- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài lần 2 - Hướng dẫn tìm hiểu các từ mới trong bài: + Trung đoàn trưởng: Người chỉ huy trung đoàn đơn vị bộ đội tương đối lớn + Lán: nhà dựng[r]
(1)Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 TuÇn 20 Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện: Thø ngµy th¸ng n¨m 2011 l¹i víi chiÕn khu ë I Môc tiªu: * TĐ :- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ các chiến sĩ nhõ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời các CH SGK ) HS khá,giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm đoạn bài * KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý HS khá , giỏi kể lại toàn câu chuyện * Các KNS cần đạt : Tư sáng tạo; bình luận nhận xét; Lắng nghe tích cực Thể tự tin II §å dïng d¹y häc:- Tranh minh ho¹ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc lại bài: Báo cáo kết tháng thi đua “noi gương chú đội “ trả lời câu hỏi - Bản báo cáo gồm nội dung nào ? - Nêu nhận xét các mặt hoạt động lớp, học tập, lao động, các công tác khác Cuối cùng là đề nghị khen thưởng tập thể và cá nhân tốt - GV nhận xét, chốt B Dạy bài 1’ Giới thiệu bài: + Tranh gợi cho em biết điều gì ? - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc * GV chốt lại: Đó là lán trại đơn sơ: SGK và trả lời câu hỏi: Nhà tranh, vách nứa chiến khu chống Pháp Một chú đội lớn tuổi ngồi bên các chiến sĩ nhỏ tuổi - GV giải nghĩa từ “Chiến khu”: Nơi quân ta đóng chống giặc Trong câu chuyện này, chiến khu bị giặc bao vây hướng tiếp tế lương thực, đạn dược bị cắt đứt Vì vậy, sống chiến khu vô cùng gian khổ Các chiến sĩ nhỏ tuổi và huy các em nói chuyện gì ? Chúng ta - HS đọc lại đề bài cùng đọc bài này để hiểu điều đó TIẾT 2.2 Luyện đọc 23’ a Đọc mẫu - GV đọc toàn bài lượt Chú ý giọng đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu nhẹ nhàng, xúc động, nhấn giọng từ - Trung đoàn trưởng với các đội viên thái độ trìu mến, âu yếm - Các chiến sĩ nhỏ tuổi: Thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên sống chết cùng chiến khu b Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu - HS đọc câu tiếp nối hết bài (2 vòng) - Luỵên phát âm từ khó dễ lẫn: Trìu mến, - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát hoàn cảnh, gian khổ âm - Hướng dẫn HS đọc đoạn lần sau đó theo - Đọc đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (2) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS - Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn bài lần - Hướng dẫn tìm hiểu các từ bài: + Trung đoàn trưởng: Người huy trung đoàn (đơn vị đội tương đối lớn) + Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường tre nứa +Việt gian:Người Việt Nam làm tay sai cho giặc + Thống thiết: tha thiết, cảm động + Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn): tên quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm 10’ Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc bài trước lớp - Trong truyện có nhân vật nào? - Y/c HS đọc thầm đoạn hỏi: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Vì nghe ông nói: “ Ai thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ? - Thái độ các bạn sau đó nào ? - Vì Lượm và các bạn không muốn nhà ? - Lời nói Mừng có gì đáng cảm động ? - Cho HS đọc thầm đoạn - Thái độ trung đoàn trưởng nào nghe lời van xin các bạn ? - Cả lớp đọc thầm đoạn - Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì NguyÔn Gia TiÕn đúng các dấu chấm, dấu phẩy và đọc các câu khó: VD: + Trước ý kiến đột ngột huy/ bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên, /ai thấy cổ họng mình nghẹn lại.// - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ - HS tập đặt câu với từ: Thống thiết, bảo tồn - Luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS HS đọc đoạn nhóm - Lớp nhận xét - HS đọc lớp cùng theo dõi SGK - Truyện có nhân vật: Trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng và các chiến sĩ nhỏ tuổi - Ông đến để thông báo ý kiến trung đoàn Cho các chiến sĩ nhỏ tuổi sống với gia đình Vì sống chiến khu thời gian còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu - Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời:Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ nghĩ mình phải rời xa chiến khu, xa huy, phải trở nhà, không tham gia chiến khu - Lượm, Mừng và tất các bạn tha thiết lại - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói sống chết với chiến khu, không muốn kẻ chiến khu với tụi Tây, tụi Việt gian - Mừng ngây thơ, chân thật xinh trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở - HS đọc thầm đoạn - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước lời van xin thống thiết, van xin chiến đấu hi sinh vì tổ quốc các chiến sĩ nhỏ Ông hứa báo cáo lại với ban huy nguyện vọng các em - HS đọc thầm đoạn - Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (3) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 15’ 25’ 2’ các chiến sĩ Vệ quốc dân nhỏ tuổi ? - GV chốt bài TIẾT Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau đó yêu cầu HS đọc lại đúng đoạn văn - Yêu cầu HS đọc theo vai - Nhận xét cho điểm KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu Kể mẫu:- GV gọi HS kể mẫu - Nhận xét phần kể chuyện HS Kể nhóm - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe Kể trước lớp - Gọi HS nhóm tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện theo vai - Nhận xét cho điểm HS Củng cố - dặn dò - Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì các chiến sĩ nhỏ tuổi ? + Về truyền thống dân tộc VN? - Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Bài sau: Chú bên Bác Hồ TiÕt 3: To¸n: khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc - HS luyện đọc lại đúng đoạn văn - nhóm đọc bài theo vai - Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc yêu cầu, gợi ý SGK - HS khá kể, lớp theo dõi và nhận xét - Kể theo cặp dựa theo gợi ý - HS kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý - học snh kể - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc -TruyÒn thèng bÊt khuÊt chèng giÆc ngo¹i x©m cña d©n téc ta… §iÓm ë gi÷a Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng I Môc tiªu: Gióp HS: - Biết điểm hai điểm cho trước , trung điểm đoạn thẳng Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Đồ dùng dạy học:- Thước kẻ dài III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A Bài cũ: - Gọi HS đọc các số 9992; 9654; 2013 10.000 - HS đọc - GV nhận xét, đánh giá B Bài 1’ Giới thiệu bài: Để hiểu nào là điểm hai điểm cho trước Thế nào là trung điểm đoạn thẳng Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm Giảng bài Hoạt động 1: Giới thiệu điểm 9’ - Cho HS lấy bảng (giấy trắng) kẻ đường - Lấy bảng giấy trắng kẻ thẳng đường thẳng và điểm A, B trên đường thẳng đó - Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm A,B tiếp tục - Vẽ điểm O cho điểm O hai vẽ điểm O cho điểm O hai điểm A và B điểm A và B - GV hướng dẫn cách vẽ: Dùng bút đặt vào - HS thực vẽ trên bảng theo hai điểm A và B đoạn thẳng di hướng dẫn GV chuyển bút trên đoạn thẳng theo hướng đến điểm NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (4) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 Tg 9’ 15’ Hoạt động GV đoạn thẳng ( Từ điểm A đến điểm B ngược lại từ điểm B đến điểm A ) Nếu gặp điểm O trước gặp điểm thì ta có điểm O là điểm O là điểm hai điểm A và B - GV sữa lỗi HS làm sai và hỏi: + Em hãy nhận xét tính thẳng hàng điểm A, O, B trên bảng phụ - GV treo băng giấy tiết ghi: - A, O, B là ba điểm thẳng hàng Kết luận: O là điểm hai điểm A và B - Gọi vài HS nhắc lại Chuyển ý: Các em đã biết điểm Còn trung điểm đoạn thẳng nào ta tìm hiểu qua phần Hoạt động 2:Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng - Cho HS thực bảng để kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm - Yêu cầu HS vẽ điểm M điểm A và B cho AM = 6cm - Yêu cầu HS xác định độ dài đoạn thẳng MB - Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB - M gọi là trung điểm đoạn thẳng AB Vậy nào là trung điểm đoạn thẳng GV chốt: M gọi là trung điểm đoạn thẳng AB khi: - M là là điểm hai điểm A và B - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB viết là: AM = MB) Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Trong hình bên (SGK): a) điểm thẳng hàng là điểm nào? b) M là điểm điểm nào? N là điểm điểm nào? O là điểm điểm nào? - GV chốt kết đúng Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai? M 2cm 2cm A O B 2cm 2cm 2cm 3cm D E H G C GV chốt: a) O là trung điểm đoạn thẳng AB (Đ) b) M là trung điểm đoạn thẳng CD (S) c) H là trung điểm đoạn thẳng EG (S) d) M là điểm hai điểm C và D (S) e) H là điểm hai điểm E và G (Đ) NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Hoạt động HS - HS nhận xét điểm A, O, B thẳng hàng - Vài HS nhắc lại - HS dùng bảng giấy trắng kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm Vẽ điểm M hai điểm A và B cho AM = 6cm - Độ dài đoạn thẳng MB = 6cm - AM = MB - AM = MB (điểm M cách hai điểm A và B ) - HS suy nghĩ và trao đổi nhóm nêu kết a, A, M, B; M, O, N; C, N, D b, M là điểm điểm A, B - N là điểm điểm C, D - O là điểm điểm M, N - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm 4, trả lời: Câu a, e đúng; Câu b, c, d sai: - O là trung điểm đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng: AO = OB = 2cm - M không là trung điểm đoạn thẳng CD vì: C, M, D không thẳng hàng ( có: CM = MD = 2cm ) - M không là điểm hai điểm C và D vì: C, M, D không thẳng hàng ( có: CM = MD = 2cm ) - H không là trung điểm đoạn thẳng EG vì: EH không HG ( EH = 2cm, HG = 3cm ) E, G, H thẳng hàng Trường Tiểu học Thanh Tường (5) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 Tg Hoạt động GV - Nhận xét tuyên dương Bài 3*: Hỏi: I là điểm nào đoạn BC ? - Vì biết I là trung điểm đoạn thẳng BC - Vì O là trung điểm đoạn thẳng AD - Vì O là trung điểm đoạn thẳng IK ? - Vì biết K là trung điểm đoạn thẳng GE ? Hỏi: Thế nào là điểm hai điểm cho trước? Hoạt động HS - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - I là trung điểm đoạn thẳng BC - Vì B, I, C thẳng hàng: BI = IC - Vì A, O, D thẳng hàng: AO = OD - Vì A, O, K thẳng hàng: IO = OK - Vì G, K, E thẳng hàng: GK = KE - Điểm hai điểm cho trước ba điểm đó thẳng hàng - Thế nào là trung điểm đoạn thẳng?(- M gọi là trung điểm đoạn thẳng AB: M là điểm hai điểm A và B Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng AB.) 2’ D Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò * Bài sau: Luyện tập TiÕt 4: LuyÖn To¸n: ¤n tËp I Yªu cÇu: Giúp HS củng cố các kiến thức đã học II Các hoạt động dạy - học: Tg H§ cña GV 35’ A: Bµi cò: HS tù kiÓm tra lÉn VBT in Nhận xét nhắc nhở em làm chưa đầy đủ B: Bµi «n: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh 329 : 628 : 496 : 593 : 432 : 876 : 372 : 457 : Bài 2: Vườn nhà Hồng có 54 cây vải, vườn nhà Huệ có số cây vải kém vườn nhà Hồng lần Hỏi hai vườn có bao nhiêu cây vải? Bài 3: Một trại nuôi gà có 792 gà nhốt vào ngăn chuồng Người ta bán số gà số gà nhốt ngăn chuồng Hỏi người ta đã bán bao nhiêu gà? Bµi 4: Trong phÐp chia hÕt cã sè chia lµ 48 vµ thương là Nếu lấy số đó chia cho thì thương là bao nhiêu? 2’ C Cñng cè- dÆn dß: NhËn xÐt giê häc VÒ nhµ lµm vµo vë bµi tËp in TiÕt 1: To¸n: H§ cña HS - HS đọc yêu cầu - HS lµm vµo vë HS lªn b¶ng chữa bài - Líp nhËn xÐt - HS đọc yêu cầu và làm vào - HS lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt ch÷a bµi - HS đọc yêu cầu và làm vào - HS lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt ch÷a bµi - HS đọc yêu cầu - HS lµm vµo vë - HS lªn b¶ng lµm - Líp nhËn xÐt Thø ngµy th¸ng n¨m 2011 LuyÖn tËp I Môc tiªu: Giúp HS: - Biết khái niệm và xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước Bài tập cần làm: Bài 1,2 II Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, thước kẻ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là điểm hai điểm cho trước ? - HS trả lời - Thế nào là trung điểm đoạn thẳng ? - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (6) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 Tg 1’ 33’ 2’ Hoạt động GV Hoạt động HS B Bài Giới thiệu bài: Để nắm vững trung điểm đoạn thẳng và xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Xác định trung điểm đoạn thẳng (theo mẫu ) a, Mẫu: Xác định trung điểm đoạn thẳng AB - Để xác định trung điểm đoạn thẳng AB ta làm nào ? - HS theo dõi GV giới thiệu bài - HS đọc yêu cầu - Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm - Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB: : = ( cm ) - Đặt thước cho vạch O cm trùng với GV chốt các bước xác định trung điểm đoạn điểm A Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm cho trước thẳng - Đo độ dài - M là trung điểm đoạn thẳng AB - Chia đôi độ dài - Độ dài đoạn thẳng AM 1/2 độ dài đoạn thẳng AB viết là: AM = 1/2 AB - Đặt thước, đánh dấu điểm - Vẽ trung điểm b, Xác định trung điểm đoạn thẳng CD - Thảo luận nhóm đôi - Để xác định trung điểm đoạn thẳng CD ta * Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng CD làm nào ? CD = 6cm * Bước 2: Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD: : = ( cm ) - Đặt thước cho vạch O trùng với điểm C Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 2cm thước * Bước 3: N là trung điểm đoạn thẳng CD: - Vậy CN nào so với CD ? - CN = 1/2 CD - GV chốt bài Bài 2: Cho HS chuẩn bị tờ giấy hình chữ - HS đọc yêu cầu nhật làm phần thực hành SGK - HS thực hành gấp tờ giấy hình chữ nhật B I A B A I B để tìm trung điểm hai đoạn thẳng AB và DC trung điểm AD và BC A * Tương tự: Tìm trung điểm đoạn ` C dây C D K C D D K C M D - Gấp đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC để đánh dấu trung điểm đoạn thẳng AB và - GV chốt DC Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học * Về nhà: Thực hành tìm trung điểm số vật xung quanh * Bài sau: So sánh các số phạm vi 10.000 TiÕt 2: ChÝnh t¶: ( Nghe- viÕt): ë l¹i víi chiÕn khu I Môc tiªu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT(2) a II §å dïng d¹y häc:- B¶ng líp viÕt s½n BT2a NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (7) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV 3’ A KiÓm tra bµi cò: - ViÕt c¸c tõ: nóng nÝnh, c¸i liÒm, niÒm vui - GV nhận xét, đánh giá 34’ 1’ 23’ 10’ 2’ Hoạt động HS - HS viÕt b¶ng B Bµi míi: Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài Hướng dẫn HS viết 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị - Nghe GV §äc ®o¹n viÕt - HS đọc to, lớp đọc thầm Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả - Lêi bµi h¸t ®o¹n v¨n nãi lªn ®iÒu g×? - Tinh thần tâm, chiến đấu không sợ hy sinh cña c¸c chiÕn sÜ VÖ quèc qu©n, - Lời bài hát đó viết nào? - §Æt sau dÊu hai chÊm, xuèng dßng, dÊu ngoÆc kÐp, lïi vµo « li so víi lÒ vë, - HS kh¸c nxÐt, bæ sung Viết tiếng, từ dễ lẫn: bảo tồn, bay lượn, bùng - HS viết vào bảng - HS đọc lại lªn, rùc rì, 2.2 HS viÕt bµi vµo vë - HS viÕt - GV đọc - GV quan s¸t, nh¾c nhë t thÕ viÕt - HS đọc, soát lỗi - GV đọc lần 2.3 ChÊm, ch÷a bµi - Nhận xét, chữa lỗi - GV chÊm, nhËn xÐt mét sè bµi Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu và câu đố Bài 2a: Viết vào lời giải các câu đố: - C¶ líp lµm bµi HS ch÷a miÖng, gi¶i thích câu đố thứ nhất: SÊm – sÐt - HS kh¸c nhËn xÐt - HS đọc lại câu đố - HS chữa miệng, giải thích câu đố thứ hai: Con s«ng - HS đọc lại câu đố - GV nhËn xÐt C Cñng cè - dÆn dß: - GV nxÐt tiÕt häc, dÆn dß - Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả - Tù lµm phÇn b cña bµi Tiết 3: Tập đọc: Chó ë bªn B¸c Hå I Môc tiªu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc mội dòng thơ , khổ thơ - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc (Trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) - Các KNS cần đạt : Thể cảm thông; Lắng nghe tích cực II §å dïng d¹y häc:- Tranh minh ho¹ bµi häc SGK - Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4' A Kiểm tra bài cũ:- Kể đoạn câu chuyện - HS kể chuyện, trả lời câu hỏi lại với chiến khu - Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ ? Câu chuyện cho ta hiểu điều gì? NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (8) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 33' 2’ 10’ 10’ - GV nhận xét, chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài :Trong nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đã có không người lính đã ngã xuống để giành lại bầu trời tự cho chúng ta, người thân họ và đời đời cháu sau này mãi khắc ghi công ơn các anh hùng liệt sĩ Bài đọc hôm cho chúng ta biết điều đó Luyện đọc 2.1 Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm bài thơ: Hai khổ thơ đầu: Giọng ngây thơ, hồn nhiên thể băn khoăn, thắc mắc đáng yêu bé Nga Khổ cuối: Đọc nhịp chậm, trầm lắng, thể xúc động nghẹn ngào bố mẹ bé Nga nhớ đến người đã hi sinh 2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Đọc dòng thơ - GV sửa lỗi phát âm - Từ khó đọc: dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắk, Đọc khổ thơ, lưu ý các câu: Sao lâu quá là lâu ! // Nhớ chú, / Nga thường nhắc.// Giải nghĩa các từ ngữ : Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắc Lắc, bàn thờ - Giải thích thêm từ: Bàn thờ là nơi thờ cúng người đã mất, cháu, người thân thắp hương tưởng nhớ vào ngày giỗ, tết Đọc khổ thơ theo nhóm nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây, - HS khác nhận xét - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp đọc dòng thơ từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc khổ thơ theo hướng dẫn - HS ngắt giọng đúng các dấu chấm, dấu phẩy và cuối dòng thơ - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ SGK - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS em đọc khổ thơ nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Đồng bài thơ Đọc bài - Cả lớp đọc thầm T×m hiÓu bµi: - Y/c HS đọc khổ 1,2 - Chú Nga đội, Sao lâu quá là lâu! - Những câu nào cho thấy Nga mong nhớ - Chú bây đâu? Chú đâu? Ở đâu? chú? - lớp đọc thầm khổ thơ 2,3 - Gọi lớp đọc thầm khổ thơ 2,3 Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt Ba - Khi nhắc đến chú thái độ ba và mẹ ? nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với chú đã hi sinh, không trở Ba giải thích với bé Nga Chú bên Bác Hồ HS1: Chú đã hi sinh - Em hiểu câu nói ba bạn Nga nào ? HS2: Bác Hồ đã Chú bên Bác Hồ giới người đã khuất HS3: Bác Hồ không còn Chú đã hi sinh và bên Bác - Vỡ chiến sĩ hi sinh vỡ tổ quốc - Vì họ đã hiến dâng đời cho độc lËp tù cña Tæ quèc nhớ mãi * GV chốt: Vì chiến sĩ đó là hiến dâng - HS nxÐt, kh¸c bæ sung đời cho hạnh phúc và bình yên nhân NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (9) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 10’ 2’ dân, cho độc lập tự Tổ quốc Người thân họ và nhân dân không quên ơn họ Học đọc thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - Xoá dần nội dung bài thơ cho HS học thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Tuyên dương HS đã học thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay C Củng cố - dặn dò - Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc bài theo cá nhân - Thi đọc đồng theo bàn - Thơ chữ, chia thành khổ, khổ có câu thơ - Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn - Về nhà học lại cho thuộc bài thơ, tập đọc bài người gia đình em bé với thơ với giọng diễn cảm liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc - Tuyên dương HS học tốt, động viên HS còn yếu cố gắng TiÕt : LuyÖn viÕt : Bµi 20 I Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết nét, đúng khoảng cách, độ cao chữ - Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận, chu đáo II Chuẩn bị:- Vở luyện viết HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5' Kiểm tra bài viết nhà HS - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - GV nhận xét chung 2' Giới thiệu nội dung bài học 8' Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa bài - HS đọc bài viết - Trong bài có chữ hoa nào? - HS nêu - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết - HS nhắc lại quy trình viết + Viết bảng các chữ hoa và số tiếng khó bài - Yêu cầu HS viết vào nháp - HS viết vào nháp - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét 15' Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái bài có chiều cao nào? - HS trả lời - Khoảng cách các chữ nào? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét.1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách trình bày 8' Chấm bài, chữa lỗi - Chấm - 10 bài, nêu lỗi - HS chữa lỗi - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 2' Củng cố, dặn dò TiÕt1: To¸n: Thø ngµy th¸ng n¨m 2011 So s¸nh c¸c sè ph¹m vi 10 000 I MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số phạm vi 10 000 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng dạy học toán NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (10) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động GV 3’ A Kiểm tra bài cũ:Bài tập : Điềm dấu >; <; = 234 > 90; 456 > 399; 657 < 675; 349 = 349 => Muốn so sánh các số ta làm nào? 33’ 1’ 15’ - GV nhận xét, đánh giá, B Bµi míi: Giíi thiÖu bµi:Các em đã biết so sánh các số có chữ số Còn so sánh các số có chữ số, chữ số thì nào ? Chóng ta cùng tìm hiểu qua bài học: “ So sánh các số phạm vi 10.000” Hướng dẫn so sánh các số phạm vi 10000: So s¸nh hai sè cã sè ch÷ sè kh¸c VÝ dô 1: So s¸nh hai sè: 999 vµ 1000 KÕt luËn: 999 < 1000 - 999 thªm th× ®îc 1000 - 999 đứng trước 1000 trên tia số - 999 cã Ýt ch÷ sè h¬n 1000 ; VÝ dô 2: Em hãy chọn dấu thích hợp ( < > = ) để so sánh số: 9999 với 10000 - Vì em lại chọn dấu > ? Hoạt động HS - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét, nêu quy tắc so sánh - Đếm số các chữ số, số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn; số các chữ số thì so sánh các chữ số cùng hàng, hàng cao nhất, - HS so s¸nh, nhËn xÐt - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - HS tù nªu c¸ch so s¸nh - 10000 > 9999 HS1: Dựa trên tia số 10000 đứng sau 999 Giảng: Khẳng định các cách HS đúng, HS2: 9999 thêm 10000 đó cách giải thích HS là hay nhất: 10 000 là số HS3: 10000 là số có chữ số, 9999 là có chữ số, 9999 là số có chữ số nên 10000 > 9999 số có chữ số - Muốn so sánh số có chữ số khác em dựa vào - Trong hai sè cã sè ch÷ sè kh¸c nhau, dấu hiệu nào ? sè nµo cã Ýt ch÷ sè h¬n th× bÐ h¬n, sè - GV chèt phÇn kÕt luËn SGK nµo cã nhiÒu ch÷ sè h¬n th× lín h¬n So s¸nh hai sè cã sè ch÷ sè b»ng nhau: Ghi ví dụ: 9000….8999 - Yêu cầu HS chọn dấu thích hợp ( < > = ) để so sánh 9000 > 8999 số: 9000 với 8999 HS1: Dựa trên tia số 9000 đứng trước - Vì em chọn dấu > ? 8999 HS2: Dựa trên cách đọc: Chín nghìn / Tám nghìn Giảng: So sánh số có chữ số giống so sánh HS3: Hàng nghìn số có ba chữ số, ta so sánh cặp chữ số cùng > nên 9000 > 8999 hàng kề từ trái sang phải Hàng nghìn: > nên 9000 > 8999 Ghi ví dụ: 6579….6580 - Yêu cầu HS chọn dấu thích hợp để so sánh số: - 6579 < 6580 6579 với 6580 - Vì hàng nghìn là 6, hàng trăm - Vì em chọn dấu < ? là 5, hàng chục là < nên 6579 < 6580 - Muốn so sánh số có cùng số chữ số thì em dựa vào - HS tr¶ lêi dấu hiệu nào ? Kết luận: Nếu số có cùng chữ số thì so sánh 10 NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (11) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 Tg 15’ 5’ Hoạt động GV cặp chữ số cùng hàng kể từ trái sang phải - So sánh số có cùng chữ số và cặp chữ số cùng hàng giống Hướng dẫn làm bài tập Bµi 1a,b*: >, <, =: a) 1942 > 998 b) 9650 < 9651 1999 < 2000 9156 > 6951 6742 > 6722 1965 > 1956 900 + < 9009 6591 = 6591 - GV nhËn xÐt Bµi 2: >, <, =? Nêu yêu cầu bài * Lưu ý HS: Khi so sánh các số đo độ dài thời gian thì các số đo độ dài thời gian phải cùng đơn vị - Yêu cầu HS đổi cùng đơn vị so sánh - Gọi HS nhận xét GV chữa bài trên bảng 1km (1000m) > 985m 60phút = 600cm = 6m 50 phút = 1giờ (60 phút) 799mm < 1m (1000mm) 70 phút > giờ(60 phút) - GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm Bài 3*: a) Tìm số lớn các số: 4375, 4735, 4537, 4753 b) Tìm số bé các số: 6091, 6190, 6901, 6019 - GV nhận xét, chấm điểm C Cñng cè - dÆn dß: Trò chơi: Ai nhanh - Nêu yêu cầu và phổ biến luật chơi - Cho các số sau: 4375, 4735, 4257, 4675, 10000 + Nhóm + + + 4: Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn + Nhóm + + + 8: Xếp các số trên theo thứ tự từ lớn xuống bé - GV nhËn xÐt, dÆn dß TiÕt 2: LuyÖn To¸n: Hoạt động HS - HS đọc yêu cầu - HS lµm bµi vµo vë - HS lªn b¶ng lµm bµi - HS kh¸c nhËn xÐt - HS đọc yêu cầu - HS lµm bµi vµo vë - HS ch÷a miÖng - HS kh¸c nhËn xÐt - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS chữa miệng - HS nhận xét quy luật dãy số - Đội nào xong trước thì gắn lên bảng lớn thứ tự số thầy ghi bảng Trên bảng phải ghi tên nhóm mình - Đội nào đúng và nhanh thắng ¤n tËp I YÊU CẦU: Giúp HS : Nhận biết các hàng số có bốn chữ số Biết đọc, biết viết và phân tích cấu tạo hàngcủa số có bốn chữ số Biết cách so sánh các số có bốn chữ số phạm vi 10 000 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1' A.Ổn định tổ chức: 35’ B Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: GV viết lên bảng các số sau và yêu cầu HS HS đọc, HS khác nhận xét đọc: 2784 ; 3810 ; 3809 ; 8012 ; 5002 ; 1200 Theo dõi nhận xét Bài 2: Viết số sau thành tổng( theo mẫu) 2981; 2009; 1020; 3527; 1876 HS đọc yêu cầu bài tập Mẫu: 2981= 2000 + 900 + 80 +1 HS đọc các số đó Nhận xét HS khác nhận xét Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm: 9965 ; 9970 ;9980; ; ; ; HS đọc yêu cầu bài tập NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường 11 (12) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 2' GV chấm nhận xét Bài 4*: Số liền sau số có bốn chữ số là số có chữ số Tìm số liền trước cuả số có bốn chữ số đó: GV hỏi chốt: số bé có năm chữ số là số nào? - Vậy số lớn có bốn chữ số là số nào? - Vậy số liền trước số 9999 là số nào? GV chấm nhận xét C Củng cố- dặn dò:Nhận xét học Về nhà làm vào bài tập in TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u: Làm bài, chữa bài Lớp nhận xét Theo dõi mẫu và làm vào -HS làm vào em lên bảng làm - HS nêu là số 10 000 Là số 9999 Là 9998 HS khác nhận xét Tõ ng÷ vÒ Tæ quèc - DÊu phÈy I Môc tiªu: Gióp HS: - Nắm số nghĩa từ ngữ Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1) - Bước đầu biết kể vị anh hùng ( BT2) - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ( BT 3) II §å dïng d¹y häc:- B¶ng líp viÕt s½n néi dung BT3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A Kiểm tra bài cũ: - Là gọi tả vật, đồ đạc, cây cối,… + Nhân hoá là gì ? Nêu ví dụ ? từ ngữ vốn để gọi và tả người gọi là nhân hoá - Anh đom đóm chuyên cần - GV nhận xét, đánh giá 2’ 33’ B Bài Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em học để mở rộng vốn từ Tổ quốc Các em có hiểu biết thêm số anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước Bài học còn giúp các em luyện tập cách đặt dấu phẩy câu văn Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài trang 17 - Y/c HS trao đổi nhóm đôi và làm vào vở bài tập - Mời HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh - GV nhận xét, dán phiếu lên bảng - Gọi HS đọc kết trên bảng Mẫu: a Những từ cùng nghĩa với từ tổ quốc b Những từ cùng nghĩa với từ bảo vệ c Những từ cùng nghĩa với từ xây dựng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS nêu tên số vị anh hùng có công lao to lớn - HS kể tiếp người anh hùng mà bạn đã nêu cần khuyến khích HS bổ sung ý - GV nhận xét bình chọn bạn hiểu biết nhiều các vị anh hùng * GV đọc tư liệu SGK/36 12 NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp theo dõi - HS trao đổi nhóm đôi - Cả lớp làm vào - HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS đọc kết đúng trên bảng - Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn - Giữ gìn, gìn giữ - Dựng xây, kiến thiết - HS đọc yêu cầu bài SGK trang 17 - Vài HS nêu tên số vị anh hùng dân tộc - Thảo luận nhóm đôi, kể cho nghe - Đại diện HS thi kể - Cả lớp nhận xét kể ngắn gọn rõ ràng, hấp dẫn - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn Trường Tiểu học Thanh Tường (13) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 2’ Bài 3: Gọi vài HS đọc yêu bài tập và đoạn văn - Y/c BT là gì ? - GV giảng thêm anh hùng Lê Lai : - Lê Lai quê Thanh Hoá, là 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 Năm 1419 ông giả làm Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã thoát hiểm Các ông là Lê Lô, Lê Lâm là tướng tài, có nhiều công lao và hi sinh vì nước - Gọi HS lên bảng điền dấu phẩy HS làm câu trên bảng phụ - Gọi HS đọc kết điền dấu phẩy - Gọi vài em đọc lại câu đặt đúng dấu phẩy Đáp án: Bấy giờ, Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Trong năm đầu, nghĩa quân còn yếu thường bị giặc bao vây Có lần, giặc vây ngặt, bắt chủ tướng Lê Lợi - GV chốt: Dấu phẩy còn dùng để ngăn c¸ch bé phËn chØ thêi gian víi phÇn cßn l¹i cña c©u Củng cố - dặn dò:GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu tên bài tập Bài sau: Nhân hoá – ôn tập cách đặt và trả lời TiÕt 4: TËp viÕt: - hãy đặt dấu phẩy vào chỗ nao câu in nghiêng - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài vào bài tập - HS lên bảng điền dấu phẩy bạn câu trên bảng phụ - HS theo dõi nhận xét - HS đọc lại câu đặt đúng dấu phẩy - HS nghe N - NguyÔn V¨n Trçi I MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( dòng Ng) V,T ( dòng ) viết đúng tên riêng : Nguyễn Văn Trổi ( dòng ) và câu ứng dụng : Nhiễu điều thương cùng ( lần ) chữ cỡ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở TV, bảng con, phấn - Mẫu chữ N (Ng) hoa Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS viết bài nhà - HS mang tập viết TV Cả lớp viết bảng - Vài HS nhắc lại từ ứng dụng đã học bài học trước - Nhận xét, đánh giá B Bài 1’ Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này các em tiếp - HS nghe GV giới thiệu bài tục ôn lại cách viết chữ hoa N có từ và câu ứng dụng Hướng dẫn HS viết bảng 5’ a Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - Trong tên riêng và câu ứng dụng - GV treo bảng chữ hoa N và gọi HS nhắc lại quy trình chữ hoa N viết đã học lớp - Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - HS theo dõi lắng nghe cho HS quan sát b Hướng dẫn viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ hoa N vào bảng - HS lên bảng viết, HS lớp - GV theo dõi, chữa lỗi cho HS viết vào bảng Hướng dẫn viết từ ứng dụng NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường 13 (14) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 Tg 5’ 5’ 18’ 2’ Hoạt động GV a Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng * Giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ, quê huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam Anh Nguyễn Văn Trỗi đặt bom trên cầu Long Lý ( Sài Gòn ) mưu giết trưởng Quốc phòng Mỹ Mắc – Na – Ma – Ra Việc không thành, anh bị địch bắt, tra dã man, giữ triết cách mạng Trước bọn giặc bắn anh, anh còn hô to: “ Việt Nam muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! b Quan sát và nhận xét - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - Khoảng cách các chữ chừng nào ? c Viết bảng - Yêu cầu HS viết Nguyễn Văn Trỗi GV theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho HS Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng * Giải thích câu tục ngữ: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên gia gương đặt trên bàn thờ Đây là hai vật không thể tách rời Câu tục ngữ trên muốn khuyên người nước phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với b Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào? c Viết bảng: Yêu cầu HS viết bảng: Nhiễu, Người - GV theo dõi và chỉnh chữa lỗi cho HS Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu tập viết tập hai Sau đó cho HS viết vào - GV thu và chấm 10 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học và chữ viết HS - Nhắc HS nhà viết tiếp luyện viết phần bài nhà Bài sau: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ Buæi chiÒu: TiÕt 1,2: BDHSG To¸n: Hoạt động HS - HS đọc : Nguyễn Văn Trỗi - HS lắng nghe GV giới thiệu anh Nguyễn Văn Trỗi - Chữ N, V, T cao ly rưỡi các chữ còn lại cao li - Bằng chữ O - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS đọc - HS theo dõi lắng nghe - Chữ N, h, l, g cao li rưỡi; Chữ đ, p cao li; Chữ t cao li rưỡi; Các chữ còn lại cao li - HS lên bảng viết Cả lớp viết bảng - HS viết: ¤n tËp I YÊU CẦU: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số.Biết so sánh các số có bốn chữ số Biết điểm và trung điểm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A Kiểm tra bài cũ:Gọi HS đọc các số sau 6580 ; 1932 ; 7800 ;2965 HS nối tiếp đọc Nhận xét ghi điểm 75’ B Bài ôn: 14 NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (15) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 2’ Bài 1: Viết các số sau theo mẫu: Mẫu: 1926 = 1000 + 900 + 20 + a, 6008 ; 1009 ; 3009 ; 1090 ; 1009 b*, 1260; 2348; 700; 5089; 67a5; abcd Nhận xét Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: > 9573 9659 1987 1985 < 3950 3509 5196 6982 = 8079 7980 4679 9764 Nhận xét chấm điểm Bài 3*: Viết tất các số có hai chữ số trường hợp sau: a Chữ số hàng đơn vị số đó là b Chữ số hàng chục số đó là GV hướng dẫn HS Số có hai chữ số là số nào? 13 , 23 là như: 17 , 27, Bài 4: Tìm X (X x 2) – 126 = 850 8904 : (X + 25) = 6078 – X = 125 : 1893 : X = 9364 - 9361 Nhận xét Bài 5: a Vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm b Xác định điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB Nêu cách xác định điểm M Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng có độ dài đã cho để xác định trung điểm Bài 6: Tính giá trị biểu thức: a 4785 + 2515 – 127 b 3176 - ( 570 - 45 ) c 865 - 16 x d 51 x + 1459 GV thu chấm nhận xét Bài 7: Tìm tổng số bé có ba chữ số và số lớn có chữ số GV hướng dẫn HS số bé có ba chữ số là số nào? Và số lớn có ba chữ số là số nào? Nhận xét chữa bài C Củng cố dặn dò: Nhận xét học TiÕt 3,4 : LuyÖn TiÕng ViÖt: HS đọc yêu cầu bài tập Làm vào ôn - HS nxét, khác bổ sung HS đọc yêu cầu HS nối tiếp lên bảng điền dấu - HS nxét, khác bổ sung HS đọc kĩ đề bài làm vào em lên bảng làm - HS nxét, khác bổ sung HS đọc yêu cầu Làm vào ôn em lên bảng làm - HS nxét, khác bổ sung HS đọc yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm - HS nxét, khác bổ sung HS đọc yêu cầu Làm vào ôn HS lên bảng làm - HS nxét, khác bổ sung 1HS lên bảng chữa bài Làm vào ôn - HS nxét, khác bổ sung ¤n tËp A/Mục tiêu :Giúp hs nhớ và nắm nội dung đã học : -Mở rộng vốn từ Tổ quốc Dấu phẩy B/Các hoạt động : Tg H§ cña GV H§ cña HS 1’ A ổn định tổ chức: 75’ B Bµi ôn: Bµi 1:Tìm từ cùng nghĩa với: - Hs đọc yêu cầu đề bài Toå quoác:……… - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi Baûo veä:……… Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, Xây dựng:……… giang sôn Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ Xây dựng:dựng xây, khiến thiết NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường 15 (16) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 - GV nhËn xÐt Bµi 2: Dưới đây là tên số vị anh hùng dân toäc Em haõy noùi veà moät vò anh huøng maø em bieát -Hoà Chí Minh, Pham Nguõ Laõo, Tröng Traéc, Trưng Nhị, Lê Lợi.Lí Thừơng Kiệt, Trần Quốc Tuaán 2’ - HS kh¸c nhËn xÐt - Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs làm vào Ví dụ: Lí Thường Kiệt: Là vị tướng kiệt xuất thời nhà Lí , đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống xâm lược Đặc biệt là trận đại phá quân Tống trên soâng Nhö Nguyeät (1077) Hồ Chí Minh:Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta người lãnh đạo nhân dân ta làm caùch maïng Thaùng Taùm naêm 1945 laäp neân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp đó lãnh đạo kháng chiến chống Pháp, và chống Mĩ giành thắng lợi lớn Được UNESCO phong danh hieäu” anh huøng giaûi phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn” -HS nhaän xeùt Gv nhận xét, bổ sung, giúp đỡ - Hs đọc yêu cầu đề bài Bµi 3: Điền dấu phẩy vào đoạn văn sau Tiếng hát bay lượn trên mặt suối tràn qua lớp - HS làm vào lớp cây rừng bùng lên lửa rực rỡ Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua đêm rừng lạnh tối làm cho lòng người lớp lớp cây rừng ,bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng huy aám haún leân người huy ấm hẳn lên - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt- tuyeân döông - Hs đọc yêu cầu đề bài Bµi 4: §iÒn vµo chç trèng x¬ hay s¬ - HS làm vào vở, chữa bài, nhận xét …suÊt - …sµi - ….x¸c - … lược …kết - ….đồ - … mướp - … mói Bµi 5: T×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng - Hs đọc yêu cầu đề bài - đẹp như……… - đỏ như……… - HS làm vào vở, chữa bài, nhận xét - Dai nh…… – xanh nh………… - ®en nh…… – vµng nh…… - Hs đọc yêu cầu đề bài Bµi 6: T×m nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh bµi “ - HS làm vào vở, chữa bài, nhận xét Châ b¸nh khóc cña d× t«i” C Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß TiÕt 1: To¸n: Thø ngµy th¸ng n¨m 2011 LuyÖn tËp I MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết so sánh các số phạm vi 10 000 ; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Nhận biết thứ tự các số tròn trăm ( nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm đoạn thẳng Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A Kiểm tra bài cũ:- Tìm số lớn các số sau : - HS làm vào nháp 2345; 2354; 2543; 2453 - HS chữa miệng - Tìm số bé các số sau : - HS khác nhận xét 6709; 7609; 7906; 6097 16 NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (17) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 Tg Hoạt động GV - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động HS 32’ B Bài Giới thiệu bài:- GV giới thiệu, ghi tên bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: >, <, =? a 7766 > 7676 b.1000g = 1kg 8453 > 8435 950g < 1kg (= 1000g) 9102 < 9120 1km (1000m)> 1200m 5005 > 4905 100 phút > 30 phút(90 phút) - GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích cách làm Bài 2: Viết các số 4208, 4802, 4280, 4082: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé - Y/c HS giải thích cách làm? (Bốn chữ số này có chữ số hàng nghìn là 4, các chữ số hàng trăm ta thấy < < nên 4082 là số bé nhất, 4802 là số lớn nhất, hai số 4208 và 4280 có chữ số hàng trăm là 2, xét chữ số hàng chục ta thấy < nên 4208 < 4280 ta có: a 4082, 4208, 4280, 4802; b 4802, 4280, 4208, 4082) - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: Viết:a) Số bé có ba chữ số: 100 b) Số bé có bốn chữ số: 1000 c) Số lớn có ba chữ số: 999 d) Số lớn có bốn chữ số: 9999 - GV nhận xét Bài 4a,b*: a) Trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số nào? A B 100 200 300 400 500 600 b) Trung điểm đoạn thẳng CD ứng với số nào? C D 1000 2000 3000 4000 5000 6000 - Yêu cầu: Giải thích cách tìm trung điểm 1’ - GV nhận xét, chấm điểm, C Củng cố - dặn dò:GV nhận xét, dặn dò - Chú ý thứ tự các hàng viết và đọc số TiÕt : ChÝnh t¶: ( Nghe- viÕt): - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét, bổ sung - HS giải thích vì điền dấu đó - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, chữa bài: - HS giải thích - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS chữa miệng - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, vào tia số a) Trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số 300 b) Trung điểm đoạn thẳng CD ứng với số 3000 - HS giải thích: (trung điểm là điểm chính đoạn thẳng, chia đoạn thẳng thành phần nhau; đoạn thẳng AB dài 600; trung điểm ứng với số : 600 : = 300; ) - HS khác nhận xét, bổ sung Trªn ®êng mßn Hå ChÝ Minh I Môc tiªu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT(2) a II §å dïng d¹y häc: B¶ng líp viÕt s½n BT2a III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg H§ cña GV H§ cña HS 3’ A Bài cũ:- Cho HS viết bảng các từ: trắng muốt, - HS viết bảng NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường 17 (18) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 Tg 1’ 24’ 10’ 2’ H§ cña GV chia sẻ - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn lần - Gọi HS lên đọc lại - Đoạn văn nói lên điều gì ? b Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có câu ? - Chữ đầu câu đoạn viết nào ? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? c Hướng dẫn viết từ khó - Viết từ khó, dễ lẫn: Trơn lầy, thung lũng, lúp xúp - Y/c lớp viết bảng và HS lên bảng viết - GV nhận xét d Viết chính tả - GV đọc - HS viết - GV quan s¸t, nh¾c nhë t thÕ viÕt e Soát lỗi: Đọc toàn bài g Chấm bài: Chấm – 10 bài, nêu lỗi phổ biến Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi HS lên đọc yêu cầu bài 2a - Yêu cầu HS tự làm vào chính tả Lời giải: Sáng suốt – xao xuyến Sóng sánh – xanh xao - GV nhận xét Bài 3*: Chơi trò chơi tiếp sức cho HS chia làm nhóm, HS nhóm đặt câu theo các từ tìm bài 2a chuyền bút nhanh cho bạn - GV dán tờ phiếu lên bảng HS đặt câu H§ cña HS - Lớp nhận xét - HS theo dõi lắng nghe GV giới thiệu - HS theo dõi - HS đọc lại Cả lớp đọc thầm - Đoạn văn nói lên nỗi vất vả đoàn quân vượt dốc - Có câu - Viết lùi vào ô và viết hoa - Những chữ đầu câu - Cả lớp viết bảng HS lên bảng - HS viết bài - Soát lỗi - Nhận xét, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu bài 2a - HS lên bảng điền từ - Cả lớp làm vào VBT - Lớp nh ận xét - HS lên bảng thực trò chơi bài - HS theo dõi nhận xét * Ví dụ: - Ông em đã già sáng suốt - Lòng em xao xuyến phút chia tay bạn bè - Thùng nước sóng sánh theo - GV nhận xét chính tả, phát âm, số câu nhóm bước chân mẹ vừa đặt (ít câu / nhóm ) - Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét bài viết, chữ viết HS Dặn: Về nhà viết lại chữ viết sai TiÕt 3,4: LuyÖn To¸n: ¤n tËp I Yªu cÇu: Gióp HS: Biết đọc, biết viết và phân tích cấu tạo hàngcủa số có bốn chữ số Tìm thành phần chưa biết BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè cã bèn ch÷ sè ph¹m vi 10 000 BiÕt viÕt c¸c sè theo thø tù II Các hoạt động dạy - học: Tg H§ cña GV H§ cña HS 75’ A: Bµi cò: HS tù kiÓm tra lÉn VBT in Nhận xét nhắc nhở em làm chưa đầy đủ B: Bµi «n: 18 NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (19) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 - HS đọc yêu cầu - HS lµm vµo vë - HS lªn b¶ng ch ữa b ài - Líp nhËn xÐt - HS đọc yêu cầu và làm vào - 4HS lªn b¶ng lµm a 5728 = 5nghìn+7 trăm+2chục + 8đơn vị b- 5728 = nghìn + 72 chục + đơn vị c- 5728 = 57 trăm+ chục + đơn vị d- 5728 = 572 chục + đơn vị - GV nhËn xÐt, chốt kết đúng - NhËn xÐt ch÷a bµi Bài 3: Các số có bốn chữ số mà tổng các chưc - HS đọc yêu cầu và làm vào sè cña nã b»ng C¸c sè lµ 1110 ; 2001; 1002; 3000;1200; NhËn xÐt ch÷a bµi 2100; 1101; Bµi 4: §iÒn dÊu (> < =) vµo « trèng vµo c¸c phÐp tÝnh sau: - HS đọc yêu cầu 4526 7623 7089 8079 - HS lµm vµo vë - HS lªn b¶ng lµm 3398 3298 7865 7685 - Líp nhËn xÐt 8720 7802 3898 3898 Bµi 5: T×m x - HS đọc yêu cầu x : = 106 : x : = 824 : - HS lµm vµo vë 150 : x = 45 : 625 : x = 35 : - HS lªn b¶ng lµm * Thời gian còn lại hướng dẫn HS làm BT - Líp nhËn xÐt VBTNC Toán Tiết 97 – 99 sau đó chữa bài C Cñng cè- dÆn dß: NhËn xÐt giê häc VÒ nhµ lµm vµo vë bµi tËp in Bµi 1: ViÕt c¸c sè 4620; 6402; 6204; 2640; 4062 A Theo thứ tự từ bé đến lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé - GV nhËn xÐt, chốt kết đúng Bµi 2: ViÕt sè 5728 thµnh tæng cña c¸c : a nghìn, trăm , chục, đơn vị b nghìn, chục, đơn vị c Trăm ,chục, đơn vị d Trăm ,đơn vị 2’ TiÕt 1: To¸n: Thø ngµy th¸ng1 n¨m 2011 PhÐp céng c¸c sè ph¹m vi 10 000 I Môc tiªu: Giúp HS: - Biết cộng các số phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ) - Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số phạm vi 10 000) Bài tập cần làm: Bài 1,2b,3,4 II Các hoạt động dạy học: Tg H§ cña GV H§ cña HS 3' Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng - HS lên bảng làm - Viết các số 5107, 4701, 5170, 5071 a 5071, 5107, 5170, 5701 a Theo thứ tự từ bé đến lớn b 5701, 5170, 5107, 5071 b Theo thứ tự từ lớn đến bé - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt 35' Bài 1’ Giới thiệu bài: Tiết học này các em rèn kĩ - HS theo dõi lắng nghe GV giới năng, thực phép cộng các số phạm vi thiệu bài 10.000 Hiểu ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn phép cộng 15’ Hướng dẫn tìm hiểu bài a Phép cộng 3526 + 2759 - Để tính kết phép cộng ta thực theo - Ta thực bước bước - Đó là bước nào ? Bước 1: Đặt tính ; Bước 2: Tính - Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm nào ? - Muốn cộng hai đến có đến bốn chữ số ta viết các số hạng cho các chữ số cùng hàng thẳng NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường 19 Lop3.net (20) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 20 19’ 2’ - Gọi HS lên bảng tính: 3526 + 2759 = ? 3526 + 2759 6285 - GV chốt các bước tính b Thực hành: Bài 1: HS thực bút chì SGK 102 - Gọi vài HS đọc kết - Cho HS nêu cách tính bài học - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 2a*,b: Đặt tính và tính - Cho HS thực bảng - Tổ + bài a - Tổ + bài b Lưu ý HS: Khi đặt tính phải viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với và không nên viết dấu“+ “ - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? cột với Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với hàng chục viết dấu cộng kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái - HS lên bảng tính - HS nêu cách tính - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào - HS đọc kết bài - Các bạn nhận xét kết - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực bảng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bảng - Lớp chữa bài, nhận xét - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết đội trồng 3680 cây, đội trồng 4220 cây - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi hai đội trồng bao - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán nhiêu cây ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Cả hai đội trồng số cây là: 3680 + 4220 = 7900 ( cây ) - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng và cho ĐS: 7900 cây điểm HS - Lớp nhận xét Bài 4: Nêu tên trung điểm cạnh hình chữ - HS đọc yêu cầu bài tập nhật ABCD cho HS làm miệng - Thảo luận nhóm đôi trả lời : m - Trung điểm cạnh AB là M b A - Trung điểm cạnh BC là P p - Trung điểm cạnh CD là N Q - Trung điểm cạnh AD là Q d c n - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Củng cố - dặn dò: Muốn thực phép cộng phạm vi 10.000 ta - bước : + Bước 1: Đặt tính ; + thực nào theo bước ? Bước 2: Tính - Khi đặt tính phải viết nào ? - Khi đặt tính phải viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với và không quên viết dấu cộng kẻ vạch ngang - Em hãy nhắc lại cách tính ? - Khi tính ta cộng từ phải sang trái - Nhận xét, dặn dò 20 NguyÔn Gia TiÕn Lop3.net Trường Tiểu học Thanh Tường (21)