Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

14 306 0
Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUần 19 Buổi 1 Kĩ thuật : Nuôi dỡng gà I, Mục tiêu : H cần phải : + Biết đợc mục đích , ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà . + Biết cách cho gà ăn uống . + Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phơng . Có ý thức nuôi dỡng, chăm sóc gà . II, Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh họa (Sgk) , phiếu học tập . III, Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ ( 3) 2, GT bài ( 2 ) 3, Hớng dẫn H tìm hiểu nd bài . a, tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà ( 10) b, Tìm hiểu cách cho gà ăn uống (20) . * Cách cho gà ăn . * Cách cho gà uống - Hãy nêu các loại thức ăn nuôi gà mà em biết . - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm Nuôi dỡng gà. - Gọi H đọc mục1trong Sgk + Nuôi dỡng gà nhằm mục đích gì ? + Nuôi dỡng gà hợp lí có ích lợi gì cho gà ? + Muốn gà đạt năng suất cao cần phải cho gà ăn uống nh thế nào? - Gọi H đọc mục 2 Sgk , trả lời: + Nêu cách cho gà ăn uống ở từng thời kì sinh trởng . - Gọi h đọc thông tin trong Sgk.Yêu cầu H trả lời : + Nêu vai trò của nớc đối với - 2 H nối tiếp nhau nêu : gạo , cám , ngô , thóc , . . . - 1 H nhận xét . - H mở Sgk , vở ghi . + h đọc mục 1 Sgk , các H khác theo dõi . - H nêu : Cung cấp nớc và các chất dinh dỡng cần thiết cho gà . + Gà khoẻ mạnh lớn nhanh sinh sản tốt . - H nêu : Cần cho gà ăn uống đủ chất , đủ lợng , hợp vệ sinh . + 2 H đọc mục 2 Sgk , trả lời câu hỏi . + Với gà con mới nở cho gà ăn suốt ngày đêm . + Với gà giò ăn : Cho tăng c- ờng thức ăn có nhiều bột đờng , . . . + Với gà ở thời kì chuẩn bị đẻ trứng : Chất đạm, chất khoáng là những chất chủ yếu tham gia tạo trứng . + 2 H đọc thông tin trong Sgk, H trao đổi trả lời - H nêu : Nớc là 1 trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên 4, Củng cố , dặn dò (5) động vật . + Vì sao phải thờng xuyên cho gà uống nớc ? + Cho gà uống nớc nh thế nào là hợp vệ sinh ? - Yêu cầu H liên hệ và nêu cách nuôi dỡng gà ở gia đình em . - Nhận xét giờ học tuyên dơng những H tích cực học tập . - Về thực hành chăm sóc gà ở gia đình . Chuẩn bị bài hôm sau. cơ thể động vật -Vì các thức ăn của gà ở dạng bột khí . - Cho uống nớc sạch , máng cọ rửa sạch ,mùa đông cho gà uống nớc ấm - Thờng xuyên thay nớc trong máng để bảo đảm vệ sinh . - Hs liên hệ trả lời. - Lắng nghe. Thực hành toán Luyện tập tính diện tích hình thang I- Mục tiêu : - Biết thực hành tính diện tích hình thang . - Rèn k/n vẽ hình thang, tính toán chính xác . - Nhớ và biết vận dụng công thức tính dt hình thang để giải các bài tập có liên quan. II- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động cảu hoc sinh 1. Giới thiệu bài (2') 2. Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35') *HD làm bài 1 trang 5 (VBT Toán 5- T2) MT: Củng cố kỹ năng vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang *HD làm bài 2, trang 5 Củng cố kỹ năng tính Dt - Nêu mục đích của buổi học. - HD hoc sinh làm các bài tập vào VBT toán 5 - Tập 2. * Bài 1,/ 5 (HSY) ? Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Gọi 2 hoc sinh trình bày bài làm trên bảng phụ. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2/5 - Gọi hoc sinh đọc bài tập. - Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp - Lắng nghe. - Làm các bài tập trong VBT - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu của bài - 2 hoc sinh trình bày bài làm vào bang phụ có vẽ sắn hình. - Theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận cặp đôi hình thang * HD hoc sinh làm BT3 MT: Củng cố kỹ năng tính DT hình tam giác và DT hình thang 3. Củng cố - dặn dò: (3') đôi để làm bài vào bảng nhóm. - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu hoc sinh nhắc lại quy tắc tính DT hình thang. * Bài 3/5 vbt toán 5; (BG) - Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập. - HD hoc sinh : + Để tình đợc DT hình H ta phải làm gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Gọi hoc sinh làm bài vào bảng phụ. - Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ. - Nhận xét , chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn hoc sinh về ôn tập thêm. - Trình bày kêt quả. - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại quy tắc tính DT hình thang. - Nêu yêu cầu của bài. - Phải tính DT hình tam giác và DT hình thang - Làm bài - 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Nhận xét. - Lắng nghe. Thực hành tiếng Việt Luyện đọc: Ngời công dân số một I- Mục tiêu: - Giúp hs đọc lu loát và diễn cảm phù hợp với từng nhân vật trong bài. - Rèn kĩ năng đọc cho hs, rèn kĩ năng đọc diễn cảm. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra bai cũ (5') - Yêu cầu hoc sinh nêu nội dung của bài - Trả lời 2. Dạy bài mới (30') a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Nêu yêu cầu giờ học. b) HD luyện đọc - Gọi 2 hs đọc bài. - HD hoc sinh trả lời các câu hỏi trong SGK - Gọi hs đọc nối tiếp bài. - Đọc bài. - Thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc nối tiếp 9 cm 12 cm 13 cm 22 cm - Yêu cầu hs tìm những từ khó phát âm. - Cho hs luyện đọc những từ khó. - Gọi 2 hs nêu cách đọc ngắt nghỉ. - Khi đọc cần thể hiện giọng 2 nhân vật nh thế nào? - Tìm từ: phắc tuya, Sa xơ lu Lồ ba, Phũ Lãng Sa, - Luyện phát âm. - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở - Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, c) Luyện đọc theo vai - Cho hs đọc toàn bài. - Cho hs đọc theo cặp, đóng vai anh Thành và anh Lê. - Cho các nhóm thi đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá chung. - Đọc phân vai cả bài. - Đóng vai anh Thành và anh Lê. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò (3') - Nhận xét giờ học. - Dặn luyện đọc ở nhà. Buổi 2 Kể chuyện : Chiếc đồng hồ I- Mục tiêu : 1, Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.Kể đúng và đầy đủ nọi dung câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ , Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : Nhiệm vụ nào của CM cũng cần thiết , quan trọng , do đó cần làm tốt việc đợc phân công , không nên suy bì , chỉ nghĩ đến việc riêng của mình . Mở rộng ra có thể hiểu : Mỗi ngời lđ trong XH đều gắn bó với 1 công việc , công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. 2, Rèn KN nghe : - Nghe thầy (cô) kể chuyện , nhớ câu chuyện . - Nghe bạn k/c , nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn các từ ngữ cần giải thích : tiếp quản, đồng hồ . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài: - Bác Hồ, vị cha già của dân tộc, ngời luôn có cách giúp mọi ngời hiểu ra những chân lí từ những điều giản dị nhất. Qua câu chuyện hôm nay, chúng ta sẽ hiểu điều đó. - Lắng nghe. 2.GV kể chuyện(2,3 lần) - GV treo tranh lên bảng, yêu cầu HS vừa nghe vừa nhìn vào tranh. + Lần 1: giải nghĩa từ khó: tiếp quản, háo hức, chiếu cố, đồng hồ quả quýt, thấm thía. + Lần 2: GV vừa kể vừa chỉ tranh trên bảng. + Lần 3: (nếu cần) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 3. Hớng dẫn HS kể chuyện: 4. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. + Bức tranh nhóm em phụ trách vẽ những gì? + Nhân vật trong bức tranh là những ai? + Em có nhận xét gì về cảnh vật đ- ợc thể hiện trong các bức tranh? + Những nhân vật trong tranh nói gì? + Thái độ của mọi ngời thể hiện qua nét mặt nh thế nào? - Treo bảng phụ ghi lời thuyết minh cho 4 tranh, yêu cầu 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Lu ý HS: chỉ cần kể đúng cốt truyện, đúng những chi tiết tiêu biểu, không cần lăp lại nguyên văn lời thầy cô giáo. - Gọi 2 HS nhìn tranh kể chuyện. - Gọi 2 HS không nhìn tranh kể chuyện. - Cho HS trao đổi theo từng nhóm - 1 HS đọc. - HS nói theo nhóm. -1 HS đọc yêu cầu. - HS chỉ cần kể những chi tiết chính trong truyện, không cần kể nguyên văn. - HS có thể sáng tạo nhng không đợc làm thay đổi bố cục. - HS kể có thêm cảm xúc của bản thân trong từng diễn biến của câu chuyện. - HS trình bày những phát biểu của nhóm mình. Ví dụ: Câu chuyện về chiếc đồng hồ khiến em rút ra đợc những bài học gì cho bản thân? (Cần biết hợp tác, chia sẻ, chung sức, hợp lực, không nên chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mình). Tại sao ban đầu t tởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán? (Vì anh em đều có những nguyện vọng riêng muốn đợc - HS làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm sẽ có 1 HS đợc đề cử trao đổi về một nội dung của câu chuyện. HS tự chọn nội dung. cấp trên xem xét). Bác Hồ đã dùng chiếc đồng hồ để kết luận điều gì? (Các bộ phận của chiếc đồng hồ cũng nh các cơ quan của Nhà nớc, đều quan trọng nh nhau). Tại sao Bác Hồ lại hỏi các cán bộ những câu hỏi về những bôn phận của chiếc đồng hồ? (Vì đó là vật dụng quen thuộc và các bộ phận của chiếc đồng hồ có quan hệ mật thiết với nhau, có thể dùng hình t- ợng chiếc đồng hồ để thay cho những điều Bác muốn gửi gắm đến các cán bộ). 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò các em xem trớc bài sau. Thực hành tiếng Việt Luyện tập về câu ghép I, Mục tiêu :Giúp hoc sinh : - Thực hành nối các vế trong câu ghép : + Nối bằng từ có tác dụng nối ( Các quan hệ từ ) + Nối trực tiếp không dùng từ nối . - Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép , biết đặt câu ghép . - Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn ở bài tập 1, viết đợc đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2 Sgk . II, Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , phiếu học tập , giấy khổ to . III, Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bai cũ (5') - Yêu cầu hoc sinh nêu nội dung của bài - Trả lời 2. Dạy bài mới (30') a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Nêu yêu cầu giờ học. *Luyện tập HĐ1: Hớng -1 HS đọc thành tiếng, Cả lớp dẫn HS làm BT1 HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc. +Mối em đọc 3 đoạn a;b;c. +Tìm câu ghép trong mỗi đoạn. +Chỉ rõ cách nối câu ghép. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc: +Mỗi em viết một đoạn vân tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép. +Cách nối các vế câu ghép. -Cho HS làm bài. (GV phát giấy khổ to cho 3 HS) -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay, có câu ghép và nêu đợc đúng cách nối các vế câu ghép. đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -1 số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. -3HS làm bài vào giấy. HS còn lại làm bài vào vở hoặc giấy nháp. -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: -Em hãy nhắ lại nội dung cần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS viết đoạn văn chyêu cầu đạt về nhà viết lại. -3 HS nhắc lại. Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Buổi 3 Thực hành lịch sử I. Mục tiêu: Học sinh nắm vững: -Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. -Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra bai cũ (5') - Yêu cầu hoc sinh nêu nội dung của bài - Trả lời 2. Dạy bài mới (30') a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Nêu yêu cầu giờ học. * Luyện tập làm các BT trong VBT - HD hoc sinh làm các BT trong VBT - Thực hành làm Bt trong VBt *HD trả lời câu hỏi 1/ 25: MT: Củng cố giúp hoc sinh nắm vững thời gian diễn ra chiến dịch ĐBP * HD hoc sinh làm BT2 /25 MT: Giúp hoc sinh nắm vững diễn biến của chiến dịch ĐBP * HD hoc sinh làm BT 3. MT; Giúp hoc sinh nắm đợc những tấm gơng dũng cảm trong chiến đấu của cd ĐBP. * HD hoc sinh ? HD hoc sinh trả lời câu hỏi bằng các gợi ý; - 56 ngày đêm mà nhà thơ Tố Hữu nhắc đến chính là 56 ngày chiến đấu của chiến dịch ĐBP. + Chiến dịch ĐBP đợc bắt đầu từ ngày nào? + Chiến dịch kết thúc thắng lợi vào ngày nào? ? Trình bày vắn tắt diễn biến của đợt tấn công thứ nhất? ? Trình bày vắn tắt diễn biến của đợt tấn công thứ hai? ? Trình bày vắn tắt diễn biến của đợt tấn công thứ ba? - Yêu cầu hoc sinh dùng 3 màu khác nhau để chỉ hớng tấn công của 3 đợt trong cd ĐBP trên lợc đồ. - Yêu cầu hoc sinh kể tên những tấm gơng tiêu biểu đã dũng cảm chiến đấu trong cd ĐBP. Và thuật lại hành động dũng cảm của chiến sỹ đó. - Chiến thắng lịch sử ĐBP đợc - Dựa vào gợi ý của Gv để trả lời câu hỏi. - Trả lời: Ngày 13/3/1954 - Kết thúc vào ngày 7/5/1954 - Học sinh dựa vào lợc đồ và SGK để thuật lại diễn biến của 3 đợt tấn công. - Dùng 3 màu khác nhau để tô vào các mũi tên chỉ hớng tấn công của quân ta trong cd ĐBP trên lợc đồ. - Kể tên những tấm gơng tiêu biểu đã dũng cảm chiến đấu trong cd ĐBP. Và thuật lại hành động dũng cảm của chiến sỹ đó. - Đợc ví với chiến thắng Bạch Đằng, Đống Đa, Chi làm BT4. MT: Giúp hoc sinh nắm đợc ý nghĩa của chiến dịch ĐBP. 3. Củng cố, dặn dò (3') nhân dân ta ví nh những chiến thắng nào của ngời xa? - Chiến thắng lịch sử ĐBP có ý nghĩa nh thế nào đối với quân và dân ta trong cuộc chiến chống td Pháp? - Nhận xét tiết học. - Tuyên dơng những hoc sinh tích cực học tập - Dặn hoc sinh về chuẩn bị bài sau. Lăng. - Trả lời - Lắng nghe. Thể dục Tung và bắt bóng Trò chơi : Bóng chuyền sáu I- Mục tiêu: - Ôn tung bóng và bắt bóng, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay. - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. - Làm quen với trò chơi Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. II- Địa điểm, ph ơng tiện - Sân trờng. - 1 dây nhảy, bóng. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Phần mở đầu. (5') 2. Phần cơ bản. (30') a) Ôn bài thể dục - Tập trung HS. - Phổ biến nội dung tiết học. - Cho HS khởi động. - Cho hs tập theo tổ : tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng - Tập trung. - Khởi động các khhớp. - Chạy chậm 1 vòng. - Chơi : Mèo đuổi chuột - Tập luyện theo tổ. b) Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 5 7 c) Trò chơi: Bóng chuyền sáu 3. Phần kết thúc (3') 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay. - Quan sát sửa sai cho HS. - Cho hs thi đua giữa các tổ. - Nhận xét đánh giá trò chơi. - Chia tổ cho HS tập luyện theo tổ. - Quan sát, nhận xét chung. - Nêu tên trò chơi. - Cho hs tập động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng. - Hớng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử, cho HS chơi thi đua. - Nhận xét, đánh giá trò chơi. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. - Các tổ thi tung bóng và bắt bóng. - Tập luyện theo tổ. - Tập bắt bóng. - Nghe hớng dẫn. - Chơi trò chơi Bóng chuyền sáu - Hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết. Thực hành toán Luyện tập tính diện tích hình thang I- Mục tiêu : Giúp H : - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính dt hình thang ( Kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau. - Rèn kỹ năng tính chính xác, kỹ năng trình bày bài khoa học . - Vận dụng làm bt thành thạo về dt hình thang. II- Đồ dùng dạy học : + G : Bảng nhóm , phiếu học tập . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ (3) 2, GT bài (2) 3, Thực hành luyện tập (33) * HD hoc sinh - Gọi H nêu quy tắc và công thức tính dt hình thang. - Gọi H nhận xét, G cho điểm. Luyện tập - HD hoc sinh làm các BT trong VBT toán 5 Tập 2 (tr 6-7) - Y/c H tự làm bài, đổi vở - 1 H nêu quy tắc - 1 H nêu công thức S = ( a+ b ) x h : 2 - 1 H nhận xét. - H mở Sgk, vở ghi, vở nháp, bt. * Bài 1 : H tự làm bài , đổi vở kt chéo. [...]... Kiểm tra bài cũ (5') 2 Dạy bài mới (30') a) Giới thiệu bài (2') b) Hoạt động 1: Thí nghiệm Hoạt động 2: Thảo luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, - Câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Để tạo ra một dung dịch cần có nhận xét những điều kiện gì? + Lấy ví dụ về cách tách các chất ra khỏi 1 dung dịch? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu, ghi đầu bài - Ghi vở - Hớng dẫn... 2) - Về hoàn thành nốt bt, chuẩn bị bài sau Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học: Sự biến đổi hoá học I - Mục tiêu Sau giờ học, HS biết: - Nêu khái niệm về sự biến đổi hoá học - Phân biết đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lý - Yêu thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm II - Đồ dùng day- học - HS: Các hình minh hoạ trang 78, 79 SGK, các dụng cụ làm thí nghiệm III Hoạt động dạy-... dao, tục ngữ đó - Yêu cầu hoc sinh trao đổi với nhau về ý nghĩa của 1 số câu ca -2 HS hát - Nhận xét - Thảo luận và đọc cho nhau nghe những câu tục ngữ, ca dao về lòng biết ơn - Đại diện các nhóm đọc trớc lớp - Bình chọn tìm đợc nhìêu câu nhất dao tục ngữ nhóm vừa tìm đợc - Nhận xét, biểu dơng những nhóm đọc đợc nhiều và hay, có cảm xúc - Nhận xét tiết học - Dặn hoc sinh về su tầm thêm - Lắng nghe 3... cho điểm b, 1m làm Bài 3/6 Rèn kn tìm độ dài liên quan đến - HD hoc sinh tính phần đã - Lắng nghe hình thang tô đậm của HCN - Học sinh tự làm bài * HD hoc sinh + Tính độ dài cạnh đáy làm Bt 4/7 MT: Rèn kỹ năng hình tam giác tô đậm ứng quan sát hình và với cạnh CD + Chiều cao của hình tam suy luận giác tô đậm chính là độ dài chiều rộng HCN - Chấm một số bài, - G nhận xét giờ học, - Lắng nghe 4, Củng... 2 = 150( cm2) làm Bài 1/6 - H làm tơng tự nêu kq Củng cố quy tắc - H nhắc lại cách tính dt h thang và công thức tính - Cho H nhắc lại cách tính dt hình thang dt hình thang * Bài 2 : 2 H cùng bàn thảo luận làm + Y/c H thảo luận nhóm bài theo gợi ý của G * HD hoc sinh đôi và làm bài 2 theo gợi ý Đáy lớn của thửa ruộng h thang là : làm Bài 2 /6 sau : 26 + 8 = 34 ( m) Củng cố cách - Tìm đáy lớn h thang... gần các hố vôi mới tôi - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài 39: Sự biến đổi hoá học (tiếp theo) Sinh hoạt tập thể tuần 19 Chủ điểm: Uống nớc nhớ nguồn I- Mục tiêu: - Học sinh biết đợc một số bài ca dao tục ngữ về chủ điểm "Uống nớc nhớ nguồn." - Qua tiết học giáo dục hoc sinh lòng biết ơn những ngời đã cố công tạo lập cho mình cuộc sống tốt đẹp mà mình đang đợc hởng II - Các hoạt động dạy học:... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ (5') 2 HD hoc sinh tìm những câu tục ngữ, ca dao về chủ điểm : Uống nớc nhớ nguồn (30') - Hãy hát một bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trờng? - Gọi hoc sinh nhận xét - Nhận xét - Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để su tầm và đọc cho nhau nghe những câu tục ngữ, ca dao về lòng biết ơn - Gọi đại diện từng nhóm lên đọc trớc lớp Lu ý... ruộng h thang là tính dt có gắn - Tìm chiều cao hình thang 26 6 = 20 (m) đến năng suất - Tìm dt hình thang Diện tích thửa ruộng h thang là (34 + 26 ) x 20 : 2 =600( m2) - Tìm số thóc thu trên thửa 600 m2 gấp 100 m2 số lần là ruộng 600 : 100 = 6 ( lần ) Số thóc thửa ruộng thu đợc là 70,5 x 6 = 423 ( kg) Đáp số : 423 kg thóc - Y/c H tự làm bài và nêu * Bài 3 : H tự làm bài và nêu kq : kq G nhận xét đánh... trang 78 - Hớng dẫn HS hoạt động nhóm bằng cách đọc mục hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK trang 79 - Họat động theo nhóm 6: Cùng đọc bài tập SGK, trang 78, trao đổi thảo luận và làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác - Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét và bổ sung - Hoạt động theo nhóm: Theo nội dung SGK trang 79 dới sự hớng dẫn của giáo viên 3 Củng cố, dặn dò (3') - Tổ chức... đầu bài - Ghi vở - Hớng dẫn HS hoạt động nhóm 6 theo nội dung bài tập SGK - Tổ chức cho HS báo cáo - Tổ chức cho các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Khi cháy, tờ giấy có còn nh lúc đầu không? Nó thay đổi nh thế nào? + Hoà tan đờng vào nớc ta đợc gì? đờng và nớc có bị thay đổi thành chất khác không? + Đem chng cất dung dịch nớc đờng ta đợc gì? - Hỏi thêm HS khá, giỏi: + Hiện tợng chất này biến đổi thành . cặp - Lắng nghe. - Làm các bài tập trong VBT - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu của bài - 2 hoc sinh trình bày bài làm vào bang phụ có vẽ sắn hình. - Theo. cầu gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Gọi 2 hoc sinh trình bày bài làm trên bảng phụ. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2/5 - Gọi hoc sinh đọc bài tập. - Yêu

Ngày đăng: 23/11/2013, 01:12

Hình ảnh liên quan

- Biết thực hành tính diện tích hình thang. - Rèn k/n vẽ hình thang, tính toán chính xác . - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

i.

ết thực hành tính diện tích hình thang. - Rèn k/n vẽ hình thang, tính toán chính xác Xem tại trang 2 của tài liệu.
Luyện tập tính diện tích hình thang - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

uy.

ện tập tính diện tích hình thang Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn các từ ngữ cần giải thíc h: tiếp quản, đồng hồ... - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

ranh.

minh hoạ, bảng phụ viết sẵn các từ ngữ cần giải thíc h: tiếp quản, đồng hồ Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV treo tranh lên bảng, yêu cầu HS vừa nghe vừa nhìn vào tranh. + Lần 1: giải nghĩa từ khó: tiếp  quản, háo hức, chiếu cố, đồng hồ  quả quýt, thấm thía. - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

treo.

tranh lên bảng, yêu cầu HS vừa nghe vừa nhìn vào tranh. + Lần 1: giải nghĩa từ khó: tiếp quản, háo hức, chiếu cố, đồng hồ quả quýt, thấm thía Xem tại trang 5 của tài liệu.
4. Củng cố, dặn dò - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

4..

Củng cố, dặn dò Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ , phiếu học tậ p, giấy khổ t o. III, Các hoạt động dạy học :  - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

Bảng ph.

ụ , phiếu học tậ p, giấy khổ t o. III, Các hoạt động dạy học : Xem tại trang 6 của tài liệu.
Luyện tập tính diện tích hình thang - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

uy.

ện tập tính diện tích hình thang Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Chiều cao của hình tam giác tô đậm chính là độ  dài chiều rộng HCN - Chấm một số bài, - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

hi.

ều cao của hình tam giác tô đậm chính là độ dài chiều rộng HCN - Chấm một số bài, Xem tại trang 11 của tài liệu.
- HS: Các hình minh hoạ trang 78, 79 SGK, các dụng cụ làm thí nghiệm. - Bài soạn TUAN 19.Buoi2 - CKTKN

c.

hình minh hoạ trang 78, 79 SGK, các dụng cụ làm thí nghiệm Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan