà họ Điều này thể hiện truyền thống của dân tợc ta?(9 chữ cái) Giáo viên: Ngũn Thị Thanh Huyền 14 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân T Đ O À H I Ế U N H Â N T R U Y Ề N T H Ố N G A N G P H Ụ C Ê U N Ư Ớ C K Ế T Ọ C G H Ĩ A Sau giải xong các ô chữ hàng ngang, học sinh đoán ô chữ hàng dọc Kết thúc trò chơi, giáo viên tuyên dương, khen ngợi hoặc ghi điểm cho những em trả lời tốt Giáo viên kết luận kết thúc bài học: Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước Truyền thống đó là bài học, là kinh nghiệm quý giá cho mọi thế hệ noi theo * Trò chơi “thử làm phóng viên”: Để củng cớ cho học sinh sau học bài: “Bảo vệ hòa bình”,(tiết 4) lớp9 giáo viên có thể tở chức cho học sinh trò chơi tập làm phóng viên Cách chơi sau: Một vài học sinh lớp thay phiên đóng vai phóng viên Đài truyền hình, đài phát thanh, hoặc Báo thiếu niên tiền phong…và phỏng vấn các bạn theo các câu hỏi (câu hỏi có thể các em tự nghĩ hoặc giáo viên gợi ý trước cho các em): Theo bạn, bảo vệ hòa bình là gì? Bạn làm để bảo vệ hòa bình? 3.Vì phải bảo vệ hòa bình? Nêu những việc làm của em của các bạn trường, lớp thể hiện bảo vệ hòa bình Theo bạn, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 15 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân Kết thúc trò chơi, giáo viên kết luận toàn bài: Bảo vệ hòa bình là bảo vệ cuộc sống bình yên, giải quyết các mâu thuẫn, xung đột bằng thương lượng, đàm phán Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm mọi người… *.Trò chơi “Hái hoa dân chủ” Trò chơi này giúp học sinh nắm bắt được toàn bộ nội dung bài học thông qua việc trả lời các câu hỏi Các câu hỏi nêu làm rõ trọng tâm bài học Cách tiến hành sau: - Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi đã ghi sẵn vào tờ giấy, gắn vào hoa (gây hứng thú cho học sinh ) - Lớp được chia thành các nhóm và lần lượt các nhóm lên hái hoa Ví dụ: dạy bài 9: “Xây dựng gia đình văn hóa”( tiết 12) lớp Để củng cố bài học giáo viên nêu một số câu hỏi cho phần thi này: câu 1: Nêu tiêu chuẩn xây dựng một gia đình văn hóa? câu 2: Một gia đình văn hóa có ý nghĩa thế nào? Câu 3: Em cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình thành gia đìnhvăn hóa? Câu 4: Những điều cần tránh gia đình Câu 5: Nêu một số câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm gia đình Câu 6: Ngày gia đình Việt Nam là ngày nào? * Trò chơi “Tiếp sức”: Để củng cố bài bài 9: “xây dựng gia đình văn hóa ”( tiết 12) lớp cho học sinh nêu một số câu ca dao tục ngữ nói lên tình cảm gia đinh Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên quy định thời gian chơi - Các nhóm lần lượt trình bày - Hết thời gian, nhóm nào trình bày được nhiều hơn, hay thì nhóm đó thắng cuộc Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 16 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân Giáo viên kết luận: Gia đình và vấn đề xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng Gia đình là tế bào xã hội, gia đình văn hóa làm cho xã hội bình yên hạnh phúc Những câu ca dao nhắc nhở chúng ta cần phải cố gắng rèn luyện góp phần xây dựng gia đình văn hóa KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau thể nghiệm đề tài, thu được một số kết quả khá khả quan Tôi tiến hành thể nghiệm bằng cách.Trắc nghiệm tìm hiểu sự hứng thú môn học áp dụng phương pháp trò chơi Tôi tiến hành thể nghiệm lớp 9/1(10 em), năm học 2017-2018 Đầu năm học đặt câu hỏi: Trong các môn học nhà trường THCS, em thích học môn nào nhất? Vì sao? TT Họ và tên Toán 10 Lí Môn Học Ngữ Địa Tiếng Thể văn x x Huỳnh Minh Cường x Phan Kỳ Duyên x x Nguyễn Văn Hiếu x x Nguyễn Thị Hòa x x x Nguyễn Vân Huyền x x Phan Thị Thảo Ngân x x Hồ Nguyễn Uyên Nhị x x x Bảo Quý Gia Phước x x Nguyễn Lê Tất Phú x x Đỗ Thùy Trâm x Qua điều tra cho thấy, phần lớn các em thích lý x x x x x Anh x x x x x GDCD dục x x x x x x x x x x x x x x học các môn: Toán, Lí, Ngữ văn, tiếng Anh,Thể dục Các em cho rằng, là những môn học chính liên quan đến thi tuyển sinh vào lớp 10 Còn môn Thể dục, các em cho rằng, học Thể dục được sân chơi tự do, thoải mái Các em không thích học môn giáo dục công dân bởi: là “môn phụ” không thi tuyển sinh vào lớp 10, kiến thức lại khô khan, đơn giản không phải tìm tòi, nghiên cứu nhiều, Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 17 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân chỉ cần học thuộc phần nội dung bài học Sách giáo khoa là được Nên chỉ có 4/10 em thích học môn giáo dục công dân Sang đầu HK II, sau áp dụng đề tài được một học kì, cũng câu hỏi và đối tượng ấy, thu được kết quả đáng mừng, có 9/10 em thích học môn này Các em cho rằng khọc học môn giáo dục công dân có sử dụng trò chơi học tập, các em cảm thấy giờ hoc sôi nổi hơn, giảm được căng thẳng, áp lực học tập Các em có hội vừa học vừa chơi, kiến thức lại được khắc sâukhi các em được tự khám phá Đặc biệt các em hứng thú chờ đợi tiết học giáo dục công dân tiếp theo Như vậy, qua điều tra chúng ta thấy, hiệu quả dạy học môn giáo dục công dân đã được nâng cao có tổ chức hoạt động trò chơi Ngoài ra, còn thu được một số kết quả như: - Học sinh có hội thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ sự thể nghiệm này hình thành được các em niềm tin vào những thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho những hành vi ứng xử cuộc sống - Học sinh được rèn luyện khả quyết định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp tình huống; Học sinh hình thành được lực quan sát, được rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi - Tiết học được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh được lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiện, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giảm sự căng thẳng, mệt mỏi học tập cho học sinh - Trò chơi còn tăng khả giao tiếp, tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa học sinh với học sinh , giữa giáo viên với học sinh Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 18 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân - Qua đó, học sinh được rèn luyện nhiều kĩ sống: kĩ giải quyết vấn đề, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ chia cảm xúc, kĩ giảm căng thẳng… - Nội dung bài học nắm chắc và sâu vì bản thân các em được tự khám phá Đây là một thành công lớn mà trước giảng dạy môn giáo dục công dân chưa đạt được BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để đạt được những kết quả trên, quá trình áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn giáo dục công dân cần lưu ý một số điểm sau : - Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề, mục tiêu bài học giáo dục công dân , với đặc điểm, trình độ học sinh trung học sở , với quãng thời gian, hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh - Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi - Quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Trò chơi phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh , tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiển tốt các khâu: chuẩn bị, tiến hành chơi và đánh giá sau chơi - Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí tránh gây sự nhàm chán cho học sinh - Tổ chức trò chơi vào thời gian thích hợp bài học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung vào các nội dung khác bài học một cách có hiệu quả Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 19 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân - Sau chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận rút nội dung, ý nghĩa giáo dục trò chơi C.PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI I KẾT LUẬN “Học mà chơi- chơi mà học” là một phương châm đề cao hoạt động dạy học có tác dụng khơi dạy nhiều hứng thú cho người dạy lẫn người học đồng thời tạo ấn tượng sâu sắc về bài học, giúp việc học nhẹ nhàng mà hiệu quả Tổ chức hoạt động trò chơi vào dạy học, làm cho các em nhận thức sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu giữa các lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu được tính toàn diện xã hội vì các em đã được liên hệ giữa nhiều môn học Qua việc tổ chức hoạt động dạy học trò chơi vào một chủ đề định, nhận thấy học sinh đã phát huy được tính tích cực, chủ động, hiểu bài và hứng thú với bộ môn giáo dục công dân Nếu các giờ dạy học môn giáo dục công dân đều tổ chức hoạt động trò chơi, tin rằng giờ học không còn khô khan và tạo được niềm yêu thích bộ môn đối với học trò Và người giáo viên đánh thức khơi dậy “ngọn lủa tâm hồn” các em học sinh Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 20 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân II KIẾN NGHI Đối với giáo viên dạy môn giáo dục công dân: - Để giờ học giáo dục công dân đạt được hiệu quả cao, tạo được sự hứng thú cho học sinh , giáo viên phải có sự đầu tư, nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo, là tổ chức hoạt động trò chơi vào dạy học môn giáo dục công dân - Tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho học sinh tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện tri thức Tạo niềm vui, sự hứng khởi, nhu cầu hoạt động và thái độ tự tin học tập, giúp học sinh phát triển tối đa lực tự học, tự đánh giá - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt phù hợp với đặc trưng bộ môn, phù hợp với nội dung, tính chất bài học… Đối với học sinh: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động trò chơi học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện những kĩ sống cần thiết, xây dựng thái độ, hành vi một cách đúng đắn phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật - Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, tích cực thảo luận, tranh luận với bạn, với nhóm học tập - Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập bản thân, bạn bè Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 21 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân - Trong quá trình tham gia trò chơi học tập cần có sự thi đua lành mạnh, biết rút ý nghĩa giáo dục trò chơi Trên là những chia sẻ bản thân việc sử dụng phương pháp dạy học tạo sự hứng thú cho học sinh tại trường mà dạy, phương pháp này chắc chắn nhiều giáo viên đã sử dụng Bản thân cũng thấy rằng khả mình còn hạn chế, đề tài cũng mang tính chủ quan nên chắc chắn còn thiếu sót Rất mong được sự đóng góp ý kiến hội đồng khoa học, quý thầy, quý cô và bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn.! Đà Nẵng ngày 12 tháng năm 2019 Người viết NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa GDCD Sách giáo viên GDCD Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học sở - môn GDCD (NXB giáo dục) Giáo dục kĩ sống môn GDCD trường THCS (NXB giáo dục) Lí luận phương pháp dạy học giáo dục công dân Chuẩn kiến thức kỹ giáo dục công dân Thiết kế bài giảng giáo dục công dân Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 22 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài tà………………………………… ……… trang Mục đích nghiên cứu………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………………… Phạm vi và thời gian nghiên cứu……………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………….3 I CƠ SỞ KHOA HỌC………………………………………… Cơ sở lí luận…………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 23 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trò chơi qua chủ đề: “Quan hệ với cộng đồng ,đất nước và nhân loại” môn giáo dục công dân Cơ sở thực tiễn………………………………………………… II NỘI DUNG…………………………………………………….7 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG………………………………… 1.1 Bản chất Phương pháp trò chơi………………………… 2.2 Quy trình thực hiện……………………………………………7 3.3 Ưu điểm phương pháp trò chơi………………………… NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ………………………………… 2.1 Thời điểm áp dụng……………………………………………9 2.2 Thực tiễn áp dụng…………………………………………… 2.3 Vận dụng phương pháp trò chơi qua chủ đề……………… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 17 BÀI HỌC KINH NGHIỆM…………………………………19 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI………………………20 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền 24 ... việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó Bản chất hoạt động trò chơi là dạy học thông qua tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới sự hướng dẫn giáo viên, học sinh được... năm 2018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Kinh nghiệm... đó giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, thái độ, việc làm thông qua một trò chơi nào đó Thông qua trò chơi, ý nghĩa nội dung

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:04