Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - GV: Trương Thị Hảo

20 9 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - GV: Trương Thị Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận xét B-Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a-Bài 1:ĐTNêu yêu cầu *1HSđọc yêu cầu của bài -Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học -HS đọctên từ[r]

(1)THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT ( tiết 2) I-MỤC TIÊU:-Học sinh biết cách đan nong mốt -Đan nong mốt đúng quy trình kỹ thuật -Học sinh yêu thích sản phẩm đan II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:-GV:Mẫu đan nong mốt bìa có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước lớn.Tấm đan nong mốt bài trước để so sánh -Tranh quy trình và sơ đồ đan nong mốt.Các nan đan mẫu có ba màu khác - Học sinh: Bìa màu giấy thủ công, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập Học sinh -Giáo viên nhận xét chuẩn bị Học sinh B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài 2-Hướng dẫn thực hành -GVnhận xét và lưu ý 1số thao tác khó,dễ bị nhầm lẫn đan nong mốt,sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong mốt để hệ thống lại các bước đan nong mốt Bước 1:Kẻ,cắt nan đan Bước 2:Đan nong mốt (theo cách đan nhấc nan, đè nan…) Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan -GVquan sát,giúp đỡ HS còn lúng túng -Lưu ý:Khi dán các nẹp xung quanh đan cần dán nan cho thẳng với mép đan -T/chức choHS trưng bày,nhận xét,đánh giá sản phẩm,GV lựa chọn số đan đẹp, chắn lưu giữ lớp -Nhận xét sản phẩm HS 3- Nhận xét - dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị,tinh thần,thái độ học tập và kỹ thực hành HS * Bài sau:Lđan nong đôi Lop3.net Hoạt động học sinh - Lớp phó học tập báo cáo -HSnhắc lạiquy trình đan nong mốt - Học sinh thực hành - Học sinh trưng bày sản phẩm (2) TUẦN 22 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ NS…… NG…… I-MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC:1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọcđúng các từ ngữ:Ê-đi-xơn,bác học,nổi tiếng,miệt mài,móm mém… -Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật(Ê-đi-xơn,bà cụ) 2-Rèn kỹ đọc - hiểu:-Hiểu nghĩa các từ mới(Nhà bác học, món mén) -Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ nói:Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện,bà cụ,Ê-đi-xơn) 2-Rèn kỹ nghe II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh minh hoạ câu chuyện SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cầnHDluyện đọc.Một vài đạo cụ đểHSlàm bài tập phân vai dựng lại câu chuyện:một mũ phớt choÊ-đi-xơn,một cái khăn cho bà cụ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ: - HSđọc thuộc lòng&TLCH -Đọc bài:Bàn tay cô giáovà TLCH( SGK) Nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Luyện đọc: a-GV đọc diễn cảm toàn bài: b)HDluyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đoạn1:Giọng đọc chậm rãi, khoan thai Đoạn2:Giọng bà cụ chậm chạp,mệt mỏi… Đoạn3:Ê-đi-Xơn vui sáng kiến loé lên Đoạn4:Giọng người dẫn chuyện thán -HSnối tiếp đọc câu phục… - Đọc câu: +Viết bảng: Ê - - xơn +Sửa lỗi phát âmchoHS -Nối tiếp đọc đoạn(2 lần) Ghi bảng từ khó:Đọc mẫu - Đọc đoạn trước lớp: -HD đọc đúng các câu hỏi,câu cảm:đọc HS nêu từ khó đọc phân biệt lờiÊ-đi-Xơn và lời bà cụ HS luyện đọc từ khó - Đọc đoạn nhóm đôi : -HSđọc chú giải:nhà bác học, móm mém cười -HSđọc đoạn nhóm đôi -4 nhóm đọc đồng thanh4đoạn - HSđọc thầm chú thích ảnh HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: Ê- xơn và đoạn H: Câu chuyện có nhân vật nào? +Bà cụ,Ê-đi-xơn H: Nói điều em biết Ê-đi+ Học sinh nói Xơn?(NC) -GV:Ê-đi-xơnlà nhà bác học tiếng người Mỹ,(1847-1931).Ông đã cống hiến cho loài người hơn1ngàn sáng chế.Tuổi thơ ông vất vả.Ông phải bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập.Nhờ tài và lao động không mệt mỏi,ông đã Lop3.net (3) trở thành nhà bác học vĩ đại,góp phần thay đổi mặt giới H:Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xảy vào lúc nào ?(NC) H: Bà cụ mong muốn điều gì ?(ĐT) H:Vì cụ mong có xe không cần ngựa kéo ?(ĐT) H:Mong muốn bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ?(ĐT) H:Nhờ đâu mong ước bà cụ thực hiện?(NC) H: Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho người ?(NC) KL:Khoa học cải tạo giới,cải thiện c/sống người,làm cho người sống tốt hơn, sung sướng HĐ4- Luyện đọc lại: -Giáo viên đọc đoạn 3: -HDđọc đúng lời nhân vật : Giọng Ê-đi-xơn:reo vui sáng kiến loé lên.Giọng bà cụ: phấn chấn Giọng người dẫn chuyện:khâm phục.Nhấn giọng:Loé lên,nảy ra,vô cùng ngạc nhiên,bình thường,đầu tiên,làm nhanh -Treo bảng phụ chép sẵn đoạn -Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay -3vai: Người dẫn chuyện,Ê-đi-xơn,bà cụ KỂ CHUYỆN 1-GVnêu nhiệm vụ: Vừa các em đã tập đọc truyện “Nhà bác học Ê-đi-xơn và bà cụ”.Theo các vai(người dẫn chuyện,Ê-đixơn, bà cụ).Bây các em không nhìn sách tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai 2-HDHSdựng câu chuyện theo vai: -NhắcHS:Nói lời nhân vật mình nhập theo trí nhớ.Kết hợp lời kể với động tác,cử chỉ, điệu -Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, sinh động Hoạt động nối tiếp: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Chốt lại:Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại.Sáng chế ông nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo giới,đem lại điều tốt đẹp cho người -Nhận xét tiết học Lop3.net + …Ê-đi-xơn vừa chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem.Bà cụ là số người đó + Bà mong Ê - - xơn làm thứ xe không cần ngựa kéo mà lại êm + Vì xe ngựa xóc, xe cụ bị ốm + Chế tạo xe chạy đèn điện + Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người và lao động miệt mài nhà bác học để thực lờihứa - Học sinh phát biểu - HSthi đọc đoạn - Học sinh đọc bài theo vai -HStự hình thành nhóm phân vai - Học sinh nói ý kiến mình VD: Ê- - xơn quan tâm giúp đỡ người già… -Từng nhóm3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai -Nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người (4) TOÁN : LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU:Giúp học sinh : -Củng cố tên gọi các tháng năm, số ngày tháng -Củng cố kỹ xem lịch(tờ lịch tháng, năm…) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tờ lịch tháng 1, 2, năm 2005 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra bài cũ: -1Học sinh trả lời-Nhận xét Một năm có bao nhiêu tháng ? -1Học sinh trả lời-Nhận xét Kể tên các tháng năm ? -1Học sinh trả lời-Nhận xét Những tháng nào có 31 ngày ? 30 ngày? -1Học sinh trả lời-Nhận xét Tháng có bao nhiêu ngày ? -GV nhận xét bảng lớp, ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn thực hành: Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu -Treo tờ lịch năm 2005 choHS xem lịch - Học sinh xem lịch tháng3,9,8,4,12,2 năm2005 -HD làm câu để biết ngày 8/3 là thứ mấy? - 2HS làm trên bảng-Cả lớp trước tiên phải xác định phần lịch tháng 2, ta làm bài vào xác định ngày 8/3 là thứ vì ngày hàng “thứ 3” - Yêu cầu HS làm bài Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu -Học sinh nêu yêu cầu bài - Cho HS sử dụng cách nắm bàn tay để xác -HS thực hành nắm bàn tayvà định các thángcó 30 ngày, 31 ngày làm bài vào -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, sau đó gọi HS nêu kết HS nhận xét và chấm bài mình Bài 3:(NC)Nêu yêu cầu *Học sinh nêu yêu cầu bài -HD:Cần phải xác định tháng có 30 - …Chữ B ngày Sau đó có thể tính dần : Ngày 29 tháng là thứ bảy, ngày tháng là thứ hai, Vì phải khoanh vào chữ nào ? Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài - GV nêu nhận xét tiết học * Bài sau: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Lop3.net (5) ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( TIẾT 2) I/ MỤCTIÊU:-Củng cố và khắc sâu kiến thức tôn trọng khách nước ngoài -Rèn kỹ cư xử lịch gặp gỡ với khách nước ngoài -Học sinh có thái độ tôn trọng gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài -Học sinh có thái độ tôn trọng gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Vở bài tập đạo đức III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời-Nhận xét -Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ? -Giáo viên nêu nhận xét B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1:Liên hệ thực tế Mục tiêu:HStìm hiểu các hành vi lịch với khách nước ngoài Cách tiến hành:-Thảo luận theo cặp Hãy kể hành vi lịch với khách nước - HS đọc yêu cầu bài tập ngoài mà em biết(qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo) HS trao đổi nhóm đôi(thời Em có nhận xét gì hành vi đó ? gian phút) KL:Cư xử lịch với khách nước ngoài là1việc làm tốt,chúng ta nên học tập sốHStrình bày trước b-Hoạt động 2: Đánh giá hành vi lớp Các bạn khác bổ sung Mục tiêu:HS biết nhận xét các hành vi ứng xử ý kiến với khách nước ngoài Cách tiến hành: -Mỗi dãy1tình và thảo luận theo nhóm - Nhận xét cách ững xử với người nước ngoài trường hợp sau: a-Bạn Vi lúng túng,xấu hổ,không trả lời khách nước ngoài hỏi chuyện b-Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời -HSthảo luận(thời gian đánh giày,mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu phút) -Đại diện nhóm trình bày từ chối Cả lớp nhận xét , bổ sung c-Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài họ mua đồ lưu niệm KL:Tình a) Bạn Vi không nên ngượng ngùng,xấu hổ mà cần tự tin khách nước ngoài hỏi chuyện, không hiểu ngôn ngữ họ ( vui vẻ nhìn thẳng vào mặthọ, không cúi đầu quay đầu nhìn chỗ khác…) Tình b) Nếu khách nước ngoài đã hiệu không muốn mua, các bạn không nên bám theo sau, làm cho khách khó chịu Tình c: Giúp đỡ khách nước ngoài việc phù hợp với khả là tỏ lòng mến khách c-Hoạt động 3:Xử lý tình và đóng vai Mục tiêu:HS biết cách ứng xử các tình cụ thể Cách tiến hành:Chia lớp thành nhóm 4,yêu cầu các nhóm thảo luậnvề cách ứng xử cần thiết tình Lop3.net (6) a) Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em tình hình học tập b) Em nhìn thấy số bạn tò mò vây quanh ô tô khách nước ngoài, vừa xem vừa trỏ - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: khách nước ngoài; học sinh (thời gian phút) Kết luận: a) Cần chào đón khách niềm nở b) Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và trỏ Đó là việc làm không đẹp * Giáo viên kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ cần thiết là thể lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và quý trọng đất nước, người Việt Nam Hoạt động nối tiếp:- Giáo viên nêu nhận xét * Bài sau: Tôn trọng đám tang Lop3.net -HSthảo luận(thời gian5 phút) -Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét , bổ sung (7) TOÁN(TH):Luyện :HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I- Mục tiêu:-Củng cố biểu tượng hình tròn.Biết tâm,bán kính,đường kính hình tròn -Rèn kĩ biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài:Nêu mục đích,yêu cầu tiết học 2-HD thực hành:HS đọc yêu cầu bài-HD thực hành HS làm VBT số HS lên bảng làm-Nhận xét chữa bài Bài 1:Viết vào chỗ chấm thích hợp: -Các bán kính,đường kính có hình tròn -Điền Đ,S vào khoanh tròn Bài 2:Vẽ hình tròn có tâm cho trước Bài 3:Vẽ đường kính hình tròn cho trước -Đúng ghi Đ,sai ghi S vào khoanh tròn 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (8) TỰ NHIÊN - Xà HỘI: RỄ CÂY I-MỤC TIÊU:Sau bài họcHSbiết: -Nêu điểm rễ cọc,rễ chùm,rễ phụ,rễ củ -Phân loại các rễ cây sưu tầm -GD:HS biết chăm sóc bảo vệ cây trồng II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các hìnhtrong SGKTR82,83.Giấy khổA0và băng keo -GV và HS sưu tầm các loại cây rễ cọc,rễ chùm,rễ phụ,rễ củ mang đến lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: Thân cây Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá khắp các Thân cây có chức gì đời sống cây ? phận cây để nuôi cây Được dùng làm thức ăn Thân cây có ích lợi gì ? - Giáo viên nhận xét cho người và động vật B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Tìm hiểu loại rễ cây Mục tiêu:Nêu điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: -HSlàm việc theo cặp Quan sát hình1,2,3,4 trang82SGKvà mô tả đặc -Rễ cọc to và dài,xung điểm rễ cọc và rễ chùm quanh rễ đó đâm nhiều rễ con, rễ chùm mọc Quan sát hình5,6,7 trang83 SGK và mô tả đặc - Rễ phụ mọc từthân cây điểm rễ phụ, rễ củ Bước 2: Làm việc lớp: và cành, rễ củ phình to tạo KL:Đa số cây có rễ to và dài,xung quanh rễ thành củ đó đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi -1 số nhóm lên trình bày là rễ cọc.Một số cây khác có nhiều rễ mọc Nhóm khác nhận xét bổ thành chùm, loại rễ gọi là rễ sung chùm.Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc từ thân cành.Một số cây có rễ phình to tạo thành củ,loại rễ gọi là rễ củ - Yêu cầu hs làm BT1 - hs lên bảng-Cả lớp làm b-Hoạt động 2: Thực hành phân loại cây theo vào kiểu rễ: Mục tiêu:Biết phân loại các rễ cây sưu tầmđược - Học sinh làm việc theo Cách tiến hành:-Chia lớp thành nhóm nhóm -Phát cho nhóm1tờ bìa và băng dính.Nhóm - Đại diện các nhóm dán trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu phiếu nhóm mìnhgiới tầm theo loại và ghi chú rễ nào thiệu sưu tầm các loại rễ là rễ chùm, rễ cọc, rễ củ, rễ phụ mình trước lớp -Nhận xét nhóm nào sưu tầm nhiều trình bày đúng, đẹp và nhanh - Làm BT2 -1hs làm trên bảng- Cả Hoạt động nối tiếp: lớplàm vào -Nêu nhận xét tiết học -HSđọc mục bóng đèn toả sáng -Về nhà sưu tầm các loại rễ cây và xem lại bài học.Bài sau: Rễ cây (tt) Lop3.net (9) MÔN:TOÁN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH NS……… NG……… I- MỤC TIÊU :Giúp học sinh: -Có biểu tượng hình tròn.Biết tâm,bán kính,đường kính hình tròn -Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1số mô hình hình tròn9bằng bìa nhựa mặt đồng hồ,chiếc đĩa…Com pa dùng cho giáo viên và Học sinh III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra bài cũ: - Thứ Ngày21/2/2005là thứ mấy? 28/2/2005 là thứ mấy? -Treo lịch,Học sinh lên -4 ngày - Tháng có ngày chủ nhật ? -GV nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HS quan sát số vật có dạng hình -Giới thiệu : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính tròn và nhận biết vật đó HĐ2- Giới thiệu hình tròn: -Đưa ra1số vật thật có dạng hình tròn(mặt đồng hồ…),giới thiệu“mặt đồnghồ có dạng hình - Học sinh quan sát hình tròn tròn)… -Giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm 0, bán kính, OM, đường kính AB -HDxét hình tròn: - phần TâmOchia đường kínhABlàm phần - …là trung điểm… -… gấp lần bán kính ? Tâm O gọi là gì đường kính AB?Vì ? - Học sinh nhắc lại Độ dài đường kínhntn so với bán kính ? HĐ3- Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình -HSquan sát cái com pa tròn: Giới thiệu cái Com pa:dùng để vẽ hình tròn Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâmO,bán kính2cm: +Cách xác định độ com pa 2cm trên thước +Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O,đầu có bút chì quay vòng vẽ thành hình tròn HĐ4- Thực hành: Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu * HS đọc yêu cầu bài -Quan sát hình vẽ nêu tên bán kính,đường kính -HSquan sát hình vẽ và làm hình tròn vào vở.2 hs lên bảng làm - Yêu cầu hs làm bài Nhận xét, tuyên dương Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu * HS nêu yêu cầu bài -Vẽ hình tròn tâmO,bán kính2 cm và hình tròn HStự vẽ hình tròn tâm O,bán tâm I bán kính cm kính 2cm và hình tròn tâm I bán kính 3cm vào - Thu chấm số Nhận xét Bài 3:(NC)GV hướng dẫn hết thời gian cho hs nhà làm *HS nêu yêu cầu bài a-Vẽ đường kínhAB,đường kính MN - Học sinh nghe gv hướng dẫn b-HS dựa vào nhận xét bài học để thấy câu đầu sai Hoạt động nối tiếp: -GVnhấn mạnh đặc điểm hình tròn Lop3.net (10) -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài học.LàmBT3 * Bài sau: Vẽ trang trí hình tròn Lop3.net (11) CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT): Ê - ĐI – XƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ viết chính tả: 1- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn vănvề Ê - - xơn 2- Làm đúng bài tập dấu dễ lẫn: dấu hỏi / ngã và giải đố II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Chép sẵn bài tập 2b.Vở bài tập Tiếng Việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ - Học sinh lên bảng viết -GVđọc:bác sĩ, chữa bênh, sản xuất - Cả lớp viết bảng - Giáo viên nhận xét B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài HĐ2- Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu lần -2 HSđọc lại - Cả lớp theo dõi H:Những chữ nào bài viết hoa ? SGK H:Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào ? + Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Ê - - xơn H:Tìm chữ dễ viết saitrong đoạn + Viết hoa chữ cái đầu tiên có văn? -GV ghi bảng, hướng dẫn HS phân tích gạch nối các tiếng - Nhận xét bảng con, bảng lớp -Học sinh nêu b-Giáo viên đọc mẫu lần 2: -HS viết trên bảng con,lớp - Hướng dẫn tư ngồi đặt - HS phát âm chữ đó - Giáo viên đọc cho học sinh viết - HS nghe, viết bài vào - Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Học sinh lên bảng viết c-Chấm, chữa bài: - Giáo viên thu số chấm điểm, nhận xét bài viết học sinh HĐ3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập * HSđọc yêu cầu bài Bài1: Gọi hs nêu yêu cầu -HS làm vào bài tập - Yêu cầu hs tự làm bài -2HSlên bảng làm sau đó -Gọi hs đọc bài hoàn chỉnh HS đọc kết quả, giải câu đố - Yêu cầu hs đọc thầm câu đố và quan sát -1sốHS đọc lại câu đố đã điền tranh đúng.HSchữa bài vào - Gọi cặp hs hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - chẳng, đổi, dẻo, đĩa, là cánh đồng Bài2:Nêu yêu cầu - Tổ chức thilàm bài tiếp sức.Ba tổ tổ - Các nhóm thi làm bài bạn.Đại diện nhóm đọc kết quả- Nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét tiết học -Em nào viết sai từ 1->5 lỗi nhà viết lại từ viết sai chữ dòng Em nào sai nhiều và chữ xấu nhà viết lại bài Lop3.net (12) MÔN TẬP ĐỌC CÁI CẦU NS……… NG……… I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1- Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ:Xe lửa,bắc cầu,đãi đỗ,Hàm Rồng… -Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ 2-Rèn kỹ đọc–hiểu:-Hiểu nghĩa các từ ngữ bài(chum, ngòi,Sông Mã) -Hiểu nội dung bài:Bạn nhỏ yêu cha,tự hào chao nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất,đáng yêu 3-Học thuộc lòng bài thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ: - 2HS nối tiếp kể lại câu chuyện em kể -Kể lại câu chuyện:“ Nhà bác học và cụ già” đoạn -GV nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài -HSquan sát SGK HĐ2- Luyện đọc: -HSnối tiếp đọc2 a-GV đọc diễn cảm bài thơ: dòng thơ HDđọc:Giọngđọctìnhcảm,nhẹ nhàng,thiếttha -HSnối tiếp đọc b-Hướng dẫn học sinh luyệnđọc: khổ thơ( lần) - Đọc dòng thơ -HS đọc các từ ngữ chú giải SGK - Đọc khổ thơ trước lớp +HDnghỉ đúng,sau các dấu câu,giữa các -HSđọc nhóm đôi -Đọc đồng bài dòng,các khổ thơ… - Đọc khổ thơ nhóm thơ HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: H:Người cha bài thơ làm nghề gì ?(ĐT) -Đọc thầm bài thơ,TLCH H:Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cái cầu nào, + xây dựng cầu – có thể bắc qua dòng sông nào ?(ĐT) là kỹ sư là công nhân -Cầu Hàm Rồng:Chiếc cầu tiếng bắc qua sông Mã, trên đường vào TP Thanh Hoá.Cầu nắm + …Cầu Hàm Rồng, bắc núi.Một bên giống đầu rồng nên gọi núi qua sông Mã Rồng.Bên giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc.Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng Máy bay Mỹ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào Miền Nam nhân dân ta.Bố bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cầu tiếng đó - Yêu cầu hs đọc khổ thơ2,3,4 -Đọc thầm các khổ thơ 2, H:Từchiếccầuchalàm,bạnnhỏnghĩđếnnhữnggì?(NC) 3, +Sợi tơ nhỏ-như cầu giúp nhện qua chum nước;Bạn nghĩ đến gió–như cầu giúp sáo sang sông;Bạn nghĩ đến lá tre–như cầu giúp kiếnsang ngòi,mẹ đãi đỗ Lop3.net (13) H:Bạn nhỏ yêu cầu nào ? Vì ?(ĐT) H:Tìm câu thơ em thích nhất,giải thích vì em thích câu thơ đó ?(NC) H:Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ với cha nào?(NC) HĐ4- Học thuộc lòng bài thơ: -Giáo viên đọc mẫu lần -HDđọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha Giáo viên xoá dần bảng Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ * Bài sau: Chiếc máy bơm Lop3.net +Chiếc cầu ảnh cầu Hàm Rồng Vì đó là cầu cha bạn và các đồng nghiệp làm nên - Bạn yêu cha, tự hào cha Vì vậy, bạn thấy yêu cái cầu cha mình làm +Từng tốp (4HS)đọc tiếp nối khổ thơ, -2HSthi đọc thuộc lòng bài thơ (14) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:1-Mở rộng vốn từ :Sáng tạo 2-Ôn luyện dấu phẩy(đứng sau phận trạng ngữchỉ địa điểm),dấu chấm,dấu chấm hỏi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Kẻ sẵn bảng ghi lời giải bài tập 1; băng giấy viết câu bài tập 2; băng giấy viết nội dung truyện vui Điện (BT3) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ:Làm bài tập -HS đọc bài làm mình Làm bài tập 3, tiết LTVC tuần trước -1HS lên bảng làm - Giáo viên nhận xét ghi điểm Nhận xét B-Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a-Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu *1HSđọc yêu cầu bài -Dựa vào bài tập đọc và chính tả đã học -HS đọctên bài tập đọc và học các tuần 21, 22 để tìm từ và nội dung các bài chính tả ngữ trí thức và hoạt động trí thức (tuần 21,22)làm bài theo nhóm(4 phút) -Chia lớp thành nhóm 4–phát giấy cho nhóm - Cả lớp và Giáo viên nhận xét -Đại diện nhóm dán bài -Treo bảng lời giải đã viết sẵn(hoặc viết làm lên bảng lớp,đọc kết -HSlàm bài vàoVBTtheo lời nhanh vào bảng các từ ngữ HS tìm được) giải đúng b) Bài tập 2:(ĐT) *HSđọc yêu cầu bài và -Dán lên bảng băng giấy đã viết câu văn,2 câu văn còn thiếu dấu phẩy HSlên bảng làm bài.Sau đó đọc lại câu văn, Cả lớp đọc thầm theo ngắt nghỉ rõ -HS làm vào VBT Câu a: Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim -Cả lớp sửa vào bài tập Câu b: Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng Câu c: Hai bên bở sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt Câu d: Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít * Học sinh đọc yêu cầu c-Bài tập 3:(NC)Nêu yêu cầu bài tập và truyện vui “ Điện” -Giải nghĩa thêm từ phát minh:Tìm -1HSgiải thích yêu cầu điều mới, làm vật có ý nghĩa lớn bài - HS làm bài vào bài tập sống -Dán băng giấy lên bảng lớp2HSlên bảng thi -2HS đọc lại bài đã sửa sửa nhanh bài viết bạn hoa.Sau đó đọc kết -Cả lớpvàGV nhận xét,phân tích bài làm HS,chốt lại lời giải đúng - Tính hài hướccủa chuyện là - Truyện này gây cười chỗ nào ? ở: + Anh ơi, người ta làm điện để làm gì? Câu trả lời người anh + Điện quan trọng em ạ, vì đến bây Loài người làm điện trước, chưa phát minh điện thỉ anh em mình sau phát minh vô phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến tuyến Phải có điện thì vô Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học tuyến hoạt động Nhưng -Về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm lớp anh lại nói nhầm Không có Ghi nhớ và kể truyện vui “Điện” cho bạn bè, điện người thân nghe -HSchữa bài vàoVBT Lop3.net (15) MÔN: TOÁN NS……… NG……… VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản) Qua đó các em thấy cái đẹp qua hình trang trí đó II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Com pa,Bút chì màu để tô màu III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra bài cũ: - học sinh lên bảng làm Xác định tâm,bán kính,đường kính trên hình Nhận xét tròn -Vẽ hình tròn lên bảng - GV nhận xét - ghi điểm *0 B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: - Giáo viên cho học sinh quan sát quan sát số hình tròn trang trí Giáo viên liên hệ để giới thiệu bài HĐ2- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: Bài :(ĐT)Nêu yêu cầu -Vẽ hình theo mẫu, theo bước: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn để học sinh tự vẽ hình tròn tâm O, bán kính “2 cạnh ô vuông”, sau đó ghi các chữ AB, CD Bước 2: Dựa trên hình mẫu, Học sinh vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC Bước 3: Dựa trên hình mẫu, Học sinh vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CD và phần hình tròn tâm D, bán kính AD Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tô màu Giáo viên cho học sinh xem số hình đẹp, nhận xét tuyên dương Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học - Về nhà trang trí tiếp * Bài sau: Nhân số có chữ số với số có chữ số Lop3.net - Học sinh quan sát + Học sinh đọc đề bài *A HStô màu (theo ý thích) vào hình bài *B (16) TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA P I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Củng cố cách viết chữ viết hoa P(Ph) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng:“ Phan Bội Châu ” chữ cỡ nhỏ - Viết câu ca dao:“ Phá Tam Giang nối đường bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam” chữ cỡ nhỏ II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph) - Các chữ “Phan Bội Châu” và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra HS viết bài nhà Lớp phó báo cáo -Nhắc lại từ&câu ứng dụng đã học tuần trước Học sinh nhắc lại GVnhận xét B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ2-HD viết trên bảng con: a- Luyện viết chữ hoa: -P(Ph),B,C(Ch),T,(Gi), Đ, H, V, N -Tìm các chữ viết hoa có bài? -Treo chữ mẫu P và giới thiệu cấu tạo -1HSlên bảng viết -Viết chữ mẫu vừa viết vừa HDcách viết chữP, Ph - Cả lớp viết bảng -Nhận xét độ cao,cách viết các nét chữ hoa P (Ph) ? b-Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Phan Bội Châu - Hôm viết từ ứng dụng nào ? -1HSlên bảng viết - Cả -Viết mẫu từ ứng dụng vàHDcách viết,khoảng lớp viết bảng - Học sinh nêu các chữ -Nhận xét bảng lớp, bảng Phá Tam Giang nối c) Luyện viết câu ứng dụng: đường Bắc… - Viết câu ứng dụng gì ? - Treo câu ứng dụng và giới thiệu -HStập viết lên bảng con: Phá, Bắc - Nhận xét bảng lớp, bảng HĐ 3-HD viết vào tập viết: - GV nêu yêu cầu: +Viết chữ P:1 dòng;các chữ Ph, B: dòng + Viết tên riêng: “Phan Bội Châu”: dòng + Viết câu ca dao: lần - HS quan sát tập viết Giáo viên, nhắc nhớ -HD cách viết tập viết HĐ4- Chấm - chữa bài: HS viết đúng khoảng cách các chữ - GV chấm nhanh khoảng bài - Nhận xét em để lớp rút kinh nghiệm HS luyện viết vào Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học:Tuyên dương em viết đẹp,đúng -Nhắc HS chưa viết đúng nhà luyện viết thêm vào ô li Lop3.net (17) TỰ NHIÊN - Xà HỘI: RỄ CÂY (tiếp theo) I-MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết:- Nêu chức rễ cây - Kể ích lợi số rễ cây -GD Biết yêu quý & bảo vệ cây trồng II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình các SGK trang 84, 85 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại rễ cây em đã học ? -Rễ cọc,rễ chùm,rễ phụ,rễ củ Kể tên1số loại rễ cây có rễ cọc?rễ chùm?rễ phụ? rễ củ ? - Cây đậu cây hành, cây si, cây cà rốt - GV nêu nhận xét bài cũ B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Vai trò rễ cây Mục tiêu: Nêu chức rễ cây * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 4: -Thảo luận theo gợi ý: -HS làm việc theo nhóm +Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu SGK trang 84 +Giải thích không có rễ, cây không - Vì rễ hút nước và muối sống ? khoáng hoà tan nuôi cây + Theo bạn, rễ có chức gì ? -Đại diện nhóm trình bày Bước 2:Làm việc lớp: kết thảo luận trước lớp – nhóm khác bổ sung GVkết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ - Yêu cầu HS làm BT1 - hs làm trên bảng- Cả lớp làm VBT b-Hoạt động 2: Ích lợi rễ cây đời sống người * Mục tiêu: - Kể lợi ích số rễ cây -HS làm việc theo cặp * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Làm thuốc chữa bệnh, -Chỉ đâu là rễ cây có các hình 2, làm thức ăn, làm đường 3,4, trang 85 sGK ? -Một số HSlên trình bày – HSkhác nhận xét bổ sung -Những rễ đó sử dụng để làm gì ? Bước 2: Hoạt động lớp -T/chức choHSđặt câu hỏi và đố việc người sử dụng1số loại rễ cây để làm gì ? Giáo viên kết luận: Một số cây có rễ làm thức -HS đọc mục “Bóng đèn ăn, làm thuốc, làm đường toả sáng ” - Yêu cầu hs làm BT2 - 1hs lên bảng- Cả lớp làmVBT Hoạt động nối tiếp: -Nêu nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu thêm các loại rễ cây * Bài sau: Lá cây (HS chuẩn bị số loại lá cây) Lop3.net (18) TIẾNG VIỆT (TC): LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HOÁ CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU I/ MỤC TIÊU: - Rèn kỹ sử dụng từ nhân hoá và cách đặt, Trả lời câu hỏi đâu ? II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1: Vè chim ( SGK TV 2, tập 2) Hay chạy lon ton Tính hay mách lẻo Là gà nở Chim khách trước nhà Vừa vừa nhảy Hay nhặt lân la Là em xinh Là bà chim sẻ Hay nói linh tinh Có tình có nghĩa Là liếu điếu Là mẹ chim sâu Hay nghịch hay tếu Dục hè đến mau Là cậu chìa vôi Là cô tu hú Hay chao đớp mồi Nhấp nhen buồn ngủ Là chim chèo bẻo Là bác cú mèo Trong bài thơ trên,những vật nào nhân hoá ?Chúng nhân hoá cách nào ? Gợi ý: a-Các vật gọi gì ? b-Các vật tả từ ngữ nào ? Bài 2: Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá Bài 3: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu ? ” a-Trần Quốc Khái quê huyện Thường Tín –Tỉnh Hà Tây b-Ông học nghề thêu Trung Quốc lần sứ Bài 4: Đọc lại bài tập đọc “ Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi : a-Câu chuyện kể bài diễn nào và đâu ? b-Trên chiến khu các chiến sỹ liên lạc nhỏ tuổi sống đâu ? c-Vì lo cho các chiến sỹ nhỏ tuổi, Trung đoàn trưởng khuyên họ đâu? 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (19) TOÁN (TC): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Rèn luyện kỹ gọi tên các tháng năm, cách xem lịch, vẽ hình tròn, tâm và bán kính cho trước, giải toán hai phép tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1: a) Tháng này là tháng… - Tháng sau là tháng… - Trong năm em thích tháng… b) Tháng có….ngày Tháng có….ngày Tháng có….ngày Tháng có….ngày Tháng có….ngày Tháng có….ngày Tháng có….ngày Tháng 10 có….ngày Tháng có….ngày Tháng 11 có….ngày Tháng có….ngày Tháng 12 có….ngày Bài 2: Cho học sinh xem lịch 2005 - Ngày 19/2/2005 là thứ ….( thứ bảy ) - Ngày 25/2/2005 là thứ ….( thứ sáu ) Tháng có… ngày chủ nhật ( ngày) Bài 3: Vẽ hình tròn a) Tâm O, bán kính cm b) Tâm tuỳ ý, bán kính cm - Vẽ trang trí hình tròn tâm O, bán kính OA tô màu vào hình đã vẽ Bài 4: Đội hái 140 kg cam; Đội hait hái bao nhiêu kg cam ? Học sinh làm vào - số học sinh lên bảng làm - Giáo viên thu số chấm điểm 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (20) MÔN TOÁN NHÂN SỐ CÓ CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT NS……… NG……… CHỮ SỐ I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Biết thực phép nhân số có chữ số với số có -Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, SGK, vở, bút III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động GV A-Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính: 103 x 215 x - GV nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ: -Giới thiệu phép nhân số có chữ số với số có 1chữ số và ghi bảng: 1034 x = ? - Cả lớp và Giáo viên nhận xét -Nêu cách tính,GVnhận xét SGK -Viết phép nhân và kết tính theo hàng ngang: 1034 x = 2068 HĐ3-HD trường hợp nhân có nhớ lần: -Viết lên bảng: 2125 x = ? - Cả lớp và Giáo viên nhận xét -Viết phép nhân và kết tính theo hàng ngang: 2125 x = 6375 -Lưu ý :+ Lượt nhân nào có kết lớn 10 thì“ Phần nhớ”được cộng sang kết phép nhân hàng +Nhân cộng với “phần nhớ”ở hàng liền trước HĐ4-Thực hành: Bài1:(ĐT)Nêu yêu cầu - Tổ chức trò chơi sổ số - Giáo viên ghi các phép tính lên bảng -Nhận xét tuyên dương Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Chấm số - Cả lớp và Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 3:(ĐT)Đọc đề toán +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? -Gọi hs lên bảng, lớp làm VBT -GVthu1 số chấm điểm -Nhận xét bài trên bảng – nhận xét bài chấm Bài 4:(ĐT)Nêu yêu cầu - GV hướng dẫn(nếu hết thời gian hs nhà) a) 2000 x = ? nghìn x = nghìn Vậy 2000 x = 4000 Lop3.net chữ số (có nhớ lần) chì Hoạt động HS - Học sinh lên bảng làm lớp làm bảng -1HSlên bảng đặt tính và tính lớp làm bảng HS nêu cách tính -1HS lên bảng đặt tính và tính - lớp làm bảng +HS nêu yêu cầu bài -HS làm vào -HS nói lại cách tính - HS nêu yêu cầu -4 HSlên bảng, lớp làm bài VBT + Học sinh đọc đề bài -HSlàm vào vở-1 HSlên bảng làm -HStự chấm bài +HSnêu yêu cầu bài -HS làm vào VBT nêu kết (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan